VIRUS MYXO MYXOVIRUS (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

32 35 1
VIRUS MYXO MYXOVIRUS (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIRUS MYXO MYXOVIRUS Định nghóa – phân biệt virus Orthomyxo virus Paramyxo Cấu trúc đột biến kháng nguyên virus Chẩn đoán virus học bệnh cúm Phòng ngừa bệnh cúm Myxovirus nhóm virus lớn (cúm, sởi, quai bị,…) công glycoprotein thụ thể bề mặt tế bào hô hấp gây bệnh lý đường hô hấp, gây tử vong Thuật ngữ “Myxovirus” (Hy Lạp): “Myxa”: viêm niêm mạc tiết nhầy ĐẶC ĐIỂM SO SÁNH MYXOVIRUS VÀ PARA- * MYXOVIRUS VIRUS ORTHOMYXO VIRUS PARAMYXO Gây bệnh cho người Cúm A, B, C Á cúm 1-4, bệnh hô hấp hợp bào, sởi, quai bị Bộ gen virus Sợi đơn RNA Sợi đơn RNA Cấu trúc RNA Chia đoạn Không phân đoạn Polymerase RNA Có Có Đường kính vòng xoắn ribonucleoprotein 9nm 18nm Capsid Hình xoắn ốc Hình xoắn ốc Màng bọc (Envelope) Có Có Kích thước virion Nhỏ (80-120nm) Lớn (150-300nm) Hemagglutinin (HA) Có Có Neuraminidase (NA) Có virus Có số virus Các gai bề mặt H N gai khác H N gai Tạo tế bào khổng lồ Không Có Virus hợp với Thể nội bào Màng bào tương VIRUS CÚM INFLUENZA VIRUS Mai Nguyệt Thu Hồng ĐẠI CƯƠNG:  Orthomyxovirus nhóm virus gây bệnh đường hô hấp, tử vong Virus gây dịch, đại dịch  Tính đột biến kháng nguyên glycoprotein bề mặt virus tần suất tái tổ hợp di truyền cao Type A có kháng nguyên đột biến cao, type B có kháng nguyên thay đổi gây trận dịch Type C kháng nguyên ổn định, gây sốt nhẹ người suy giảm miễn dịch  Chủng virus cúm người phân lập lần năm 1933  Virus cúm A, B xuất người, động TÍNH CHẤT: Cấu trúc: virus có hình cầu, hình sợi, d: 80-120nm Nucleocapside hình xoắn ốc Gen sợi đơn RNA, mạch âm Bộ gen RNA virus cúm A B chia thành đoạn có độ dài khác nhau, gen virus cúm C chia làm đoạn, thiếu gen Neuraminidase Mỗi đoạn mã hóa protein Virus cúm có protein cấu truùc (1) Protein NP (nucleoprotein) (2) Ribonucleoprotein (RNP): (3) PB1, (4) PB2, (5) PA (6) Protein đệm M1 (7) NA (Neuraminidase) (8) HA (Hemagglutinin) (9) Protein M2 vaø protein NS Bộ gen virus cúm A, B: có đoạn, virus cúm C có đoạn thiếu gen Neuraminidase Mỗi RNA mã hóa protein 2.4 Tính chất nuôi cấy: Virus cảm thụ với tế bào tiên phát: tế bào phôi người, phôi gà 10-12 ngày, tế bào thường trực, tế bào vero 2.5 Chu kỳ nhân lên virus: Chu kỳ 8-10 Sau hấp phụ  tế bào, không bào  cởi bỏ màng bọc RNA polymerase virion chép đoạn gen vào mRNA RNA thông tin truyền thông tin vào protein virion bào tương Sự tổng hợp RNA virus thực nhân tế bào cảm thụ Sự tổng hợp thành phần khác virus cúm thực bào tương Các thành phần virus tạo thành hạt virus hoàn chỉnh Virus phóng thích khỏi tế bào theo cách nẩy chồi điểm tác động HA 2.6 Sức đề kháng: Virus dễ bị tiêu diệt tia cực tím, ánh sáng mặt trời, điều kiện khô hanh, pH 7.8 Nhiệt độ 50-60oC vài phút làm virus hoạt lực khả ngưng kết hồng cầu Ether, formalin, phenol diệt virus dễ dàng Virus không nhạy cảm với cồn, bảo quản tốt đông khô, sống từ vài tháng đến SINH BỆNH HỌC – MIỄN DỊCH HỌC: 3.1 Sinh bệnh học: Lây nhiễm qua nước bọt, gây nhiễm tế bào biểu mô đường hô hấp, nhân lên, lây lan sang tế bào khác Tế bào bị nhiễm virus bị hủy hoại nhanh chóng Ủ bệnh 1-4 ngày Phát tán virus vào ngày trước khởi bệnh, cao 24 giờ, giảm nhanh Rất phát virus máu Interferon xuất chất tiết đường hô hấp khoảng ngày Virus cúm gây hủy hoại tế bào, tróc biểu mô bề mặt đường hô hấp, không ảnh hưởng đến lớp đáy biểu mô đó, tổn thương hồi phục hoàn toàn sau tháng không bị bội nhiễm 3.2 Miễn dịch học: KT kháng HA ngăn cản virus xâm nhập tế bào, KT kháng NA giảm độ nặng bệnh, giảm lây nhiễm virus KT kháng ribonucleoprotein đặc hiệu type KT huyết & IgA tiết mũi có tác dụng bảo vệ KT huyết tồn nhiều năm, KT tiết tồn vài tháng Người có hiệu giá KT thấp nhiễm virus, mắc bệnh nhẹ Có thể tái nhiễm virus gây bệnh Virus cúm A, B, C kháng nguyên giống nhau, nên không bảo vệ chéo Khi nhiễm virus đột biến kháng nguyên từ từ, người có KT với dòng virus mắc bệnh nhẹ với dòng virus LÂM SÀNG: Lâm sàng nhẹ đến nặng: xâm nhiễm đường hô hấp, viêm phổi gây tử vong Bệnh lứa tuổi, nặng trẻ sơ sinh, người già, người mắc bệnh mãn tính 4.1 Bệnh cúm biến chứng: Triệu chứng đột ngột: triệu chứng toàn thân: lạnh run, nhức đầu, đau toàn thân, mệt mỏi, biếng ăn Sốt 3-4 ngày Triệu chứng hô hấp điển hình xuất 3-4 ngày Có thể có tình trạng nhiễm nhẹ triệu chứng Dòng virus cúm A B gây triệu chứng Virus cúm C gây triệu chứng cảm lạnh Triêu chứng trẻ em giống người lớn, trẻ sốt cao, ói mửa, co giật Có thể viêm quản trẻ tuổi, diễn 4.2 Biến chứng: biến chứng nặng xảy người già, suy nhược, bệnh mãn tính Nguy gây tử vong: thai kỳ, viêm phổi, bệnh thận mãn tính, tim mạch mãn tính Viêm phổi: tiên phát virus, thứ phát vi khuẩn Hội chứng Rey: bệnh não cấp trẻ em thiếu niên (2-16 tuổi) Tử vong 10-40%.Có liên quan hội chứng Rey sử dụng Salycilate Do đó, không điều trị sốt cho trẻ em có triệu chứng giống bệnh cúm thuốc có Aspirine CHẨN ĐOÁN VIRUS HỌC: 5.1 Phân lập & định danh virus: 5.1.1 Phân lập virus Bệnh phẩm: nước rửa mũi họng, nước súc miệng, phết cổ họng Lấy bệnh phẩm ngày từ có triệu chứng Nếu bệnh nhân tử vong, lấy mảnh phổi cho vào dung dịch đệm chứa 50% glycerine xử lý bệnh phẩm Bảo quản bệnh phẩm 4oC cấy vào chai nuôi cấy tế bào Đông băng tan băng khó phát virus Nếu lưu trữ >5 ngày, phải giữ bệnh phẩm -70oC Cấy bệnh phẩm vào phôi gà ấp, tế bào thận khỉ tiên phát, dòng tế bào liên tục Khảo sát dịch cấy sau ngày phản 5.1.2 Định danh virus: Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu: xác định nhanh type thứ type virus cúm Phản ứng miễn dịch huỳnh quang: Thử nghiệm nhanh không nhạy kỹ thuật phân lập virus, không cung cấp đầy đủ chi tiết dòng virus tính chất gây bệnh chủng PCR phát RNA virus cúm thử nghiệm nhanh để chẩn đoán 5.2 Huyết học Tìm kháng thể kháng HA, NA, NP, M Thử nghiệm huyết học: dựa phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu ELISA Cần xét nghiệm huyết kép (giai đoạn cấp tính giai đoạn bình phục) phần lớn người bình thường có kháng thể chống virus cúm Thử nghiệm HI phát dòng virus gây nhiễm dùng kháng nguyên thích hợp Thử nghiệm trung hòa nhạy cảm hơn, nhiều thời gian Thử nghiệm ELISA nhạy cảm thử nghiệm khác Đáp ứng kháng thể bệnh nhân gây trở ngại cho việc định danh dòng DỊCH TỄ HỌC Bệnh cúm A, B, C có hình ảnh dịch tễ học khác Bệnh cúm C gây viêm nhiễm đường hô hấp nhẹ, không thành dịch Bệnh cúm B gây thành dịch Bệnh cúm A lây nhanh xuyên lục địa thành đại dịch Bệnh xảy vào mùa đông Dịch định kỳ xảy thay đổi kháng nguyên virus hai glycoprotein bề mặt Khi đủ số người cảm thụ cộng đồng dòng virus gây thành dịch Chu kỳ khoảng 2-3 năm với type A, 3-6 năm với type B Mỗi 10-40 năm lại xuất thứ type gây đại dịch Virus cúm A, B, C có đột biến kháng nguyên từ từ, virus cúm A có thêm đột biến kháng nguyên đột ngột (vì type B C giới hạn người, type A lưu hành rộng rãi chim động vật khác) Cúm A phát chim biển, gia cầm, heo, ngựa hải cẩu, cá voi Tất virus cúm động vật có vú từ ổ chứa virus cúm gia cầm Trẻ em lứa tuổi đến trường vector lây truyền bệnh cúm Hồi cứu dịch tễ qua huyết học để suy đoán thứ type lưu hành trước Kháng thể từ lần nhiễm đầu trẻ em phản ảnh kháng nguyên chiếm ưu dòng virus cúm lưu hành Mức kháng thể cao nhóm tuổi phản ảnh kháng nguyên ưu dòng virus gây nhiễm cho nhóm tuổi Như vậy, mô tả lại tình trạng nhiễm virus cúm khứ dựa vào tính chất kháng nguyên nghiên cứu phân bố kháng thể cúm theo lứa tuổi cộng đồng Trận dịch 1890 - H2N8, trận dịch 1900 H3N8, trận đại dịch 1918-1919 (cúm Tây Ban Nha) - H1N1 - tử vong cao (20 triệu người chết), chủ yếu viêm phổi - bội nhiễm vi khuẩn Sau đó, ghi nhận đột biến đột ngột:; H2N2 (cúm Châu Á) 1957 1968 - H3N2 (cúm Hồng Kông) H1N1 tái xuất vào năm 1977 gây dịch cúm nước Nga Kỹ thuật PCR tái tạo đoạn gen virus cúm từ mô phổi lưu trữ bệnh nhân trận dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 Tại Việt Nam, cúm A, B lưu hành quanh năm Theo giám sát dịch tễ Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương 74.2% người mắc bệnh cúm Việt Nam cúm B, PHÒNG BỆNH 7.1 Biện pháp chung: Tránh tiếp xúc với bệnh nhân có bệnh đường hô hấp Giữ vệ sinh môi trường Rửa tay sẽ, thường xuyên tiếp xúc với đồ dùng chung vào mùa dịch, bệnh Có chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng sức đề kháng thể 7.2 Vacxin: Virus thường xuyên đột biến kháng nguyên nên khó sản xuất vacxin Vacxin có hiệu 70% Tiêm vacxin có biến chứng Tuy nhiên, vacxin coi biện pháp phòng ngừa chủ yếu số nước u, Mỹ Vacxin bất hoạt: Là vacxin chết virus cúm A B Vacxin virus tái tổ hợp mang gen kháng nguyên bề mặt vacxin mong muốn gen nhân lên từ phòng thí nghiệm Hàng năm, phải bổ sung thêm vào vacxin kháng nguyên dòng virus cúm hành mùa đông năm trước Vacxin tạo miễn dịch không bền vững, thời gian bảo vệ tháng Cần tiêm nhắc hàng năm vào tháng 10 (một thời gian ngắn trước mùa cúm) nhằm tạo miễn dịch chống lại Tiêm phòng vacxin cúm hàng năm cho nhóm nguy cao người truyền bệnh cho nhóm nguy cao nhân viên y tế, người chăm sóc trại dưỡng lão Nhóm nguy cao gồm người 65 tuổi, mắc bệnh mãn tính, đặc biệt bệnh hô hấp tim mạch Chống định: tiền sử dị ứng với protein trứng Vacxin sống giảm độc lực: Để giảm độc lực, phải chuyển gen giảm độc lực biết từ virus cho vào chủng phân lập từ trận dịch đại dịch Một loại vacxin sống chứa virus đột biến nhạy cảm với nhiệt độ có hiệu Virus cúm đột biến nhân lên tạo kháng thể IgA mũi nhiệt độ 33oC, lạnh nhiệt độ đường hô hấp (37oC), nơi mà virus đột biến không nhân lên Vì vậy, vacxin tạo miễn dịch, không gây bệnh ĐIỀU TRỊ: Amantadine hydrochloride chất tương tự – Rimantadine, thuốc chống virus dùng để điều trị phòng ngừa bệnh cúm A Amantadine ức chế giai đoạn hấp phụ xâm ... hô hấp, gây tử vong Thuật ngữ ? ?Myxovirus? ?? (Hy Lạp): “Myxa”: viêm niêm mạc tiết nhầy ĐẶC ĐIỂM SO SÁNH MYXOVIRUS VÀ PARA- * MYXOVIRUS VIRUS ORTHOMYXO VIRUS PARAMYXO Gây bệnh cho người Cúm A, B,...1 Định nghóa – phân biệt virus Orthomyxo virus Paramyxo Cấu trúc đột biến kháng nguyên virus Chẩn đoán virus học bệnh cúm Phòng ngừa bệnh cúm Myxovirus nhóm virus lớn (cúm, sởi, quai bị,…)... Có virus Có số virus Các gai bề mặt H N gai khác H N gai Tạo tế bào khổng lồ Không Có Virus hợp với Thể nội bào Màng bào tương VIRUS CÚM INFLUENZA VIRUS Mai Nguyệt Thu Hồng ĐẠI CƯƠNG:  Orthomyxovirus

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:05

Mục lục

    VIRUS MYXO - MYXOVIRUS

    SO SÁNH MYXOVIRUS VÀ PARA-MYXOVIRUS*

    VIRUS CÚM INFLUENZA VIRUS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan