Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 11

11 33 0
Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Những từ phiếm chỉ xuất hiện là do cảm xúc của nhà thơ: bài thơ được lấy cảm hứng từ một tấm bưu thiếp từ phương xa gửi tặng, tấm bưu thiếp ấy đã làm trỗi dậy nỗi nhớ và cuộc sống mãnh[r]

(1)

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP

( thời gian nghỉ học để phòng chống địch bệnh Covid-19) Bộ mơn: NGỮ VĂN _ KHỐI 11

MƠN BÀI/ NỘI DUNG TỰ HỌC

HƯỚNG DẪN CỦA GV YÊU

CẦU CỦA GV TÀI LIỆU HỌC TẬP GHI CHÚ NGỮ VĂN

- Ơn tập sơ tác phẩm HKII, ý vấn đề tâm:

+ Tràng giang + Đây thôn Vĩ Dạ

- Ôn tập kĩ Làm văn

- Xem lại học, ý nội dung trọng tâm Có thể soạn, hệ thống lại kiến thức theo sơ đồ tư

- Đọc tóm tắt tác phẩm, trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học

- Tham khảo đề thi THPTQG, đề minh họa năm 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019, rút cách làm Nghị luận xã hội Nghị luận văn học

- HS nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm HKII - HS xác định cách viết đoạn Nghị luận xã hội cách làm số dạng Nghị luận văn học

- Hướng dẫn học Ngữ văn theo chuẩn kiến thức kĩ lớp 11.( Lê Anh Xuân, Vũ Thị Dung, Đỗ Lê Hoàn)

- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập

- 40 đề luyện tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 – 2020 (Triệu Thị Huệ -Vũ Thị Nương) - Hướng dẫn ôn thi THPT môn Ngữ văn Phần Văn học Việt Nam đại (TS Trịnh Thu Tuyết)

NỘI DUNG ÔN TẬP

I PHẦN ĐỌC – HIỂU: Ôn tập lại kiến thức về:

1 Các phương thức biểu đạt (tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận)

2 Các biện pháp tu từ

(2)

- Các phép tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng - Các phép tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu)

3 Các thao tác nghị luận (giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận)

4 Các phong cách ngôn ngữ (khoa học, nghệ thuật, báo chí, luận, khoa học hành chính)

5 Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn bản. 6 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn bản.

- Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả

7 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn

- Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nộidung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn

8 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn

- Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn

II NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí a Kiến thức chung

- Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng đề thường bàn quan điểm, tư tưởng như: lòng dũng cảm, lòng khoan dung, thói vơ cảm, vơ trách nhiệm,…

- Dấu hiệu để nhận biết kiểu thường câu nói trực tiếp để ngoặc kép nhà tư tưởng, danh nhân tiếng câu văn, câu thơ, ý kiến trích dẫn tác phẩm văn học,…

b Cách làm

- Cần tìm hiểu tư tưởng câu nói tư tưởng gì? sai nào? Từ xác định phương hướng bàn luận (nội dung) cách bàn luận (sử dụng thao tác lập luận nào)

c Hình thức: Viết đoạn văn 200 chữ

2 Dạng nghị luận tượng đời sống

a Kiến thức chung Nghị luận tượng đời sống dạng đề mang tính thời sự, bàn vấn đề xã hội (tốt – xấu) diễn sống hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực thi cử, …

b Cách làm

- Cần nêu rõ tượng, phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết thao tác lập luận phù hợp - Bàn luận đưa đề xuất, giải pháp trước tượng

III PHẦN VĂN HỌC

1. TRÀNG GIANG (Huy Cận)

PHẦN 1: KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM VỮNG

(3)

2 Tâm trạng nhà thơ: Cái cô đơn, buồn bã, ý thức nhỏ nhoi, trôi thân phận thể ý thức cá nhân lớp thi sĩ đại

3 Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận:

- Đặt trữ tình vào khơng thời gian vơ hạn làm bật nhỏ bé, cô đơn thân phận cá nhân nỗi buồn mênh mông xa vắng (Sự khắc khoải không gian)

- Sự kết hợp hai yếu tố cổ điển đại - Thơ hàm súc, giàu tính suy tưởng triết lí,

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

- Một đỉnh cao Thơ với hồn thơ “ảo não” (Hoài Thanh) - Phong cách thơ Huy Cận: Sự khắc khoải không gian Trước CM, thơ Huy Cận:

+ Đặt cô đơn nhỏ bé vào KG vô tận, thời gian vô thủy vô chung để nhấn mạnh nhỏ bé vô vũ trụ

+ Luôn thể nỗi buồn mênh mông xa vắng + Mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại

+ Hàm súc, mang màu sắc suy tưởng, triết lí (về đời, thân phận người)

2 Tác phẩm

- Rút từ tập Lửa thiêng (1939)

- Được gợi cảm hứng từ lần ngắm cảnh bờ Nam bến Chèm sơng Hồng - Có gặp gỡ tâm hồn bơ vơ, lạc lõng cảnh sông nước mênh mông, xa vắng

3 Cảm xúc chủ đạo:

- Một cô đơn trước không gian bao la, vô tận - Một tơi khao khát hịa nhập, gắn bó

- Tình yêu quê hương đất nước âm thầm, da diết

II Phân tích

1 Nhan đề lời đề từ a Nhan đề

- “Tràng giang”:

+ gợi màu sắc cổ kính, trang nhã dễ liên tưởng đến Trường Giang sông lớn Trung Quốc + Hai âm “ang” liền tạo nên âm hưởng bị kéo dài, nới rộng ra-> sông trở nên mênh mông, bát ngát

Con sơng khơng dài mà cịn rộng, gợi KG mênh mông từ đầu thi phẩm

b Lời đề từ - Có hai cách hiểu:

+ Chủ thể trữ tình “bâng khuâng”, “nhớ” trước cảnh thiên nhiên mênh mông, thăm thẳm người khắc khoải trước TN

+ Nhân hóa: “trời rộng” nhớ “sông dài” thiên nhiên nhớ

Gợi nỗi nhớ nhung, khoải đan cài người thiên nhiên

2 Các khổ thơ a Khổ 1:

* Ba câu đầu

- Phép đối hai câu đầu: gợi hình ảnh sóng nước mênh mang thuyền xi mái chèo sông thật êm đềm, quen thuộc

- Từ láy toàn bộ:

+ “điệp điệp”: nỗi buồn từ lòng người lan tỏa ngoại cảnh + “song song”: rời rạc, khơng chung dịng nước thuyền

(4)

- Tiểu đối: gợi chuyển động ngược chiều nước thuyền chúng khơng gặp gỡ mà cịn đưa nỗi sầu lan tỏa “trăm ngả” để thấm vào lòng vạn vật

* Câu cuối:

+ Cành củi: thi liệu mẻ, đại đời thường

+ Đảo ngữ đối củi cành khơ>< lạc dịng: Gợi thân phận trơi vô định ý thức thân phận cá nhân người thời đại

b Khổ 2:

* Hai câu đầu:

- Từ láy “lơ thơ”: cồn cát sơng ỏi, thưa thớt

- Từ láy “đìu hiu”: tiếng gió thổi vào cỏ cồn âm điệu buồn bã thê lương, có chút hồi cổ - “Đâu: Có hai nghĩa

Từ phủ định: Phủ nhận hoàn toàn âm sống

Đại từ phiếm chỉ: Có âm chợ vãn, tắt hẳn

gợi cảm giác xa vắng, lụi tàn, bị lãng quên * Hai câu sau:

- Phép đối hai câu: mở không gian vô tận

- Tiểu đối: “nắng xuống”>< “trời lên”: chuyển động ngược chiều việc

- Sáng tạo cách kết hợp từ “sâu chót vót”: khơng nhìn lên vịm trời mà nhìn vào đáy vịm trời

- chiều KG: cao (sâu chót vót) dài (sơng dài), rộng (trời rộng) lên KG vời vợi - Từ “cô liêu”: gợi cảm giác buồn bã, vắng lặng

c Khổ 3:

- Hình ảnh “bèo dạt” “hàng nối hàng”, “bờ xanh tiếp bãi vàng”: vật chảy trôi đơn, khơng có liên hệ với

- Điệp từ “khơng” (khơng chuyến đị ngang, khơng cầu): vật chia lìa, khơng gắn kết, gợi khát khao kết nối, gắn bó

d Khổ 4: * Hai câu đầu:

- Từ láy toàn bộ: “lớp lớp”

- Hình ảnh “mây cao đùn núi bạc”: Thiên nhiên đẹp đẽ, tráng lệ, mây cuộn lên lớp lấp lánh nắng mặt trời núi bạc

- Đối lập “chim nghiêng cánh nhỏ- bóng chiều sa”: đối lập nhỏ bé, hữu hạn không gian lớn lao, vô hạn, gợi nỗi buồn thân phận người

* Hai câu sau:

- Từ láy tồn “dợn dợn”: gợi hình ảnh lớp sóng cuộn lên hết lớp đến lớp khác - “vời”: nhìn xa vắng, mênh mơng

- Câu cuối: Mượn ý thơ Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu để thổ lộ lịng nhớ quê hương

3 Nghệ thuật

- Hòa quyện chất cổ điển chất đại + Đề tài, cảm hứng:

Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian, không gian vô hạn, vô

Tràng giang đồng thời thể “nỗi buồn hệ” “cái tôi” Thơ thời nước “chưa tìm thấy lối ra”

+ Chất liệu thi ca:

(5)

Mặt khác, Tràng giang khơng thiếu hình ảnh, âm chân thực đời thường, không ước lệ (củi khô, tiếng vãn chợ chiều, bèo dạt…)

+ Thể loại bút pháp:

Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối; bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi tả …; từ Hán Việt cổ kính (tràng giang, cô liêu…)

Song, Tràng giang lại qua xu hướng giãi bày trực tiếp “cái tôi” trữ tình (buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, khơng khói hồng nhớ nhà…), qua từ ngữ sáng tạo mang dấu ấn xúc cảm cá nhân tác giả (sâu chót vót, niềm thân mật, dợn dợn…)

- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm

III Tổng kết:

- Vẻ đẹp tranh thiên nhiên,

- Nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn

- Niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả - Nghệ thuật

PHẦN 3: MỘT SỐ DẠNG ĐỀ CÓ THỂ RA (CÂU ĐIỂM) VÀ HƯỚNG GIẢI

Câu Phân tích thơ Tràng giang để thấy vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng tác giả. Câu Cái Huy Cận qua thơ Tràng giang.

Câu Có ý kiến cho “Tràng giang tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với cách tân thích hợp” Qua thơ làm sáng tỏ nhận định trên.

Câu (Dành cho HSG) Tràng giang “nỗi sầu vạn kỉ” “nỗi sầu người giàu sức lực”?

Hướng giải:

Câu Phân tích thơ Tràng giang để thấy vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng tác giả. Dàn ý:

MB:

- Giới thiệu vị trí, phong cách Huy Cận phong trào Thơ - Vị trí Tràng giang nghiệp Huy Cận

- Nêu yêu cầu đề: qua thơ ta thấy vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình

TB:

- Khái quát hoàn cảnh đời thơ Tràng giang đặt bối cảnh chung đất nước lúc

- Phân tích khổ thơ: ý biện pháp nghệ thuật vận dụng, phân tích sâu cách diễn giải, liên hệ so sánh để phân tích sâu sắc

- Chú ý bám sát vào vấn đề cần làm rõ: vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng tác giả - Nhận xét nghệ thuật thơ

KB:

- Khung cảnh thiên nhiên buồn gần gũi, đẹp đẽ, thân thuộc quê hương Việt Nam - Tâm trạng nhà thơ nỗi lòng khắc khoải, bâng khuâng trước thiên nhiên mênh mông đến vô

Câu Cái Huy Cận qua thơ Tràng giang.

Phân tích thơ làm rõ phương diện sau “cái tôi” Huy Cận:

+ Một cô đơn trước không gian bao la, vô tận: Không gian bao la, hoang vắng trải dài khổ thơ làm bật cô đơn, nhỏ bé

+ Một tơi khao khát hịa nhập, gắn bó: vật rời rạc, chia lìa nhà thơ thiết tha gắn kết + Tình yêu quê hương đất nước âm thầm, da diết

(6)

- Thực chất hòa quyện chất cổ điển chất đại - Phân tích thơ

- Làm rõ khía cạnh

Câu Tràng giang Huy Cận thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Anh/ chị hãy phân tích thơ Tràng giang để làm sáng tỏ nhận xét trên

Đáp án:

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5 điểm)

- Huy Cận nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ

- Tràng giang (sáng tác năm 1939, in tập Lửa thiêng) thơ tiếng tiêu biểu Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Tràng giang mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại

2 Phân tích thơ (3,0 điểm) a Khổ thơ 1(0,75)

- Nhan đề lời đề từ gợi lên phần cảm xúc chủ đạo thơ: bâng khuâng trước vũ trụ mênh mông

- Bài thơ mở đầu với dịng sơng ngoại cảnh dịng sơng tâm hồn, nỗi buồn trải lớp lớp sóng Khác với trường giang hùng vĩ, cuồn cuộn Lý Bạch, Đỗ Phủ, tràng giang Huy Cận lặng lờ (sóng gợn, thuyền xi mái), nhuốm nỗi chia li (thuyền nước lại, sầu trăm ngả) Củi cành khơ lạc dịng hình ảnh đời thực, gửi gắm ưu tư tác giả thân phận người

b Khổ thơ (0,75)

- Trước thiên nhiên rộng lớn ấy, nhà thơ mong tìm nơi chốn tụ họp người (làng, chợ, bến) thấy hoang vắng, trơ trọi Huy Cận học từ câu thơ dịch Chinh phụ ngâm (Bến Phì gió thổi đìu hiu gị), thêm từ láy (Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu) khiến cảnh vật quạnh quẽ Câu thơ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều nói đến âm mà lại làm bật vắng lặng

(Lưu ý: chấp nhận cách hiểu: có khơng có tiếng vãn chợ chiều)

- Nếu khổ triển khai chiều rộng, chiều dài khổ mở thêm vào chiều cao Những cấu trúc đăng đối nắng xuống trời lên, sông dài trời rộng nhấn mạnh ấn tượng không gian mở ba chiều Kết hợp độc đáo sâu chót vót gợi thăm thẳm vũ trụ Lời đề từ nhắc lại đây, tô đậm nỗi cô liêu

c Khổ thơ (0,75đ)

- Khổ thứ thể rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình với hình ảnh vừa gần gũi thân quen vừa giàu sức gợi Những cánh bèo phiêu dạt lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng phải hình ảnh kiếp người lênh đênh vô định

- Nhà thơ mong tìm giao cảm, gắn bó trước mắt không gian mênh mông, không chuyến đị, khơng cầu kết nối Con người cảm thấy bơ vơ, cô độc cõi đời không chút niềm thân mật

d Khổ thơ (0,75đ)

- Nỗi đơn thấm thía lúc hồng Được gợi từ câu dịch thơ Đỗ Phủ (Mặt đất mây đùn cửa ải xa), Huy Cận sáng tạo nên hình ảnh hồng hùng vĩ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Cánh chim quen thuộc thơ ca hồng đến Huy Cận mang nét lạ: hữu hình cánh chim nhỏ nghiêng xuống làm lên vô hình bóng chiều trĩu nặng; cánh chim trời rộng gợi “cái tôi” cô đơn, rợn ngợp trước vũ trụ, trước đời

- Huy Cận liên tưởng đến Thơi Hiệu viết hai câu cuối Khói sóng sơng làm Thơi Hiệu buồn, cịn Huy Cận khơng khói hồng nhớ nhà, nỗi nhớ ln da diết lịng tác giả

(7)

- Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian, không gian vô hạn, vô

- Tràng giang đồng thời thể “nỗi buồn hệ” “cái tơi” Thơ thời nước “chưa tìm thấy lối ra”

b Chất liệu thi ca:

- Ở Tràng giang, ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc thơ cổ (tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim bóng chiều…), nhiều hình ảnh, tứ thơ gợi từ thơ cổ

- Mặt khác, Tràng giang khơng thiếu hình ảnh, âm chân thực đời thường, không ước lệ (củi khô, tiếng vãn chợ chiều, bèo dạt…)

c Thể loại bút pháp:

- Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối; bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi tả …; từ Hán Việt cổ kính (tràng giang, cô liêu…)

- Song, Tràng giang lại qua xu hướng giãi bày trực tiếp “cái tơi” trữ tình (buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, khơng khói hồng nhớ nhà…), qua từ ngữ sáng tạo mang dấu ấn xúc cảm cá nhân tác giả (sâu chót vót, niềm thân mật, dợn dợn…)

Kết luận (0,5 điểm)

- Tràng giang Huy Cận không phong cảnh mà “một thơ tâm hồn” Bài thơ thể nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, trước đời

- Từ đề tài, cảm hứng đến chất liệu đến giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị thi ca cổ điển vừa mang chất đại Thơ

- Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại nét đặc trưng phong cách Huy Cận 2 Đây thôn Vĩ Dạ

Hàn Mạc Tử I XUẤT XỨ

Đây thơn Vĩ Dạ (lúc đầu có tên Ở thôn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in tập Thơ điên (vể sau đổi thành Đau thương)

Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tình

II KHÁI QUÁT VÉ BÀI THƠ

Bài thơ viết năm 1938, Hàn Mặc Tử mắc bệnh nan y Thi phẩm in tập Thơ điên, khơi nguồn cảm hứng từ bưu ảnh mà Hoàng Thị Kim Cúc (cô gái thôn Vĩ mà thi sĩ yêu, mối tình đơn phương) gửi cho ơng Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn, gồm ba khổ thơ

III PHÂN TÍCH 1 Khổ thơ đầu

Mở đẩu đoạn thơ (cũng mở đầu thơ) câu hỏi:

Sao anh không chơi thôn Vĩ?

(8)

cớ gợi nhớ hình ảnh thơn Vĩ ngày kí ức nhà thơ – thời cậu học trò trường Pe-lơ-ranh xứ Huế với trái tim đa cảm

Hãy thôn Vĩ, thôn Vĩ tranh thiên nhiên tràn ngập sức sống:

Nhìn nắng hàng cau nắng môi lên Vườn mướt xanh ngọc

Cảnh thôn Vĩ đẹp vào buổi bình minh với ánh nắng hổng ngày Nắng lên nắng ngày mẻ, ấm áp Không phải nắng ban mai, hay nắng mai,… cách nói thơng thường Chữ tô đậm trẻo, tinh khiết tia nắng ngày Thi nhân theo nắng lên mà vê’ với Vĩ Dạ

Đặc trưng thôn Vĩ Dạ hàng cau thẳng Cau cao vườn nên sớm đón tia nắng ngày Vì thế, nắng hàng cau nắng tân, tinh khôi

Câu thơ Vườn mướt xanh ngọc cất lên tiếng reo vui, lời xuýt, xoa thi nhân trước vẻ đẹp vô ngần thôn Vĩ Từ “mướt” ánh lên vẻ mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc, màu xanh mỡ màng, tràn trề nhựa sống Vĩ Dạ “Xanh ngọc” màu xanh lung linh, ngời sáng, long lanh

Ở hai câu thơ này, vườn thôn Vĩ tắm gội sương đêm, chìm giấc ngủ đánh thức bừng lên ánh nắng hổng ban mai Nắng mai rót vào vườn đầy dần lên, đến ngập tràn biến khu vườn thành đảo ngọc chốn “nước non tú” quê hương xứ sở

Đến câu thơ cuối, cảnh thôn Vĩ đẹp có xuất người:

Lá trúc che ngang mặt chữ điên.

Lâu nay, “mặt chữ điền” hiểu khuôn mặt đàn ông Tuy nhiên, ca dao miền Trung, “mặt chữ điển” để khuôn mặt đẹp phúc hậu, khả người phụ nữ: Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi/ Mặt chữ điên tiền rưỡi mua Gương mặt chữ điền vuông Yắn xuất đằng sau vẻ mảnh mai, tú “lá trúc” Hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền” làm tăng thêm vẻ sinh động tranh thôn Vĩ, thiên nhiên người hài hoà với vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng thơ mộng

Trong thơ, ngoại cảnh nội tâm Đặt tranh thôn Vĩ đẹp nỗi niềm thi nhân hướng người gái Vĩ Dạ mà tác giả thẩm thương trộm nhớ, ta hình dung tâm trạng nhà thơ Đó niềm vui nhận tín hiệu tình cảm người mộng (tất nhiên cảm nhận Hàn Mặc Tử), niềm hi vọng loé sáng tình yêu, hạnh phúc

-> Đọc khổ thơ đầu ta cảm nhận tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trẻo, gợi cảm đầy sức sống Đồng thời, niềm hi vọng hạnh phúc thi nhân

2 Khổ thơ thứ hai

(9)

Ở hai câu thơ đầu, tranh khung cảnh thiên nhiên ban ngày xứ Huế:

Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay.

Cảnh vừa có nét đẹp hoang sơ, dân dã, vừa có nét “cung đình” Gió, mây dịng nước nhân hố để trở nên có hổn, sinh động “Gió theo lối gió, mây đường mây” ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối gợi tả không gian gió, mây chia lìa, đơi đường, đơi ngả nghịch cảnh đầy ám ảnh Lẽ thường “gió thổi mây bay”, phải mặc cảm chia lìa chia xa thứ vốn chia tách?

– Nhà thơ cịn nhân hố sơng thành sinh thể có tâm trạng để giãi bày tâm tư Hương giang khơng thể tự buồn mà thi nhân “nhuốm buồn vào lịng sơng” Động thái “lay” tự khơng vui chẳng buồn, hồn cảnh này, lại gợi lên hiu hắt, thưa vắng Nhịp điệu câu thơ chậm rãi điệu “slow tình cảm dành riêng cho Huế’ (Hồng Phủ Ngọc Tường) làm cho nỗi niềm thêm da diết Hố ra, khơng phải “dịng nước buổn thiu” mà “thi nhân buổn thiu” – Ở hai câu thơ sau, dòng Hương Giang vê’ đêm lên ngập tràn ánh trăng:

Thuyền đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?

Đây hai câu thơ tuyệt bút Hàn Mặc Tử, kết tinh rực rỡ bút pháp tài hoa, lãng mạn Cả dòng sông dát bạc, ánh lên, lộng lẫy huyền ảo lung linh Nếu “thuyền ai” gợi bao ngỡ ngàng, bâng khuâng, vừa quen vừa lạ, man mác điệu hị xứ Huế hình tượng “sồng trăng” lại nét vẽ thơ mộng, chất chứa thẩn thái, linh hồn cảnh sắc thiên nhiên xứ sở Sự kết hợp “thuyền ai” “sông trăng” tạo nên hình tượng đẹp thi vị, gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, thân thương Huế

– “Thuyền”, “bến”, “trăng” biểu tượng người trai, gái hạnh phúc lứa đôi Trăng nhân chứng cho đôi lứa nguyện thề Khi xưa, vườn Thuý ngập đầy ánh trăng, Kim – Kiều giao ước, thê’ nguyền Trong ca dao, tình duyên nam nữ giãi bày, ướm hỏi trăng: Đêm trăng anh mối hỏi nàng/ Tre non đủ đan sàng chăng?… Thuyền chở trăng chở tình yêu Bến trăng bến bờ hạnh phúc Liệu thuyền tình u có vượt thời gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay không? Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, chờ đợi mỏi mịn tình u, hạnh phúc thi nhân Ấn cịn có mơng lung, hồ nghi, thất vọng

-> Khổ thơ thứ hai vẽ nên tranh xứ Huế ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sống mệt mỏi, yếu ớt huyền ảo, thơ mộng, đồng thời toát lên dự cảm hạnh phúc chia xa nhà thơ

3 Khổ thơ cuối

Hồn thơ say dần, từ chỗ có nhiều hình ảnh thực (khổ 1), đến chỗ mơ hồ (khổ 2), thơ kết thúc khổ thứ ba với hình ảnh, cảm xúc thật huyền bí

– Trước hết câu thơ đầu:

Mơ khách đường xa, khách đường xa

(10)

“mơ”

Có thể khách đường xa người sống Vĩ Dạ, nhà thơ Khơng giải thích nổi, khơng cẩn giải thích Chỉ biết rằng, khách đường xa điệp lại gợi khoảng cách xa xôi, cách trở Hình ảnh thơ ám ảnh người đọc ma lực khiến ta cảm thấy câu thơ thật hay mà thay

– Những câu thơ sau đẹp mơ hồ, huyền ảo dù “hợp lí” hơn:

Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở đày sương khói mờ nhân ảnh

Áo em có phải áo người gái xứ Huế, áo người thơn Vĩ? Trắng q nhìn khơng ra, thi nhân sổng ảo giác, nhìn mắt thường Đến cụm từ sương khói mờ nhân ảnh câu thơ cho thấy rõ cảnh vật người chìm dần vào mờ ảo

– Điểu bí ẩn lại nằm câu thơ cuối:

Ai biết tình có đậm đà?

Đó lại câu hỏi tu từ, trả lời, ta thấy câu hỏi ẩy thống với mạch cảm xúc chung thơ: mở đầu kết thúc đểu câu hỏi Cả thơ câu hỏi lớn khơng cần giải đáp Có điểu, câu hỏi cuối biểu chút hồi nghi với tình u (người xứ Huế), hồi nghi nên hỏi Câu thơ cho thấy nỗi niềm thiết tha YỚi tình yêu, với đời nhà thơ

-> Ở khổ thơ cuối, thực cảm nhận, miêu tả hư ảo, mờ nhoè, lúc chìm dần vào cõi mộng Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi, hư ảo tình yêu, hạnh phúc

IV ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT

– Sử dụng nhiều từ giau sức gợi tả:

+ Từ “mướt” cầu thơ “Vườn mướt xanh ngọc” “Mướt” tính từ gợi tả bóng láng mỡ màng, mềm mại bề mặt thực vật, nhìn thấy thích mắt Chỉ chữ thơi mà gợi tả vẻ đẹp tinh khôi tràn đẩy sức sống cảnh vườn “Mướt” kết hợp với “quá” làm tăng thêm sắc thái biểu cảm từ + Từ “buồn thiu” câu thơ “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” gợi nét buồn với vẻ thất vọng, hứng thú

+ Từ “lay” thể trạng thái chuyển động khơng ngừng, cịn nhuốm sắc buồn từ chia li cảnh vật, gợi oi ả, ảm đạm trưa vắng

+ Chữ “kịp” gợi nỗi niềm thi nhân, dự cảm vê’ tương lai, lối sống vội vàng để hưởng thụ tối thiểu đời, từ cho thấy vẻ đáng thương, tội nghiệp, đau khổ người

– Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sử dụng nhiều từ phiếm chỉ:

(11)

+ “Sơng trăng đó”, “tối nay”, “ở đây”: Những từ “đó”, “đây” diễn tả mơ hồ vê’ khơng gian “Đó” ám giới kia, giới sổng, điểu tốt đẹp mà nhà thơ bị số phận tước “Đây” giới này, giới bóng tối bệnh tật – nơi mà thi nhân sống trại phong Tuy Hòa “Tối nay” mơ hổ vể thời gian Những từ phiếm cKỈ phủ lên thơ sương mơ hồ kí ức tưởng tượng, làm cho tất nhòe dẩn đi, nhòa dẩn thời gian miên man không gian mênh mang vô định

+ Những từ phiếm xuất cảm xúc nhà thơ: thơ lấy cảm hứng từ bưu thiếp từ phương xa gửi tặng, bưu thiếp làm trỗi dậy nỗi nhớ sống mãnh liệt lịng thi nhân, từ hình tượng thơ đời Tuy vậy, hình tượng hình tượng trí nhớ, trí nhớ tái tạo, hình tượng trí tưởng tượng, tất hình thành tầm trí thi nhân, tầm trí người bị giam cầm bóng tối, chịu đựng nỗi đau cùng, chứng kiến cảnh tâm hồn thể xác dần tan rã, mà chúng mơ hồ, mơ hồ sương trí nhớ, nỗi đau

– Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ có kết hợp từ ngữ độc đáo, lạ, gợi cảm:

+ “Nắng hàng cau” nắng nào? Là nắng len lỏi hàng cau, hay hàng cau phủ đầy nắng? Sự kết hợp từ ngữ gợi tả tranh tuyệt đẹp màu sắc ánh sáng Sắc vàng nắng len lỏi sắc xanh Nắng xanh hơn, tươi hơn, đầy sức sống Cịn lung linh, huyền ảo + “Bến sông trăng” nào? Phải sông Ngân Hà truyền thuyết với vầng trăng lững lờ? Hay thật dịng sơng kí ức nơi ánh trăng chiếu vầng sáng bàng bạc trầm mặc dát lên mặt sơng lớp bạc kì ảo? Dù hình ảnh bến sơng trăng mang vẻ đẹp kì ảo, vẻ đẹp huyền bí, diễm lệ – Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ sử dụng từ Hán Việt, từ “nhân ảnh” câu thơ “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Đây cách sử dụng từ mang dụng ý nghệ thuật Tác dụng từ Hán Việt gợi bầu khơng khí trang trọng, cổ xưa Nét trang trọng, cổ xưa mà từ “nhân ảnh” mang lại khiến cho cõi “sương khói” thơ ngồi nét mờ ảo, huyễn vốn có cịn có thêm vẻ trầm mặc, u tịch, gợi sức ám ảnh lớn cho câu thơ

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Câu (5 điểm) Đầy thôn Vĩ Dạ tranh đẹp vê’ miền quê đất nước; tiếng lòng thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người Anh/ Chị phân tích thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử để làm sáng tỏ ý kiến

Câu (2 điểm) Đặc sắc nghệ thuật thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).

Đề 3: (5 điểm) Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng thi sĩ tha thiết u đời, u người.Hãy phân tích thơ thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử để làm sáng tỏa ý kiến

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan