HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

19 1.9K 1
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 1 hớng dẫn thiết kế đồ án môn học chi tiết máy @ Tài liệu tham khảo: [1] Thiết kế chi tiết máy. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Nxb Giáo dục, Hà nội 1998. [2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập I. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển. Nxb Giáo dục 1997. [3] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập II. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển. Nxb Giáo dục 2000 [4] Tập bản vẽ Chi tiết máy. Nguyễn Văn Lẫm, Nguyễn Bá Dơng, Trờng Đại học Bách Khoa Hà nội xuất bản. Hà nội 1980. [5] Chi tiết máy, tập I. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Nxb Giáo dục, Hà nội 1997. [6] Chi tiết máy, tập II. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Nxb Giáo dục, Hà nội 1994. [7] Dung sai và lắp ghép. Ninh Đức Tốn. Nxb Giáo dục Hà nội 2001. [8] Vẽ Kỹ thuật cơ khí tập I. Trần Hữu Quế. Nxb Giáo dục 1996. [9] Vẽ Kỹ thuật cơ khí tập II. Trần Hữu Quế. Nxb Giáo dục 1998. @ Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (tời kéo hay cơ cấu nâng). Tổng cọng 10 đề tài. Hộp giảm tốc sử dụng trong các sơ đồ động là hộp giảm tốc hai cấp, bao gồm các loại: HGT hai cấp khai triển (đề I, đề II, đề III) HGT hai cấp đồng trục (đề IV, đề V) HGT hai cấp có cấp nhanh phân đôi (đề VI, đề VII) HGT hai cấp bánh răng nón - trụ (đề VIII, đề IX) HGT hai cấp trục vít bánh răng (đề X) Hình 1 đề bài: Sơ đồ động của hệ thống dẫn động băng tải, tời kéo hay cơ cấu nâng. Ví dụ trong đề I: Động cơ Bộ truyền đai HGT hai cấp khai triển Nối trục Tang và băng tải. Hình 2 đề bài: Đồ thị thay đổi của tải trọng (momen xoắn) tác dụng lên hệ thống theo thời gian t. @ Khối lợng đồ án môn học Chi tiết máy: 01 bản vẽ A0 (bản vẽ lắp hộp giảm tốc) + 01 bản vẽ A3 hoặc A4 (bản vẽ chế tạo chi tiết máy). 01 thuyết minh (khoảng từ 25 đến 30 trang). a) Bản vẽ hộp giảm tốc: Bao gồm ba hình chiếu: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Yêu cầu thể hiện đầy đủ kết cấu của hộp giảm tốc, vẽ mực (hoặc vẽ trên AUTOCAD), đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật. Bản vẽ cần có: Khung tên (xem [1] trang 17, [2] trang 12), bảng đặc tính kỹ thuật của HGT, bảng toàn bộ các chi tiết (xem [1] trang 17, [2] trang 12), đánh số thứ tự các chi tiết. Tỷ lệ bản vẽ: 1; 1:2; 1:2.5 . Các hình vẽ chiếm khoảng 75% diện tích bản vẽ . b) Thuyết minh: 20 10 10 10 Hình 1 Trờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng Khoa Cơ khí **** Thu yết minh Đồ án môn học Chi tiết máy Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải/Tời kéo/Cơ cấu nâng Sinh viên : . Lớp : Hớng dẫn : Lê Cung Đà Nẵn g 2007 Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 2 Dùng khổ giấy A4, viết tay (hoặc đánh máy) một mặt, đóng thành tập, có bìa. Trang bìa và trang 1: Hình 1 Trang 2: Dán đầu đề đồ án. Trang cuối cùng: Mục lục và tài liệu tham khảo. Các trang đều đợc đóng khung nh trang bìa. Cần đánh số trang, hình vẽ, công thức, bảng số liệu . Thuyết minh cần trình bày đầy đủ tất cả các phần tính toán cần thiết của đồ án môn học Chi tiết máy. @ Nội dung chủ yếu của đồ án môn học Chi tiết máy: Gồm 8 phần chính sau đây: Tính chọn công suất động cơ điện và phân phối tỷ số truyền. Thiết kế các bộ truyền Thiết kế trục và tính then Thiết kế gối đỡ trục Tính chọn nối trục Cấu tạo vỏ hộp giảm tốc và các chi tiết máy khác Bôi trơn, che kín hộp giảm tốc Lựa chọn kiểu lắp cho các mối ghép. Giải chuỗi kích thớc để xây dựng bản vẽ chế tạo @ Các loại hộp giảm tốc hai cấp - u nhợc điểm: Tài liệu [1] trang 20-25, tài liệu [2] trang 25-37. Sơ đồ HGT khai triển: Sơ đồ HGT có cấp nhanh phân đôi: Sơ đồ đồng trục: HGT bánh răng nón-trụ: Sơ đồ HGT trục vít-bánh răng: @ Yêu cầu chung đối với máychi tiết máy: Tham khảo [1],[5] Phần I: Tính chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền Đ1. Tính chọn động cơ điện: Tham khảo trang 25-:- 30 [1], trang khảo thêm14-:-24 [2]. Bao gồm các công việc: Chọn loại và kiểu động cơ điện @ Gồm các loại: + Động cơ điện một chiều + Động cơ điện xoay chiều ba pha: - Đồng bộ - Không đồng bộ (kiểu ngắn mạch và kiểu dây quấn) + Động cơ điện không đồng bộ một pha @ Gồm các kiểu: + Kiểu hở + Kiểu bảo vệ + Kiêủ kín + Kiểu đặt đứng + Kiểu đặt nằm Chọn điện áp động cơ điện. Chọn công suất và số vòng quay của động cơ điện. Thông thờng có thể dùng động cơ điện không đồng bộ ba pha kiểu ngắn mạch, điện áp 220/380V. Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 3 1) Chọn công suất động cơ điện: a) Tính toán công suất cần thiết của động cơ điện: Ta có: ct N N= với: N : Công suất trên băng tải (tời kéo). : Hiệu suất truyền động chung của hệ thống. ct N : Công suất cần thiết của động cơ điện. Pv N 1000 = N[vòng /phút]; P [N]; v[m/s] P: Lực kéo băng tải, lực kéo cáp. v: Vận tốc băng tải, vận tốc kéo cáp. Ví dụ, đề I: 24 dai br = . . . nối trục cặp ổ b) Chọn công suất động cơ điện dc N : Nguyên tắc: Động cơ điện cần chọn sao cho có thể lợi dụng đợc toàn bộ công suất động cơ. Khi làm việc nó phải thỏa mãn ba điều kiện: - Động cơ không phát nóng quá nhiệt độ cho phép - Có khả năng quá tải trong thời gian ngắn - Có momen mở máy đủ lớn để thắng momen cản ban đầu của phụ tải khi khởi động. Thờng chọn động cơ theo điều kiện nhiệt độ, rồi kiểm tra điều kiện quá tải và momen mở máy. Để đơn giản, khi thiết kế đồ án môn học CTM, có thể làm nh sau: Gọi: dc N là công suất định mức hay công suất danh nghĩa của động cơ điện. Tra bảng trang 320-336[1], chọn động cơ điện có công suất định mức dc N lớn hơn hay bằng công suất cần thiết ct N : dc ct NN . Sau đó, cần kiểm tra điều kiện mở máy: Momen mở máy M m của động cơ điện phải lớn hơn momen cản ban đầu của phụ tải (Momen cản ban đầu của phụ tải cho trên đồ thị thay đổi tải trọng theo thời gian t, ví dụ đề I: M mm = 1,4 M .): mmm dn MM 1,4 . MM = 2) Chọn số vòng quay của động cơ điện: Với cùng một công suất danh nghĩa dc N , khi tra bảng chọn động cơ điện, nên chọn số vòng quay nào? @ Nếu số vòng quay dc n càng lớn Kích thớc khuôn khổ, trọng lợng, giá thành động cơ càng giảm (vì số đôi cực càng giảm), hiệu suất và hệ số công suất ( cos ) càng tăng. Vì vậy, ngời sử dụng mong muốn dùng động cơ có số vòng quay cao. Nhng nếu dc n lớn Yêu cầu giảm tốc nhiều hơn (Tỷ số truyền chung chung i của HGT sẽ lớn) Kích thớc, gía thành của các bộ truyền tăng lên Trong thiết kế, cần phối hợp hai yếu tố vừa nêu, đồng thời căn cứ vào sơ đồ động của hệ thống dẫn động cần thiết kế để chọn số vòng quay thích hợp cho động cơ. @ Khi thiết kế đồ án môn học CTM, nên chọn dc n sao cho tỷ số truyền chung chung i của cả hệ thống vừa phải, có thể phân phối hợp lý cho các bộ truyền của hệ thống. Đ2. Phân phối tỷ số truyền: Tham khảo trang 30-:-32[1], trang 297-:-298[1], tham khảo thêm trang 39-:-48[2]. @ Tỷ số truyền chung của hệ thống: dc chung lv n i n = dc n : Số vòng quay của trục động cơ lv n Số vòng quay của tang hay tời kéo: lv 60.1000.v n D = (vòng/phút) D: Đờng kính của tang (hay tời kéo) [mm] v: Vận tốc băng tải hay vận tốc kéo cáp [m/s] Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 4 @ Ta có: chung ngoai hop ii.i= ngoai i : Tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài HGT (Ví dụ đề I: ngoai xich ii= ) hop i : Tỷ số truyền của các bộ truyền bên trong HGT . Ta có: hop nhanh cham ii.i= nhanh i : Tỷ số truyền của cặp bánh răng cấp nhanh. cham i : Tỷ số truyền của cặp bánh răng cấp chậm. (Ví dụ đề I: nhanh i : Tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh ; cham i : Tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm). @ Nguyên tắc phân phối tỷ số truyền: Việc phân phối chung i cho các bộ truyền trong HGT dựa trên các nguyên tắc sau: - Bảo đảm khuôn khổ và trọng lợng của HGT là nhỏ nhất - Bảo đảm điều kiện bôi trơn là tốt nhất. Để bôi trơn các bộ truyền bên trong HGT, chúng ta có thể dùng phơng pháp bôi trơn ngâm dầu: Các bánh răng bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm đợc ngâm trong dầu chứa trong HGT. @ Phân phối tỷ số truyền: * Với bộ truyền ngoài, nên lấy theo trị số trung bình cho phép: + Xích: i = 2 -:- 5 + Đai thang: i = 2 -:- 6 + Đai dẹt: i = 2 -:- 4 (Với các đề đồ án đã cho, có thể lấy i ngoai = 1,8-:-2,5) * Với HGT bánh răng trụ hai cấp khai triển: Để hai bánh bị dẫn của cấp chậm và cấp nhanh đợc ngâm dầu nh nhau, nên lấy: nhanh cham i(1,21,3).i =ữ * Với HGT đồng trục nằm ngang: Để hai bánh bị dẫn của cấp chậm và cấp nhanh đợc ngâm dầu nh nhau, nên lấy: nhanh cham hop ii i== * Với HGT bánh răng nón-trụ: Có thể sơ bộ chọn: non hop i (0,22 0,28).i=ữ . Số nhỏ dùng khi hop i lớn. Không nên lấy non i3> . * HGT trục vít-bánh răng: banhrang hop i (0,03 0,06).i=ữ @ Tóm lại, với đồ án môn học CTM có thể chọn động cơ số vòng quay động cơ điện và phân phối tỷ số truyền nh sau : Tính lv n . Chọn số vòng quay dc n của động cơ điện Tính chung i . Chọn ngoai i Tính hop i . Nếu hop i nằm ngoài giá trị tỷ số truyền thờng dùng của hộp giảm tốc, nên chọn lại số vòng quay của động cơ điện hay điều chỉnh tỷ số truyền của bộ truyền ngoài Phân phối hop i cho nhanh i và cham i theo chỉ dẫn trên đây. Tỷ số truyền thờng dùng của một số HGT: + Hai cấp bánh răng trụ: 8 - 30 + Hai cấp bánh răng nón-trụ: 8 - 15 + Hai cấp trục vít-bánh răng: 25 - 80 (dùng cho thiết kế đồ án môn học CTM) Sau khi phân phối tỷ số truyền, lập bảng tính toán: Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 5 Thông số Trục Động cơ I II III i ************ n [vòng/phút] n dongco = n I = n II = n I II = N [KW] N dongco = N I = N II = N I II = Ví dụ với đề I : Số vòng quay của các trục (Trục I :Trục vào ; Trục II : Trục trung gian ; Trục III : Trục ra) : dongco I dai n n n = ; I II nhanh n n n = ; II III cham n n n = . Công suất trên đầu vào của các trục : I dongco I dongco dai NN N. .== ; II I II I capo banhrang NN N .== . Phần II: Tính toán thiết kế các bộ truyền Đ1. Thiết kế các bộ truyền ngoài: + Bộ truyền đai thang hay bộ truyền đai dẹt (Trang 83-:- 101 [1]; Trang 50-:-76[2]; Trang 18-:-42[5]) + Bộ truyền xích (Trang 102-:- 113 [1], Trang 76-:-89 [2], Trang 3-:-17 [5]) Một số điểm cần chú ý khi thiết kế: Bộ truyền xích: @ Thờng dùng xích ống con lăn. Trớc hết nên dùng một dãy xích. Sau đó, khi kiểm tra điều kiện: [] t NN ( t N : Công suất tính toán, [ ] N Công suất cho phép) và điều kiện về bớc xích : max pp thấy không thỏa mãn thì tăng số dãy xích lên. @ Nếu bớc xích p quá lớn Đờng kính đĩa xích sẽ khá lớn, bộ truyền cồng kềnh Dùng nhiều dãy xích sẽ giảm đợc p Giảm đợc kích thớc các đĩa xích. @ Số mắc xích phải là số chẵn để tránh dùng mắc xích chuyển có má cong. @ Đề III chú ý: Khi tính toán cho một bộ truyền xích, nhớ lấy công suất 1 N trên trục dẫn của bộ truyền xích là: III 1 N N 2 = hay lấy khoảng 60% N III để tính toán. Bộ truyền đai thang và đai dẹt: Với bộ truyền đai thang: Cần tính toán cho hai phơng án tiết diện đai So sánh và chọn phơng án nào lợi hơn về mặt: + Kích thớc khuôn khổ của bộ truyền + Lực tác dụng lên trục + Số đai Không nên dùng số đai quá lớn (không nên quá 6 đai) (Số đai càng nhiều tải trọng sẽ phân bố càng không đều trên các đai). Khi chọn đờng kính D của bánh nhỏ, nên lấy trị số nhỏ nhất có thể đờng kính bánh lớn sẽ không quá lớn giảm đợc kích thớc khuôn khổ của hệ thống. Yêu cầu về kích thớc khuôn khổ của bộ truyền khi thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy : Đờng kính bánh đai và bánh xích lắp trên HGT không vợt quá 350 mm trờng hợp đặc biệt, sẽ xem xét khi thông qua) Số đai thang và số dãy xích hạn chế trong khoảng: z3 (trờng hợp đặc biệt, sẽ xem xét khi thông qua) Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 6 Đ2. Thiết kế các bộ truyền bên trong hộp giảm tốc: + Thiết kế bộ truyền cấp nhanh + Thiết kế bộ truyền cấp chậm (Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng : Trang 38-:- 65 [1]; Trang 90-:- 149 [2]; Bộ truyền bánh vít trục vít : Trang 67-:-82 [1]; Trang 149- :- 169 [1]. Một số điểm cần chú ý khi thiết kế: @ Hình 2 đề bài dùng để tính toán công suất tơng đơng td N khi thiết kế bộ truyền bánh răng. @ Với bánh răng bên trong HGT bôi trơn bằng ngâm dầu dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt răng trớc hết tính toán theo sức bền tiếp xúc sau kiểm nghiệm điều kiện bền uốn và độ bền của răng khi bị quá tải. Khi kiểm nghiệm độ bền của răng về quá tải, có thể lấy momen xoắn quá tải max mm TM= trên hình 2 đề bài. @ Với HGT đồng trục (Đề IV, đề V): Thiết kế bộ truyền cấp chậm trớc lấy khoảng cách trục của bộ truyền cấp nhanh bằng khoảng cách trục của bộ truyền cấp chậm kiểm tra sức bền của bộ truyền cấp nhanh. Lúc này bộ truyền cấp nhanh có thể thừa bền có thể dùng vật liệu bộ truyền cấp nhanh có độ bền thấp hơn. @ Với HGT có cấp nhanh phân đôi (Đề VI, đề VII): + Khi thiết kế bộ truyền cấp nhanh, cần chú ý lấy công suất trên trục dẫn: II 1 N N 2 = để tính toán (giả sử công suất truyền động đợc phân bố đều cho hai cấp của cặp bánh răng phân đôi). + Trục I và trục II dùng bánh răng chữ V, do đó góc nghiêng có thể lấy nh sau: 30 40 =ữ DD @ Với bộ truyền bánh răng trụ, khi chọn hệ số bề rộng bánh răng , ba bd , cần chú ý tham khảo trang 97, 98 [2], trang 47 [1] để chọn cho phù hợp. Khi bd càng lớn, kích thớc hoặc khối lợng bộ truyền sẽ giảm, nhng lại đòi hỏi nâng cao độ cứng và độ chính xác chế tạo, nếu không sẽ làm tăng sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng, ảnh hởng có lợi do việc tăng chiều rộng vành răng không bù lại đợc ảnh hởng có hại do việc tăng thêm sự phân bố không đều của tải trọng gây ra. @ Sau khi thiết kế xong các bộ truyền cần kiểm tra lại điều kiện bôi trơn bằng phơng pháp ngâm dầu. Điều kiện này không thỏa mãn thờng là do việc phân phối tỷ số truyền không hợp lý. Yêu cầu về kích thớc khuôn khổ của bộ truyền khi thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy : Đờng kính các bánh răng không vợt quá 260mm z3 Trờng hợp đờng kính bánh răng quá lớn, có thể, chọn môđun bánh răng nhỏ hơn, chọn lại vật liệu có cơ tính cao hơn hoặc phân phối lại tỷ số truyền. bôi trơn hộp giảm tốc bằng phơng pháp ngâm dầu Tham khảo trang 281-:-283, trang 319 [1], trang 97-100 [2]. @ Có nhiều phơng pháp bôi trơn HGT: bôi trơn bằng ngâm dầu, bôi trơn lu thông, bôi trơn định kỳ. ở đây chỉ trình bày phơng pháp bôi trơn HGT bằng cách ngâm dầu (bằng cách ngâm bánh răng, bánh vít, trục vít hoặc các CTM phụ nh bánh bôi trơn, vòng vung dầu trong dầu chứa trong hộp). @ Thờng dùng khi: + Vận tốc vòng của bánh răng: v12m/s + Vận tốc vòng của trục vít: v10m/s @ Khi dùng phơng pháp bôi trơn bằng ngâm dầu, cần xác định mức dầu thấp nhất và mức dầu cao nhất bên trong hộp. Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 7 Mức dầu max Mức dầu min 1 2 Hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ Mức dầu max Mức dầu min Hộp giảm tốc bánh răng nón trụ Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 8 Mức dầu thấp nhất: + Với HGT khai triển, HGT đồng trục, HGT có cấp nhanh phân đôi: Ngập chiều cao chân răng của bánh răng nhỏ nhất trong hai bánh răng bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm + Với HGT trục vít-bánh răng có trục vít đặt dới: Ngập chiều cao ren của trục vít. + Với HGT bánh răng nón-trụ: Ngập bề rộng của bánh răng nón bị dẫn cặp bánh răng nón. Mức dầu cao nhất: Không nên vợt quá: + 1/3-:-1/6 bán kính bánh răng lớn nhất (với HGT khai triển, HGT đồng trục, HGT có cấp nhanh phân đôi) + đờng ngang tâm viên bi hay con lăn dới cùng (với HGT trục vít-bánh răng có trục vít đặt dới) Phần III: Thiết kế trục và tính then Trang 114 -:- 154 [1], Trang 304-:-314 [1], Trang 88-91 [5], Trang 172-:-210 [2]. Các trục trong hộp giảm tốc là các trục truyền, luôn luôn quay, có thể tiếp nhận đồng thời cả momen uốn và momen xoắn. Đ1. Thiết kế trục: Chỉ tiêu quan trọng nhất đối với trục là độ bền, ngoài ra là độ cứng và đối với các trục quay nhanh là độ ổn định dao động. Tính toán thiết kế trục nhằm xác định đờng kính, chiều dài các đoạn trục đáp ứng các yêu cầu về độ bền, kết cấu, lắp ghép và công nghệ. Tính toán thiết kế trục bao gồm các bớc: Chọn vật liệu Tính thiết kế trục về độ bền + Tính sơ bộ đờng kính trục + Tính gần đúng đờng kính các đoạn trục + Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi (còn gọi là tính chính xác trục) + Kiểm nghiệm trục về độ bền quá tải Trờng hợp cần thiết, tiến hành kiểm ngiệm trục về độ cứng. Đối với trục quay nhanh còn kiểm nghiệm trục về độ ổn định dao động 1) Chọn vật liệu: Mức dầu min nhập chân răng trục vít, nhng không vợt quá đờng ngang tâm viên bi/con lăn Đờng ngang tâm viên bi/con lăn Hộp giảm tốc trục vít bánh răng Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 9 Với HGT chịu tải trung bình, thờng dùng thép 45 thờng hóa, thép 40X tôi cải thiện để chế tạo trục. Trờng hợp tải nặng, nên dùng thép hợp kim 20X, 12XH3A, 18XGT thấm cácbon để chế tạo trục. 2) Tính thiết kế trục về độ bền: a) Tính sơ bộ đờng kính trục: Lúc đầu cha biết kích thớc các phần chủ yếu của trục (độ dài các đoạn trục .) cha xác định đợc momen uốn tại các tiết diện trục cha thể xác định chính xác đờng kính các đoạn trục Phải dựa vào momen xoắn T hoặc các công thức kinh nghiệm để xác định sơ bộ đờng kính trục: @ Đờng kính trục xác định chỉ bằng momen xoắn theo công thức: [] 3 x T d 0.2 T là momen xoắn [Nmm], d là đờng kính trục [mm], [ ] x là ứng suất xoắn cho phép [MPa]. Với vật liệu trục là thép CT5, thép 45, 40X có thể lấy [ ] x =15 50MPa, trị số nhỏ đối với trục vào HGT, trị số lớn - trục ra HGT. @ Có thể dùng công thức kinh nghiệm để xác định sơ bộ đờng kính trục: Đờng kính đầu trục vào của HGT nối với động cơ điện bằng khớp nối: dongco d(0,81,2).d =ữ . Đuờng kính trục bị động trong HGT: d (0,3 0.35).a=ữ với a: khoảng cách trục. Chú ý: Đờng kính các đoạn trục chỗ lắp ổ lăn, chỗ lắp các CTM (bánh răng, bánh đai .), phải lấy theo tiêu chuẩn (Tham khảo [1] trang 133). Đờng kính đầu trục vào của HGT nối với động cơ điện bằng khớp nối phải lấy tối thiểu bằng: dongco d(0,81,2).d=ữ . b) Tính gần đúng đờng kính các đoạn trục: Xét đến tác dụng đồng thời của momen xoắn và momen uốn. Cần tiến hành theo các bớc sau: @ Xác định tải trọng tác dụng lên trục: Tải trọng tác dụng lên trục: Momen xoắn; các lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng/trục vít-bánh vít; lực căng đai/xích(Các lực này đã đợc tính toán khi thiết kế các bộ truyền), lực lệch tâm do sự không đồng trục khi lắp hai nửa khớp nối . . Lực tác dụng trên các bộ truyền bánh răng/trục vít-bánh vít: Lực vòng t F , lực hớng tâm r F , lực dọc trục a F . Lực tác dụng lên bánh răng khi ăn khớp coi nh đặt tại tâm ăn khớp và tập trung ở điểm giữa bề rộng bánh răng. Khi tính toán, các lực t F và a F đợc dời về tâm trục. Thờng bỏ qua ứng suất nén do lực F a gây ra. R dy R dx F r F r1 F a1 F k x y z Hớng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy Tóm tắt - 2009 10 Đối với bộ truyền đai/xích, lực tác dụng r F lên trục do lực căng đai/xích tạo thành. Các lực r F này đều là lực hớng tâm, điểm đặt nằm trên đờng tâm trục, tại điểm giữa bề rộng bánh đai/đĩa xích, có chiều hớng từ tâm bánh đai/đĩa xích lắp trên trục đến tâm bánh đai/đĩa xích kia. Khi dùng nối trục, do tồn tại sự không đồng tâm của các trục đợc nối, tải trọng phụ sẽ xuất hiện trên khớp nối xuất hiện lực hớng tâm kt F(0,20,3).F ữ với t F là lực vòng trên khớp nối: t 1 2T F D = , T: momen xoắn, D 1 : đờng kính vòng tròn qua tâm các chốt nếu dùng nối trục vòng đàn hồi. Phơng chiều k F G là bất kỳ, phụ thuộc vào sai số ngẫu nhiên khi lắp ghép nối trục, nhng trong sơ đồ tính toán, nên chọn thế nào để chiều lực k F G làm tăng ứng suất và biến dạng do lực vòng do chi tiết quay khác lắp trên cùng trục gây nên. @ Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực: Chiều dài trục cũng nh khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực phụ thuộc vào sơ đồ động, chiều dài moayơ của các chi tiết quay, chiều rộng ổ, khe hở cần thiết và các yếu tố khác. Sau khi xác định sơ bộ đờng kính trục tiến hành định sơ bộ kết cấu trục (đờng kính các đoạn trục). Cần chú ý đến yêu cầu về lắp ghép: tháo lắp thuận tiện; về công nghệ: thuận tiện khi gia công; về cố định và định vị các CTM trên trục . Kích thớc, kết cấu của bánh răng, bánh xích, bánh đai tra cứu trang 248-:-262[1], kết hợp với việc tính chọn nối trục Chiều dài moayơ của bánh xích, bánh đai, bánh răng, nửa nối trục . Chú ý đến phơng pháp tạo phôi (rèn, dập, đúc .) đã chọn khi thiết kế các bộ truyền để chọn đúng kết cấu của bánh răng, bánh đai, bánh xích . Có thể tham khảo trang 189, tài liệu [1] để xác định chiều dài moayơ. Từ đờng kính trục chỗ lắp ổ lăn tra theo loại ổ trung bình bề rộng B của ổ lăn. Tham khảo trang 115-:-119[1], trang 189-194[2] để xác định các kích thớc khác liên quan đến chiều dài trục. Vị trí phản lực tại các gối đỡ: Nếu chiều rộng ổ không lớn lắm phản lực A R , B R coi nh đặt tại giữa ổ. Nếu chiều rộng ổ lớn phản lực A R , B R coi nh đặt cách mép trong của ổ một khoảng bằng 1/2-:-1/3 chiều rộng B của ổ. @ Xác định đờng kính các đoạn trục: Trình tự tiến hành: Vẽ sơ đồ đoạn trục, sơ đồ chi tiết quay và lực tác dụng lên trục. Tính phản lực trên các gối đỡ trong mặt phẳng zOy và zOx. Vẽ biểu đồ momen uốn M x và M y trong hai mặt phẳng zOy và zOx. Vẽ biểu đồ momen xoắn T. Tính momen uốn tổng M và momen tơng đơng M td tại các tiết diện trên chiều dài trục (chỗ lắp bánh răng, bánh xích, bánh đai, nối trục .) 22 xy MMM=+ [Nmm] 22 td MM0,75.T=+ [Nmm] Xác định kích thớc đờng kính trục tại các tiết diện nói trên: [] td 3 M d 0,1. = [ ] : ứng suất cho phép của thép chế tạo trục (tra bảng) @ Định kết cấu của trục: Dựa theo đờng kính các tiết diện trục vừa tính toán đợc và chiều dài tơng ứng, đồng thời chú ý đến các yêu cầu về lắp ghép (tháo lắp thuận tiện, không làm hỏng các bề mặt trục), yêu cầu công nghệ (bảo đảm độ chính xác và thuận tiện khi gia công), yêu cầu về cố định và định vị các CTM trên trục, để xác định kết cấu của trục. . bìa. Trang bìa và trang 1: Hình 1 Trang 2: Dán đầu đề đồ án. Trang cuối cùng: Mục lục và tài liệu tham khảo. Các trang đều đợc đóng khung nh trang bìa 10.11a trang 275[1]. Trang 88-90 [3] @ Kích thớc cửa thăm: Bảng 10.12 trang 277[1], trang 92[3] @ Kích thớc lỗ thông hơi: Bảng 10.12 trang 277[1], trang 93[3]

Ngày đăng: 05/11/2013, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan