ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

19 535 0
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài sản cố định là những tư liệu lao động đủ tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản tài sản cố định hiện hành, phù hợp với yêu cầu quản phù hợp với sự phát triển của xã hội. Tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp phản ánh năng lực sản xuất hiện của doanh nghiệp. Tuy nhiên, năng lực sản xuất hiện được thể hiện ở máy móc thiết bị sản xuất chứ không phải là tài sản cố định chờ xử lý. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ý nghĩa hàng đầu đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua phân tích một số chỉ tiêu đánh giá quan trọng trong những năm qua, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1 luôn xu hướng đi lên nhưng bên cạnh đó việc quản sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại cần được kịp thời khắc phục. Xí nghiệp xây lắp 1 là đơn vị xây lắp công nghiệp dân dụng trực thuộc Công ty xây lắp sản xuất công nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là xây dựng các công trình đường, nhà, kho công nghiệp dân dụng, sản xuất các mặt hàng kết cấu thép xây lắp các đường điện cao, hạ thế. Để tăng cường hơn nữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Xí nghiệp xây lắp 1 cần tập trung nâng cao năng lực làm việc của các loại máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ cho thi công công trình. Trong thời gian thực tập tìm hiểu tại Xí nghiệp xây lắp 1, em thấy các thiết bị máy móc của Xí nghiệp hầu hết đã già cỗi, sử dụng từ những năm 1980, 1985, 1990 . đến nay đã hao mòn nhiều, tình trạng kỹ thuật kém, làm giảm năng lực sản xuất của Xí nghiệp. Do đó, em xin mạnh dạn nêu lên một vài kiến nghị của mình đề xuất một số biện pháp, mong được đóng góp một phần nhỏ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, từ đó cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp 1. Biện pháp 1 Thanh đầu tư mới một số máy trộn ở Xí nghiệp xây lắp 1. sở của biện pháp: Trong phần phân tích về số lượng máy móc thiết bị, chúng ta đã biết rằng Xí nghiệp xây lắp 1 hiện đang 7 máy trộn bê tông, trong đó 4 máy trộn loại 200 L, 1 máy trộn loại 250 L 2 máy trộn loại 400 L thuộc sở hữu của Xí nghiệp. Bản thân các đội của Xí nghiệp xây lắp 1 đều trong tay một lượng máy móc thiết bị khá phong phú thuộc sở hữu của riêng mình, nhưng nhiều khi các đội thường phải sử dụng thêm máy móc của Xí nghiệp để thể hoàn thành tốt hơn công việc của mình. Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu sử dụng máy trộn của các đội đồng thời cũng tránh tình trạng các đội phải thuê máy bên ngoài với giá thuê đắt, Xí nghiệp xây lắp 1 đang thực hiện chế cho các đội xây lắp thuê máy trộn với giá thuê tăng tỷ lệ thuận với dung tích chất lượng sản phẩm trộn như sau: Bảng 4-1 ĐƠN GIÁ CHO THUÊ MÁY TRỘN STT Loại máy trộn Công suất ( m 3 /h) Đơn giá cho thuê ( đ/m 3 ) 1 Máy trộn 200 L 4 6.000 2 Máy trộn 250 L 5 5.500 3 Máy trộn 400L 8 5.000 ( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Khi đi thuê máy trộn, các đội chỉ phải thanh toán tiền thuê theo thời gian hay theo số m 3 , còn tiền chi phí nhiên liệu thì do Xí nghiệp tự bỏ ra. Chi phí nhiên liệu theo từng m 3 bê tông trộn được Xí nghiệp tập hợp như sau: Bảng 4-2 CHI PHÍ NHIÊN LIỆU ĐVT: Đồng STT Loại máy trộn Chi phí nhiên liệu cho 1 m 3 bê tông 1 Máy trộn 200 L 1.200 2 Máy trộn 250 L 1.300 3 Máy trộn 400 L 1.400 ( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán ) Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, cụ thể là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, người ta thể dùng nhiều biện pháp phương hướng khác nhau. ở phần này chỉ xin đặt vấn đề đến việc thanh các máy trộn cũ đầu tư máy trộn mới để nhằm tăng nguồn thu trong công tác cho thuê máy trộn của Xí nghiệp xây lắp 1. Bảng 4-3 BẢNG THEO DÕI TÌNH HÌNH CHI PHÍ DOANH THU CHO THUÊ MÁY TRỘN ĐVT: Nghìn đồng STT Loại máy trộn Số lượng ( cái ) Sản lượng 1 năm (m3) CP nhiên liệu 1 năm CP nhân công 1 năm Khấu hao 1 năm CP sửa chữa 1 năm Tổng CP 1 năm Doanh thu 1 năm Lợi nhuận 1 200 L 4 17.280 20.736 38.400 12.000 8.000 79.136 103.680 24.544 2 250 L 1 7.200 9.360 9.600 3.400 1.500 23.860 36.000 12.140 3 400 L 2 25.920 38.880 19.200 9.000 2.000 69.080 116.640 47.560 Tổng 7 50.400 68.976 67.200 24.400 11.500 172.076 256.320 84.244 Để đạt được kết quả trên, Xí nghiệp đã rất cố gắng trong việc tận dụng công suất của các máy trộn. Nhưng một thực tế cần được khắc phục kịp thời là trong số các máy trộn của Xí nghiệp thì 4 máy trộn 200 L đã quá cũ, tuy được sửa chữa bảo dưỡng khá thường xuyên nhưng tình trạng kỹ thuật rất kém, nếu cứ tham gia vào sản xuất thì hay bị sự cố hỏng hóc, mức tiêu hao nhiên liệu lớn làm cho chi phí sửa chữa chi phí nhiên liệu đều tăng, chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của bản thân các máy này làm ra. Ta xét tỷ lệ giữa chi phí doanh thu của các loại máy trộn trong 1 năm như sau: Loại 200 L: 680.103 136.79 = 76,33 % Loại 250 L: 000.36 860.23 = 60,25 % Loại 400 L: 640.116 080.69 = 51,30 % Sản lượng bê tông trộn ( m 3 /năm ) của loại máy trộn 200 L lại thấp vì công suất trộn chỉ 4 m 3 /h quá nhỏ so với loại máy trộn 400 L là 8 m 3 /h. Để tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp trong công tác cho thuê máy trộn, em xin được đề xuất biện pháp như sau: Mục tiêu của biện pháp: Tăng cường chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị làm tăng lợi nhuận từ cho thuê máy móc của Xí nghiệp. Nội dung: - Thanh 4 máy trộn 200 L hiện đã hoạt động kém để đầu tư mua thêm 2 máy trộn 400 L thay cho 4 máy trộn đã thanh - Nếu Xí nghiệp thanh 4 máy trộn 200 L, giá trị còn lại của 4 máy là 10.019.044 đồng. Giá trị thu hồi bán thanh khoảng 8.500.000 đồng. - Xí nghiệp đầu tư mua thêm 2 máy trộn 400 L theo báo giá của một số công ty bán cho thuê máy móc thiết bị ngành xây dựng bản thì giá xe lắp đặt hoàn chỉnh một xe là 22.500.000 đồng 1 xe 2 xe là 45.000.000 đồng. Số tiền đầu tư này thể trích từ Quỹ khấu hao bản của Xí nghiệp. Kết quả của công tác cho thuê máy trộn sau khi thực hiện biện pháp: Bảng 4-4 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ DOANH THU CHO THUÊ MÁY TRỘN SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Đơn vị: Nghìn đồng STT Loại máy trộn Số lượng ( cái ) Sản lượng 1 năm (m3) CP nhiên liệu 1 năm CP nhân công 1 năm Khấu hao 1 năm CP sửa chữa 1 năm Tổng CP 1 năm Doanh thu 1 năm Lợi nhuận 1 250 L 1 7.200 9.360 9.600 3.400 1.500 23.860 36.000 2 400 L 4 51.840 72.576 38.400 18.000 4.000 132.976 233.280 Tổng 5 59.040 81.936 48.000 21.400 5.500 156.836 269.280112.444 Nhìn vào bảng “ Bảng dự toán chi phí doanh thu cho thuê máy trộn sau khi thực hiện biện pháp so sánh với kết quả của Xí nghiệp đang thực hiện cho thấy: - Số lượng máy trộn công suất chất lượng thấp không còn, thay vào đó là 2 máy dung tích, công suất chất lượng cao. Số công nhân điều khiển 2 xe đã thanh trở thành dư thừa, Xí nghiệp bố trí làm việc sao cho phù hợp với trình độ của họ điều kiện sản xuất của Xí nghiệp hoặc giải quyết theo chế độ đối với người đến tuổi theo chế độ hiện hành của Nhà nước của Ngành đã quy định. - Tổng chi phí trong công tác cho thuê máy trộn giảm từ 169.484.000 đồng xuống 156.836.000 đồng, tức giảm 12.648.000 đồng tương ứng với mức giảm 7,46%. - Doanh thu tăng từ 256.320.000 đồng lên 298.800.000 đồng, tức tăng 269.280.000 đồng tương ứng với mức tăng 9,5%. - Lợi nhuận tăng từ 103.396.000 đồng lên 141.964.000 đồng, tức tăng 38.568.000 đồng tương ứng với mức tăng 37,30%. Nếu thực hiện theo biện pháp mới thì hiệu quả kinh doanh từ cho thuê máy trộn cao hơn so với hiệu quả kinh doanh hiện tại của Xí nghiệp là Tổng doanh thu = Tổng chi phí Hiệu quả theo hiện tại = 076.172 320.256 = 1,61 Hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp = 836.156 280.269 = 1,91 * Tính khả thi của biện pháp: Khi thực hiện biện pháp này, Xí nghiệp xây lắp 1 hầu như không gặp phải khó khăn gì, đồng thời còn một số thuận lợi như sau: - Với số tiền vốn 45 triệu bỏ ra để đầu tư thêm máy trộn thì Xí nghiệp thể lấy ngay từ quỹ khấu hao bản. Hiệu quả kinh doanh từ việc cho thuê máy trộn - Sau khi tái đầu tư thêm máy trộn, chất lượng máy móc của Xí nghiệp được nâng lên nhiều sẽ góp phần làm tăng khả năng sản xuất kinh doanh, tăng thêm lòng tin của khách hàng, đó là điều rất quan trọng. Biện pháp 2 Lựa chọn phương án tối ưu cho Xí nghiệp giữa thuê mua tài sản cố định do đưa ra biện pháp: Xí nghiệp xây lắp 1 là đơn vị tương đối mạnh thị trường khá rộng lớn trong ngành xây lắp. Qua phần phân tích về máy móc thiết bị của Xí nghiệp, ta thể thấy rằng lượng máy móc của Xí nghiệp là rất ít, đặc biệt là các loại máy móc lớn. Xí nghiệp hiện đang cần một vài thiết bị máy móc sản xuất chất lượng công suất lớn như cốp pha ván trượt, cần cẩu . để đáp ứng kịp với nhu cần xây lắp đang ngày càng phát triển trên thị trường. Hiện nay, tuy ở các đội xây lắp vẫn luôn khả năng đầu tư các máy móc thiết bị giá trị thấp vừa phải như máy hàn, đà giáo . nhưng họ hầu hết không khả năng đầu tư các loại máy móc thiết bị lớn. Nếu không các loại máy móc thiết bị công suất lớn, khả năng sản xuất cao vô cùng tiện ích như cần cẩu thì Xí nghiệp sẽ rất bị động khi cần sử dụng đến loại máy này vì nó là loại máy khó thuê được một cách tức thời, hễ cần là thể thuê được ngay như nhiều loại máy móc khác. Hiện nay Ban giám đốc Xí nghiệp đang đưa ra bàn bạc 2 phương án đối với việc này. Phương án thứ nhất được đưa ra là đi thuê cần cẩu từ các doanh nghiệp bên ngoài để phục vụ trong Xí nghiệp điều phối cho các đội. Phương án thứ hai là đi vay tiền ngân hàng để mua cần cẩu. Đứng trước hai phương án thuê mua cần cẩu như vậy, ta cần tìm biện pháp để lựa chọn được phương án tối ưu. Mục tiêu của biện pháp: Phân tích đánh giá xem giữa việc thuê vay tiền để mua cần cẩu của Xí nghiệp thì phương pháp nào lợi hơn, từ đó đưa ra ý kiến nhằm giúp Xí nghiệp tìm huớng đi đúng đắn hơn trong việc đó. sở thực hiện biện pháp: Sau đây là một số thông tin về hai phương án này: 1. Xí nghiệp muốn sử dụng chiếc cần cẩu loại cần dài khoảng 38 m của hãng Kavasaki nguyên giá 300 triệu đồng bao gồm cả công vận chuyển lắp đặt. Đời sống của chiếc cần cẩu này là 10 năm. 2. Xí nghiệp thể vay khoản tiền 1.300 triệu này theo điều kiện trả đều trong vòng 10 năm với lãi suất vay 9,6%/năm. 3. Một cách khác, Xí nghiệp thể thuê thiết bị này trong vòng 10 năm với tiền thuê hàng năm là 19 triệu đồng trả vào cuối mỗi năm, nhưng bên cho thuê sẽ sở hữu thiết bị này sau khi hợp đồng thuê hết hạn. 4. Chiếc cần cẩu này sẽ được dùng trong vòng 10 năm khi đó giá trị thanh của nó sẽ bằng 300 triệu đồng. Xí nghiệp kế hoạch sử dụng tiếp tục cần cẩu này, vì vậy: - Nếu Xí nghiệp mua thiết bị thì Xí nghiệp sẽ giữ nó để sử dụng tiếp - Nếu thuê thiết bị thì Xí nghiệp thể quyền mua lại thiết bị này với giá mua bằng với giá trị thanh là 300 triệu đồng. 5. Hợp đồng thuê quy định là người cho thuê sẽ chịu trách nhiệm bảo dưỡng cần cẩu. Nếu vay tiền để mua, Xí nghiệp sẽ phải chịu chi phí bảo dưỡng, còn bản thân việc bảo dưỡng sẽ do nhà chế tạo thi hành với chi phí bảo dưỡng các năm là: Từ năm thứ nhất đến năm thứ 4: mỗi năm 10 triệu đồng Từ năm thứ 5 đến năm thứ 7: mỗi năm 20 triệu đồng Từ năm thứ 8 đến năm thứ 10: mỗi năm 25 triệu đồng Như vậy, tổng chi phí bảo dưỡng trong 10 năm sử dụng cần cẩu là 175 triệu đồng, được trả vào cuối mỗi năm. 6. Thuế suất thuế thu nhập của Xí nghiệp là 28%. Tiến hành biện pháp chọn lựa giữa hai phương án. Để được sự chọn lựa tối ưu cho Xí nghiệp giữa hai phương án vay tiền để mua hoặc thuê cần cẩu, trước hết ta sẽ lập các bảng tính giá trị hiện tại của dòng tiền của cả hai phương án, sau đó tìm lợi ích ròng của thuê ( NAL ) bằng hiệu số giữa giá trị hiện tại của các chi phí mua với giá trị hiện tại của các chi phí thuê. Nếu NAL mang giá trị âm thì phương án mua lợi hơn phương án thuê ngược lại. * Trước hết ta tính giá trị hiện tại của dòng tiền đối với phương án mua cần cẩu theo bảng sau: Bảng 4.5 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN MUA CẦN CẨU ĐVT: Triệu đồng STT Chi phí nếu mua cần cẩu Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Giá thiết bị ( 1.300 ) 2 Chi phí bảo dưỡng ( 5 ) ( 5 ) ( 5 ) ( 5 ) ( 15 ) ( 15 ) ( 15 ) ( 25 ) ( 25 ) ( 25 ) 3 Tiết kiệm thuế trên bảo dưỡng 1,4 1,4 1,4 1,4 4,2 4,2 4,2 7 7 7 4 Tiết kiệm thuế trên khấu hao 36,4 36,4 36,4 36,4 36,4 36,4 36,4 36,4 36,4 36,4 5 Dòng tiền phương án mua ( 1.300 ) 32,8 32,8 32,8 32,8 25,6 25,6 25,6 18,4 18,4 18,4 6 PV của chi phí mua ( 1.108 ) Giải thích ý nghĩa số liệu theo từng hàng trong bảng tính PV của chi phí mua: 1. Đây là số tiền 1.300 triệu đồng tức là tổng số tiền mà Xí nghiệp xây lắp 1 phải chi cho việc mua sắm, vận chuyển lắp đặt cần cẩu. 2. Nếu mua cần cẩu thì cuối các năm thứ 1 đến thứ 4, Xí nghiệp phải chi 10 triệu đồng cho tiền bảo dưỡng. Cuối các năm từ năm thứ 5 đến năm thứ 7 là 20 triệu đồng từ năm thứ 8 đến năm thứ 10 là 25 triệu đồng. 3. Khoản tiền bảo dưỡng là khoản tiền được miễn trừ thuế nên nó sẽ tạo ra khoản tiết kiệm thuế: Khoản tiết kiệm thuế = Thuế suất x Chi bảo dưỡng Trong đó thuế suất là 28%. Ví dụ: Khoản tiết kiệm thuế trên bảo dưỡng năm thứ 5 = 28% x 20 trđ = 5,6 trđ [...]... của cốp pha thép, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Xí nghiệp xây lắp 1, ta thể thực hiện biện pháp “ Tăng cường công tác sửa chữa, bảo dưỡng cốp pha thép ” Mục tiêu của biện pháp: Tăng được thời gian cho thuê cốp pha thép, nâng cao chất lượng hiệu quả sử dụng cốp pha thép, đồng thời tiết kiệm chi phí sửa chữa, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và. .. bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Phân tích đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản sử dụng tài sản cố định tại Xí nghiệp xây lắp 1 ” đã được hoàn thành Bản đồ án được hoàn thành với sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của giáo Lê Thị Phương Hiệp các thày trong Khoa Kinh tế & Quản lý, với sự giúp đỡ của các chú trong Xí nghiệp xây lắp 1, sự cố gắng nỗ lực của bản... những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được thị hiếu yêu cầu của khách hàng Xí nghiệp xây lắp 1 đã nhận thức được điều đó đã những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, phát triển sản xuất kinh doanh Nhưng bên cạnh đó, Xí nghiệp vẫn còn nhiều mặt tồn tại cần được khắc phục kịp thời như chưa tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị, chưa biện pháp hữu hiệu nhằm tiết... động sản xuất kinh doanh thay cho việc đi thuê Biện pháp 3 Nâng cao hiệu quả sử dụng cốp pha thép của Xí nghiệp xây lắp 1 do đưa ra biện pháp: Cốp pha là một thành phần rất quan trọng trong quá trình xây dựng một công trình Hiện nay Xí nghiệp xây lắp 1 đang sử dụng cốp pha thép, là loại cốp pha chất lượng tốt, bền đẹp Xí nghiệp hiện khoảng 1.600 m 2 cốp pha thép Nếu các đội đi thuê cốp pha... thu đem về lợi nhuận cao hơn cho Xí nghiệp Trong công tác quản tài sản cố định, Xí nghiệp cũng đã rất nhiều cố gắng để đầu tư, sửa chữa trang thiết bị, máy móc sản xuât song do nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan mang lại cho nên công tác này cũng chưa đạt được những kết quả tốt đẹp như mong muốn Xí nghiệp cần cách nhìn phương hướng đúng đắn hơn để đề ra những biện pháp hữu hiệu và. .. được áp dụng chút kiến thức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả quản sử dụng tài sản cố định tại Xí nghiệp xây lắp 1, tuy nhiên với khả năng thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bản đồ án không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em rất mong muốn được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thày giáo, của các cán bộ trong Xí nghiệp của bè bạn để em thể nâng cao hơn... Giá trị hiện tại của dòng tiền thuê tài sản: 1.164.000.000 đồng Lựa chọn phương 2 án tối ưu cho Xí - Giá trị hiện tại của dòng tiền mua tài sản: 1.108.000.000 đồng nghiệp giữa thuê - Sau khi tiến hành biện pháp, ta chọn được mua tài sản cố định phương án tối ưu cho Xí nghiệp là phương án mua cần cẩu với giá trị hiện tại của dòng tiền 3 Nâng cao hiệu quả sử dụng cốp pha thép mua giảm 56.000.000 đồng... thực hiện được Bảng 4.7 BẢNG TỔNG HỢP NỘI DUNG LỢI ÍCH THU ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP Bi ện Nội dung chính ph của biện pháp Lợi ích thu được khi thực hiện biện pháp áp - Lợi nhuận thu được trước biện pháp: 103.396.000 đồng Thanh đầu tư 1 mới một số máy trộn - Lợi nhuận sau khi thực hiện biện pháp: 141.964.000 đồng - Sau khi thực hiện biện pháp: lợi nhuận tăng 38.568.000 đồng - Tỷ lệ... trong một năm Xí nghiệp chỉ tiến hành bảo dưỡng 3 lần Chính vì công tác bảo dưỡng không thường xuyên, không kịp thời mà đã để đội khác đem đi thi công tiếp nên cốp pha thường bị hỏng nặng, dẫn đến chi phí cho mỗi lần sửa chữa thường khá lớn là 5.000.000 đồng Như vậy trong một năm riêng tiền công sửa chữa đã mất đến 15.000.000 đồng Để giảm chi phí sửa chữa đặc biệt là nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng. .. bị nói riêng tài sản cố định nói chung Nội dung biện pháp: Các đội công trình thường thuê cốp pha thép phục vụ thi công trung bình trong 2 tháng Sau mỗi lần đội đem trả cốp pha về kho như vậy thì cốp pha thường hay bị cong, vênh nói chung là bị hỏng hóc nhỏ Nếu sau mỗi lần cốp pha được đem trả về kho, Xí nghiệp kế hoạch tiến hành sửa chữa cẩn thận, kịp thời thì với những sự cố hỏng hóc nhỏ . ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài sản cố định là những tư liệu lao. đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Xí nghiệp xây

Ngày đăng: 05/11/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ VÀ DOANH THU CHO THUÊ MÁY TRỘN SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ VÀ DOANH THU CHO THUÊ MÁY TRỘN SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Xem tại trang 5 của tài liệu.
Giải thích ý nghĩa số liệu theo từng hàng trong bảng tính PV của chi phí mua: - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

i.

ải thích ý nghĩa số liệu theo từng hàng trong bảng tính PV của chi phí mua: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4.6 - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bảng 4.6.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4.7 - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bảng 4.7.

Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan