Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả năng gắn màu và độ bền hình in trên vải cotton và PE Co

84 9 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả năng gắn màu và độ bền hình in trên vải cotton và PE Co

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả năng gắn màu và độ bền hình in trên vải cotton và PE Co Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả năng gắn màu và độ bền hình in trên vải cotton và PE Co luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HUY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ IN PHUN TRỰC TIẾP TỚI KHẢ NĂNG GẮN MÀU VÀ ĐỘ BỀN HÌNH IN TRÊN VẢI COTTON VÀ PE/CO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN ANH VŨ Hà Nội, 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Đoàn Anh Vũ dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình chu đáo hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - TS.Vũ Mạnh Hải tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình tơi làm thí nghiệm để thực luận văn Tơi xin cảm ơn thương hiệu thời trang Krafy hỗ trợ đồng hành tơi q trình thực nội dung luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Viện Dệt May - Da Giầy Thời Trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích chun ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt - May Xin cảm ơn quý thầy cô Trung tâm đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho học tập suốt hai năm học qua Cuối chân thành xin gửi tới Lãnh đạo nhà trường Khoa Công Nghệ May, bạn bè đồng nghiệp khoa Trường Đại Học Công Nghiệp - Dệt May Thời Trang Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Học viên Hồng Văn Huy Hồng Văn Huy i Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực tác giả hướng dẫn thầy giáo - TS.Đoàn Anh Vũ Các nghiên cứu thực nghiệm luận văn thực Phịng thí nghiệm Hóa dệt, Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may Da Giầy - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Xưởng sản xuất thương hiệu thời trang Krafy Tác giả cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn phát luận văn chép từ kết nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Học viên Hoàng Văn Huy Hồng Văn Huy ii Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thị trường 1.1.1 Tổng quan chung ngành dệt may toàn cầu 1.1.2 Thị trường in vải sản phẩm áo thun Việt Nam 12 1.2 Tổng quan công nghệ in hoa 15 1.2.1 Lịch sử phát triển công nghệ in hoa vải 15 1.2.2 Các phương pháp in hoa vải: 17 1.2.2.1 Phân loại theo kỹ thuật in 17 1.2.2.2 Phân loại theo công nghệ phương pháp in: 17 1.2.2.3 Tổng quan mực in: .22 1.3 Tổng quan nguyên liệu: 28 1.3.1 Xơ Bông .28 1.3.2 Xơ Polyeste 32 1.4 Tổng quan vải dệt kim vải dệt kim dùng may áo thun 36 1.4.1 Khái quát vải dệt kim .366 1.4.2 Vải dệt kim dùng để may áo thun 42 1.5 Những thành tựu thách thức in kỹ thuật số trực tiếp vải 43 1.6 Tiểu kết phần tổng quan 46 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .49 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .49 Hồng Văn Huy iii Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May 2.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu 49 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 49 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 50 2.3 Phương pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 51 2.3.2 Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu .52 2.3.3 Qui trình thực nghiệm 56 2.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 60 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 61 3.1 Đánh giá ảnh hưởng cường độ phun màu tới khả lên màu hình in 61 3.2 Đánh giá ảnh hưởng thời gian ép định hình tới khả lên màu độ bền màu giặt hình in 63 3.3 Đánh giá ảnh hưởng thành phần vật liệu tới khả lên màu 67 3.4 Ảnh hưởng thành phần vật liệu thông số công nghệ tới độ bền màu ma sát 69 3.5 Ảnh hưởng mức độ tiền phủ xử lý tới chất lượng in 71 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 Hoàng Văn Huy iv Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dự báo thị trường dệt giới giai đoạn 2015-2020 Bảng 1.2: Dự báo thị trường bán lẻ hàng may mặc giới giai đoạn 2015-2020 .6 Bảng 1.3: Diễn biến xuất hàng dệt may qua năm Bảng 1.4: Thị trường xuất hàng may mặc Việt Nam năm 2017 10 Bảng 1.5: Chủng loại hàng may mặc xuất Việt Nam năm 2017 .11 Bảng 1.6: So sánh in kỹ thuật số in truyền thống 43 Bảng 2.1: Bảng mã thí nghiệm mẫu vải in 59 Bảng 3.1: Ảnh hưởng thông số công nghệ in tới mức độ suy giảm màu sau thực nghiệm mài mòn ướt 70 Bảng 3.2: Ảnh hưởng mức độ tiền xử lý vải tới độ bền hình in với ma sát ướt 72 Hồng Văn Huy v Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Biểu đồ tỉ trọng công nghệ in năm 2013 .7 Hình 1.2: Biểu đồ dự báo phát triển theo địa lý ngành in kỹ thuật số vải Hình 1.3: In lưới phẳng bán tự động cơng ty Thuận Phương (TP Hồ Chí Minh) 13 Hình 1.4: Thiết bị in lưới phẳng tự động 36 bàn Cơng ty in Kim Hồng (Hà Nội) 13 Hình 1.5: Dây chuyền in chuyển nhiệt vải cuộn (Gia Ngọc – TP Hồ Chí Minh) .14 Hình1.6: Bản khắc gỗ dùng để in lên vải 18 Hình1.7: Máy in trục đồng khắc .18 Hình 1.8: Máy in lưới phẳng .19 Hình 1.9: Máy in chuyển nhiệt dạng cuộn vải 21 Hình 1.10: Đầu in kĩ thuật số trực tiếp lên bề mặt vải 22 Hình 1.11: Mực in gốc nước .23 Hình 1.12: Xơ bơng thành phần có xơ bơng chín 29 Hình 1.13: Cơng thức cấu tạo Xenlulo 30 Hình 1.14: Phương trình phản ứng tạo PET 33 Hình 1.15: Cấu trúc vải single jersey 37 Hình1.16: Cấu trúc vải Rib .38 Hình1.17: Cấu trúc vải Purl 38 Hình 1.18: Cấu trúc vải Interlock 39 Hình 1.19: Cấu trúc vải Lacoste 40 Hình 1.20: Hình ảnh vải Jacquard .40 Hình1.21: Cấu trúc vải Tricot 41 Hình 1.22: Hình ảnh vải Milan (Milanese) .41 Hình 1.23: Cấu trúc vải Raschel .42 Hình 1.24: Một số ưu điểm công nghệ in kỹ thuật số so với in truyền thống 44 Hình 2.1: Máy In phun 52 Hoàng Văn Huy vi Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Cơng nghệ vật liệu Dệt May Hình 2.2: Máy sấy .53 Hình 2.3: Buồng ánh sáng chuẩn 53 Hình 2.4: Thang thước xám 54 Hình 2.5: Cân điện tử 54 Hình 2.6: Máy ép nhiệt 55 Hình 2.7: Máy phun phủ cầm tay 55 Hình 2.8: Máy kiểm tra độ bền màu ma sát 56 Hình 2.9: Mẫu hình in (Printer Test Sheet – www systeminsight.co.uk) 56 Hình 2.10: Sơ đồ quy trình thực nghiệm in .58 Hình 3.1: Hình ảnh mẫu in thu sau in sau chu kì giặt 63 Hình 3.2: Mẫu in vải chứa 0% cotton với điều kiện ép khác 65 Hình 3.3: Mẫu in vải chứa 40% cotton với điều kiện ép khác 65 Hình 3.4: Mẫu in vải chứa 60% cotton với điều kiện ép khác 66 Hình 3.5: Mẫu in vải chứa 100% cotton với điều kiện ép khác 67 Hình 3.6: Đánh giá ảnh hưởng thành phần vật liệu tới khả lên màu 69 Hình 3.7: Ảnh hưởng mức độ tiền phủ xử lý tới chất lượng in 73 Hồng Văn Huy vii Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành Dệt- May Việt Nam ngành kinh tế quan trọng, tạo nhiều cơng ăn việc làm đóng góp lớn vào kim ngạch xuất chung nước Trong giai đoạn 1998 - 2017, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành Dệt- May đạt 10 - 15% Năm 2017, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016 Trong đó, kim ngạch xuất hàng dệt may mặc đạt 25,91 tỷ USD, tăng 8,7%; xuất sơ sợi ước đạt 3,51 tỷ USD, tăng 19,9%; xuất vải không dệt đạt 472 triệu USD, tăng 13,73%; xuất nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 1,1 tỷ USD, tăng 17,3% Tổng kim ngạch nhập nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 18,91 tỷ USD, tăng 11,43% so với năm 2016 Dự báo xuất dệt may năm 2018 đạt 35 tỷ USD Tuy nhiên Ngành Dệt- May nước ta gặp nhiều khó khăn thách thức Ngoài việc phải trú trọng nâng cao lực thiết kế mẫu mã phát triển sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, việc tăng cường tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu toán đặt cần phải có lời giải Việc sử dụng cơng nghệ in hoa để trang trí nhằm nâng cao tính thẩm mỹ giả trị vải sản phẩm may từ lâu phương pháp sử dụng rộng rãi Cùng với phát triển ngành cơng nghệ có liên quan cơng nghệ hóa học, cơng nghệ in cơng nghệ in hoa truyền thống số hóa, phương pháp in truyền thống thay bới công nghệ in phun trực tiếp vải sản phẩm may So với công nghệ in truyền thống cơng nghệ in phun có nhiều ưu điểm tiết kiệm vật tư in, triển khai mẫu nhanh, chất lượng hình in cao, khơng gây nhiễm mơi trường Chính vây, theo nhiều nhà sản xuất nghiên cứu thị trường cơng nghệ in phun trở thành công nghệ chủ đạo nghành in vải thời gian không xa Do việc “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả gắn màu độ bền hình in vải Cotton Pe/Co” nhằm đánh giá độ bền màu hình in cho Hồng Văn Huy Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May thành phần vật liệu khác từ sử dụng cơng nghệ cho phù hợp tối ưu với vật liệu vừa nghiên cứu mang tính thời đại vừa có giá trị tính thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu Một số nghiên cứu công nghệ in phun loại vật liệu tiến hành nhóm nghiên cứu nước phát triển công bố nhiều báo tạp chí quốc tế Các hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phát triển hệ thống thiết bị, điều chế tổng hợp loại mực in hóa chất phụ trợ tiền xử lý Tuy nhiên, lĩnh vực phát triển cạnh tranh, nghiên cứu giữ bí mật cơng bố rộng rãi Hiện nay, nước phát triển cơng nghệ in phun trực tiếp vải gần hoàn thiện đưa vào sử dụng Bước phát triển công nghệ chuyển từ in phun trực tiếp vải thành in phun trực tiếp sản phẩm may với mục đích đáp ứng nhu cầu cá thể hóa xu hướng thời trang khách hàng Tại Việt Nam, nhiều doang nghiệp nhập trực tiếp cơng nghệ từ nước ngồi để tiến hành sản xuất Tuy nhiên, không làm chủ công nghệ nên hầu hết sở sản xuất thực theo hướng dẫn nhà cung cấp hóa chất, thuốc nhuộm dẫn đến chưa tối ưu vật tư tiêu hao làm tăng giá thành sản xuất Do đó, yêu cầu đặt cần nghiên cứu để làm chủ công nghệ in này, nhằm nâng cao lực cho sở sản xuất in Việt Nam Mặc dù việc nghiên cứu công nghệ in Việt Nam tiến hành nhiều Tuy nhiên, nay, chưa có cơng bố khoa học thức việc nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả lên màu độ bền màu hình in loại vải khác Trước thực tiễn này, luận văn thực với tên “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả gắn màu độ bền hình in vải Cotton Pe/Co” Hồng Văn Huy Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá ảnh hưởng cường độ phun màu tới khả lên màu hình in Để đánh giá ảnh hưởng cường độ phun màu tới khả lên màu hình in, nghiên cứu tiến hành thay đổi thông số cường độ in mức khác 50%; 70%; 100% 120% Sự thay đổi cường độ phun màu tiến hành tất loại vải thí nghiệm với tất thông số ép gia nhiệt sau in khác Trong phần nghiên cứu mẫu vải tiền xử lý mức tối đa (mức khuyến cáo nhà cung cấp hóa chất, xử lý hóa chất 100%) Hình ảnh mẫu in thu sau in sau chu kì giặt tập hợp hình 3.1 Sau in Sau lần giặt Sau lần giặt 62 Khóa 2016 - 2018 0% Cotton Ép định hình 20s Ép định hình 40s Ép định hình 60s 40% Cotton Ép định hình 20s Ép định hình 40s Hồng Văn Huy Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May Ép định hình 60s 60% Cotton Ép định hình 20s Ép định hình 40s Ép định hình 60s 100% Cotton Ép định hình 20s Ép định hình 40s Ép định hình 60s Hình 3.1: Hình ảnh mẫu in thu sau in sau chu kì giặt Nhận xét: - Với tất mẫu vải có thành phần khác độ lên màu hình in phụ thuộc vào cường độ màu phun lên vải - Với cường độ phun màu 50% tất màu hình in tất mẫu không rõ nét, độ che phủ không đảm bảo, xuất nhiều xơ trắng (không nhuộm màu) Hồng Văn Huy 63 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May - Khi tăng cường độ màu từ 50% lên 70 % 100% độ lên màu tăng dần Tuy nhiên tiếp tục tăng màu lên 120% hầu hết mẫu khơng nhận thấy thay đổi hình in, chí có tượng biến màu (màu sắc khơng giữ chuẩn) - So sánh đồng thời cường độ phun thời gian định hình cho thấy: với thời gian ép q lâu, mẫu có cường độ phun màu mức 120% xuất hiện tượng bay mầu - So sánh loại vải thử nghiệm thấy mẫu chứa 60% cotton 40% cotton phun với cường độ màu từ 100-120% có độ lên màu tương tự mẫu 100% cotton 100% PE với mức phun 70% Như vậy, có khả sử dụng cường độ phun màu để khắc phục hạn chế lên màu thay đổi thành phần vải - Các kết cho thấy, sử dụng loại vải có thành phần khơng đồng cần có cường độ phun màu cao Với cường độ phun màu phù hợp phương pháp áp dụng với tất loại vải có thành phần khác 3.2 Đánh giá ảnh hưởng thời gian ép định hình tới khả lên màu độ bền màu giặt hình in Để đánh giá ảnh hưởng thời gian ép định hình sau in tới khả lên màu độ bền màu với giặt, mẫu vải in với điều kiện khác ép định hình màu 190oC với thời gian gia nhiệt khác 20s; 40s 60s Thực nghiệm tiến hành tất loại vải tất cường độ phun màu khác Điều kiện phun phủ tiền xử lý giữ cố định sử dụng dung dịch 100% (dung dịch tiền xử lý khơng pha lỗng) Kết hình ảnh mẫu sau in mẫu in sau chu trình giặt trình bày hình từ 3.2 đến 3.6 0% Cotton không lần giặt Cường độ phun 50% 20s 40s Hoàng Văn Huy 60s Cường độ phun 70% 20s 40s Cường độ phun 100% 60s 64 20s 40s 60s Cường độ phun 120% 20s 40s 60s Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May 0% Cotton lần giặt 0% Cotton lần giặt Hình 3.2: Mẫu in vải chứa 0% cotton với điều kiện ép khác 40% Cotton không lần giặt Cường độ phun 50% Cường độ phun 70% Cường độ phun 100% Cường độ phun 120% 20s 40s 60s 20s 40s 20s 60s 40s 60s 20s 40s 60s 40% Cotton lần giặt 40% Cotton lần giặt Hình 3.3: Mẫu in vải chứa 40% cotton với điều kiện ép khác Hoàng Văn Huy 65 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May 60% Cotton không lần giặt Cường độ phun 50% Cường độ phun 70% Cường độ phun 100% Cường độ phun 120% 20s 40s 60s 20s 40s 20s 40s 60s 60s 20s 40s 60s 60% Cotton lần giặt 60% Cotton lần giặt Hình 3.4: Mẫu in vải chứa 60% cotton với điều kiện ép khác 100% Cotton không lần giặt Cường độ phun 50% Cường độ phun 70% Cường độ phun 100% Cường độ phun 120% 20s 40s 60s 20s 40s 20s 60s 40s 60s 20s 40s 60s 100% Cotton lần giặt Hồng Văn Huy 66 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May 100% Cotton lần giặt Hình 3.5: Mẫu in vải chứa 100% cotton với điều kiện ép khác Nhận xét: - Với tất mẫu có thành phần vải cường độ phun màu cho thấy mức độ lên màu tốt đạt với thời gian ép 40s - Việc giảm thời gian ép xuống 20s hay tăng thời gian ép lên 60s làm cho màu có xu hướng nhạt - So sánh mẫu sau giặt nhận thấy, với thời gian ép 20s mức độ bay màu sau giặt (đặc biệt sau lần giặt mẫu tăng) Điều chứng tỏ thời gian 20s chưa đủ để định hình hồn tồn màu in vải - Đặc biệt, với mẫu có nhiều thành phần cotton ảnh hưởng thời gian ép rõ nét Mẫu vải 100% cotton ép mức 20s cho thấy giảm màu sau giặt rõ ràng *Thời gian ép định hình phù hợp với cơng nghệ in 40s 3.3 Đánh giá ảnh hưởng thành phần vật liệu tới khả lên màu Để đánh giá ảnh hưởng thành phần vải tới khả lên màu hình in mẫu vải có chứa tỷ lệ Co/Pe thay đổi tiến hành thực in cường độ phun màu khác Đồng thời để so sánh cộng hợp ảnh hưởng thành phần thời gian gắn màu mẫu in tiến hành điều kiện ép gia nhiệt khác Qui trình tiền xử lý chuẩn (sử dụng dung dịch 100%) tiếp tục áp dụng với tất mẫu Hình ảnh mẫu sau in trình bày hình 3.7 Hồng Văn Huy 67 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May Điều kiện ép định hình nhiệt giữ cố định 190oC, 20s Cường độ phun màu 50% 100% Co 60% Co 40% Co Cường độ phun màu 70% 0% Co 100% Co 60% Co 40% Co 0% Co Cường độ phun màu 100% Cường độ phun màu 120% Điều kiện ép định hình nhiệt giữ cố định 190oC, 40s Cường độ phun màu 50% 100% Co 60% Co 40% Co Co Cường độ phun màu 70% 0% 100% Co 60% Co 40% Co 0% Co Cường độ phun màu 100% Cường độ phun màu 120% Điều kiện ép định hình nhiệt giữ cố định 190oC, 60s Cường độ phun màu 50% Hoàng Văn Huy Cường độ phun màu 70% 68 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ 100% Co 60% Co Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May 40% Co 0%Co 100% Co Cường độ phun màu 100% 60% Co 40% Co 0Co Cường độ phun màu 120% Hình 3.6: Đánh giá ảnh hưởng thành phần vật liệu tới khả lên màu Nhận xét: - Sự thay đổi mức độ lên màu loại vải khác không diễn theo xu hướng điều kiện gia nhiệt khác - Với thời gian ép 40s 60s, mẫu cho thấy lên màu tốt mẫu chứa 100% cotton mẫu chứa 100% polyeter - Với thời gian ép 20s, mẫu chứa nhiều cotton cho thấy lên màu Điều cho thấy với cơng nghệ in vải cotton cần có thời gian ép định hình lâu vải Polyeste * Các kết lên màu cho thấy, phương pháp in sử dụng cho loại vải có thành phần khác Tuy nhiên sử dụng cần phải có điều chỉnh thông số in cho phù hợp 3.4 Ảnh hưởng thành phần vật liệu thông số công nghệ tới độ bền màu ma sát Để đánh giá ảnh hưởng thành phần vật liệu thông số công nghệ in: cường độ phun màu, thời gian ép định hình nhiệt tới độ bền màu ma sát hình in tất mẫu sau in tiến hành thực nghiệm mài mịn khơ mài mịn ướt mơi trường NaCl (như trình bày chương 2) Hồng Văn Huy 69 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May Các mẫu trước sau thí nghiệm mài mòn tiến hành so màu thang thước trắng điều kiện ánh sáng ban ngày buồng ánh sáng chuẩn Với mẫu mài mịn khơ, khơng nhận thấy thay đổi màu sắc (sự suy giảm màu) Các kết sai khác màu trước sau thực nghiệm với mẫu mài mịn ướt trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Ảnh hưởng thông số công nghệ in tới mức độ suy giảm màu sau thực nghiệm mài mịn ướt STT Kí hiệu mẫu Thành phần vải Tỷ lệ mực Thời gian ép Mức độ không suy giảm màu T411 Vải 100% Polyeste 50% 20s T412 Vải 100% Polyeste 70% 20s 4-5 T413 Vải 100% Polyeste 100% 20s T414 Vải 100% Polyeste 120% 20s 5 T421 Vải 100% Polyeste 50% 40s T422 Vải 100% Polyeste 70% 40s T423 Vải 100% Polyeste 100% 40s T424 Vải 100% Polyeste 120% 40s T431 Vải 100% Polyeste 50% 60s 10 T432 Vải 100% Polyeste 70% 60s 11 T433 Vải 100% Polyeste 100% 60s 12 T434 Vải 100% Polyeste 120% 60s 13 T 111 Vải 100% cotton 50% 20s 14 T 112 Vải 100% cotton 70% 20s 15 T 113 Vải 100% cotton 100% 20s 4-5 16 T 114 Vải 100% cotton 120% 20s 17 T 121 Vải 100% cotton 50% 40s 3-4 18 T 122 Vải 100% cotton 70% 40s 19 T 123 Vải 100% cotton 100% 40s 4-5 20 T 124 Vải 100% cotton 120% 40s Hồng Văn Huy 70 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May 21 T 131 Vải 100% cotton 50% 60s 3-4 22 T 132 Vải 100% cotton 70% 60s 3-4 23 T 133 Vải 100% cotton 100% 60s 4-5 24 T 134 Vải 100% cotton 120% 60s 25 T211 Vải 60% cotton 50% 20s 26 T212 Vải 60% cotton 70% 20s 4-5 27 T213 Vải 60% cotton 100% 20s 4-5 28 T214 Vải 60% cotton 120% 20s 29 T 221 Vải 60% cotton 50% 40s 4-5 30 T 222 Vải 60% cotton 70% 40s 4-5 31 T 223 Vải 60% cotton 100% 40s 32 T 224 Vải 60% cotton 120% 40s 33 T 231 Vải 60% cotton 50% 60s 3-4 34 T 232 Vải 60% cotton 70% 60s 4-5 35 T 233 Vải 60% cotton 100% 60s 36 T 234 Vải 60% cotton 120% 60s 37 T 311 Vải 40% cotton 50% 20s 3-4 38 T 312 Vải 40% cotton 70% 20s 4-5 39 T 313 Vải 40% cotton 100% 20s 4-5 40 T 314 Vải 40% cotton 120% 20s 4-5 41 T 321 Vải 40% cotton 50% 40s 42 T 322 Vải 40% cotton 70% 40s 43 T 323 Vải 40% cotton 100% 40s 44 T 324 Vải 40% cotton 120% 40s 4-5 45 T 331 Vải 40% cotton 50% 60s 46 T 332 Vải 40% cotton 70% 60s 47 T 333 Vải 40% cotton 100% 60s 4-5 48 T 334 Vải 40% cotton 120% 60s 4-5 Nhận xét: Hoàng Văn Huy 71 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May - Kết kiểm tra độ bền ma sát khô cho thấy tất mẫu in gần khơng có thay đổi màu sắc Điều cho thấy phương pháp in phun trực tiếp cho độ bền màu ma sát mức cao với loại vải Co/Pe có tỷ lệ pha trộn khác - Kết kiểm tra độ bền ma sát ướt cho thấy: hầu hết mẫu in cho độ sai khác màu mức thấp (5, 4-5) thang dây màu Điều chứng tỏ mẫu in có độ bền tốt với ma sát ướt - Trong mẫu tiến hành kiểm nghiệm kết độ bền ma sát ướt thấp chủ yếu rơi vào tập mẫu in với cường độ phun màu thấp (50-70%) Điều lý giải cường độ phun màu thấp màu in đủ để che phủ lớp bề mặt dễ dàng bị loại bỏ điều kiện ma sát ướt * Các kết cho thấy, hình in phương pháp in phun có độ bền ma sát cao điều kiện tác động khô lẫn ướt Để đảm bảo độ bền hình in cần phải in mẫu cường độ màu lớn 70% 3.5 Ảnh hưởng mức độ phủ tiền xử lý tới chất lượng in Với công nghệ in phun trực tiếp vải, thời gian tiếp xúc hóa chất mực in với vải ngắn đồng thời khơng có hỗ trợ việc hình thành màng bề mặt vải Vì vậy, trước tiến hành in ấn vải cần phải phun phủ lớp hóa chất tiền xử lý Q trình tiền xử lý khơng thực đem lại giá trị hữu hình cho mẫu in (không tham gia vào việc tạo màu) tiêu tốn chi phí đáng kể hóa chất Vì vậy, vấn đề cần phải giải đáp mức độ tiền xử lý phù hợp có hồn tồn giống với khuyến cáo nhà cung cấp hóa chất hay khơng Để giải đáp câu hỏi này, đề tài tiến hành in mẫu vải với mức độ tiền xử lý khác Để thay đổi hàm lượng thực chất tiền xử lý đưa lên vải dung dịch tiền xử lý nguyên pha loãng với nước cất để thu dung dịch có hàm lượng 25%; 50% 100% Các thao tác cơng nghệ q trình phun phủ tiền xử lý giữ cố định với tất mẫu Hoàng Văn Huy 72 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May Qua nghiên cứu khảo sát tiến hành mẫu vải Cotton 100%; cường độ phun màu 100% thời gian ép gia nhiệt sau in 40s thông số lựa chọn cho thực nghiệm Các mẫu in thu có kí hiệu là: A1: Khơng phun phủ A2: Phun phủ với dung dịch chứa 25% hóa chất phủ A3: Phun phủ với dung dịch chứa 50% hóa chất phủ A4: Phun phủ với dung dịch chứa 100% hóa chất phủ Hình ảnh mẫu in hoàn chỉnh mẫu in sau lần giặt lần giặt thể hình 3.7; Các kết cấp độ không suy giảm màu với mài mịn ướt trình bày bảng 3.2 Cotton 100%; cường độ mực 100%; ép gia nhiệt 40s A1 A2 A3 A4 Giặt lần Giặt lần Giặt lần Hình 3.7: Ảnh hưởng mức độ tiền phủ xử lý tới chất lượng in Hoàng Văn Huy 73 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May Bảng 3.2: Ảnh hưởng mức độ tiền xử lý vải tới độ bền hình in với ma sát ướt STT Kí hiệu mẫu Thành phần vải Tỷ lệ Thời Mức độ không mực gian ép suy giảm màu 40s 4-5 T 123 (A1) Vải 100% cotton không phun phủ 100% T 123 (A2) Vải 100% cotton phun phủ 25% 100% 40s T 123 (A3) Vải 100% cotton phun phủ 50% 100% 40s T 123 (A4) Vải 100% cotton phun phủ 100% 100% 40s Nhận xét: - Mức độ phun phủ hóa chất tiền xử lý có vai trị quan trọng trọng việc đảm bảo lên màu -Mẫu không phun phủ cho thấy màu sắc kém, độ bền màu với giặt với ma sát ướt thấp -Tuy nhiên, khơng nhận thấy có khác biệt mức phun phủ 100% 50%; thực tế giảm mức phun phủ xuống 50% để tiết kiệm chi phí in Hồng Văn Huy 74 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu tổng quan thực nghiệm, đề tài rút số kết luận chung sau: - Phương pháp in phun kĩ thuật số phương pháp in đại ngày sử dụng nhiều do: hình in sắc nét, mơ tả xác màu sắc; thay đổi mẫu linh hoạt, đáp ứng nhu cầu khách hàng; không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên phương pháp địi hỏi kĩ thuật xác có giá thành tương đối lớn thơng số cơng nghệ in cần phải tối ưu hóa - Phương pháp áp dụng cho loại vải cotton cotton pha Pe với hàm lượng khác Trong đó, chất lượng hình in với loại vải có thành phần xơ đồng (100% cotton 100% PET) cao với loại vải pha - Các hình in theo phương pháp cho độ bền màu với giặt đặc biệt bền màu ma sát cao - Các thông số in như: cường độ phun màu, thời gian ép định hình có ảnh hưởng trực tiếp tới khả lên màu, độ bền màu với giặt với ma sát - Với thành phần vải khác sử dụng cường độ phun màu khác tương ứng để thu hình in rõ nét khả lên màu tốt; nhiên điều kiện hợp lý khuyến cáo mức 100% với thời gian ép 40s - Tiền xử lý bề mặt vải trước in cho chất lượng in tốt hơn, nhiên tùy theo nhà cung cấp mà cần phải kiểm tra mức độ phun phủ hóa chất tiền xử lý phù hợp để giảm giá thành in Với hóa chất lựa chọn cho nghiên cứu cần phun phủ với hàm lượng 50% so với khuyến cáo nhà cung cấp cho chất lượng in đảm bảo yêu cầu Hướng phát triển đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng thiết bị đầu phun loại mực in khác tới chất lượng in phun kĩ thuật số Hồng Văn Huy 75 Khóa 2016 - 2018 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật liệu Dệt May DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công thương, Phụ san: chuyên ngành dệt may, Số quí 4, 2017 Brooks G Tippett, The Evolution and Progression of Digital Textile Printing, New York, USA, 2016 http://www.printingnews.com/company/10107564/smithers-pira H Ujiie, Digtal Printing of Textile, CRC Press, England, 2006 Meichun Wang, Thesis: Digital Inkjet Printing; Savonia University of Applied Science, 2017 Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013 PGS TS Cao Hữu Trượng, Cơng nghệ hóa học sợi dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1994 Nguyễn Văn Mai Công nghệ in hoa sản phẩm may, ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2012 Cao Hữu Trượng, Nguyễn Văn Mai, Nguyễn Ngọc Hải Mực màu, hoá chất kỹ thuật in lưới, NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội, 1991 10 https://www.mrprint.com/ 11 Julia Moltchanova, Thesis: Digital Textile Printing, Helsinki Metropolia University of Applied Science, 2011 Hoàng Văn Huy 76 Khóa 2016 - 2018 ... thời gian không xa Do việc ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả gắn màu độ bền hình in vải Cotton Pe/ Co? ?? nhằm đánh giá độ bền màu hình in cho Hồng Văn Huy Khóa 2016... việc nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ in phun trực tiếp tới khả lên màu độ bền màu hình in loại vải khác Trước thực tiễn này, luận văn thực với tên ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ. .. + Nghiên cứu ảnh hưởng thông số in tới chất lượng in chất liệu vải khác + Nghiên cứu ảnh hưởng công đoạn tiền xử lý tới chất lượng màu in Tóm tắt đọng luận điểm Công nghệ in phun kỹ thuật số vải

Ngày đăng: 23/02/2021, 18:19

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan