Đáp án HSG Ngữ văn lớp 12 Bắc Ninh 2010-2011 - Học Toàn Tập

6 10 0
Đáp án HSG Ngữ văn lớp 12 Bắc Ninh 2010-2011 - Học Toàn Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đất nước (Nguyễn Đình Thi) và đoạn trích “Đất Nước ” trích trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) cùng đề tài, cùng thể hiện những nhận thức khám phá, cảm xúc s[r]

(1)

ĐỀ CHÍNH THỨC UBND TỈNH BẮC NINH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN – LỚP 12 – THPT

Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi 22 tháng năm 2011

================

Câu 1- (8 điểm)

1 Yêu cầu kĩ năng:

+ Đây hai ý kiến thể quan niệm mạnh- sức mạnh người sống có nhiều điểm trái chiều Qua phân tích, phản bác, bình luận thí sinh cần đưa quan điểm, kiến cách rõ ràng, quán Cần phản bác ý kiến nhà triết học phương Tây đồng thời thấy rõ đắn ý kiến khẳng định, đề cao sức mạnh lòng nhân

+ Sử dụng phối hợp linh hoạt thao tác nghị luận giải thích, phản bác, chứng minh, bàn luận

+ Diễn đạt cần gọn gàng, sáng, chân thành

Khuyến khích viết sáng tạo suy nghĩ, bố cục, diễn đạt giàu chất văn

2 Yêu cầu kiến thức:

a Phản bác ý kiến nhà triết học Phương Tây:

+ ý kiến đề cao ác, tàn nhẫn, tạo sức mạnh cách chà đạp, lấn át người khác, khẳng định mạnh cách làm người khác tổn thương đau khổ + Khẳng định quan điểm triết học tư sản ích kỉ, bạo lực, sai lầm

+ Chứng minh: Lấy dẫn chứng lịch sử, sống : kẻ tỏ có sức mạnh cách dùng bạo lực, gây chiến tranh, khủng bố cuối thất bại Thực tế chứng minh chúng kẻ mạnh mà kẻ thua cuộc, kẻ yếu

(2)

+ Lòng nhân có sức mạnh lớn lao làm thay đổi, biến cải người, góp phần làm thay đổi giới, khiến sống nhân loại trở nên tốt lành Đó sức mạnh tinh thần kì diệu chiến thắng hố giải sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tạo ác tàn nhẫn Lịng nhân vũ khí cao thượng để khuất phục kẻ thù

+ Chứng minh: Lấy dẫn chứng sống cảm hố tình u thương, lịng khoan dung đưa người lầm đường lạc lối trở với sống tốt đẹp Chính lịng nhân tạo nên sức mạnh Việt Nam đối đầu với kẻ thù bạo

c Liên hệ thực tế, nêu học cho thân hệ trẻ:

+ Khẳng định lối sống nhân giàu lòng yêu thương, vị tha khoan dung + Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm, tàn ác, bạo lực

3 Biểu điểm:

- Điểm 7-8 : Luận điểm đủ, rõ, lập luận sắc sảo, dẫn chứng phong phú, diễn đạt giàu chất văn, không mắc lỗi tả ngữ pháp

- Điểm 5-6 : Luận điểm đầy đủ, chặt chẽ, dẫn chứng chưa thật phong phú, văn viết trơi chảy song cịn thiếu cảm xúc

- Điểm 3-4 : Luận điểm thiếu, diễn đạt khô khan thiếu cảm xúc

- Điểm 1-2 : Luận điểm không rõ, diễn đạt yếu, mắc lỗi tả, ngữ pháp

Câu 2- (12 điểm)

1 Yêu cầu kĩ năng:

Thí sinh biết cách cảm thụ, phân tích thơ, đoạn thơ đối sánh để bật mẻ độc đáo khám phá hai nhà thơ Đất nước, quê hương Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục

2 Yêu cầu kiến thức:

Học sinh trình bày theo cách khác Có thể tách luận điểm (chung- riêng, khám phá nội dung hình thức) phân tích tác phẩm-

trích đoạn đối sánh. Nhưng cần nêu ý sau:

(3)

+ Cảm hứng quê hương đất nước cảm hứng phổ biến bật thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Đất nước (Nguyễn Đình Thi) đoạn trích “Đất Nước” trích trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) đề tài, thể nhận thức khám phá, cảm xúc suy ngẫm Đất nước, người Việt Nam theo cách khái quát với cảm xúc tự hào, suy ngẫm chân thành tha thiết thể tình yêu quê hương đất nước sâu sắc

+ Gương mặt Đất nước lên với vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc, vẻ đẹp truyền thống lịch sử, vẻ đẹp người Việt Nam cần cù, anh dũng, nghĩa tình, làm chủ đất nước

+ Điểm tương đồng cảm hứng hai thơ đánh dấu trưởng thành nhận thức hệ trẻ sau cách mạng Tháng Đất nước - nhân dân: Đất nước gắn liền với nhân dân, vận mệnh nhân dân gắn liền với vận mệnh đất nước b Khám phá riêng mẻ độc đáo Đất nước hai nhà thơ

b1 Bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi (viết từ 1948- đến 1955 hoàn thành):

+ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi tựa như trường ca thu nhỏ thể cảm xúc suy ngẫm khái quát đất nước người Việt Nam, lớn mạnh kì diệu đất nước kháng chiến chống Pháp, thể suy tư sức sống kì diệu Việt Nam đối đầu chống ngoại xâm

+ Nguyễn Đình Thi khám phá Đất nước cách khái quát, tổng hợp tạo dựng tranh hồnh tráng, xây dựng hình tượng mang tính sử thi Đất nước, nhân dân Nhà thơ chủ yếu khám phá Đất nước theo chiều dài thời gian, gắn với trưởng thành kháng chiến Hình tượng đất nước xây dựng hai bình diện Trời Đất, định nghĩa Đất nước hữu hình vơ hình, phương diện địa lí, lịch sử, sức sống dân tộc

+ Chất liệu chủ yếu Nguyễn Đình Thi sử dụng hình ảnh cảm xúc mang tính đại, trực quan (chủ yếu thị giác, điện ảnh), cảm nhận trải nghiệm, vốn sống thực tế nâng lên thành biểu tượng

(4)

+ Giọng điệu chủ đạo giọng tráng ca, có đau thương bi phẫn chủ yếu hào hùng

b2 Đoạn thơ “Đất Nước” đoạn trích trường ca thuộc phần đầu chương trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm viết 1971 chiến khu Trị Thiên ngày chống Mỹ cứu nước

+ Cảm hứng Đất nước Nguyễn Khoa Điềm không đấu tranh chống ngoại xâm mà chỉnh thể rộng không gian địa lí- thời gian lịch sử- bề dày văn hố dân tộc Từ nhà thơ khẳng định tư tưởng lớn “ Đất nước nhân dân”

+ Không Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm khám phá đất nước tầm gần, từ điều bình dị hàng ngày, khám phá đất nước ba phương diện: địa lí- lịch sử- văn hoá Đặc biệt khám phá Đất nước từ góc độ văn hố- tâm hồn dân tộc đóng góp mẻ Nguyễn Khoa Điềm Nhà thơ xây dựng hình tượng Đất nước kết hợp hai thành tố Đất Nước, anh em Hình tượng Đất nước chương thơ ln gắn với hình tượng nhân dân, người làm nên Đất nước

+ Nếu Nguyễn Đình Thi sử dụng chất liệu thực- đại Nguyễn Khoa Điềm lại chọn lựa sử dụng nhuần nhuyễn chất liệu dân gian( thần thoại, truyền thuyết, ca dao, cổ tích, phong tục tập quán ) thổi vào thở thời đại, làm cho chúng dáng vẻ chiều sâu tạo nên giới nghệ thuật vừa bay bổng huyền diệu vừa mẻ đại

+ Cũng Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng thể thơ tự gần với lời nói tự nhiên, câu chữ co giãn linh hoạt, phóng túng nói hết cung bậc suy tư cảm xúc Nhưng Nguyễn Khoa Điềm kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ biện giải hình ảnh thơ cụ thể sinh động, khiến đoạn thơ vừa đậm chất luận lại vừa trữ tình, chặt chẽ mà lại phóng khống tuỳ bút thơ

(5)

Lưu ý: Học sinh cần biết lựa chọn, phân tích, cảm nhận chi tiết, hình ảnh, câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu để làm sáng tỏ khám phá riêng tác giả

c.Đánh giá:

+ Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo Đúng ý kiến nhà văn Nga Lê-ô-nit Lê-ô-nôp: “ Mỗi tác phẩm phát minh hình thức khám phá nội dung” Vì viết Đất nước thơ có khám phá mẻ, độc đáo nội dung lẫn hình thức biểu

+ Đây thơ hay trang thơ Đất nước Những nhận thức cách khám phá riêng tác giả tạo phong phú, đa dạng cho đề tài Đất nước văn học Cách mạng, thể tình yêu, niềm tự hào Đất nước, quê hương người đất Việt, thể tài năng, phong cách nghệ thuật hai nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại

3 Biểu điểm:

Điểm 11-12: Đáp ứng yêu cầu kĩ Biết phát cảm nhận cách tinh tế sâu sắc vẻ đẹp độc đáo hai thơ- đoạn thơ nội dung lẫn cách thể cảm hứng đất nước Diễn đạt lưu loát, bố cục sáng, văn viết có cảm xúc thuyết phục người đọc

Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu kĩ Biết phát cảm nhận đối sánh song bố cục chưa sáng, chưa làm rõ nét riêng mẻ khám phá đất nước tác giả Diễn đạt lưu loát, cảm xúc

Điểm 7-8: Nắm kỹ làm bài, bước đầu có phát cảm nhận song so sánh chưa thật chặt chẽ đầy đủ Diễn đạt rõ ràng

Điểm 5-6: Đã có kỹ làm văn nghị luận Nội dung sơ sài Thiên phân tích thơ- đoạn trích cách rời rạc Cịn mắc lỗi diễn đạt

Điểm 3-4: Còn lúng túng xử lý đề Phân tích hai thơ, đoạn thơ cách sơ sài Diễn đạt yếu

Điểm 1-2: Không hiểu đề - kỹ làm văn nghị luận yếu Mắc nhiều lỗi diễn đạt

Có thểđịnh lượng:

+ ý a: điểm

(6)

+ ý c: điểm

Khi chấm cần ý cho điểm tổng thể viết có kết hợp nội dung hình thức trình bày Khuyến khích viết thể sáng tạo học sinh

Hết

Ngày đăng: 23/02/2021, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan