Giới thiệu chung về công ty đầu tư xây dựng số 2 Hà Nội

11 419 2
Giới thiệu chung về công ty đầu tư xây dựng số 2 Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chung về công ty đầu xây dựng số 2 Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Công ty có tiền thân là công ty xây dựng số 2 Nội thuộc sở xây dựng Nội, hoạt động chính của công ty là hoạt động xây lắp. Trong quá trình hình thành và phát triển, để mở rộng thêm quy mô và lĩnh vực hoạt động mà công ty đã được sát nhập với công ty đầu phát triển đô thị Nội và lấy tên là công ty đầu xây dựng số 2 Nội. Lý do ra đời của công ty là do các nhân tố sau: − Căn cứ theo luật tổ chức HĐND & UBND − Căn cứ theo quyết định 315/HĐBT ngày 01/09/1990 về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước − Xét đề nghị của các đồng chí trưởng ban chính quyền thành phố, sở xây dựng Nội Ngày 17/1/1993. Quyết định sát nhập công ty đầu phát triển đô thị Nội vào công ty xây dựng số 2 Nội và đổi tên công ty xây dựng số 2 Nội thành công ty đầu xây dựng số 2 Nội thuộc sở xây dựng Nội (Quyết định số 6128/QĐ – UB) Tháng 1/1994. Công ty hoạt động với cách pháp nhân mới với tên viết tắt là HACINCO. Với một số thông tin chung như sau: Địa chỉ trụ sở chính: 324 Tây Sơn, Đống Đa, Nội. Địa chỉ liên lạc : Làng Sinh Viên HACINCO, Nhân Chính, Thanh Xuân. Người đại diện : Ông Nguyễn Chí Sỹ, Giám đốc công ty. Điện thoại : (84)4.5584167 hoặc (84)4.5584168 Fax : (84)45584201 Website : http:/ www.hacinco.com.vn Email : Hacinco@fpt.vn Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: − Tổ chức đầu xây dựng, làm nhiệm vụ vấn đầu xây dựng cơ bản − Nhập khẩu trực tiếp, cung cấp các thiết bị phục vụ thi công công trình chuyên dụng như cần cẩu tháp, máy ủi, máy đào, hệ thống cốp pha, giáo chống định hình, xe chở, bơm bê tông, trạm trộn bê tông − Kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết nội thất, hàng hóa liệu sản xuất, vật liệu chất lượng cao − Kinh doanh cho thuê văn phòng, nhà ở, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, ăn uống, các dịch vụ khác như tổ chức lữ hành nội địa, vận chuyển hành khách − Liên doanh, liên kết với mọi cá nhân, đơn vị trong và ngoài nước để đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh của công ty. Ban Giám Đốc P.Tổ chức lao động tiền lươngPhòng.Tài chính kế toánPhòng kế hoạch tổng hợpP. kĩ thuật chất lượng an toànPhòng quản trị hành chínhBan quản lý dự ánTư vấn giám sátPhòng thí nghiệm vật liệuPhòng thị truờng Xí nghiệp quản lý xây lắp IXí nghiệp quản lý xây lắp IIXí nghiệp xây lắp 201Xí nghiệp xây lắp 202Xí nghiệp xây lắp 203XN dịch vụ và kinh doanh nhàXí nghiệp thương mại dịch vụXí nghiệp vật tư- xe máyXí nghiệp cơ điệnKhách sạn thể thao HacincoTrung tâm thiết kế nội thấtĐội điện nướcXí nghiệp cơ khí, xây dựng 2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đồ 1: đồ cơ cấu tổ chức 2.1. Nhận xét về mô hình Mô hình quản trị của công ty là mô hình tổ chức bộ phận trực tuyến chức năng tức vừa duy trì mối quan hệ trực tuyến, vừa duy trì mối quan hệ chức năng. Duy trì mối quan hệ trực tuyến tức người đứng đầu công ty: giám đốc sẽ lãnh đạo, chịu trách nhiệm và quản lý toàn bộ hoạt động của tổ chức. Tổ chức bộ phận theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng (như trong đội sản xuất, tài chính, kế hoạch…), được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu. Các ưu điểm cụ thể của mô hình này là: − Hiệu quả tác nghiệp cao nếu các nghiệp vụ mang tính lặp đi lặp lại hàng ngày − Phát huy đầy đủ hơn những ưu thế của chuyên môn hoá ngành nghề − Giữ được uy tín và sức mạnh của các chức năng chủ yếu − Đơn giản hoá việc đào tạo − Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và chất nhân viên và tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất Nhược điểm của mô hình này là − Thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu và chiến lược − Thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng − Chuyên môn hoá quá mức và tạo ra cách nhìn quá hẹp ở các cán bộ quản trị − Hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ chung − Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu cho cấp lãnh đạo cao nhất 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 2.2.1. Ban giám đốc Đứng đầu công ty là ban giám đốc, gồm giám đốc và các phó giám đốc, là cấp lãnh đạo cao nhất, có quyền lực cao nhất và chịu trách nhiệm trước toàn bộ hoạt động của công ty. Có trách nhiệm đề ra triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, văn hoá của công ty, mục tiêu của doanh nghiệp, trong đó bao gồm mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, mục tiêu cụ thể và tổng quát, đồng thời đưa ra các biện pháp, phương thức để thực hiện các mục tiêu đó. Nhà lãnh đạo phải là người đi đầu gương mẫu trong tất cả các hoạt động và đôn đốc sự thực hiện của các phòng ban chức năng cũng như phối hợp hoạt động của các phòng ban đó. 2.2.2. Phòng tổ chức lao động, tiền lương Kế hoạch hoá nguồn nhân lực; thiết kế và phân tích công việc; tuyển mộ, tuyển chọn, biên chế nhân lực; Tạo động lực trong lao động; Đánh giá thực hiện công việc; Đào tạo và phát triển; Đãi ngộ và phúc lợi; Bất bình và kỉ luật lao động; An toàn và sức khỏe cho người lao động; Tổ chức hệ thống quản trị nhân lực. 2.2.3. Phòng tài chính kế toán Lập kế hoạch về chi phí, dự trù các khoản chi phí, hạch toán các khoản tri phí, cung cấp tiền cho hoạt động của các bộ phận phòng ban, đôn đốc các phòng ban trong việc nộp các khoản: Bảo hiểm xã hội, lệ phí Đoàn, lệ phí Đảng, và các khoản phải nộp khác: nộp phạt do vi phạm… Lập các bản báo cáo tài chính của công ty. Phòng tài chính kế toán là nơi giải quyết các vấn đề về loại hình sản xuất kinh doanh, loại nguồn vốn mà công ty khai thác, các vấn đề về hoạt động quản lý của công ty. 2.2.4. Phòng kế hoạch tổng hợp Cùng với ban giám đốc đề ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, mục tiêu cụ thể và tổng quát của doanh nghiệp và đề xuất ra các biện pháp, phương thức để thực hiện. Đưa ra các kế hoạch sản xuất và tác nghiệp. So sánh chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty với đối thủ cạnh tranh về phương diện chi phí chất lượng sản phẩm, thời gian cung ứng và sự linh hoạt trong hoạt động, để từ đó đưa ra các chiến lược cho phù hợp. 2.2.5 Phòng Marketing Phân tích các cơ hội Marketing; Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu; Thiết lập chiến lược và kế hoạch Marketing; Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing; Hoạch định các chương trình Marketing (4P); 2.2.6. Phòng quản trị hành chính Thực hiện các nhiệm vụ: Tổ chức, xử lý, thu thập xử lý, phân phối, truyền tải quản lý sử dụng các thông tin bên ngoài và nội bộ, trợ giúp lãnh đạo thực hiện các hoạt động điều hành quản lý cơ quan, đơn vị… Phòng quản trị hành chính có chức năng: Chức năng tham mưu tổng hợp; chức năng giúp việc điều hành và chức năng hậu cần 2.2.7. Phòng kĩ thuật chất lượng an toàn Trợ giúp cho lãnh đạo đề ra các chính sách chất lượng để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Xây dựng và thực hiện hệ thống chất lượng, kết hợp với các phòng khác để thực hiện tốt công tác quản lý theo chất lượng. Phòng kĩ thuật an toàn có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra đôn đốc chất lượng công trình cũng như các loại hình dịch vụ mà công ty cung cấp từ khâu thiết kế, thi công đến nghiệm thu giao lại công trình cho người sử dụng 2.2.8. Ban quản lý dự án. Giải quyết các vấn đề lập hồ dự thầu,cũng như việc tổ chức đấu thầu thu nhận hồ dự thầu, giải phóng mặt bằng, đền bù, bồi thường trong quá trình thi công, giải quyết vấn đề nhà tạm cho công nhân,cũng như các việc quản lý thi công công trình. Bàn giao công trình cho bên có liên quan 2.2.9. Phòng vấn giám sát Thực hiện nhiệm vụ vấn cho các tổ chức bên ngoài nếu họ có nhu cầu cũng như vấn cho các đội thi công về các yếu tố kĩ thuật, vật liệu sử dụng, thiết kế… 2.2.10. Phòng thí nghiệm vật liệu Nghiên cứu ra các vật liệu mới mới có nhiều tính năng công dụng hơn, chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, đồng thời đảm bảo tính sẵn có trên thị trường để nâng cao chất lượng công trình với chi phí phù hợp. 2.2.11. Các đội sản xuất Làm nhiệm vụ thi công công trình, các hạng mục của công trình Kết hợp với các bộ phận phòng ban khác làm tốt những nhiệm vụ đề ra 3. Đặc điểm vềsở vật chất và trang thiết bị công nghệ Phòng được trang thiết bị tương đối hiện đại, mỗi phòng 2 máy điện thoại, 1 ở vị trí trưởng phòng, một ở vị trí trợ lý, hệ thống máy tính, mỗi nhân viên trong phòng đều có một máy tính. Tuy nhiên mỗi phòng chỉ có một máy in. Điểu này giúp giảm thiểu chi phí máy, mặt khác cũng tận dụng được công suất tối đa của máy móc. Trong phòng các bàn ghế làm việc của trưởng phòng và các nhân viên trong phòng được bố trí hình chữ U, trong đó trưởng phòng được bố trí ở vị trí trung tâm để tiện trao đổi thông tin với các thành viên khác trong phòng. Các phòng ban có mối liên hệ với nhau được xếp trong cung một phòng lớn: như phòng kế hoạch tổng hợp, phòng vật liệu, phòng tổ chức lao động tiền lương, tổ điện nước. Các phòng được bố trí theo kiểu mở, và tập trung.Các phòng ban được ngăn cách với nhau bởi các tủ đựng hồ sơ, cách bố trí này có ưu điểm tận dụng được không gian tối ưu, giảm thời gian đi lại giữa các phòng ban, mặt khác cũng thuận lợi cho việc quản lý. Toàn bộ tài liệu của các phòng nghiệp vụ sẽ được pho to ở một phòng tập trung, do đó tiết kiệm được máy móc cũng như tận dụng được công suất của máy và dễ dàng hơn cho việc bảo dưỡng máy. Do phòng được bố trí theo kiểu mở do đó sẽ ồn. Công ty đã khắc phục việc này bằng cách trải thảm, và đầu thêm một máy hút bụi để dễ dàng hơn trong công việc dọn vệ sinh. 4. Tình hình vốn của doanh nghiệp Bảng 1: Tình hình vốn của doanh nghiệp Đơn vị: Nghìn đồng 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn lưu động 112.382.663 183.116.301 236.112.783 341.461.495 456.125.821 Vốn cố định 73.428.312 77.846.045 83.033.275 88.336.318 90.168.263 Tổng số vốn 185.810.975 260.962.346 319.146.058 429.797.813 546.294.084 (Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) Vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu vốn. Năm 2003 chiếm 60,48 %. Năm 2004 chiếm 70,17%. Năm 2005 chiếm 73,98%. Năm 2006 chiếm 79,45%. Năm 2007 chiếm 83,49%. Điều này cho thấy tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối tốt. Mặt khác vốn lưu động quá nhiều cũng còn do nguyên nhân hàng tồn kho tương đối lớn, thể hiện ở những công trình xây dựng còn dở dang chưa đưa vào sử dụng, nhìn chung đây là hiện trạng chung của các công ty xây dựng. 5. Đánh giá hoạt động quản trị trong doanh nghiệp 5.1. Hoạt động kế hoạch chiến lược: Vai trò: đưa ra mục tiêu cụ thể cho từng thời kì, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cũng như việc điều chỉnh các mục tiêu đó để đảm bảo tính khả thi cho doanh nghiệp. Đánh giá: Các mục tiêu do kế hoạch chiến lược đề ra năm 2005 rất tốt, giá trị sản xuất kinh doanh năm 2005 theo kế hoạch là 108636 (triệu đồng) thì giá trị thực hiện được là 108764 (Triệu đồng), như vậy đạt 100.12%. Kế hoạch thực hiện năm 2006 không đạt được chỉ tiêu. Năm 2006, kế hoạch tổng giá trị sản xuất kinh doanh sau điều chỉnh là 50816 (triệu đồng) nhưng công ty mới chỉ đạt 44601 (triệu đồng) như vậy đạt 87.77%. Năm 2007 kế hoạch năm sau điều chỉnh là 60420 (Triệu đồng), tổng giá trị sản xuất kinh doanh đạt được là 55651 (triệu đồng), như vậy đạt 92.11%. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006 và năm 2007 không đạt được là do những nguyên nhân chủ yếu sau: Do công tác cổ phần hoá công ty bị đình trệ, kéo dài từ tháng 11/2005 khiến mọi hoạt động của công ty đều bị phong toả. Ngân hàng ngừng cho vay vốn, khách hàng ngừng cung cấp vật và đòi nợ, số tiền thu được từ việc phát hành cổ phiếu 22,7 tỷ cũng bị chi cục tài chính doanh nghiệp Nội phong toả tại kho bạc Nội khiến cho toàn bộ hoạt động của công ty sau cổ phần hoá bị lỡ dở Hàng loạt các bất động sản đang trong giai đoạn đầu dở dang phải dừng thi công do thiếu vốn: Công trình Tây Sơn khoảng 50 tỷ, dự án nhà 17 tầng và nhà 21 tầng khoảng 90 tỷ. Dự án N37 khoảng 30 tỷ. Trong khi công ty vẫn phải trả lãi ngân hàng cho các khoản tiền vay đã đầu Ngoài ra việc chậm đưa những tài sản này vào khai thác còn khiến cho công ty bị mất cơ hội cho thuê văn phòng trong giai đoạn đắt giá hiện nay. Các khách hàng đã kí hợp đồng thuê nhà nay đòi huỷ hợp đồng, đòi tiền bồi thường thiệt hại khiến cho công ty lại lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính. 5.2. Quản trị nhân sự Khó khăn: do tình hình thay đổi quy hoạch thành phố Nội, giá nguyên vật liệu tăng lên cao khiến cho nhiều công trình bị đình trệ, doanh nghiệp không đủ vốn để hoàn thành công việc. Đối với các công trình sử dụng vốn ngân sách thời gian chờ giải ngân còn quá lâu. Công ty phải hạn chế việc tuyển dụng thêm nhân công vì khi tuyển dụng sẽ mất thêm khoản phí đào tạo lại. Tuy nhiên công ty vẫn chú trọng đến việc đưa các nhân viên đi học các khoá huấn luyện thêm, các lớp đào tạo tay nghề nâng cao để củng cố thêm trình độ, kĩ năng cho bản thân mình, đồng thời giúp đỡ cho các đồng nghiệp Nhìn chung phòng nhân sự cắt giảm gần như tối đa các khoản chi phí, đây chỉ là tình trạng tạm thời nên hầu hết các công nhân viên vẫn trung thành ở lại cùng công ty gánh vác mọi công việc để công ty có thể vượt qua sóng gió. Đây là tình trạng chung của các doanh nghiệp xây dựng. 5.3. Quản trị Marketing Đánh giá: nhìn chung hoạt động quản trị Marketing của doanh nghiệp khá tốt. Nhân viên Marketing đã tiến hành nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng như nhu cầu về ở, nhu cầu về kiểu dáng bề ngoài của ngôi nhà cũng như nội thất bên trong. Chính có sự đầu trong nghiên cứu thị trường mà các sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra, làm đến đâu hết đến đấy. Các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp nói chung và bộ phận quản trị Marketing trong công ty nói riêng đã không ngừng nâng cao thương hiệu cho doanh nghiệp, thương hiệu Hacinco đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp trong tâm trí khách hàng. Hình thức quảng bá thương hiệu của Hacinco cũng khá tốt, Website của công ty rất ấn tượng, khách hàng sẽ rất dễ tìm những thông tin về doanh nghiệp cũng như những thông tin về loại hình dịch vụ, sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Bộ phận marketing cũng sử dụng những báo chí điện tử để quảng bá thương hiệu giúp cho khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp. Website điện tử mà doanh nghiệp liên kết với là vietnamnet.com.vn, vnexpress.com.vn. Sau 30 năm thành lập và phát triển công ty đã nhận được huân chương lao động nhất, nhì, ba do hội đồng nhà nước trao tặng. Công ty đã được cấp giấy hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000, được Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam trao cúp vàng thương hiệu Việt- uy tín chất lượng ngành xây dựng. Báo điện tử, thời báo kinh tế Việt Nam và triển lãm thương hiệu Việt Nam trên Internet bình chọn đạt thương hiệu mạnh các năm 2004, 2005, 2006. Doanh nghiệp cũng đã nhận được nhiều bằng khen do UBND thành phố trao tặng 6. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dưới đây là bảng đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm 2003 đến năm 2007 Bảng 2: Tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Đơn vị: Nghìn đồng 2003 2004 2005 2006 2007 [...]... Lợi nhuận 1 024 40000 5890 82 125 000000 6 523 87 811016 62 79 028 6 45778933 798896 55360000 798998 (Nguồn: Phòng tài chính - kế toán ) Doanh thu của doanh nghiệp từ năm 20 03 đến 20 04 tăng 22 , 02% , doanh thu của doanh nghiệp năm 20 05 giảm so với năm 20 04 là 35, 12% , doanh thu năm 20 06 giảm so với 20 05 là 43,55% Doanh thu năm 20 07 tăng so với năm 20 06 là: 20 ,93% Lợi nhuận tăng dần từ 20 03 đến 20 07 Năm 20 04 tăng... của quy hoạch thành phố cũng như sự tăng nhanh về giá cả của các nguyên vật liệu cho ngành xây dựng do vậy công ty đẩy mạnh việc đầu vào những công trình do công ty làm chủ quản đồng thời quản lý sau khi công trình được hoàn thành, và thu lợi nhuận về trong quá trình sử dụng bằng cách cho thuê Đây là một thế mạnh và thể hiện một sự sáng tạo của công ty Nếu như hầu hết các công ty xây dựng khác đều... tăng so với năm 20 03 là 10.74%, năm 20 05 tăng so với năm 20 04 là 21 .14 % Năm 20 06 tăng so với năm 20 05 là 8610(nghìn đồng), năm 20 07 tăng 20 06 là 1 02 (nghìn đồng), tuy nhiên với mức độ lợi nhuận như vậy chưa ng xứng với tiềm năng của doanh nghiệp So sánh hai bảng doanh thu và lợi nhuận, nếu không để ý kĩ có thể thấy hơi mâu thuẫn Mặc dù doanh thu năm 20 06 và 20 07 có giảm so với năm 20 05 nhưng lợi... một thế mạnh và thể hiện một sự sáng tạo của công ty Nếu như hầu hết các công ty xây dựng khác đều chủ yếu làm trong lĩnh vực xây lắp hưởng lợi nhuận sau khi bàn giao cho người sử dụng, và sau đó người sử dụng tự quản lý Việc làm này phải đầu khá nhiều nhưng lợi nhuận thu về rất hạn chế . công ty đầu tư phát triển đô thị Hà Nội vào công ty xây dựng số 2 – Hà Nội và đổi tên công ty xây dựng số 2 Hà Nội thành công ty đầu tư – xây dựng số 2. Giới thiệu chung về công ty đầu tư xây dựng số 2 Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Công ty có tiền thân là công ty xây dựng

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan