THỰC TRẠNG ÁP DỤNG DỊCH VỤ HTĐTNT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

29 478 0
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG DỊCH VỤ HTĐTNT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG DỊCH VỤ HTĐTNT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bối cảnh triển khai áp dụng dịch vụ HTĐTNT: Năm 2001, chúng ta đó hoàn thành cải cỏch thuế bước 2 (1996-2000), chuẩn bị tiến hành cải cách thuế bước 3 (2001-2010). Mục tiêu chính của cải cách thuế bước 3 là hoàn thiện hệ thống chính sách thuế và tạo lập môi trường quản lý thuế hiện đại, nâng cao hiệu quả quản lý thuế. Từ năm 2001 đến nay ngành thuế đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, mở đầu là dịch vụ HTĐTNT, tiếp theo là chế độ hành thu mới, quy trỡnh quản lý mới…Để có cái nhỡn tổng quỏt về dịch vụ HTĐTNT, cần phải xem xét qua từng mặt đổi mới đó của ngành thuế. 2.1.1 Quỏ trỡnh triển khai hoạt động HTĐTNT tại cơ quan thuế: Để công cuộc cải cách thuế tiến hành thuận lợi, góp phần tích cực vào việc ổn định và phát triển kinh tế xó hội theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước thỡ cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ ĐTNT là một nhiệm vụ trọng tâm, đó và đang được quan tâm đúng mức. Ngày 15/10/2001, Tổng cục thuế ban hành Quyết định số 1846/TCT/QĐ/TCCB về việc thành lập Ban chỉ đạo thí điểm hoạt động tư vấn thuế, phục vụ cho ĐTNT. Sau đó là hàng loạt các công văn của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục thuế qui định về lộ trỡnh, quy chế thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ ĐTNT như: Quyết định 39/2002/QĐ-BTC (ngày 1/4/2002), công văn 1830/TCT/TCCB (ngày 6/5/2002), Quyết định 1788/TCT/QĐ/TTHT (ngày 1/12/2004)…Theo đó, từ quí IV năm 2001, Cục thuế TP Hồ Chí Minh, Cục thuế tỉnh Quảng Ninh, Cục thuế tỉnh Thừa Thiên-Huế, Cục thuế An Giang, tiếp đó là Cục thuế TP Hà Nội được chọn để tổ chức thí điểm hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT. Các cục thuế khác tuy không nằm trong diện thí điểm nhưng do nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của công tác này, tuỳ theo điều kiện và khả năng đó chủ động triển khai các hoạt động HTĐTNT. Sau hơn 2 năm thực hiện thí điểm, Tổng cục thuế đó đúc rút kinh nghiệm từ thực tế để hoàn thiện quy trỡnh tuyờn truyền, hỗ trợ ĐTNT tiến tới thực hiện chính thức công tác này trong toàn ngành. Từ năm 2004, từ Tổng cục thuế đến các Cục thuế địa phương đó tiến hành sắp xếp nhõn sự, tổ chức bộ mỏy theo chức năng, nhiệm vụ mới. Hệ thống tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT được hỡnh thành từ Trung ương đến các cơ sở Quận, Huyện. Sau khi ổn định bộ máy tổ chức, cơ quan thuế các cấp đó tập trung triển khai cụng tỏc tuyờn truyền và hỗ trợ ĐTNT. Tổng cục thuế chỉ đạo các Cục thuế địa phương thông báo tên, địa chỉ, số điện thoại của Phũng, Tổ tuyờn truyền và hỗ trợ ĐTNT để các tổ chức, cá nhân biết liên hệ. Đến nay, đó cú 2200 cỏn bộ thuế làm cụng tỏc tuyờn truyền và hỗ trợ ĐTNT, hầu hết các địa phương đó ổn định về mặt tổ chức, sắp xếp cán bộ, cũng như tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc để triển khai công tác HTĐTNT. Như vậy, tính cho đến thời điểm này, dịch vụ HTĐTNT đó xuất hiện Việt Nam hơn 3 năm, mở rộng trên phạm vi cả nước được 1 năm. 2.1.2 Áp dụng thí điểm cơ chế tự kê khai, tự nộp một số Cục thuế: Tự kê khai, tự nộp thuế là một cơ chế hành thu tiên tiến, đó được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Cơ chế này có nhiều ưu điểm như tiết kiệm nguồn lực, nâng cao trách nhiệm và ý thức tự nguyện tuõn thủ phỏp luật thuế cho cỏc ĐTNT, thể hiện tính dân chủ hoá trong hệ thống thuế, thích hợp với nền kinh tế thị trường…Việc ngành thuế Việt Nam chuyển sang áp dụng quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp là điều tất yếu. Tuy nhiên, để cơ chế tự khai, tự nộp phát huy tác dụng trong điều kiện thực tế của Việt Nam, cần phải có giai đoạn chuyển đổi và tỡm được bước đi thích hợp cho ngành. Thực hiện quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế, bộ máy quản lý thuế cơ quan thuế các cấp phải tổ chức tập trung theo các chức năng, bao gồm: tuyên truyền, hướng dẫn ĐTNT; theo dừi xử lý việc kờ khai thuế; đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế; kiểm tra, thanh tra thuế. Ngày 23/9/2003, Thủ tướng Chính phủ đó ban hành quyết định 197/2003/QĐ-TTg về việc thí điểm thực hiện cơ chế cơ sở sản xuất kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế. Sau đó, Bộ Tài chính đó ra thụng tư 127/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện quyết định 197. Phạm vi thí điểm áp dụng cơ chế mới là thuế giá trị gia tăng (trừ phần thuế giá trị giă tăng kê khai và nộp khâu nhập khẩu) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Lộ trỡnh ỏp dụng cơ chế tự khai, tự nộp được chia thành 3 giai đoạn: - Từ ngày 01/01/2004, thí điểm áp dụng đối với một số cơ sở sản xuất kinh doanh đăng ký kờ khai, nộp thuế tại Cục thuế TP Hồ Chớ Minh và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh. - Năm 2005, Tổng cục thuế tiến hành sơ kết tỡnh hỡnh thực hiện thớ điểm và báo cáo Bộ Tài chính để mở rộng thí điểm đối với các cơ sở kinh doanh khác thuộc Cục thuế TP Hồ Chí Minh và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh, đồng thời mở rộng thí điểm áp dụng tại một số địa phương khác. - Năm 2007, Bộ Tài chính tổng kết, đánh giá việc thí điểm phương pháp quản lý mới này, hoàn thiện cỏc cơ chế, chính sách để áp dụng trên phạm vi cả nước. Sở dĩ TP Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ninh được chọn để thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp thuế là vỡ hai địa bàn này đều thực hiện tốt nghĩa vụ chính sách về thuế, phí, lệ phí; việc đăng ký, kờ khai thuế hàng thỏng đảm bảo chất lượng và đúng hạn; nhiều năm liên tiếp có số thu thuế nộp vào NSNN tăng cao. Năm 2004, Tổng cục thuế đó lựa chọn 337 cơ sở kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh và 122 cơ sở kinh doanh tại Quảng Ninh để thực hiện thí điểm. Trước đó, Cục thuế TP Hồ Chí Minh và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh đó cú những bước chuẩn bị tích cực cho đề án này. Cơ quan thuế thực hiện từng bước cải cách thủ tục hành chớnh, bộ mỏy quản lý được sắp xếp và hoạt động theo chức năng chuyên sâu, khắc phục tỡnh trạng chồng chộo trong cỏc khõu quản lý thuế. Đồng thời, Cục thuế TP Hồ Chí Minh và Cục thuế Quảng Ninh cũn là 2 trong số 4 cục thuế đầu tiên của cả nước thực hiện thí điểm dịch vụ HTĐTNT từ cuối năm 2001, đảm bảo tuyên truyền, hỗ trợ kịp thời cho các ĐTNT. Sau một năm thí điểm, kết quả thu được khá khả quan. Việc chấp hành tự kê khai, tự tính thuế và nộp thuế đó đi vào nề nếp, tất cả các doanh nghiệp đều nộp tờ khai theo đúng thời gian qui định. Chất lượng kê khai đó từng bước được nâng lên, phần lớn các doanh nghiệp kê khai đảm bảo đúng mẫu biểu, đúng các chỉ tiêu, nội dung kinh tế phát sinh. Số thuế phát sinh hàng tháng nộp tương đối đều đặn, tỷ lệ nợ đọng giảm đáng kể. Công tác thanh tra, kiểm tra, quyết toán thuế tại các doanh nghiệp của cơ quan thuế cho thấy các số liệu quyết toán tương đối sát thực, phản ánh đúng kết quả sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện được tính trung thực cũng như tinh thần trách nhiệm trước pháp luật của các doanh nghiệp về báo cáo quyết toán của đơn vị mỡnh. Do thực hiện tốt việc kờ khai và nộp thuế nờn tổng thu NSNN của cỏc doanh nghiệp này đều có xu hướng tăng. Tổng thu của 122 doanh nghiệp thực hiện thí điểm Quảng Ninh trong năm 2004 là 832 tỷ đồng, bằng 149% cùng kỳ. Như vậy, qua một năm thí điểm cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đó thu được kết quả tổt, đạt mục tiêu đặt ra của đề án. Trên cơ sở kết quả này, bắt đầu từ ngày 1/1/2005, Tổng cục thuế tiếp tục triển khai thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp theo quyết định 197 của Thủ tướng Chính phủ 5 Cục thuế: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu. Bên cạnh đó, các Cục thuế Yên Bái, Khánh Hoà, Thừa Thiên-Huế, An Giang, Cần Thơ, Bỡnh Thuận đó đề nghị với Tổng cục được thực hiện đề án cải cách tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chức năng. Vỡ vậy, song song với đề án thí điểm tại 5 Cục thuế là chương trỡnh thớ điểm một số Cục thuế trên tổ chức bộ máy quản lý thuế cấp cục theo mụ hỡnh chức năng thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp từ này 01/7/2005. Cùng với mở rộng phạm vi thí điểm về địa phương, về ĐTNT, trong thời gian tới, việc thí điểm cũn được mở rộng về sắc thuế, ngoài thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp có thêm thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế tài nguyên. 2.1.3 Quy trỡnh quản lý thuế mới: Nhằm thực hiện nghiêm chỉnh các luật thuế, pháp lệnh thuế, đảm bảo nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp thời tiền thuế vào NSNN; đề cao ý thức tự giỏc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho các ĐTNT thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, xoá bỏ những thủ tục không cấn thiết gây phiền hà, tốn kém cho ĐTNT; đồng thời chuẩn hoá dần công tác quản lý thuế, nâng cao năng lực hiệu quả của bộ máy quản lý thuế… Tổng cục trưởng Tổng cục thuế đó ban hành hai quyết định 1201/TCT/QĐ/TCCB và 1209/TCT/QĐ/TCCB về quy trỡnh quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể và đối với doanh nghiệp. Hai quyết định này được thực hiện từ ngày 01/10/2004, thay thế hai quyết định 1345/TCT/QĐ/TCCB và 1368/TCT/QĐ/TCCB. Hai quy trỡnh quản lý thuế này được chỉnh sửa theo hướng phù hợp với cơ chế tự khai tự nộp thuế, phù hợp với cơ cấu tổ chức mới, đáp ứng các yêu cầu chỉnh sửa các luật, nghị định, thông tư mới ban hành trong 4 năm qua, quy định rừ hơn các bước công việc và thời gian thực hiện. Cỏc đơn vị chính tham gia quy trỡnh 1209 là: - Phũng Tuyờn truyền và hỗ trợ tổ chức và cỏ nhõn nộp thuế tại Cục thuế và Tổ nghiệp vụ hỗ trợ tại Chi cục thuế. - Phũng Tin học và xử lý dữ liệu tại Cục thuế và Tổ xử lý dữ liệu Chi cục thuế. - Cỏc phũng Quản lý doanh nghiệp tại Cục thuế và Đội quản lý doanh nghiệp tại Chi cục thuế. - Phũng Thanh tra tại Cục thuế và Tổ thanh tra, kiểm tra tại Chi cục thuế. - Phũng Hành chớnh-Lưu trữ tại Cục thuế và Tổ hành chính tại Chi cục thuế. - Phũng Tổng hợp-dự toỏn Cục thuế. - Phũng Quản lý ấn chỉ Cục thuế và Tổ quản lý ấn chỉ Chi cục thuế. - Các Ban quản lý thuế đối với doanh nghiệp và Trung tõm tin học-thống kờ tại Tổng cục thuế. Các đơn vị tham gia quy trỡnh 1201 là: - Tổ xử lý dữ liệu Chi cục thuế. - Tổ nghiệp vụ-hỗ trợ Chi cục thuế. - Các đội quản lý doanh nghiệp Chi cục thuế. - Tổ thanh tra, kiểm tra Chi cục thuế. - Tổ hành chớnh Chi cục thuế. - Phũng tổng hợp-xử lý dữ liệu Cục thuế. Như vậy, dễ dàng nhận thấy một trong những điểm khác biệt của quy trỡnh 1201 và 1209 so với quy trỡnh 1345 và 1368 là cú sự tham gia của Phũng tuyờn truyền-hỗ trợ tổ chức và cỏ nhõn nộp thuế tại Cục thuế và Tổ nghiệp vụ hỗ trợ tại Chi cục thuế. Tóm lại, thông qua việc xem xét bối cảnh triển khai áp dụng dịch vụ HTĐTNT, có thể kết luận rằng hoạt động HTĐTNT có một vị trí quan trọng, không thể thiểu được trong các chương trỡnh cải cỏch của ngành thuế. 2.2 Kết quả của hoạt động HTĐTNT Việt Nam trong thời gian qua: Dịch vụ HTĐTNT chính thức được triển khai hơn 3 năm. Để đánh giá những thành công đó đạt được cũng như những mặt cần phải khắc phục, trước hết phải tổng kết những hoạt động HTĐTNT đó diễn ra trong thời gian qua. 2.2.1 Dịch vụ HTĐTNT công: 2.2.1.1 Thời gian trước quí IV năm 2001: Trước khi có những văn bản pháp quy của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế về cụng tỏc hỗ trợ tổ chức và cỏ nhõn nộp thuế thỡ tại cỏc Cục thuế, Chi cục thuế cũng đó cú một số hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn cho ĐTNT. Những hoạt động này được thực hiện hầu hết các phũng, đội của Cục thuế, Chi cục thuế. Phũng Tổ chức tuyên truyền và thi đua có chức năng tuyên truyền về thuế. Phũng Nghiệp vụ cú trỏch nhiệm phổ biến, hướng dẫn, tập huấn các quy định của pháp luật thuế cho người nộp thuế. Ngoài ra, các phũng Xử lý thụng tin, phũng Thuế trước bạ, phũng Ấn chỉ…cũng làm cụng tác giải đáp thắc mắc khi các ĐTNT đề nghị. Bên cạnh kinh nghiệm truyền thống trong công tác tuyên truyền như dựng panô, áp phích vận động nhân dân chấp hành chính sách thuế, các Cục thuế cũn chủ động liên hệ với báo, đài truyền hỡnh, truyền thanh địa phương để thông tin, trả lời phỏng vấn về luật thuế; tổ chức toạ đàm, đối thoại với các doanh nghiệp để tháo gỡ vướng mắc về thuế. Mặc dù chưa có một bộ phận chuyên trách thực hiện HTĐTNT nhưng các hoạt động đó của ngành thuế đó đem lại một số kết quả nhất định: ý thức chấp hành chính sách, chế độ thuế của các doanh nghiệp được nâng cao, tỷ lệ các doanh nghiệp nộp thuế đúng hạn ngày càng tăng… Tuy nhiên, hoạt động HTĐTNT vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của các ĐTNT. Công tác tuyên truyền chưa được thường xuyên, hỡnh thức chưa phong phú nên việc cung cấp thông tin chưa đảm bảo nhanh, kịp thời, chính xác. Chất lượng của công tác hỗ trợ cũn thấp, chưa giải đáp thoả đáng các thắc mắc, yêu cầu của ĐTNT. Cơ quan thuế chú trọng thanh tra, kiểm tra hơn là giải thích, hướng dẫn. 2.2.1.2 Thời gian sau quí IV năm 2001: Bước ngoặt của hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT của ngành thuế là việc tổ chức thí điểm hoạt động phục vụ tư vấn về thuế tại các Cục thuế TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh An Giang từ cuối năm 2001. Từ đó đến nay, ngành thuế đó từng bước mở rộng phạm vi áp dụng dịch vụ HTĐTNT. Từ đầu năm 2004, tất cả 64 Cục thuế và 728 Chi cục thuế trên cả nước đều bố trí phũng, tổ Tuyờn truyền, hỗ trợ tổ chức, cỏ nhõn nộp thuế để thực hiện công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho ĐTNT theo một quy trỡnh thống nhất từ trung ương đến địa phương. * Cụng tỏc tuyờn truyền: Quy trỡnh tuyờn truyền, hỗ trợ ĐTNT: Theo quyết định 1788/TCT/QĐ/TTHT ban hành ngày 01/12/2004 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế thỡ quy trỡnh thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ ĐTNT gồm 2 bước: xây dựng kế hoạch tuyên truyền và tổ chức thực hiên công tác tuyên truyền. Xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền: Kế hoạch tuyên truyền hằng năm của cơ quan thuế các cấp bao gồm các nội dung, yờu cầu, cỏch thức, thời gian triển khai cỏc hỡnh thức tuyờn truyền cho cả năm sau, đồng thời phân công công việc cho các đơn vị và các bộ phận trực thuộc triển khai. Kế hoạch tuyờn truyền bao gồm: - Kế hoạch tuyên truyền thường xuyên: là kế hoạch tuyên truyền hằng năm với các nội dung, hỡnh thức tương đối ổn định. - Kế hoạch tuyên truyền trọng điểm: là kế hoạch tuyên truyền theo yêu cầu hoặc sự kiện phát sinh đột xuất trong từng thời kỳ, đặc biệt khi có những thay đổi lớn về pháp luật thuế để định hướng sự quan tõm, chỳ ý của cụng luận theo cỏc mục tiờu của ngành thuế. Tổng cục thuế lập kế hoạch triển khai công tác tuyên truyền cho toàn ngành. Các Cục thuế căn cứ vào kế hoạch của toàn ngành và các nhân tố đặc thù của địa phương như tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trên địa bàn, cơ cấu ĐTNT, cơ cấu thu NSNN, các điều kiện xó hội khỏc để xây dựng kế hoạch tuyên truyền của địa phương. Tổ chức thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền: Bộ phận tuyên truyền và hỗ trợ ĐTNT các cấp căn cứ theo kế hoạch thực hiện tuyên truyền đó báo cáo lên cơ quan thuế cấp trên để triển khai thực hiện công tác tuyên truyền trên địa bàn mỡnh. Tổng kết về cụng tỏc tuyờn truyền: Trong 3 năm qua, đặc biệt là năm 2004, ngành thuế đó tuyờn truyền sõu rộng, kịp thời chớnh sỏch, phỏp luật về thuế (như luật, thông tư, nghị định về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao…), lợi ích từ tiền thuế đối với xó hội, quyền và nghĩa vụ của ĐTNT…Cơ quan thuế cũn chỳ trọng đến việc tuyên truyền các quan điểm, nội dung dự kiến sẽ sửa đổi, bổ sung các Luật thuế để mọi tổ chức, cá nhân biết và tham gia ý kiến. Bờn cạnh đó, để phục vụ cho công tác quản lý thuế, ngành thuế cũn tuyờn truyền, giải thớch cỏc quy trỡnh quản lý thuế, quy trỡnh thanh tra, kiểm tra để cho các ĐTNT được rừ. Để tuyên truyền các nội dung trên đến mọi tổ chức và tầng lớp dân cư, ngành thuế đó sử dụng rất nhiều hỡnh thức: Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Ngành thuế đó chủ động liên hệ chặt chẽ với các báo, đài truyền hỡnh, đài phát thanh để tuyên truyền về thuế theo định hướng của ngành. Tổng cục thuế phối hợp với Đài truyền hỡnh Việt Nam phổ biến chớnh sỏch thuế qua cỏc chuyờn mục thường xuyên như “Giới thiệu pháp luật” trên sóng VTV2 hay “Đối thoại cùng doanh nghiệp” trên sóng VTV1; các phóng sự về kết quả đạt được của việc bổ sung, sửa đổi các Luật thuế mới; tổ chức 8 buổi thi tỡm hiểu về phỏp luật thuế cho cỏc đối tượng tham dự: khối sinh viên một số trường đại học, khối các tổng công ty, khối các hộ kinh doanh các chợ lớn tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Trong năm 2004, lần đầu tiên tiếng nói của ngành thuế đến với thính giả cả nước qua chuyên mục “Chính sách thuế và cuộc sống” trên Đài tiếng nói Việt Nam, được phát sóng vào lúc 9h15 thứ tư hàng tuần. Các Cục thuế cũng phối hợp với đài truyền hỡnh địa phương để có các chuyên mục với thời lượng thích hợp về công tác thuế. Năm 2004, Cục thuế tỉnh Quảng Ninh có 11 phóng sự, Cục thuế TP Hà Nội có 55 chuyên đề được phát trên đài truyền hỡnh địa phương. Bên cạnh truyền hỡnh, truyền thanh thỡ bỏo, tạp chớ cũng là một cụng cụ đắc lực để tuyên truyền về thuế. Tạp chí Thuế Nhà nước có thể được coi là cơ quan ngôn luận của ngành thuế. Một số tờ báo chuyên ngành khác như Thời báo Kinh tế, Tạp chí Tài chính…thường xuyên đưa tin, bài về thuế. Các tờ báo địa phương cũng tham gia tuyên truyền thuế. Trong 3 năm, từ 2002- [...]... Thứ tám, có biện pháp thúc đẩy khu vực tư cung cấp dịch vụ HTĐTNT Nói cách khác chính là phát triển bộ phận tư vấn thuế độc lập, không nằm trong ngành thuế Từ việc đánh giá thực trạng dịch vụ HTĐTNT hiện nay của Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm trong hoạt động HTĐTNT một số nước trong chương 2, chương 3 sẽ đưa ra các giải pháp để hoàn thiện và phát triển dịch vụ HTĐTNT Việt Nam ... đúng luật thuế, luật kế toán Như vậy, dịch vụ HTĐTNT tư cũng góp phần vào việc giúp các ĐTNT thực hiện tốt hơn nghĩa vụ thuế với Nhà nước 2.2.3 Đánh giá chung về dịch vụ HTĐTNT trong thời gian qua: 2.2.3.1 Những kết quả đó đạt được: Quỏ trỡnh ỏp dụng dịch vụ HTĐTNT nước ta trong thời gian qua đó thu được nhiều kết quả đáng khích lệ Hoạt động HTĐTNT ngày càng được mở rộng: Từ chỗ chỉ là những hoạt động... nghĩa vụ thuế ngay từ lứa tuổi cũn nhỏ qua sỏch bỏo, truyện tranh, phim hoạt hỡnh… Công tác tuyên truyền được thực hiện những mức độ và hỡnh thức khỏc nhau trong từng giai đoạn Nó được đặc biệt coi trọng khi có các Luật thuế mới được ban hành 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Từ việc nghiờn cứu quỏ trỡnh ỏp dụng dịch vụ HTĐTNT của nước ngoài, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam: ... thực của mỡnh Hơn nữa, việc tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về thuế chưa có kế hoạch cụ thể, chưa thường xuyên, liên tục Các tài liệu tuyên truyền cũn thiếu lại chưa thống nhất nên việc trả lời cho ĐTNT của cán bộ hỗ trợ hiện nay chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của cán bộ Hai là, dịch vụ HTĐTNT của khu vực tư chưa được chú trọng phát triển Hiện nay, dịch vụ HTĐTNT của cơ quan thuế đó cú những... hơn chi phí bằng tiền cho dịch vụ tư vấn thuế Bởi vây, trong tương lai gần, nhu cầu về dịch vụ tư vấn thuế tư sẽ rất lớn Từ một số lý do cơ bản trên có thể thấy yêu cầu đặt ra cho ngành thuế là phải có giải pháp để thúc đẩy dịch vụ HTĐTNT tư phát triển đúng hướng Ba là, đội ngũ cán bộ thuế làm công tác tuyên truyền-hỗ trợ ĐTNT chưa đảm bảo cả về số lượng và chất lượng Hiện nay, chỉ có 2200 cán bộ, chiếm... đều đồng tỡnh, ủng hộ với cỏch làm hiện nay của ngành thuế Người dân đó dần dần hiểu chớnh sỏch thuế, ý thức được trách nhiệm của mỡnh, đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên, thanh niên-những người chủ tương lai của đất nước Đó là cơ sở để mọi công dân thực hiện tốt nghĩa vụ thuế 2.2.3.2 Những vấn đề cũn tồn tại: Tuy nhiên những kết quả đạt được khi áp dụng dịch vụ HTĐTNT trong thời gian qua cũn rất... (Nguồn: “Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ năm 2005” của Ban Tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT_Tổng cục thuế, Phũng Tuyờn truyền hỗ trợ_Cục thuế Hà Nội, Phũng Tuyờn truyền hỗ trợ_Cục thuế Quảng Ninh) 2.2.2 Dịch vụ HTĐTNT tư: Trong thời gian qua, dịch vụ HTĐTNT tư đó bắt đầu hỡnh thành và phỏt triển Cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ HTĐTNT tồn tại dưới các hỡnh thức như Công ty trách nhiệm hữu... thống nhất Năm là, dịch vụ HTĐTNT vừa mới qua giai đoạn thí điểm nên sử dụng dịch vụ này chưa thành thói quen của ĐTNT Có thể họ e ngại khi tỡm đến cơ quan thuế, không tin tưởng chất lượng các trung tâm tư vấn của tư nhân Mặt khác, cung cấp dịch vụ HTĐTNT cũng là công tác mới mẻ của cơ quan thuế, công việc này đang được vừa làm vừa rút kinh nghiệm Chính vỡ vậy nờn hoạt động HTĐTNT chưa thể thu được... Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân hoặc Trung tâm tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp Các cơ sở này xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là các thành phố lớn Tuy nhiên số lượng hiện nay là bao nhiêu thỡ chưa ban ngành nào thống kê được Các dịch vụ HTĐTNT do khu vực tư cung cấp rất đa dạng Ngoài giải áp thắc mắc, tư vấn về chính sách thuế, chính sách tài chính, hướng dẫn cách lập hoá đơn, chứng... chú trọng phát triển Hiện nay, dịch vụ HTĐTNT của cơ quan thuế đó cú những bước phát triển nhất định Tuy nhiên, dịch vụ HTĐTNT của khu vực tư lại chưa được quan tâm đúng mức Điều này có thể bắt nguồn từ việc chúng ta chưa nhận thấy được sự cần thiết và lợi ích của dịch vụ HTĐTNTHiện nay, số công chức trong ngành thuế khoảng 40000 người, trong đó có 2200 cán bộ làm công tác tuyên truyền-hỗ trợ ĐTNT . THỰC TRẠNG ÁP DỤNG DỊCH VỤ HTĐTNT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bối cảnh triển khai áp dụng dịch vụ HTĐTNT: Năm 2001, chúng ta đó. Quảng Ninh) 2.2.2 Dịch vụ HTĐTNT tư: Trong thời gian qua, dịch vụ HTĐTNT tư đó bắt đầu hỡnh thành và phỏt triển. Cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ HTĐTNT tồn tại

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan