THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM KHÍ MIỀN BẮC

30 311 0
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM KHÍ MIỀN BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM KHÍ MIỀN BẮC ********* 1. Giới thiệu chung về nghiệp kinh doanh sản phẩm khí miền Bắc: 1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của nghiệp kinh doanh sản phẩm khí miền Bắc: - Tên gọi: nghiệp kinh doanh sản phẩm khí Miền Bắc (sau đây gọi tắt là nghiệp II). - Trụ sở chính: số 29F Hai Bà Trưng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội . - Tel: 9.348344 - Fax: 9.348353/9.348354. Do nghiệp kinh doanh các sản phẩm khí miền bắc (xí nghiệp II) là một đơn vị trực thuộc của công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí (sau đây gọi là công ty) nên phần này sẽ giới thiệu những nét tổng quát về công ty và giới thiệu chi tiết hơn về đơn vị thực tập là nghiệp kinh doanh các sản phẩm khí miền bắc. 1.1. Những nét chính về công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí: a/ Quá trình hình thành và phát triển công ty: Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí (viết tắt là PVGAS- Petro Vietnam Gas Company) là một đơn vị trực thuộc tổng công ty dầu khí Việt Nam, được thành lập từ 9/1990, có trụ sở tại 101 Lê Lợi, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu với tổng số vốn ban đầu là gần 70 tỷ VNĐ. Đây là đơn vị duy nhất của tổng công ty dầu khí Việt Nam làm công việc chế biến, phân phối và kinh doanh các sản phẩm khí. Tháng 5/1995, công ty đã khánh thành hệ thống ống dẫn khí ở mỏ Bạch Hổ để nhận gas từ ngoài khơi vào bờ. Hệ thống ống dẫn được xây dựng để phân phối gas từ mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác vào bờ rồi phân phối cho các kho, trạm. Việc khai thác gas từ mỏ Bạch Hổ đã tăng từ 2 triệu m 3 /ngày trước năm 1997 và tăng lên 4 triệu m 3 /ngày vào cuối năm 1998. Đến tháng 4/1999, dự án gas Dinh Cố được đi vào hoạt động. Tháng 5/1999, công ty đã thực hiện kế hoạch sản xuất gas đầu tiên bắt đầu là 250000 tấn khí lỏng/năm. Từ đó công ty thoả mãn phần lớn các nhu cầu về gas trong nội địa và xuất khẩu ra các nước. Ngoài hai dự án ở mỏ Bạch Hổ và Dinh Cố, công ty còn tiến hành xây dựngthực hiện các dự án Nam Côn Sơn với trữ lượng 58 tỷ m 3 gas, được xây dựng hệ thống ống dẫn dài 400 km để đưa gas từ ngoài khơi vào mỏ Lan Tây để công ty phân phối gas đến các trạm ở Phú Mỹ; dự án xây dựng hệ thống ống dẫn Phú Mỹ- thành phố Hồ Chí Minh để dẫn gas đến các trạm và nhà máy công nghiệp dọc bờ biển từ Phú Mỹ vào thành phố Hồ Chí Minh. Khí tự nhiên được sử dụng ở nhiều nước với nhiều lợi ích như làm trong sạch môi trường, giảm chi phí sản xuất và thuận tiện trong sử dụng. Gas hiện nay được sử dụng rộng rãi như một loại nhiên liệu được lựa chọn để tạo ra năng lượng nói chung và năng lượng phục vụ cho công nghiệp nói riêng. Gas ở Việt Nam được sử dụng chủ yếu cho việc sản xuất điện, làm nhiên liệu phục vụ cho hoạt động công nghiệp và đời sống của dân cư. Từ khí đồng hành khai thác ở các mỏ, công ty đã xây dựng hệ thống ống dẫn đưa về các kho, trạm và thực hiện quá trình tách, lọc để tạo ra hai sản phẩm chính là khí hoá lỏng (viết tắt là LPG với thành phần bao gồm 50% propan và 50% butan ± 10(mol)) và condensate. Từ đây công ty có thể thoả mãn nhu cầu về LPG của Việt Nam và xuất khẩu một phần LPG ngay khi thị trường LPG chưa phát triển mạnh. Để đáp ứng được nhu cầu về gas, giảm chi phí vận chuyển và chi phí hoạt động, công ty đã xây dựng các trung tâm phân phối ở khắp cả nước. Công ty đã thành lập hai nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để quản lý mạng lưới phân phối gas ở miền Bắcmiền Nam. Như vậy sau hơn 10 năm hoạt động, công ty từ chỗ có hơn 100 nhân viên thì đến nay số lượng nhân viên là hơn 700 với mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, góp phần trong sự phát triển chung của đất nước. b/ Các hoạt động của công ty: - Vận chuyển, tồn trữ và phân phối các sản phẩm khí. - Kinh doanh khícác sản phẩm khí. - Xây dựng, tổ chức và duy trì các dự án gas. - Kinh doanh nguyên liệu, công cụ và hoá chất phục vụ cho quá trình sản xuất gas. - Hợp tác với các đối tác trong nước và quốc tế trong việc kinh doanh, sản xuất và phân phối các sản phẩm gas. 1.1.2. Giới thiệu chung về nghiệp II: nghiệp kinh doanh sản phẩm khí miền Bắc là một đơn vị trực thuộc của công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm khí, được thành lập tại quyết định số 2062/QĐ-HĐQT ngày 29/11/2000 của hội đồng quản trị tổng công ty dầu khí Việt Nam. nghiệp có trụ sở chính tại 29F Hai Bà Trưng-Hoàn Kiếm-Hà Nội. Tuy nhiên trước khi chính thức được thành lập thì nghiệp vẫn hoạt động với tư cách là chi nhánh của công ty và đại diện cho công ty ở miền bắc. nghiệp chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mạng lưới phân phối sản phẩm khí trong phạm vi từ Đà Nẵng lên toàn bộ các tỉnh phía bắc. Gas sẽ được chuyển từ Vũng Tàu đến kho đầu mối Hải Phòng bằng đường thuỷ. Sau đó gas sẽ được đưa từ Hải Phòng đến trạm nạp ở Yên Viên, Yên Bái, Hà Tĩnh,…bằng hệ thống xe bồn. Tại các trạm nạp, gas sẽ được nạp vào các bình gas và được phân phối đến các tỉnh từ Đà Nẵng trở lên các tỉnh phía Bắc để phục vụ cho công nghiệp và dân dụng. Bình gas mà nghiệp kinh doanh có hai loại: 12 kg và 45 kg, sản xuất cả ở trong và ngoài nước, được chế biến với áp suất thiết kế 17 kg/cm 2 , áp suất thử 34 kg/cm 2 , được cơ quan có thẩm quyền thẩm định, cấp chứng nhận đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn DOT-4BA-240 và DOT-4BW-240, giấy phép sử dụng thiết bị chịu áp lực. Loại bình 45 kg được sử dụng để phục vụ cho các hộ công nghiệp nhỏ, các nhà hàng, khách sạn,… còn loại bình 12 kg được sử dụng để phục vụ sinh hoạt của dân cư. Thành phần của LPG trong các bình là 50% propan +50% butan ±10 (mol). Bình có hai loại van là van ngang (pol) và van chụp (compact). Với một mạng lưới phân phối rộng như vậy, nghiệp đã tiến hành thuê một số trạm để thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu trữ và làm giảm chi phí hoạt động. nghiệp có hệ thống đại lý phân phối rộng khắp và cho đến nay, nghiệp đã có trên 100 đại lý (hệ thống cửa hàng cấp 1, cấp 2) và rất nhiều các cửa hàng phân phối khác (hệ thống cửa hàng cấp 3, cấp 4,…). nghiệp là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, được tự chủ trong sản xuất kinh doanh theo sự phân cấp của công ty và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với công ty trong phạm vi số vốn do công ty giao cho nghiệp quản lý sử dụng. Cụ thể là trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiệp có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ do nghiệp thực hiện. Việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của nghiệp phải tuân thủ theo kế hoạch đã được giám đốc công ty phê duyệt. Kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ của nghiệp được xây dựng hàng quý, năm, phù hợp với cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực do nghiệp quản lý. Trong hoạt động tài chính và hạch toán kế toán, nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc và thực hiện việc hạch toán theo Quy chế tài chính nghiệp, phù hợp với Quy chế tài chính công ty. Về tình hình nhân sự của nghiệp thì từ khi mới thành lập nghiệp chỉ có hơn 30 nhân viên. Cho đến nay thì nghiệp đã có trên 140 nhân viên, thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn và các kỹ năng làm việc khác. Trong khuôn khổ biên chế được công ty phê duyệt, nghiệp được quyền sắp xếp, bố trí sử dụng, khen thưởng và kỷ luật đối với người lao động làm việc trong nghiệp. Việc tuyển dụng do công ty quyết định. Giám đốc nghiệp do tổng giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của giám đốc công ty. Phó giám đốc nghiệp, phụ trách kế toán nghiệpcác bộ phận trực thuộc nghiệp do giám đốc công ty quyết định theo đề nghị của giám đốc nghiệp. nghiệp có trách nhiệm chăm lo nguồn nhân lực để đảm bảo chiến lược phát triển và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống của người lao động theo Bộ luật lao động và Luật công đoàn. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của nghiệp II: nghiệp có chức năng thực hiện việc vận chuyển, kinh doanh, điều hành và quản lý mạng lưới phân phối các sản phẩm khí (LPG,…) ở khu vực phía Bắc (từ Đà Nẵng trở ra). Nó có các nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổ chức vận chuyển, đóng bình, kinh doanh, tiêu thụ các sản phẩm khí bao gồm khí hoá lỏng (LPG), condensate. - Tổ chức mạng lưới kinh doanh tiêu thụ các sản phẩm khí. Thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác có liên quan như cung cấp và lắp đặt các loại thiết bị chuyên dụng, vật tư, hoá chất,…trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm khí. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được công ty ủy quyền. GIÁM ĐỐC NGHIỆP PGĐ KỸ THUẬTPGĐ KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNHPHÒNG KINH DOANH TRẠM NẠP YÊN VIÊN KHO HẢI PHÒNG PHÒNG KỸ THUẬT - Ngoài ra, nghiệp còn có một số nhiệm vụ khác bổ trợ cho việc kinh doanh các sản phẩm khí như giao nhận LPG bằng tàu, xây dựng hệ thống kho cảng. 1.3. Bộ máy tổ chức nghiệp: Đứng đầu nghiệp là giám đốc nghiệp do Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc công ty. Giám đốc nghiệp là đại diện của nghiệp và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và Pháp luật về điều hành hoạt động của nghiệp. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NGHIỆP KINH DOANH SẢN PHẨM KHÍ MIỀN BẮC  Phó giám đốc nghiệp (bao gồm Phó giám đốc kinh doanh và Phó giám đốc kỹ thuật) là người giúp việc cho Giám đốc nghiệp điều hành một hoặc một số lĩnh vực công việc theo phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc nghiệp và - Tổ xe bồn - Tổ xe bình Hệ thống cửa hàng Tổ thị trường Tổ bán hàng - T.bảo dưỡng, sửa chữa - T.thi công - T.kỹ thuật, an toàn. - T.hành chính - T.vận hành - T. bốc xếp - T.bảo vệ và PCCC. - T.hành chính - T.vận hành - T. bốc xếp - T.bảo vệ và PCCC. - T.gas dân dụng. - T.gas công nghiệp. - -T.gas dân dụng. - T.gas công nghiệp. - T.giao - Cửa hàng 1 - Cửa hàng 2. - Cửa hàng… chịu trách nhiệm trước Giám đốc nghiệp về nhiệm vụ được Giám đốc nghiệp phân công và uỷ quyền. Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ thuộc nghiệp có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc nghiệp trong quản lý và triển khai thực hiện nhiệm vụ của nghiệp. - Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ : + Tuyển dụng và bố trí cán bộ công nhân viên chức. + Giải quyết các vấn đề thuộc về nhân sự trong nghiệp như thi đua khen thưởng, tính lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên trong nghiệp. - Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ: + Thực hiện các chức năng của bộ phận kỹ thuật. + Lập các hồ sơ dự án và quyết toán các công trình của công ty. + Xây dựngthực hiện các hồ sơ dự thầu. - Phòng kinh doanh có nhiệm vụ: + Quản lý tổng đại lý, đại lý bán lẻ LPG và bán buôn. + Nghiên cứu, khảo sát và tổng hợp chính sách giá bán lẻ, giá bán cho các hộ công nghiệpcác chính sách của nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ sản phẩm khí và xăng dầu. +Đề xuất chính sách giá, chính sách khuyến mãi, chiết khấu, tiếp thị, quảng cáo, biện pháp tăng khả năng cạnh tranh . - Phòng kế toán theo quy định của nhà nước có nhiệm vụ giúp giám đốc trong công tác hạch toán kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại nghiệp, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như các hoạt động kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của nghiệp cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành và ra các quyết định đạt hiệu quả cao. - Trạm nạp Yên Viên - Kho Hải Phòng Như vậy, với bộ máy tổ chức này, nghiệp đảm bảo được tính tập trung và chuyên môn hoá cao; các bộ phận, các cá nhân phát huy được khả năng của mình, góp phần vào sự phát triển chung của toàn nghiệp. 2. Thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp 2000 - 2002: 2.1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam và môi trường kinh doanh của nghiệp II trong những năm qua: Trong những năm qua, tình hình kinh tế Việt Nam cũng có nhiều biến động do những biến động của kinh tế thế giới. Cụ thể năm 2001, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,8% do kinh tế thế giới sụt giảm nghiêm trọng và sự tụt giá của các loại nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê và hạt tiêu. Tuy nhiên đến năm 2002, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, thị trường biến động với giá nhiều loại mặt hàng xuống thấp, cạnh tranh gay gắt, thiên tai gây nhiều tổn thất. Tăng trưởng GDP của năm 2002 là 7,04%, đạt mức cao thứ hai trong khu vực (chỉ sau Trung Quốc); tích luỹ tăng 13,2%; xuất khẩu tăng 8%; sản lượng công nghiệp tăng 14%; tạo thêm 14 triệu việc làm mới, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. Kinh tế vĩ mô ổn định, chỉ số giá cả tăng 4% cho thấy nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn trầm lắng. Tình hình xuất khẩu được mở rộng sang hai thị trường Trung Quốc và Mỹ, trong đó xuất khẩu sang Mỹ tăng cao 45% bao gồm dầu thô, hải sản, giày dép,… Về môi trường pháp lý, chính phủ cũng thường xuyên ban hành các văn bản điều chỉnh sự hoạt động của các doanh nghiệp như sự thay đổi về hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp,… Riêng đối với lĩnh vực dầu khí, các doanh nghiệp dịch vụ của Petro Vietnam mới chỉ chiếm khoảng 30% thị phần của thị trường dịch vụ dầu khí. Phần còn lại đều do các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài chi phối. Năm 2002, nhu cầu tiêu thụ ở thị trường này đạt mức 1,8 tỷ USD, tăng gần 670 triệu so với năm 2001. Theo dự báo của Petro Vietnam, trong ba năm tới, con số này vào khoảng trên dưới 2 tỷ USD/năm; trong khi đó khả năng tăng thêm thị phần từ phía Việt Nam không cao, hy vọng chỉ được 45% vào năm 2005. Chính phủ đã đánh giá cao những thành công của ngành dầu khí trong những năm qua, góp phần đáng kể vào mức tăng GDP của cả nước. Tuy nhiên ngành dầu khí còn có những hạn chế về cơ chế tổ chức, tiến độ thực hiện các công trình dầu khí trọng điểm có mức đầu tư lớn. Chính phủ sẵn sàng cùng tổng công ty dầu khí tháo gỡ những khó khăn về cơ chế, tạo điều kiện cho tổng công ty huy động thêm vốn tham gia đấu thầu các gói thầu quốc tế. Theo kế hoạch đề ra trong thời gian tới đây, tổng công ty dầu khí sẽ tiến hành cổ phần hoá và đa dạng hoá hình thức sở hữu của 6 trong tổng số 17 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc trong đó PVGAS theo dự định sẽ tiến hành cổ phần hoá một số phân xưởng. Một thuận lợi cho nghiệp II hoạt động là trong những năm qua, các hoạt động khai thác và thăm dò các mỏ dầu khí được thực hiện rất tốt. Nhiều dự án được tiến hành thực hiện với mức đầu tư rất lớn, đặc biệt là dự án Nam Côn Sơn được đi vào hoạt động trong năm 2002 đã cung cấp nguồn hàng tương đối ổn định. Trong những năm qua tình hình giá gas có những biến động lớn. Đầu năm 2001, do nhận thấy việc tiếp tục kinh doanh mặt hàng khí đốt có nguy cơ thua lỗ do giá thấp, các cửa hàng đại lý đồng loạt găm hàng nhằm đợi giá lên cao. Sau khi chính phủ cho phép bán sản phẩm theo mức giá nhập khẩu, tình trạng khan hiếm hàng mua không còn và đầu tháng 3/2001, giá gas ổn định ở mức 9000 đồng/ kg tức là tăng từ 20000 đến 25000 đồng/ bình 12 kg so với thời điểm trước đó. Đến đầu tháng 4/2001, giá gas tại TP HCM có xu hướng giảm từ 500 đến 700 đồng/ kg, giá bán lẻ là dưới 100000 đồng/bình 12 kg trong khi tại Hà Nội, giá bán gas tuy có giảm nhẹ song vẫn ở mức trên 100000 đồng/ bình 12 kg (cụ thể là 112000 đồng). Tháng 9/2001, giá gas lại tăng từ 200 đến 800 đồng/ kg do nguồn gas nội địa Dinh Cố cắt giảm sản lượng 25% trong nửa sau tháng 9 để sửa chữa khiến cho các công ty phải tăng nguồn nhập khẩu. Sau khi Dinh Cố sửa chữa xong, giá gas giảm và ổn định trở lại. Trong năm 2002, thị trường gas không có biến động lớn, giá gas tương đối ổn định. Những biến động về giá gas trên thị trường làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán gas của nghiệp và từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu của nghiệp. Những biến động này chủ yếu là do sự thay đổi về cung cầu trên thị trường và một phần là do chính sách của chính phủ. Ngoài ra nghiệp còn chịu tác động trực tiếp từ các chính sách của công ty. Sự thay đổi về quy chế tài chính, về cơ chế giá vốn hàng hoá hay về tình hình nhân sự đã dẫn tới sự thay đổi trong hoạt động của nghiệp. 2.2. Hoạt động quản lý tài chính nghiệp: nghiệp II là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối kế toán, được mở tài khoản tại ngân hàng trong nước, có bộ phận kế toán thống kê. Trong hoạt động tài chính, nghiệp tuân theo các quy định hiện hành của nhà nước về quản lý tài chính, quy chế tài chính của công ty và chịu sự thanh tra, kiểm tra của [...]... trọng của TSLĐ trong tổng tài sản của nghiệpcác nguồn tài trợ cho TSLĐ tại nghiệp Về cơ cấu tài sản chúng ta sẽ theo dõi trên biểu đồ sau: Trong tổng tài sản thì tài sản lưu động chiếm phần lớn, xấp xỉ 90% Qua ba năm cả tài sản lưu độngtài sản cố định đều tăng trong đó tài sản lưu động năm 2001 tăng 193,6% tương ứng với trên 47,5 tỷ đồng so với năm 2000, còn tài sản cố định tăng 94,1% tương... chỉ tiêu không có nhiều ý nghĩa phản ánh tình hình hoạt động của nghiệp 3 Thực trạng về sử dụng tài sản lưu động tại nghiệp II: 3.1 Tình hình nguồn tài trợ cho tài sản lưu động: Để đánh giá về tình trạng sử dụng TSLĐ, chúng ta sẽ xem xét theo ba khía cạnh là tình hình quản lý các khoản dự trữ tồn kho, tình hình sử dụng tiền mặt và quản lý các khoản phải thu Song trước tiên chúng ta sẽ phân tích... giải thích cho việc nghiệp cho đến nay vẫn chưa phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để đáp ứng khả năng thanh toán hay để tài trợ cho tài sản lưu động của nghiệp 3.4 Thực trạng quản lý khoản phải thu: Việc áp dụng các chính sách tín dụng thương mại là một việc tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và với nghiệp II nói riêng Việc xây dựng các tiêu chuẩn tín dụng do phòng kinh doanh đảm nhiệm có... năm này các khoản phải thu tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng doanh thu Vì vậy nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý khoản phải thu hiệu quả hơn nữa để làm giảm chỉ tiêu này xuống 3.5 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại nghiệp II: Để đánh giá một cách tổng quát về hiệu quả sử dụng TSLĐ của nghiệp II, ngoài việc tìm hiểu và phân tích thực trạng sử dụng hàng... trên cơ sở đề nghị của giám đốc nghiệp và phải tuân thủ theo chế độ hiện hành Công ty có thể cấp cho nghiệp dưới hai hình thức: hoặc là công ty dùng tiền mua tài sản rồi cấp cho nghiệp hoặc nghiệp dùng tiền trong kỳ kinh doanh mua tài sản rồi ghi giảm số tiền phải nộp cho công ty Trong quá trình sử dụng vốn cấp của công ty, nghiệp phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ sau: - Nộp thuế cho... suất sử dụng tài sản của nghiệp giảm qua 3 năm Điều này là do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng của giá trị tài sản Doanh lợi tài sản có xu hướng giảm, đặc biệt là năm 2002 (năm 2002, doanh lợi tài sản là 0,01) Như đã giải thích ở trên về sự thay đổi về giá vốn trong năm 2002 làm LNST giảm Nếu tính theo giá quy đổi thì ROA của nghiệp năm 2002 là 0,18 bằng với năm 2001 Doanh. .. cho nghiệp dưới hình thức tài sản hoặc tiền để cho nghiệp hoạt động Đến cuối năm nghiệp phải hạch toán trả cho công ty giá hàng hoá đã cấp cho và các phần phải trả khác cho công ty Tuy nhiên không phải toàn bộ phần nguồn vốn này được tài trợ cho TSLĐ mà một phần nó được tài trợ cho tài sản cố định Một nguồn quan trọng nữa là phần vốn nghiệp chiếm dụng của người bán do chính sách tín dụng. .. trị tài sản, vật tư, tiền vốn cũng như chi phí, tạo điều kiện trong việc đề ra những biện pháp sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất Hàng năm, dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, nghiệp sẽ tự lập kế hoạch trình công ty phê duyệt, bao gồm: kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu nộp ngân sách, lao động tiền lương và kế hoạch khác nếu có Trong năm thực hiện, nghiệp sẽ căn cứ vào tình hình tài. . .các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, của tổng công ty dầu khí Việt Nam và công ty nghiệp được giao vốn và tài sản để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ của mình nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý, bảo quản, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn và tài sản do công ty giao, tổ chức theo dõi hạch toán, mua bảo hiểm và thực hiện... đây có thể thấy rằng nghiệp cần quan tâm đến dự trữ hàng hoá cũng như việc làm tăng doanh thu để đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả hơn 3.3 Thực trạng sử dụng ngân quỹ: Công tác quản lý ngân quỹ tại nghiệp II do phòng kế toán đảm nhiệm Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý các phiếu thu, phiếu chi, thực hiện việc thu chi tiền mặt trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi có đầy đủ các chữ ký theo quy . THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM KHÍ MIỀN BẮC ********* 1. Giới thiệu chung về xí nghiệp kinh doanh sản phẩm khí. khí miền Bắc: 1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của xí nghiệp kinh doanh sản phẩm khí miền Bắc: - Tên gọi: Xí nghiệp kinh doanh sản phẩm khí

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan