Tải Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Dàn ý + 7 Bài văn mẫu phân tích chiến thắng Mtao Mxây hay nhất

29 16 0
Tải Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Dàn ý + 7 Bài văn mẫu phân tích chiến thắng Mtao Mxây hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử thi là những tác phẩm có dung lượng lớn, nếu diễn xướng phải mất vài đêm mới hết. Diễn xướng sử thi đòi hỏi một thòi điểm, một không gian đặc biệt phù họp. Môi trường sinh hoạt quen t[r]

(1)Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Ngữ văn 10 Dàn ý Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây 1) Mở bài: Nguyên nhân trận đánh  Đã từ lâu, trên cao nguyên hùng vĩ, tù trưởng Mtao Mxây tiếng giàu có khắp vùng  Hắn cậy mạnh, dám cướp vợ ta là Hơ Nhị mang nhà lúc ta vắng 2) Thân bài: Diễn biến trận đánh:  Nghe tin, ta giắt dao vào thắt lưng, vội vã đến nhà  Miêu tả sơ qua nhà Mtao Mxây: lớn, đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, dầu cầu thang đẽo hình chim ngói, đẹp, cầu thang rộng lá chiếu, người nối đuôi lên xuống mà khiêng ché rượu lớn không sợ chật  Bắc tay lên miệng gọi to: "Mtao Mxây xuống đây! ", Mtao Mxây nói vọng ra: "Ta không xuống đâu "  Ta tức giận thét lên" Ngươi không xuống "  Mxây biết tính ta xưa nói là làm nên hoảng hốt hứa từ từ xuống xin ta đừng đâm  Ta cười nhạt bảo đến lợn nái nhà đất, ta chẳng thèm đâm là  Miêu tả bề ngoài (dáng vẻ, quần áo, dáng ) Mtao Mxây mặt qua mắt Đăm Săn  Hai người giao đấu Ta dồn vào bị động chống đỡ, đuổi hăn chạy khắp núi rừng không thể nào đâm chết hắn.(Chú ý miêu tả qua khí vào cách múa khiên nhân vật)  Ta than thở kêu trời Trời mách cho ta cách ném chày vào vành tai Hắn đã bị ta hạ gục và cắt đầu bêu ngoài đường (Chú ý tự miêu tả chi tiết cảnh Đăm Săn bị thương ) (2)  Dân làng và tôi tớ vủa Mtao Mxây định theo ta (Miêu tả chi tiết cảnh kêu gọi Đăm Săn) 3) Kết bài: Thế là từ đó, ta trở thành vị tù trưởng giàu mạnh khắp vùng Ta mở tiệc tùng linh đình, ăn uống đông vui, kéo dài suốt mùa khô Cho đến lúc rượu đã nhạt, ché đẫ phai thì khách nhà  Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây  Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây Phân tích tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây mẫu Nhân vật Đăm Săn bật lên toàn sử thi nói chung và đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” nói riêng hai khía cạnh Một mặt, đó là người hội đủ phẩm chất cá nhân trí tuệ, tài năng, nhân cách, khát vọng Mặt khác, đó còn là gắn bó, liên kết với cộng đồng mà chính chàng là tù trưởng Với cái nhìn ấy, ta thấy nhân vật Đăm Săn đã tự khẳng định mình biến cố, kiện đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Xét tình tiết mô hình cốt truyện thì giao tranh Đăm Săn với các tù trưởng khác không xảy có lần Dường nhu cầu mở rộng lãnh địa, tăng cường lực lượng, khẳng định quyền uy là nguyên nhân sâu xa dẫn đến giao tranh Nhưng các chiến xảy thì đối mặt Đăm Săn với Mtao Mxây có tính chất điển hình Đối thủ Đăm Săn là Mtao Mxây, đối thủ ngang tầm Tuy võ nghệ không thuộc hàng cao thủ Mtao Mxây là kẻ “túc trí đa mưu”, lấy sắc sảo, khôn ngoan làm sức mạnh cho mình Không tin vào thân thì làm dám táo tợn cướp vợ Đăm Săn! Và biết Đăm Săn tới để làm gì mà còn khiêu khích “Ta không xuống đâu, diêng Tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta…” Thái độ nghênh chiến Mtao Mxây khá đàng hoàng: “Bà xem, khiên tròn đầu cú, gươm óng ánh cái cầu vồng Trông tợn vị thần” Có thể nói, đó là tư tự tin Tự tin thận trọng Hai lần Mtao Mxây nhắc Đăm Săn không đâm mình Mtao Mxây xuống và lúc xuống còn dự, đắn đo Cách ứng xử Mtao Mxây theo lối “quân tử phòng thân” luôn đề phòng bất trắc Bước vào chiến, Mtao Mxây nhường cho Đăm Săn múa khiên trước với thái độ khiêm tốn giả vờ Giả vờ nói võ nghệ mình kém cỏi: “Ta gà (3) làng mọc cựa, gà rừng mọc cựa êchăm, chưa giẫm phải mà đã gãy cánh” Võ nghệ là chắp vá: “Có cậu, ta học cậu Có bác, ta học bác Có thần Rồng, ta học thần Rồng” Nhưng từ giả vờ đã lộ câu nói thật: “Thế không biết ta đây là tướng đã quen đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quên xéo nát đất đai thiên hạ hay sao?” Không phải vô tình mà câu kể khan người dẫn truyện từ đầu đã phác cái vẻ sang trọng, tôn nghiêm, bề Mtao Mxây, tù trưởng giàu mạnh vùng Cái cách giả vờ phải làm cho đối thủ chủ quan, khinh suất? Mặc cho Đăm Săn khinh bỉ, mặc cho mình múa khiên không đẹp (múa “kêu lạch xạch mướp khô”), tốc độ lại chậm chạp, nặng nề (“bước cao bước thấp”) Mtao Mxây không nản lòng Y rắp tâm chờ hội Và hội đến, hành động Mtao Mxây nhanh chớp mắt: đâm lén Đăm Săn Khi Mtao Mxây “chém phập cái”, chắn Đăm Săn không khỏi giật mình May cho Đăm Săn là nhát chém quá nhanh và không ngờ địch lợi hại “chỉ vừa trúng cái chão cột trâu” Hai trợ thủ cuối cùng Mtao Mxây là miếng trầu Hơ Nhị và cái áo giáp che thân Đăm Săn vô hiệu hóa bài thứ nhất, đến bài thứ hai thì Đăm Săn đã bất lực hoàn toàn Đùi Mtao Mxây bị đâm trúng không thủng, người Mtao Mxây Nếu không có giúp sức Ông Trời thì Đăm Săn chắn trắng tay, danh dự và quyền uy vì chàng là người bại trận Nhìn chung cách khắc họa nhân vật (cả Mtao Mxây và Đăm Săn) đoạn trích là kết hợp hai yếu tố: đối thoại các nhân vật và lời người dẫn chuyện Riêng với nhân vật Đăm Săn, tác giả truyện còn thực phép đối xứng nghệ thuật Bằng cách ấy, nhân vật Đăm Săn xuất điểm nhấn rực rỡ, sáng ngời Trước hết, chàng là người cương trực, thẳng thắn, không đê tiện, nhỏ nhen Bởi chạm vào ý nghĩa hèn hạ, mờ ám Mtao Mxây, Đăm Săn người đụng phải lửa Hai lần Mtao Mxây cất tiếng (“không đàm ta ta xuống”) là hai lần Đăm Săn thấy lòng tự trọng bị tổn thương Qua đối thoại chàng, ta cảm nhận khinh khi, tức giận: “Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm là!” Và đối lập với ý nghĩ vẩn đục Mtao Mxây, tâm hồn Đăm Săn thật là sáng Mặc dù đến nhà Mtao Mxây để gây chiến vì Đăm Săn có lý khiêu chiến, chàng không vội tay Phải bình tĩnh đến mức nào đó để không làm cho giận (4) bùng lên, Đăm Săn nhường cho Mtao Mxây múa khiên trước Chỉ thực gai mắt chứng kiến lời nói đối thủ, khoác lác huênh hoang mà thực tài kém cỏi, Đăm Săn thực rung khiên Tài nghệ phi thường Đăm Săn chứng thực múa khiên hùng tráng Có đến hai dụng ý nghệ thuật tác phẩm sử thi mà người kể khan đã dùng đắc địa Thứ là biện pháp đối lập hai chiều (giữa cảnh Mtao Mxây múa gươm trước với cái cách múa khiên đầy tốc độ Đăm Săn “Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô” là đường gươm chậm chạp, nặng nề Mtao Mxây: “bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông” Thứ hai là vai trò người dẫn truyện Trong đợt múa khiên tiếp theo, đối xứng nghệ thuật đã không còn Thay vào đó là lời thuyết minh người chứng kiến Trong lần múa khiên này, võ nghệ Đăm Săn không còn là tốc độ mà chuyển sang cường độ Nếu tốc độ múa khiên chàng thấy “vun vút” (“vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”) thì cường độ múa khiên chàng lại là trận bão lớn Chỉ còn lại hào hứng, tung hô đầy kinh ngạc: “Chàng múa trên cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc Chòi lẫm đổ lãn lóc Cầy cối chết rụi Khi chàng múa thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung…” Thủ pháp cường điệu khoa trương thật thích hợp văn cảnh này Nó làm đậm lên sức mạnh, lực phi phàm người xuất chúng Đăm Săn có Như là kịch tính đã phát triển tới tốc độ, tính hàm súc, lắng đọng đạt đến độ cao Nhưng cường điệu khoa trương không là vô hạn Sức mạnh Đăm Săn là có giới hạn Nó biết dừng lại có lý tư có yếu tố thần thoại tác phẩm sử thi Trong trường hợp cần có thần linh trợ giúp Ông trời, ông bụt lên đúng lúc từ giấc mơ Trời, bụt giúp người hoạn nạn Trời, bụt giúp cho khát vọng lớn người Nhân vật ông trời đây đứng phía Đăm Săn, phát cho chàng cái “gót chân A-sin” địch thủ Chỉ tới lúc đó, Mtao Mxây không còn thành lũy nào ẩn nấp Khi cái áo giáp Mtao Mxây rơi xuống, nguyên hình là kẻ yếu đuối biết bao! Hình ảnh cái chuồng lợn, chuồng trâu bẩn thỉu đã xuất đầu đoạn văn, lặp lại với ý vị mỉa mai trên tinh thần khác Ở lần thứ nó liên quan đến nhân cách Mtao Mxây thì lần thứ hai nó lại liên quan đến sức mạnh kẻ không còn gì đáng sợ (5) Nếu chiến Đăm Săn với Mtao Mxây khắc họa phương diện Đăm Săn, phương diện người cá nhân thì cảnh trở và lễ ăn mừng chiến thắng lại mở góc khác người anh hùng đó: người cộng đồng, người xã hội Vốn là tù trưởng giàu mạnh, Đám Săn có trách nhiệm với tộc đã đành Chính vì danh dự Đăm Săn bị xúc phạm (Mtao Mxây cướp vợ Đăm Săn) là danh dự tộc bị xúc phạm mà chàng đã dấy binh Chiến thắng kẻ thù rồi, danh dự bảo vệ rồi, trách nhiệm Đăm Săn tăng lên gấp đôi Có trách nhiệm với tôi tớ, dân làng mình, chàng có nghĩa vụ che chở cho tôi tớ, dân làng Mtao Mxây Sự mở rộng địa bàn đây không có nghĩa thôn tính cách áp đặt, giản đơn Nó dựa trên nguyên tắc tự nguyện và người thủ lĩnh không có định kiến mà ngược lại bình đẳng, chân tình Không hiệu lệnh nào thúc ép, không lời nói nào cao giọng răn đe Đăm Săn đã gõ cửa nhà Biện pháp nghệ thuật đây là hình thức tiếng vang Một câu nói Đăm Săn truyền đi, câu trả lời vọng lại để câu hỏi từ đó lại lan xa từ nhà này qua nhà khác Câu hỏi thứ (của Đăm Săn): “Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói! tất tôi tớ này! Các có với ta không?” Câu trả lời thứ (của dân làng): “Không được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn với ai?” Câu hỏi thứ hai (của Đăm Săn): “Ơ tất dân làng này, các có với ta không? Tù trưởng các đã chết, lúa các đã mục Ai chăn ngựa hãy bắt ngựa! Ai giữ voi hãy bắt voi! Ai giữ trâu hãy lùa trâu về!” Cứ chạy tiếp diễn tạo nên kết tinh, hòa đồng gắn bó hai tộc Đăm Săn và Mtao Mxây làm Lễ mừng chiến thắng đó không đóng khung nghĩa hẹp là trừng trị kẻ ác (Mtao Mxây) đã thành công Nó mang ý nghĩa kép: vừa chiến thắng kẻ thù vừa nhân lên gấp đôi sức mạnh tộc Bởi vậy, âm hưởng anh hùng ca ngát trời hào hứng: rộn rã âm các loại chiêng có tiếng đồng tiếng bạc cùng với vòng nhạc rung lên làm cho tất giống loài phải im tiếng để nhường chỗ cho kiện trang nghiêm chưa có Và sau cái phút nín lặng âm ấy, hòa ca còn hùng tráng có tham gia “Lươn hang, giun bùn, rắn hổ, rắn mang chui lên nằm trên cao sưởi nắng” Ếch nhái hoan hỷ, vui mừng, cùng kỳ nhông ngoài bãi “kêu rên inh ỏi suốt ngày đêm” Không gian mở rộng đến cùng trời cuối đất Không gian niềm vui và không gian danh tiếng Đăm Săn: “Nhà Đăm Săn đông nghịt (6) khách Các khách tù trưởng từ phương xa đến” Lại nữa: “Danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây đâu đâu nghe danh tiếng Đăm Săn” Trong bối cảnh nhộn nhịp tưng bừng ấy, hình tượng Đăm Săn lên vị thần: oai phong ngoại hình và đầy sức sống tiền tàng nội lực Lúc Đăm Săn nằm trên võng nghỉ ngơi “Tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng đất là cái nong hoa” Còn xuất trước đám đông thì rực rỡ với “Ngực quấn chéo mên chiến, mình khoác áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre” Đăm Săn, mắt tôi tớ, dân làng, khách khứa là sức mạnh vô địch, “một trang tù trưởng giàu lên, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy” Về nghệ thuật kể chuyện đoạn văn có đặc điểm bật kể chuyện kết hợp với miêu tả tạo nên hứng thú cảm giác liền mạch lại có điểm dừng, vừa bao quát vừa sâu vào chi tiết Ở đây còn kết hợp thứ hai câu chuyện kể và người kể nhằm cá thể hóa vai trò chủ quan vừa tạo không khí diễn vừa gây đồng cảm người nghe hình thức diễn xướng Riêng ngôn ngữ sử thi thì đoạn văn là ví dụ điển hình Ngôn ngữ vừa giàu chất hội họa (thông qua hình ảnh) vừa giàu chất âm nhạc (thông qua nhịp điệu) Hình ảnh thì có là tả thực, có là phóng đại, cường điệu, khoa trương Riêng âm nhạc thì đoạn văn kể hình thức văn xuôi gần với thơ nhịp điệu, tiết tấu cân xứng, hài hòa, du dương trầm bổng Để chứng minh điều nhận định trên đây không khó Có điều chắn là với cách kể ấy, với ngôn ngữ ấy, ta lắng nghe thứ phối hợp nhiều thể loại, thứ hòa nhiều nhạc cụ, làm thức dậy nhiều giác quan Sức hấp dẫn nó là không thể nào cưỡng Đó là dấu hiệu tác phẩm sử thi đạt tới đỉnh cao sáng tạo tuyệt vời Phân tích tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây mẫu “Đăm Săn” là sử thi anh hùng tiếng dân tộc Ê-đê nói riêng và Việt Nam nói chung Tác phẩm cho thấy vẻ đẹp ngoại hình và sức mạnh phi thường người anh hùng Đăm Săn, không người anh hùng Đăm Săn còn mang mình nhiều phẩm chất cao quý, lập nhiều chiến công lừng lẫy Tất vẻ đẹp đó đã tái cách đầy đủ đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Khi Đăm Săn cùng nô lệ mình lên rẫy làm nương, Mtao Mxây - tù trưởng tham lam, độc ác đã nhân hội đó bắt cóc Hơ Nhị làm vợ Đăm Săn đến tận (7) nhà chiến đấu đòi lại vợ, sau chiến thắng đã đưa nô lệ Mtao Mxây hợp với tộc mình để trở nên hùng mạnh Đoạn trích đã thể vẻ đẹp phẩm chất anh hùng Đăm Săn và hèn nhát, thất bại thảm hại Mtao Mxây Trước và trận chiến đã bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp phẩm chất Đăm Săn và hèn nhát, tự kiêu Mtao Mxây Vợ bị bắt, Đăm Săn dẫn dân làng đến nhà Mtao Mxây để khiêu chiến với hắn, giọng điệu Đăm Săn khinh bỉ kẻ thù: “Ơ diêng! Ơ diêng! Xuống đây! Ta thách nhà đọ dao với ta đấy” Gọi Mtao Mxây là “diêng” - người bạn kết nghĩa với hàm ý mỉa mai, họ trước đây đã là bạn bè tốt Mtao Mxây tráo trở lại đến cướp vợ bạn Trước lời khiêu chiến Đăm Săn, Mtao Mxây sợ hãi từ chối không dám xuống, dáng điệu rụt rè, đắn đo “ngươi không đâm ta ta xuống đó, nghe” Trái ngược với thái độ rụt rè Mtao Mxây, Đăm Săn khẳng khái khẳng định: “Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Sao ta lại đâm ngươi nhỉ?” Kèm theo thái độ khinh bỉ: “Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất ta không thèm đâm là Ngươi xem đến trâu nhà chuồng ta không thèm đâm là” Chỉ qua lời nói, cử ta thấy hai tính cách hoàn toàn trái ngược nhau, Đăm Săn chủ động, dũng cảm đối mặt với kẻ thù thì Mtao Mxây lại bị động, hèn nhát, sợ hãi không đáng mặt làm anh hùng, làm tù trưởng người Tính cách, phẩm chất hai nhân vật càng bộc lộ rõ trận chiến Với tinh thần thượng võ, Đăm Săn nhường cho kẻ thù quyền chủ động công Trái với dáng điệu Mtao Mxây “dữ tợn vị thần”, lời nói huênh hoang: “Ta là tướng quen đánh trăm trận, quen giày xéo đất đai thiên hạ”, thực tế lại chạy bước thấp bước cao, hết sang bãi Đông lại bãi Tây, vung dao chém yếu ớt nên trúng vào chão cột trâu Còn Đăm Săn trước hành động đó kẻ địch đứng im thể thái độ khinh bỉ Khi chàng múa khiên đã thể tất vẻ đẹp dũng mãnh, oai hùng mình: “Một lần xốc tới chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới chàng vượt đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây” Hiệp đấu thứ ba đã định thắng thua hai nhân vật Trong bí bách, Mtao Mxây yêu cầu nàng Hơ Nhị ném cho miếng trầu vì kém cỏi nên không bắt trúng Còn chàng Đăm Săn đã bắt trúng miếng trầu, khiến sức mạnh tăng lên gấp bội và chàng đã giành chiến thắng, mang người vợ yêu quý trở (8) Đăm Săn trở chiến thắng vang dội Trước cùng dân làng trở về, chàng đã có hành động, ứng xử đẹp đẽ: kêu gọi tôi tớ Mtao Mxây theo mình để xây dựng cộng đồng lớn, giàu mạnh Lời kêu gọi vô cùng tha thiết, hướng đến gia đình nhỏ để mong nhận đồng thuận, ủng hộ họ Không vậy, lời kêu gọi còn thấu tình, đạt lý: “Ơ tất dân làng này, các có với ta không? Tù trưởng các đã chết, lúa các đã mục Ai chăn ngựa, hãy bắt ngựa Ai giữ voi, hãy bắt voi Ai giữ trâu, hãy lùa trâu về” Bởi vậy, lời kêu gọi đó đã nhận đồng thuận tất dân làng, họ có chung mục đích xây dựng cộng đồng to lớn, hùng mạnh để tất người hưởng ấm no, hạnh phúc: “Không được, làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cỏ hoang, người giàu cầm đầu chúng tôi đã không còn nữa” Họ cùng Đăm Săn: “Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến, mối Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước” Và trở họ mở tiệc ăn mừng vô cùng lớn, kéo dài suốt mùa khô, tù trưởng các nơi tụ hội chật ních người Hình ảnh đó cho thấy lớn mạnh buôn làng Đăm Săn, đã giàu có lại càng giàu có Tiếng tăm, vẻ đẹp phẩm chất và sức mạnh chàng lại càng vang xa, khiến ngưỡng mộ Bên cạnh hai nhân vật chính là Đăm Săn và Mtao Mxây cần kể đến số nhân vật khác như: Hơ Nhị và ông Trời, đây là hai nhân vật trợ thủ, xuất để giúp Đăm Săn chiến thắng Không vậy, họ còn giúp tôn vinh Đăm Săn, khẳng định tính chất chính nghĩa nhân vật này Ngoài cần kể đến nhân vật quần chúng, đám đông, họ là người hậu thuẫn cho Đăm Săn bị chàng thuyết phục tài năng, phẩm chất Tất bọn họ có mục đích chung tôn vinh vẻ đẹp sức mạnh và phẩm chất Đăm Săn Tác phẩm không hấp dẫn nội dung mà còn nghệ thuật xây dựng nhân vật Mỗi nhân vật đề có vai trò khác với diễn biến sử thi khiến cho sử thi liên tục phát triển Các nhân vật có tính cách riêng Nghệ thuật sử dụng ngôn từ đặc sắc, linh hoạt; ngôn ngữ người kể chuyện có xen lời đối thoại khiến cho tác phẩm thêm sinh động, hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả sinh động, kết hợp linh hoạt các thủ pháp so sánh, phóng đại Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đặc sắc, đoạn trích đã làm bật vẻ đẹp anh hùng, dũng cảm Đăm Săn Vẻ đẹp Đăm Săn là vẻ đẹp kết tinh cộng đồng, nhân vật hội tụ sức mạnh nhân dân, đó là vẻ đẹp, sức mạnh (9) lòng tự trọng, danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và luôn hướng đến mục đích cao xây dựng sống ấm no, hạnh phục cho cộng đồng Phân tích bài Chiến thắng Mtao Mxây mẫu Đã bao đời giọng kể khan trầm hùng vang lên bên bếp lửa nhà Rông các buôn làng Tây Nguyên, lưu truyền truyền thuyết anh hùng Đam San, Xinh Nhã… Hình nó đã tạo nên mạnh mẽ, gan góc, liều lĩnh, kiêu hùng người trai Tây Nguyên Một niềm tự hào đồng bào Êđê chính là sử thi Tây Nguyên Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” đã thể rõ vẻ đẹp thiên sử thi này Về sử thi, có hai loại sử thi Đó là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng Sử thi thần thoại kể hình thành giới, đời muôn loài, hình thành các dân tộc và các vùng cư trú cổ đại họ, xuất văn minh buổi đầu Nhân vật thường là các thần thánh, gần với thần thoại Sử thi anh hùng Kể đời và nghiệp các tù trưởng anh hùng Nhân vật là người cụ thể, các anh hùng có sức mạnh, có tài và vẻ đẹp phi thường tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần, ý chí cộng đồng Đăm Săn thuộc kiểu sử thi anh hùng Sử thi Đăm Săn dân tộc Ê-đê kể chiến công người anh hùng Đăm Săn, tù trưởng hùng mạnh Người anh hùng dám chống lại tục nối dây (chuê nuê), chặt cây thần Smuk Chiến thắng các tù trưởng thù địch, làm cho buôn làng ngày càng giàu mạnh Cuối cùng chàng chết rừng Sáp đen vì cầu hôn nữ thần Mặt trời, thể khát vọng phóng túng tù trưởng hùng mạnh Đăm Săn Chết cháu chàng tiếp tục đường cậu mình Thông qua nhân vật Đăm Săn, tác phẩm phản ánh khát vọng to lớn người Ê-đê buổi đầu lịch sử tộc Khát vọng chinh phục khám phá tự nhiên huyền bí, họ đã bắt đầu chặt cây, đốt nương, biết xuống sông bắt cá, khát vọng có sức mạnh phi thường để chiến thắng kẻ thù, khát vọng tự (thoát khỏi tục chuê nuê) và cuối cùng là khát vọng giàu có và hùng mạnh Tác phẩm còn dựng lên tranh toàn cảnh sống, người đồng bào Tây Nguyên, thiên nhiên hùng vĩ nơi đây Đây là sĩ thư hay với ngôn ngữ sử thi có nhiều hình ảnh so sánh, phóng đại Tác giả dân gian đã xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Đăm Săn, đại diện cho cộng đồng Ê đê vẻ đẹp, sức mạnh, lòng dũng cảm Kết cấu trùng điệp Mỗi khúc ca là chiến công người anh hùng Đăm Săn Cốt truyện mang màu sắc thần thoại (10) Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây nằm phần tác phẩm, sau kiện Mtao Mxây lợi dụng lúc Đăm Săn vắng, bắt người vợ xinh đẹp Hơ Nhị chàng Đoạn trích chia làm hai cảnh: Cảnh đọ sức Đăm Săn và Mtao Mxây, cảnh ăn mừng chiến thắng Toàn diễn biến đọ sức Đăm Săn và Mtao Mxây miêu tả khá giàu kịch tích qua ba hiệp Hiệp đấu thứ diễn nhà Mtao Mxây Với nghệ thuật so sánh người kể chuyện đã miêu tả và làm bật thật cụ thể quang cảnh giàu có nhà Mtao Mxây: “Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên… không sợ chật” Đăm Săn phải đối diện với kẻ thù giàu mạnh Nhưng với thái độ dũng cảm, chẳng e sợ, ngại ngùng Sự hùng mạnh nhà Mtao Mxây chẳng có tác động gì tới chàng Chàng đến tận nhà Mtao Mxây: “Ơ diêng, xuống đây! Ta thách nhà người đọ dao với ta đấy” Trước thái độ Đăm Săn, Mtao Mxây ngạo nghễ, khiêu khích Đăm Săn: “Ta không xuống đâu, diềng Tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta trên nhà này mà” Thái độ lửa dội thêm dầu, nó càng làm cho Đăm Săn trở nên tức giận, khiêu chiến liệt “ Xuống, diêng ! Xuống, diêng ! Ngươi không xuống ư? Ta lấy cái sàn hiên nhà ta bổ đôi, ta lấy cái cầu thang nhà ta chẻ kéo lửa, ta hun cái nhà nhà người cho mà xem” Giọng điệu thách thức Đăm Săn bừng bừng nóng giận dữ, chứa đựng sức mạnh người có tính gan dạ, quyết, chàng đe dọa phá tan cái hiên nhà, cái cầu thang và ngôi nhà Trước thái độ Đăm Săn, Mtao Mxây run sợ: “Người không đâm ta… Ta sợ đâm ta ta xuống…” Đăm Săn thì đàng hoàng khẳng định “ Sao ta lại phải đâm ngươi… Đến lợn… thèm đâm” Cảnh khiêu chiến đã cho ta nhận thấy hai tính cách đối lập Nếu Mtao Mxây tỏ kém cỏi, hèn nhát thì Đăm Săn đàng hoàng Lời thoại còn cho ta thấy rõ thái độ kể chuyện tác giả dân gian nhân vật Ở đây, chân dung Mtao Mxây miêu tả trực diện “Bà xem, khiên hắn… dày nút…”, dáng điệu cử lại tần ngần “Mỗi bước bước đắn đo” Tác giả dân gian đã sử dụng triệt để hiệu thủ pháp đối lập làm bật chất hai người Lúc vào trận, hai bên múa khiên thật đối nghịch Mtao Mxây múa khiên trước lại tỏ kém cỏi “Khiên kêu… múa mình Hắn bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông…”, “Hắn vung dao… cái chão cột trâu” Trong đó Đăm Săn thì rung khiên múa “Một lần xốc tới… vun vút qua phía tây” Lời lẽ Mtao Mxây khoe khoang, Đăm Săn không kể tài mà thể hành động Nhưng lời chàng nói thể khinh bỉ kẻ thù Kết thúc hiệp đấu thứ nhất, Đăm Săn tạm thời chưa đánh kẻ thù (11) Cuộc đọ sức càng liệt từ Hơ Nhị ném miếng trầu, Đăm Săn dành sức khoẻ tăng lên gấp bội, chàng tiếp tục hiệp đấu thứ hai Ở hiệp này Đăm Săn múa khiên trước, hành động chàng nhanh thoăn và dũng mãnh Người kể chuyện sử dụng phóng đại kết hợp với so sánh bay bổng “chàng múa… bật rễ tung bay” Với hình ảnh này, tác giả đã ngợi ca, thần thánh hoá người anh hùng Đăm Săn sánh ngang với sức mạnh gió bão thiên nhiên Người kể chuyện có thái độ tôn vinh người anh hùng Đăm Săn Ở hiệp này, hai lần đâm trúng Mtao Mxây hai lần đâm không thủng Đăm Săn thấm mệt Cuộc chiến tiếp diễn căng thẳng với hiệp đấu thứ ba Chàng Đăm Săn nằm mơ thấy ông Trời Trời cho cách đánh thắng Mtao Mxây cách ném cái chày mòn vào vành tai kẻ địch Chàng nghe bừng tỉnh chộp cái chày mòn ném vào vành tai kẻ địch Ngay “cái giáp Mtao Mxây rơi xuống… chuồng trâu” nhanh chóng chàng đã đẩy Mtao Mxây đến chỗ phải cầu xin và điều đình“ Kết thúc hiệp đấu thứ ba, Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây bên ngoài đường Chàng trở thành người thắng trận Như vậy, chúng ta thấy chiến thắng này Đăm Săn có vai trò trợ giúp đặc biệt nhân vật ông Trời Nhân vật ông Trời là kiểu nhân vật phù trợ thường thấy văn học dân gian giống ông Tiên, Bụt truyện cổ tích Nhân vật này thường xuất vào lúc người bế tắc Đó là phù trợ còn định chiến thắng phải là Đăm Săn Chiến thắng Đăm Săn thể thống cao độ quyền lợi, khát vọng cá nhân anh hùng với quyền lợi khát vọng cộng đồng Thể lòng yêu mến tập thể cộng đồng cá nhân Qua đó sử thi muốn nói đến ý chí thống toàn thể cộng động Ê-đê Một biểu quan trọng ý thức dân tộc Đòi lại vợ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn các tộc dẫn đến chiến tranh để mở rộng bờ cõi Ý nghĩa sử thi là đó Vì thắng hay bại người tù trưởng có ý nghĩa định tất Cho nên lời nói dân làng phía Mtao Mxây tình nguyện theo Đăm Săn Cho nên sử thi không nói nhiều chết chóc mà chọn cảnh ăn mừng chiến thắng Tiệc ăn mừng chiến thắng mở bối cảnh đoàn người cùng chiến lợi phẩm tấp nập vào buôn làng Cảnh này diễn tả ngôn ngữ người kể chuyện, trùng điệp hình ảnh so sánh : “Đông… kiến mối” mang theo bao nhiêu cái “ong chuyển nước… cõng nước” Đây là chùm hình ảnh so sánh mang tính cụ thể gần gũi với đời sống Trong bối cảnh đó Đăm Săn lên hòa cùng với tôi tớ ăn mừng chiến thắng Hướng tới cộng đồng, Đăm Săn (12) tuyên bố chiến thắng với lũ làng, chàng lệnh cho người hãy dâng rượu, bắt trâu dâng lên thần linh : “rượu năm ché… nhà giàu về” Chàng kêu gọi người đến đánh trống, chiêng ăn mừng chiến thắng: “ Hỡi anh em… treo đèn nhà” “ Hãy đánh lên… phải ngừng kêu” Hình ảnh Đăm Săn miêu tả cái nhìn ngưỡng mộ nhân dân Đó là vẻ đẹp và sức mạnh người anh hùng, thể sức mạnh thị tộc, thống và niềm tin cộng đồng Giữa quang cảnh ăn uống tấp nập, Đăm Săn bật lên “ tóc dài chảy đầy nong hoa”, “uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán”… “ Ngực quấn chéo mền chiến, ….tiếng tăm lừng lẫy” Những hình ảnh từ thể phóng đại “Bắp chân to cây xà ngang… ngang tàng từ bụng mẹ” Ngôn ngữ mang âm hưởng ngợi ca, thể ngưỡng mộ dân gian với người anh hùng Người anh hùng có vẻ đẹp lý tưởng, phẩm chất anh hùng dũng cảm, cao thượng cộng đồng tôn kính, danh tiếng Đăm Săn là danh tiếng cộng đồng Nếu miêu tả cảnh giao đấu ngôn ngữ sử thi chủ yếu là đối thoại, thì miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng lại chủ yếu dùng trường đoạn, câu cảm thán, hình ảnh so sánh, phóng đại… làm bật sung sướng, vui vẻ, tưng bừng cộng đồng Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” đã mang đến cho người đọc, người nghe cái nhìn độc đáo người anh hùng Đăm Săn, đó không là người anh hùng có phẩm chất tuyệt vời mà còn là mẫu hình anh hùng lí tưởng đồng bào Êđê, thể khát vọng người thủ lĩnh tài giỏi, mang đến phát triển cho toàn lạc Cuộc chiến đấu Đăm Săn thực chất là lí giải nguyên nhân các chiến tranh lạc nhu cầu tất yếu việc hợp các lạc thành dân tộc thống Phân tích văn Chiến thắng Mtao Mxây mẫu “Đăm Săn” là sử thi tiếng dân tộc Ê-đê kể lại đời tù trưởng Đăm Săn Trong đó, đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” đã để lại nhiều ấn tượng cho người đọc Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” kể hành trình đòi lại vợ Đăm Săn Khi nghe tin Đăm Săn cùng thuộc hạ rời khỏi làng Mtao Mxây nghĩ cách cướp vợ chàng Hắn giả làm khách qua đường tìm đến nhà Đăm Săn, chả vờ bỏ quên cái dao và nhờ nàng đem ngoài cho bắt cóc Hơ Nhị Đăm Săn nghe tin (13) vô cùng giận dữ, đem quân đến nhà Mtao Mxây tâm đòi lại vợ cho Tuy nhiên, không chịu ngoài giao chiến, Đăm Săn phải dọa phá nhà chịu giao chiến Mtao Mxây múa khiên yếu ớt, còn Đăm Săn thì vô cùng khỏe mạnh, dũng mãnh Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây mặc áo giáp nên không Sau hồi chiến đấu, Đăm Săn đuối sức và mơ màng thấy ông trời kế đánh bại Mtao Mxây Chàng đánh bại và cứu lại Hơ Nhị Trước hết, nguyên nhân diễn chiến xuất phát từ việc Mtao Mxây cướp vợ Đăm Săn - điều này đã chứng tỏ Đăm Săn là người trọng danh dự cá nhân, công đồng Khi bước vào trận chiến, vì là người khiêu chiến nên Đăm Săn tỏ là người thông minh, có khí phách và dũng cảm: “Ta thách nhà đọ dao với ta đấy”, “ta lấy cái sàn hiên nhà ta bổ đôi”, “lấy cầu thang… ta chẻ kéo lửa”, “ta hun cái nhà nhà ngươi” Còn Mtao Mxây thì tìm cách khiêu khích: “Mtao Mxây: “tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta”, thực chất là vô cùng sợ hãi: “ta sợ đâm ta ta lắm” Trước liên tiếp lời đe dọa Đăm Săn, Mtao Mxây không còn cách nào khác là phải bước vào chiến Cuộc chiến đấu hai tù trưởng diễn qua ba hiệp đấu - số thường thấy trận chiến Qua đó khẳng định chiến thắng cuối cùng Đăm Săn là vô cùng xứng đáng Trong hiệp đấu thứ nhất, Mtao Mxây “múa khiên trò chơi, khiên kêu lạch xạch mướp khô, chạy bước cao bước thấp, chạy hết từ bãi tây sang bãi đông, tự xem mình là tướng quen đánh trăm trận, quen xéo nát đất đai thiên hạ” Còn Đăm Săn thì thách Mtao Mxây múa khiên trước, lúc Mtao Mxây múa khiên Đăm Săn không nhúc nhích Lúc Đăm Săn múa “Một lần xốc tới, chàng vượt qua đồi tranh Một lần xốc tới chàng vượt qua đồi lồ ô Chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây” Sự đối lập hành động hai nhân vật đã cho thấy yếu đuối Mtao Mxây và khỏe mạnh Đăm Săn Hiệp đấu thứ hai trở nên gay cấn Đăm Săn trở nên mạnh mẽ nhờ đớp miếng trầu mà Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn, sức chàng tăng lên gấp bội, múa khiên càng mạnh, càng nhanh, càng đẹp, “chàng múa trên cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc…” Đăm Săn đuổi theo Mtao Mxây trúng không thủng đầu vì áo giáp trên người Hình ảnh “miếng trầu” giống phần thưởng nhỏ Hơ Nhị để tiếp thêm sức mạnh cho chàng Cuối cùng, nhờ giúp sức Ông Trời, Đăm Săn tìm kế sách để đánh bại Mtao Mxây Chàng đã giành chiến thắng và cứu vợ mình Ông trời chính là đại diện công lý, là đại diện sức mạnh trí tuệ (14) Sau kết thúc trận chiến, Đăm Săn đã có hành động thật đẹp Chàng kêu gọi binh lính, đầy tớ Mtao Mxây theo mình cùng xây dựng cộng đồng lớn mạnh Lời kêu gọi vô cùng chân thành và tha thiết: “Ơ tất dân làng này, các có với ta không? Tù trưởng các đã chết, lúa các đã mục Ai chăn ngựa, hãy bắt ngựa Ai giữ voi, hãy bắt voi Ai giữ trâu, hãy lùa trâu về” Lời kêu gọi đã nhận đồng thuận dân làng, họ cùng chung mục đích: “Không được, làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cỏ hoang, người giàu cầm đầu chúng tôi đã không còn nữa” Họ đã cùng với Đăm Săn: “Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến, mối Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước” Khi trở về, tất cùng mở tiệc ăn mừng chiến thắng - vui kéo dài suốt mùa khô, tù trưởng khắp nơi kéo Điều càng cho thấy lớn mạnh, phát triển buôn làng quản lý tù trưởng Đăm Săn Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây đã sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả xen lẫn với kể chuyện cùng với việc xây dựng ngôn ngữ người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại khai thác nhiều góc độ Ngôn ngữ trang trọng, kết hợp ngôn ngữ kể, tả người dẫn truyện và ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ngôn ngữ giàu âm và hình ảnh Qua đó, đoạn trích đã khắc họa hình ảnh nhân vật Đăm Săn - biểu tượng cho sức mạnh, vẻ đẹp người Ê-đê không tầm vóc mà còn trí tuệ Tóm lại, đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” đã khắc họa hình ảnh người anh hùng Đăm Săn - đại diện cho cộng đồng người dân Ê-đê Một người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn vinh thị tộc Phân tích tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây mẫu Đến với đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, người đọc thấy hình ảnh Đăm Săn - người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn vinh thị tộc Đó chính là tình cảm cao thôi thúc Đăm Săn chiến thắng và chiến đấu với kẻ thù Nội dung chính đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” xoay quanh việc Mtao Mxây ganh ghét vì Đăm Săn có vợ đẹp nên tâm bắt Hơ Nhị Hắn dò la thông tin, biết Đăm Săn vắng liền cải trang thành khách đến nhà Đăm Săn, (15) trở nghĩ lý là để quên dao và bảo Hơ Nhị mang hộ ngoài để bắt cóc nàng Nghe tin vợ mình bị bắt, Đăm Săn trở về, đem quan đến đánh Mtao Mxây để cứu vợ Một chiến dội diễn Rút bài học từ tên Mtao Grư, Mtao Mxây mặc áo giáp cẩn thận, cầm khiên phòng thủ, không chịu giao chiến Chỉ Đăm Săn dọa phá nhà, dám giao chiến Mtao Mxây yếu ớt, kém cỏi còn Đăm Săn thì mạnh mẽ, tài giỏi khiến nể sợ Mtao Mxây sợ hãi bỏ chạy thì bị mũi lao đâm vào đùi, vào bụng mặc áo giáo nên không Cuộc chiến diễn không phân thắng thua Đăm Săn mệt mỏi mơ màng thì thấy ông trời bày cách tiêu diệt kẻ ác Chàng liền làm theo Đăm Săn lấy chày mòn ném trúng vành tai Mtao Mxây Áo giáp rơi và Đăm Săn kết thúc đời kẻ thù nhanh chóng Tù trưởng Mtao Mxây cầu xin Đăm Săn tha mạng Nhưng Đăm Săn kiên phải trừng trị kẻ ác - kẻ đã cướp vợ người khác cách hèn hạ Chàng chiến thắng vẻ vang danh tiếng đình đám Đăm Săn đã khiêu chiến với Mtao Mxây vì cướp vợ chàng là Hơ Nhị Điều này chứng tỏ Đăm Săn là người coi trọng danh dự cá nhân danh dự cộng đồng Khi Đăm Săn đem quân đến, Mtao Mxay luôn tìm cách phòng thủ Để dụ chiến đấu, Đăm Săn liên tiếp đe dọa: “Ta thách nhà đọ dao với ta đấy”, “ta lấy cái sàn hiên nhà ta bổ đôi”, “lấy cầu thang… ta chẻ kéo lửa”, “ta hun cái nhà nhà ngươi” Nhưng Mtao Mxây lại tìm cách khiêu khích: “Mtao Mxây: “tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta”, vì thực sợ hãi: “ta sợ đâm ta ta lắm” Trước lời đe dọa Đăm Săn, buộc phải chiến đấu Liên tiếp ba hiệp đấu diễn ra, hành động hai nhân vật khắc họa rõ nét Trong hiệp đấu thứ nhất, Mtao Mxây “múa khiên trò chơi, khiên kêu lạch xạch mướp khô, chạy bước cao bước thấp, chạy hết từ bãi tây sang bãi đông, tự xem mình là tướng quen đánh trăm trận, quen xéo nát đất đai thiên hạ” Còn Đăm Săn thì thách Mtao Mxây múa khiên trước, lúc Mtao Mxây múa khiên Đăm Săn không nhúc nhích Lúc Đăm Săn múa “Một lần xốc tới, chàng vượt qua đồi tranh Một lần xốc tới chàng vượt qua đồi lồ ô Chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây” Sự đối lập hành động hai nhân vật đã cho thấy yếu đuối Mtao Mxây và khỏe mạnh Đăm Săn Hiệp đấu thứ hai trở nên gay cấn Đăm Săn trở nên mạnh mẽ nhờ đớp miếng trầu mà Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn, sức chàng tăng lên gấp bội, múa khiên càng (16) mạnh, càng nhanh, càng đẹp, “chàng múa trên cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc…” Đăm Săn đuổi theo Mtao Mxây trúng không thủng đầu vì áo giáp trên người Hình ảnh “miếng trầu” giống phần thưởng nhỏ Hơ Nhị để tiếp thêm sức mạnh cho chàng Cuối cùng, nhờ giúp sức Ông Trời, Đăm Săn tìm kế sách để đánh bại Mtao Mxây Chàng đã giành chiến thắng và cứu vợ mình Ông trời chính là đại diện công lý, là đại diện sức mạnh trí tuệ Kết thúc trận chiến, Đăm Săn kêu gọi binh lính, đầy tớ Mtao Mxây theo mình cùng xây dựng cộng đồng lớn mạnh Lời kêu gọi vô cùng chân thành và tha thiết: “Ơ tất dân làng này, các có với ta không? Tù trưởng các đã chết, lúa các đã mục Ai chăn ngựa, hãy bắt ngựa Ai giữ voi, hãy bắt voi Ai giữ trâu, hãy lùa trâu về” Lời kêu gọi đã nhận đồng thuận dân làng, họ cùng chung mục đích: “Không được, làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cỏ hoang, người giàu cầm đầu chúng tôi đã không còn nữa” Họ đã cùng với Đăm Săn: “Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến, mối Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước” Khi trở về, tất cùng mở tiệc ăn mừng chiến thắng vui kéo dài suốt mùa khô, tù trưởng khắp nơi kéo Điều càng cho thấy lớn mạnh, phát triển buôn làng quản lý tù trưởng Đăm Săn Không hấp dẫn nội dung mà còn nghệ thuật Mỗi nhân vật đề có vai trò khác với diễn biến sử thi khiến cho sử thi liên tục phát triển Các nhân vật có tính cách riêng Ngôn ngữ đối thoại khai thác nhiều góc độ Ngôn ngữ trang trọng, kết hợp ngôn ngữ kể, tả người dẫn truyện và ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ngôn ngữ giàu âm và hình ảnh Như vậy, đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” đã đem đến cho người đọc cảm nhận chân thực hình ảnh người anh hùng sử thi “Đăm Săn” tiếng dân tộc Ê-đê Phân tích tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây mẫu Nhân vật Đăm Săn bật lên toàn sử thi nói chung và đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây nói riêng hai khía cạnh Một mặt, đó là người hội đủ phẩm chất cá nhân trí tuệ, tài năng, nhân cách, khát vọng Mặt khác, đó còn là gắn bó, liên kết với cộng đồng mà chính chàng là tù trưởng Với cái nhìn (17) ấy, ta thấy nhân vật Đăm Săn đã tự khẳng định mình biến cố, kiện đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây Xét tình tiết mô hình cốt truyện thì giao tranh Đăm Săn với các tù trưởng khác không xảy có lần Dường nhu cầu mở rộng lãnh địa, tăng cường lực lượng, khẳng định quyền uy là nguyên nhân sâu xa dẫn đến giao tranh Nhưng các chiến xảy thì đối mặt Đăm Săn với Mtao Mxây có tính chất điển hình Đối thủ Đăm Săn là Mtao Mxây, đối thủ ngang tầm: Tuy võ nghệ không thuộc hàng cao thủ Mtao Mxây là kẻ "túc trí đa mưu", lấy sắc sảo, khôn ngoan làm sức mạnh cho mình Không tin vào thân thì làm dám táo tợn cướp vợ Đăm Săn! Và biết Đăm Săn tới để làm gì mà còn khiêu khích "Ta không xuống đâu, diêng Tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta " Thái độ nghênh chiến Mtao Mxây khá đàng hoàng: "Bà xem, khiên tròn đầu cú, gươm óng ánh cái cầu vồng Trông tợn vị thần" Có thể nói, đó là tư tự tin Tự tin thận trọng Hai lần Mtao Mxây nhắc Đăm Săn không đâm mình Mtao Mxây xuống và lúc xuống còn dự, đắn đo Cách ứng xử Mtao Mxây theo lối "quân tử phòng thân" luôn đề phòng bất trắc Bước vào chiến, Mtao Mxây nhường cho Đăm Săn múa khiên trước với thái độ khiêm tốn giả vờ Giả vờ nói võ nghệ mình kém cỏi: "Ta gà làng mọc cựa kliê, gà rừng mọc cựa êchăm, chưa giẫm phải mà đã gãy cánh" Võ nghệ là chắp vá: "Có cậu, ta học cậu Có bác, ta học bác Có thần Rồng, ta học thần Rồng" Nhưng từ giả vờ đã lộ câu nói thật: "Thế không biết ta đây là tướng đã quen đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quen xéo nát đất đai thiên hạ hay sao?" Không phải vô tình mà câu kể khan người dẫn truyện từ đầu đã phác cái vẻ sang trọng, tôn nghiêm, bề Mtao Mxây, tù trưởng giàu mạnh vùng Cái cách giả vờ phải làm cho đối thủ chủ quan, khinh suất? Mặc cho Đăm Săn khinh bỉ, mặc cho mình múa khiên không đẹp (múa "kêu lạch xạch mướp khô"), tốc độ lại chậm chạp, nặng nề ("bước cao bước thấp") Mtao Mxây không nản lòng Y rắp tâm chờ hội Và hội đến, hành động Mtao Mxây nhanh chớp mắt: đâm lén Đăm Săn Khi Mtao Mxây "chém phập cái", chắn Đăm Săn không khỏi giật mình May cho Đăm Săn (18) là nhát chém quá nhanh và không ngờ địch lợi hại "chỉ vừa trúng cái chão cột trâu" Hai trợ thủ cuối cùng Mtao Mxây là miếng trầu Hơ Nhị và cái áo giáp che thân Đăm Săn vô hiệu hóa bài thứ nhất, đến bài thứ hai thì Đăm Săn đã bất lực hoàn toàn Đùi Mtao Mxây bị đâm trúng không thủng, người Mtao Mxây Nếu không có giúp sức Ông Trời thì Đăm Săn chắn trắng tay, danh dự và quyền uy vì chàng là người bại trận Nhìn chung cách khắc họa nhân vật (cả Mtao Mxây và Đăm Săn) đoạn trích là kết hợp hai yếu tố: đối thoại các nhân vật và lời người dẫn truyện Riêng với nhân vật Đăm Săn, tác giả truyện còn thực phép đối xứng nghệ thuật Bằng cách ấy, nhân vật Đăm Săn xuất điểm nhấn rực rỡ, sáng ngời Trước hết, chàng là người cương trực, thẳng thắn, không đê tiện, nhỏ nhen Bởi chạm vào ý nghĩa hèn hạ, mờ ám Mtao Mxây, Đăm Săn người đụng phải lửa Hai lần Mtao Mxây cất tiếng ("không đàm ta ta xuống") là hai lần Đăm Săn thấy lòng tự trọng bị tổn thương Qua đối thoại chàng, ta cảm nhận khinh khi, tức giận: "Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm là!" Và đối lập với ý nghĩ vẩn đục Mtao Mxây, tâm hồn Đăm Săn thật là sáng Mặc dù đến nhà Mtao Mxây để gây chiến vì Đăm Săn có lí khiêu chiến, chàng không vội tay Phải bình tĩnh đến mức nào đó để không làm cho giận bùng lên, Đăm Săn nhường cho Mtao Mxây múa khiên trước Chỉ thực gai mắt chứng kiến lời nói đối thủ, khoác lác huênh hoang mà thực tài kém cỏi, Đăm Săn thực rung khiên Tài nghệ phi thường Đăm Săn chứng thực múa khiên hùng tráng Có đến hai dụng ý nghệ thuật tác phẩm sử thi mà người kể khan đã dùng đắc địa Thứ là biện pháp đối lập hai chiều (giữa cảnh Mtao Mxây múa gươm trước với cái cách múa khiên đầy tốc độ Đăm Săn "Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô" là đường gươm chậm chạp, nặng nề Mtao Mxây: "bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông" Thứ hai là vai trò người dẫn truyện Trong đợt múa khiên tiếp theo, đối xứng nghệ thuật đã không còn Thay vào đó là lời thuyết minh người chứng kiến Trong lần múa khiên này, võ nghệ Đăm Săn không còn là tốc độ mà (19) chuyển sang cường độ Nếu tốc độ múa khiên chàng thấy "vun vút" ("vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây") thì cường độ múa khiên chàng lại là trận bão lớn Chỉ còn lại hào hứng, tung hô đầy kinh ngạc: "Chàng múa trên cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc Chòi lẫm đổ lãn lóc Cây cối chết rụi Khi chàng múa thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung " Thủ pháp cường điệu khoa trương thật thích hợp văn cảnh này Nó làm đậm lên sức mạnh, lực phi phàm người xuất chúng Đăm Săn có Như là kịch tính đã phát triển tới tốc độ, tính hàm súc, lắng đọng đạt đến độ cao Nhưng cường điệu khoa trương không là vô hạn Sức mạnh Đăm Săn là có giới hạn Nó biết dừng lại có lí tư có yếu tố thần thoại tác phẩm sử thi Trong trường hợp cần có thần linh trợ giúp Ông trời, ông bụt lên đúng lúc từ giấc mơ Trời, bụt giúp người hoạn nạn Trời, bụt giúp cho khát vọng lớn người Nhân vật ông trời đây đứng phía Đăm Săn, phát cho chàng cái "gót chân A-sin" địch thủ Chỉ tới lúc đó, Mtao Mxây không còn thành lũy nào ẩn nấp Khi cái áo giáp Mtao Mxây rơi xuống, nguyên hình là kẻ yếu đuối biết bao! Hình ảnh cái chuồng lợn, chuồng trâu bẩn thỉu đã xuất đầu đoạn văn, lặp lại với ý vị mỉa mai trên tinh thần khác Ở lần thứ nó liên quan đến nhân cách Mtao Mxây thì lần thứ hai nó lại liên quan đến sức mạnh kẻ không còn gì đáng sợ Nếu chiến Đăm Săn với Mtao Mxây khắc họa phương diện Đăm Săn, phương diện người cá nhân thì cảnh trở và lễ ăn mừng chiến thắng lại mở góc khác người anh hùng đó: người cộng đồng, người xã hội Vốn là tù trưởng giàu mạnh, Đăm Săn có trách nhiệm với tộc đã đành Chính vì danh dự Đăm Săn bị xúc phạm (Mtao Mxây cướp vợ Đăm Săn) là danh dự tộc bị xúc phạm mà chàng đã dấy binh Chiến thắng kẻ thù rồi, danh dự bảo vệ rồi, trách nhiệm Đăm Săn tăng lên gấp đôi Có trách nhiệm với tôi tớ, dân làng mình, chàng có nghĩa vụ che chở cho tôi tớ, dân làng Mtao Mxây Sự mở rộng địa bàn đây không có nghĩa thôn tính cách áp đặt, giản đơn Nó dựa trên nguyên tắc tự nguyện và người thủ lĩnh không có định kiến mà ngược lại bình đẳng, chân tình Không hiệu lệnh nào (20) thúc ép, không lời nói nào cao giọng răn đe Đăm Săn đã gõ cửa nhà Biện pháp nghệ thuật đây là hình thức tiếng vang Một câu nói Đăm Săn truyền đi, câu trả lời vọng lại để câu hỏi từ đó lại lan xa từ nhà này qua nhà khác Câu hỏi thứ (của Đăm Săn): "ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói! tất tôi tớ này! Các có với ta không?" Câu trả lời thứ (của dân làng): "Không được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn với ai?" Câu hỏi thứ hai (của Đăm Săn): "ơ tất dân làng này, các có với ta không? Tù trưởng các đã chết, lúa các đã mục Ai chăn ngựa hãy bắt ngựa! Ai giữ voi hãy bắt voi! Ai giữ trâu hãy lùa trâu về!" Cứ chạy tiếp diễn tạo nên kết tinh, hòa đồng gắn bó hai tộc Đăm Săn và Mtao Mxây làm Lễ mừng chiến thắng đó không đóng khung nghĩa hẹp là trừng trị kẻ ác (Mtao Mxây) đã thành công Nó mang ý nghĩa kép: vừa chiến thắng kẻ thù vừa nhân lên gấp đôi sức mạnh tộc Bởi vậy, âm hưởng anh hùng ca ngát trời hào hứng: rộn rã âm các loại chiêng có tiếng đồng tiếng bạc cùng với vòng nhạc rung lên làm cho tất giống loài phải im tiếng để nhường chỗ cho kiện trang nghiêm chưa có Và sau cái phút nín lặng âm ấy, hòa ca còn hùng tráng có tham gia "Lươn hang, giun bùn, rắn hổ, rắn mang chui lên nằm trên cao sưởi nắng" Ếch nhái hoan hỉ, vui mừng, cùng kì nhông ngoài bãi "kêu lên inh ỏi suốt ngày đêm" Không gian mở rộng đến cùng trời cuối đất Không gian niềm vui và không gian danh tiếng Đăm Săn: "Nhà Đăm Săn đông nghịt khách Các khách tù trưởng từ phương xa đến" Lại nữa: "Danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây đâu đâu nghe danh tiếng Đăm Săn" Trong bối cảnh nhộn nhịp tưng bừng ấy, hình tượng Đăm Săn lên vị thần: oai phong ngoại hình và đầy sức sống tiền tàng nội lực Lúc Đăm Săn nằm trên võng nghỉ ngơi "tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng đất là cái nong hoa" Còn xuất trước đám đông thì rực rỡ với "Ngực quấn chéo mên chiến, mình khoác áo chiến, tai đeo nụ, sát bên minh nghênhngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre" Đăm Săn, mắt tôi tớ, dân làng, khách khứa là sức mạnh vô địch, "một trang tù trưởng giàu lên, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy" Về nghệ thuật kể chuyện đoạn văn có đặc điểm bật kể chuyện kết hợp với miêu tả tạo nên hứng thứ cảm giác liền mạch lại có điểm (21) dừng, vừa bao quát vừa sâu vào chi tiết Ở đây còn kết hợp thứ hai câu chuyên kể và người kể nhằm cá thể hóa vai trò chủ quan vừa tạo không khí diễn vừa gây đồng cảm người nghe hình thức diễn xướng Riêng ngôn ngữ sử thi thì đoạn văn là ví dụ điển hình Ngôn ngữ vừa giàu chất hội họa (thông qua hình ảnh) vừa giàu chất âm nhạc (thông qua nhịp điệu) Hình ảnh thì có là tả thực, có là phóng đại, cường điệu, khoa trương Riêng âm nhạc thì đoạn văn kể hình thức văn xuôi gần với thơ nhịp điệu, tiết tấu cân xứng, hài hòa, du dương trầm bổng Để chứng minh điều nhận định trên đây không khó Có điều chắn là với cách kể ấy, với ngôn ngữ ấy, ta lắng nghe thứ phối hợp nhiều thể loại, thứ hòa nhiều nhạc cụ, làm thức dậy nhiều giác quan Sức hấp dẫn nó là không thể nào cưỡng Đó là dấu hiệu tác phẩm sử thi đạt tới đỉnh cao sáng tạo tuyệt vời Phân tích tác phẩm Chiến thắng Mtao Mxây mẫu Từ trước đến nay, nghiên cứu sử thi, các nhà nghiên cứu thường coi sứ thi là đối tượng nghiên cún văn học mà quên đặc điểm sử thi là nó tồn cách sinh động đòi sống các dân tộc, noi nó sinh thành và lưu giữ Sử thi đối vói đồng bào Tây Nguyên không phải là loại hình ngôn từ dân gian mà nó là loại hình diễn xướng dân gian, bao gồm nghệ thuật ngôn từ, ca hát, nhảy múa, nghĩa là nó ít nhiều mang tính chất nghệ thuật sân khấu trình diễn Nghiên cứu sử thi mà bỏ qua yếu tố diễn xướng tức là ta đã bỏ qua phận có ý nghĩa quan trọng mặt văn hoá, đời sống Phương thức diễn xướng sử thi là phương thức khá phổ biến và thống dân tộc có sử thi trên giới Sử thi là tác phẩm có dung lượng lớn, diễn xướng phải vài đêm hết Diễn xướng sử thi đòi hỏi thòi điểm, không gian đặc biệt phù họp Môi trường sinh hoạt quen thuộc diễn xướng sử thi là môi trường lễ hội Lễ hội đảm bảo không khí "thiêng", không khí cộng đồng cần thiết cho diễn xướng sử thi, vì nhân vật trung tâm sử thi là anh hùng có tầm vóc kì vĩ đại diện cho sức mạnh cộng đồng, nhân dân tôn sùng, ngưởng vọng Mùa lễ hội dân tộc Tây Nguyên các cư dân nông nghiệp khác, thường vào mùa nông nhàn, khoảng cách vòng quay chu kì sản xuất nông nghiệp, Tây Nguyên, đó là khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng âm lịch - khoảng thời gian mà thời tiết thuộc mùa khô chuẩn bị bước vào mùa mưa Người dân tận hưởng (22) khoảng thời gian rảnh rỗi, có lương thực dồi dào tích trữ cho sống và làm lễ vật phục vụ cho các nghi lễ cần thiết Nghệ nhân kể sử thi đóng vai trò quan trọng việc lưu giữ, sáng tạo và trình diễn tác phẩm Những nghệ nhân này hầu hết là người không biết chữ họ có khả nhớ cách kì lạ tác phẩm sử thi dài hàng ngàn, hàng vạn câu, họ có bề dày tri thức dân gian đa dạng dân tộc mình Lễ hội là nơi thu hút du khách khắp nơi đến tham dự, các địa điểm sinh hoạt cộng đồng, quanh bếp lửa nhà rông Sau nghi lễ ngoài trời, người quây quần bên bếp lửa, bên vò rượu cần Nghệ nhân kể khan ngồi bên bếp lửa và bắt đầu kể chuyện Người nghe có đông phải ngồi phần sau ngoài trời Thời gian tốt để bắt đầu diễn xướng sử thi là vào buổi tối Có tài liệu ghi lại người chứng kiến buổi diễn xướng sử thi kể rằng: người đến tham dự đông, họ ngồi suốt đêm, nghe say sưa đến nỗi, tối hôm trước họ ngồi nào thì sáng hôm sau thấy họ ngồi y nguyên Đặc điểm nội dung Hình tượng Đăm Săn - người anh hùng lí tưởng cộng đồng thị tộc Ê-đê - giao tranh với tù trưởng Mtao Mxây để giành lại vợ tập trung khắc hoạ rõ nét theo bố cục ba phần, tương ứng với ba câu hỏi SGK: - Cuộc chiến Đăm Săn với Mtao Mxây - Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ trở sau chiến thắng - Cảnh Đăm Săn cùng thị tộc ăn mừng chiến thắng a) Cuộc chiến Đăm Săn với Mtao Mxây Cuộc chiến đấu hai tù trưởng mô tả cặn kẽ theo trình tự các hiệp đánh Ưu trội thể loại sử thi so với số thể loại văn học dân gian khác là có kết họp hài hoà giũa kể chuyện và miêu tả Ngôn ngữ kể chuyện đan xen với ngôn ngữ đối thoại hai nhân vật càng làm tăng thêm kịch tính, giúp người nghe hiểu sâu đặc điểm tính cách nhân vật - Đăm Săn khiêu chiến kẻ thù và thái độ ngạo mạn Mtao Mxây: Tù trưởng Mtao Mxây lừa lúc Đăm Săn cùng dân làng làm rẫy, đã kéo đến cướp phá buôn làng và bắt Hơ Nhị làm vợ Danh dự tù trưởng và tộc bị xúc phạm, hạnh phúc gia đình và buôn làng bị đe doạ, Đăm Săn buộc phải cầm giáo đứng lên chiến đấu đòi lại công (23) Băng giọng tự tin vào sức mạnh mình và khinh miệt, giễu cợt kẻ thù, Đăm Săn đã tìm cách khiêu chiến và buộc Mtao Mxây phải giao chiến: "ơ điêng, điêng, xuống đây! Ta thách nhà đọ dao với ta đấy!", "Ngươi không xuống ư? Ta lấy cái sàn hiên nhà ta bổ đôi " Kịch tính tăng lên Mtao Mxây trêu tức Đăm Săn: "Tay ta còn bận ôm vợ hai chúng ta trên nhà này mà" Nhưng từ đầu, ngôn từ Mtao Mxây thể nghi ngại, thiếu tự tin trước Đăm Săn: "Ta sợ đâm ta ta tắm" - Cuộc chiến hai tù trưởng: Để thể giao chiến hai tù trưởng, tác giả dân gian đã sử dụng triệt để phương pháp so sánh tương phản, cấu trúc ngôn ngữ trùng điệp, lối so sánh sinh động, phép cường điệu, phóng đại nhằm nêu bật vượt trội Đăm Săn phương diện Một biện pháp quen thuộc các sử thi là luôn miêu tả tài đối phương trước miêu tả tài người anh hùng Mtao Mxây múa khiên trước, tiếng khiên "kêu lạch xạch mướp khô" Khi Mtao Mxây múa khiên, Đăm Sân bình tĩnh, không run sợ, đứng yên "không nhúc nhích" Khi chưa nhìn thấy Đăm Săn múa khiên, Mtao Mxây còn huênh hoang: "Thế không biết ta đây là tướng đã quen đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quen xéo nát đất đai thiên hạ hay sao?" Đối lập với hình ảnh tiếng khiên "lạch xạch mướp khô" Mtao Mxây, tài múa khiên Đăm Săn đã miêu tả cụ thể, sinh động, có tăng tiến cảm hứng say sưa người kể chuyện: + Lần múa khiên thứ nhất: "Một lần xốc tói, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tói nữa, chàng vượt đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây" + Lần múa khiên.thứ hai: "Chàng múa trên cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc Chòi lẫm đổ lăn lóc Cây cối chết rụi Khi chàng múa thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung" Còn Mtao Mxây thì thể kém cỏi thể xác lẫn tinh thần: "bước cao bước thấp, chạy hết bãi tây sang bãi đông Hắn vung dao chém phập cái, vừa trúng cái chão cột trâu" Qua việc tập trung miêu tả cách kĩ lưỡng và sinh động tài nghệ múa khiên Đăm Săn, tác giả đã khắc hoạ tầm kích vũ trụ, tài siêu phàm có thể sánh ngang với các thần linh Đăm Săn (24) Tại Đăm Săn phải cầu viện đến thần linh thì tiêu diệt Mtao Mxây? Chi tiết Đăm Săn "đớp" và nhai miếng trầu Hơ Nhị ném cho làm tăng thêm chất trử tình tác phẩm Còn chi tiết thấm mệt, chàng mộng thấy ông Trời mách bảo (lấy cái chày mòn ném vào vành tai là được), không hạ thấp tài chàng mà càng tăng thêm thế, uy danh chàng vì chàng là tù trưởng thần linh ủng hộ Quan hệ thần linh với Đăm Săn thật gần gũi, thân tình: "Ối chao, chết thôi, ông ơi! Cháu đâm mãi mà không thủng hắn!" Điều này thể dấu ấn tư thần thoại còn in đậm nghệ thuật sáng tạo sử thi Nhưng ông Trời là người "mách nước" còn định là hành động trực tiếp người anh hùng Chỉ có Đăm Săn tự tay hạ gục kẻ thù Lời cầu xin Mtao Mxây làm tăng tính kịch, Đăm Săn đã không khoan nhượng: "Chẳng phải vợ ta đã cướp, dùi ta đã đâm sao?" Chàng hành xử với kẻ thù đúng lối hành xử các thủ lĩnh thời cổ đại: "Đăm Săn đâm phập cái, cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường" Với người anh hùng sử thi, bị kẻ khác đến cướp vợ nhà mình là hành động xúc phạm vô cùng lớn lao đến danh dự, mà danh dự là điều thiêng liêng, cao quý người anh hùng Làm Đăm Săn có thể tha thứ cho Mtao Mxây b) Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ trở sau chiến thắng Có thể thấy rõ đặc điểm chiến trận người anh hùng sử thi: Trong chiến trận, thường có hai thủ lĩnh giao chiến, tôi tớ, nô lệ dù "đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối" thì chứng kiến chiến không tham dự, vì người anh hùng là biểu trưng cao cho lí tưởng, sức mạnh, tài và ý chí cộng đồng, số phận cá nhân anh hùng ảnh hưởng và thống cao độ với số phận cộng đồng Đoạn trích không say sưa miêu tả cảnh máu chảy đầu rơi các chiến binh, các tôi tớ, nô lệ Điều này có thể so sánh với truyền thuyết Thánh Gióng người Việt, với sử thi I-li-át Hi Lạp Thủ lĩnh chiến thắng, thu nhận tù binh đối phương, mở rộng địa bàn lãnh thổ, tôi tớ vui mừng chia thực, ăn mừng chiến thắng tưng bừng Thủ lĩnh thua, tôi tớ trở thành nô lệ thủ lĩnh chiến thắng Qua lời Đăm Săn hỏi ý kiến tôi tớ Mtao Mxây sau chiến thắng có thể hiểu thêm tinh thần dân chủ công xã thị tộc thòi cổ đại: "Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói ! tất tôi tớ này! Các có với ta không?" Việc miêu tả đối thoại Đăm Săn và dân làng Mtao Mxây lặp lại ba lần và có tăng tiến: Lần thứ nhất, Đăm Săn "gõ vào nhà", lần thứ hai "đập vào phên tất các nhà làng", lần thứ ba "đập vào phên nhà làng" (25) Cả ba lần dân làng trả lời cùng nội dung, khác chút ít cách nói (ngôn ngữ sử thi đa dạng, có thay đổi vài từ ngữ khuôn hình chung, không tạo nhàm chán cho người nghe) Ba lần hỏi, ba lần dân làng Mtao Mxây trả lời: - Trả lời lần 1: "Không được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn với ai?" - Trả lời lần 2: "Không được! Nhưng bác ơi, xin bác chờ chúng tôi cho lợn ăn cái đã" - Trả lời lần 3: "Không được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi đã không còn nữa!" Biện pháp lặp lại ba lần hỏi - đáp này thể thống cao độ khát vọng, quyền lợi cá nhân anh hùng vói khát vọng, quyền lợi cộng đồng, đồng thời thể ngưỡng mộ, tôn vinh tuyệt đối dân làng thủ lĩnh Con số "ba" biểu trưng cho số nhiều vốn quen thuộc văn học dân gian Sau lần đối thoại là cảnh người theo Đăm Săn làng đông và vui trảy hội "Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối Bà xem, là Đăm Săn càng thêm giàu có, chiêng la nhiều Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước" Mỗi chiến tranh thời cổ đại, là vì nguyên nhân hôn nhân, trả thù hay chinh phục tự nhiên thì kết là mở rộng địa bàn, lãnh thổ, thể quá trình liên minh tộc, khiến cho tộc nào đã giàu càng giàu thêm, đã mạnh càng mạnh Đoạn trích này là minh chứng sáng rõ, phản ánh lịch sử các tộc trên đường hình thành dân tộc thời cổ đại  Câu hỏi Ngữ văn 10: Chiến thắng Mtao Mxây c) Cảnh Đăm Săn cùng thị tộc ăn mừng chiến thắng Phần kết thúc đoạn trích này không có lời đối thoại ngắn gọn, đầy kịch tính các nhân vật hai đoạn trên mà tập trung khắc hoạ ngôn ngữ Đăm Săn bảo cho người làm lễ ăn mừng chiến thắng - Lời Đăm Săn buổi tổ chức ăn mừng chiến thắng thể hai nội dung chính: (26) + Đăm Săn coi trọng và đề cao ý nghĩa lớn lao chiến thắng vừa giành Bằng việc sử dụng các đại từ xưng hô (hô ngữ) cùng các kiểu câu cảm thán đậm sắc thái biểu cảm đặc trưng thủ lĩnh thời cổ đại, các hình ảnh so sánh trùng điệp, ngôn ngữ eủa Đăm Săn thật sảng khoái, nhiệt thành kêu gọi buôn làng tổ chức ăn mừng thật lớn để tạ ơn thần linh, tổ tiên và cầu mong thần linh ban cho mình và cộng đồng sức mạnh Điều này cho thấy niềm tự hào chiến công vừa giành Trong niềm vui đó có niềm tự hào chính đáng tài cá nhân anh hùng đồng thời ước vọng sống tốt đẹp cho ngườ: "Rượu năm ché, trâu dâng để cúng thần, cáo tổ tiên, cầu sức khoẻ cho ta đánh kẻ thù, bắt tù binh, xéo nát đất đai tù trưởng nhà giàu [ ], cầu cho ta bình yên vô sự, nạn khỏi tai qua, lớn lên sông nước, cao lên cây rừng, không còn bì kịp + Niềm tự hào sống sung túc, thịnh vượng, phát triển mặt thị tộc mình: "Chúng ta ăn lợn ăn trâu, đánh lên các chiêng cái trống to, đánh lên các cồng hlong hoà nhịp cùng chũm choẹ xoa cho kêu lên rộn rã, để voi đực voi cái vào sàn hiên không ngớt", "Hãy đánh lên các chiêng có tiếng âm vang, chiêng có tiếng đồng tiếng bạc! Từ gui quý, hãy lấy các vòng nhạc rung lên!" - Lời người kể chuyện: Kết hợp sử dụng ngôn ngữ đối thoại các nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện cách trực tiếp là ưu trội sử thi so với số thể loại tự dân gian khác Sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện là thủ pháp nghệ thuật để biểu trực tiếp thái độ, tình cảm cộng đồng tộc nhân vật anh hùng sử thi Trong lời người kể chuyện, hình tượng Đăm Săn miêu tả cách trực tiếp, toàn diện từ vẻ đẹp thể chất đến tinh thần + Vẻ đẹp thể chất: "Bà xem, chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng đất là cái nong hoa", "Ngực quấn chéo mền chiến, mình khoác áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre", "Bắp chân chàng to cây xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc" + Sự giàu có, hùng mạnh cộng đồng Đăm Săn sau chiến thắng "Chàng mở tiệc ăn uống linh đình, thịt lợn, thịt trâu ăn không ngớt, thịt lợn ăn đến cháy đen hết ống le, thịt dê ăn đến cháy đen hết ống lồ ô, máu bò máu trâu đọng đen khắp sàn hiên", (27) "Các chàng trai lại ngực đụng ngực Các cô gái lại vú đụng vú [ ] Rõ ràng là tù trưởng Đăm Săn giàu lên, chiêng la nhiều" + Đăm Săn hưởng ứng và ngưỡng vọng tuyệt đối người: "Bà xem, nhà Đăm Săn đông nghịt khách, tôi tớ chật ních nhà ngoài Các khách tù trưởng từ phương xa đến", "Từ khắp miền, ngưòi ta khiêng rượu khiêng lợn đến" Sau chiến, người ta không chú ý đến cảnh chết chóc mà hướng đến niềm vui chiến thắng, đến khát vọng sống thịnh vượng, buôn làng giàu có, đông vui, hoà bình, phát triển Ước vọng, lí tưởng cá nhân người anh hùng thống cao độ vói ước vọng và lí tưởng cộng đồng + Cùng với hình ảnh miêu tả cụ thể là lời ngợi ca, tôn vinh tuyệt đối thủ lĩnh anh hùng Những lời ngợi ca chàng vang lên với điệp khúc hào hùng: "Vì vậy, danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây đâu đâu nghe danh tiếng Đăm Săn", "chàng Đăm Sãn là rhột trang tù trưởng mói giàu lên, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy [ ] Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ bụng mẹ" Đặt đoạn trích hệ thống tác phẩm ta thấy tính thống hành động và lí tưởng người anh hùng Nhân vật sử thi tiếp nối nhân vật thần thoại đã nâng lên bước Nếu nhân vật chính thần thoại là thần thì nhân vật chính sử thi là người Người anh hùng thể tập trung lí tưởng, sức mạnh, ý chí, tài cộng đồng thời kì liên minh tộc, bước đầu hình thành dân tộc Đối với nhân vật sử thi, điều quan trọng cần khai thác không phải là thân hành động mà quan trọng là mục đích và ý nghĩa hành động Con người lần đầu tiên nhận thức sức mạnh mình trên chặng đường chuyển giao lịch sử vĩ đại thòi cổ đại Vì thế, các nhân vật trung tâm sử thi luôn là người anh hùng lí tưởng, miêu tả vói niềm ngưỡng vọng vô cùng lớn lao cộng đồng, nhân dân tô điểm vô vàn ánh hào quang kì diệu chiến công, tài và sức mạnh Lần đầu tiên người đã tự "nâng mình lên ngang hàng thần thánh" (Ăng-ghen) - Đoạn trích cho ta hiểu thêm số sinh hoạt và phong tục dân tộc Ê-đê xưa, cách bài trí nhà Mtao Mxây (Đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói), cách trang phục tù trưởng Đăm Sặn (Ngực quấn (28) chéo mền chiến, mình khoác áo chiến, tai đeo nụ ), tập quán giao tiếp, nói năng, đặc biệt là cách nghĩ, cách cảm họ Đặc điểm nghệ thuật Như đã nêu trên, sử thi Tây Nguyên thuộc thể loại tự dân gian mang tính nguyên họp, đó tích họp các yếu tố nghệ thuật ngôn ngữ (văn xuôi và vãn vần), âm nhạc, yếu tố trình diễn Các yếu tố này gắn bó hài hoà tạo nên vẻ đẹp độc đáo các tác phẩm sử thi Biện pháp khoa trương, ngoa dụ sử dụng triệt để việc miêu tả người anh hùng lí tưởng tộc, làm cho người anh hùng đẹp toàn diện, đẹp tuyệt đối từ lí tưởng, thể chất và hành động Nghệ thuật sử dụng ngôn từ sử thi anh hùng đa dạng Ngôn ngữ đối thoại các nhân vật sử dụng nhiều và linh hoạt, giàu kịch tính Ngôn ngữ người kể chuyện sinh động, hấp dẫn Việc sử dụng hàng loạt các biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu gần với lời ăn tiếng nói đồng bào các dân tộc ít người tạo nên đối xứng hài hoà thú vị câu vãn, đoạn văn và tác phẩm có liên kết chặt chẽ, giũa các vế câu: "Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước" Một yếu tố tạo nên hài hoà, nhịp nhàng hình tượng nghệ thuật là kết cấu đối xứng sử dụng phổ biến sử thi Tây Nguyên Bất đoạn văn nào chúng ta có thể gặp đối xứng ấy: đối xứng số lượng, đối xứng hành động, đối xứng cảnh vật Ví dụ, miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên: "Chàng múa trên cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc", "Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ" Lòi dân làng: "Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang" Sự hài hoà và nhịp nhàng vế, câu, nhũng hình tượng phát triển thành điệp khúc mà ta thường gặp tác phẩm Những điệp khúc đó gọi là "tính trì hoãn sử thi" tạo nên khuôn mẫu bền vững, chúng gây nên ảnh hưởng ít nhiều đến linh hoạt tác phẩm, lại thuận lợi cho việc diễn xướng và dễ tạo nên khung cảnh bề bộn, trùng điệp, hoành tráng cần thiết các sử thi anh hùng Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10 (29) (30)

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan