trac nghiem hoa 10

49 505 11
trac nghiem hoa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT MINH PHÚ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HỌC: HOÁ HỌC 10 THPT NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Văn Thành Hà Nội, tháng 5 năm 2008 NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lí luận về trắc nghiệm khách quan 3 Chương 2: Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ .6 Các bảng ma trận hai chiều 6 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan .9 Chương 1. Nguyên tử 9 Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn 15 Chương 3. Liên kết hoá họ c 21 Chương 4. Phản ứng ôxi hoá khử 27 Chương 5. Nhó m Halôgen 30 Chương 6. Ôxi - lưu huỳnh .37 Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 42 Ma trận các đề kiểm tra .47 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trêng THPT Minh Phó 2 Tæ: Tù nhiªn Nguyễn Văn Thành Sáng kiến kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- Chơng 1 : Cơ sở lí luận về TNKQ 1.1 Khái niệm TNKQ là phơng pháp KT-ĐG kết quả học tập của HS bằng các câu hỏi TNKQ. Thực ra gọi khách quan vì hệ thống cho điểm không phụ thuộc vào ngời chấm, chứ phơng pháp này cũng bị ảnh hởng bởi tính chủ quan của ngời soạn câu hỏi. 1.2 Ưu nhợc điểm của TNKQ 1.2.1 Ưu điểm - Do số lợng câu hỏi nhiều nên phơng pháp TNKQ có thể kiểm tra đợc nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần hết chơng trình, do đó HS phải đọc kĩ tất cả nội dung kiến thức trong chơng trình . - Phơng pháp TNKQ buộc HS phải tự giác, chủ động tích cực học tập. Điều này tránh đợc học tủ, học lệch trong HS . 1.2.2 Nhợc điểm - TNKQ dùng để đánh giá trí năng ở mức biết, hiểu thì có u điểm nổi bặt, còn ở mức phân tích tổng hợp đánh giá và thực nghiệm thì bị hạn chế, ít hiệu quả vì TNKQ không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năng tổng hợp kiến thức cũng nh phơng pháp t duy suy luận, giải thích, chứng minh của học sinh.Vì vậy đối với các cấp học càng cao thì khả năng áp dụng của phơng pháp TNKQ càng bị hạn chế. - TNKQ không cho biết quá trình t duy, thái độ của học sinh đối với nội dung đợc kiểm tra do đó không đảm bảo chức năng phát hiện lệch lạc của học sinh để từ đó điều chỉnh việc dạy và học . 1.3 Tiêu chuẩn chọn câu hỏi hay và bài TNKQ hay 1.3.1 Tiêu chuẩn chọn câu hay Các câu hỏi thoả mãn tiêu chuẩn sau đây đợc xếp vào câu hỏi hay: + Độ khó nằm trong khoảng 0,4 < K 0,6 + Độ phân biệt Pt 0,3 + Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trờng THPT Minh Phú 3 Tổ: Tự nhiên Nguyễn Văn Thành Sáng kiến kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- 1.3.2 Tiêu chuẩn chọn bài TNKQ hay Bài TNKQ tin cậy để KT- ĐG khi có câu hỏi tơng đối đạt chuẩn và có những tính chất sau: + Trung bình cộng số câu đúng phải vào khoảng L/2. + Phơng sai, độ lệch của bài TNKQ tơng đối nhỏ. + Có giá trị nội dung. + Độ tin cậy 0,60 R 1,00. 1.4. Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Câu hỏi TNKQ có 4 loại câu hỏi : + Câu hỏi trắc nghiệm đúng - sai . + Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn. + Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi. + Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn. 1.4.1 Ưu điểm của loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. - Giáo viên dùng câu hỏi loại này để kiểm tra đánh giá những mục tiêu giảng dạy, học tập khác nhau nh xác định mối tơng quan nhân quả, nhận biết điều sai lầm, tìm nguyên nhân của một số sự kiện; Nhận biết điểm tơng đồng hoặc khác nhau giữa hai hay nhiều vật - Độ tin cậy cao hơn: yếu tố đoán mò, may rủi giảm đi nhiều so với các loại TNKQ khác khi số phơng án chọn lựa tăng lên. - Thật sự khách quan khi chấm bài: không phụ thuộc vào ngời chấm . Song bên cạnh đó, câu hỏi nhiều lựa chọn vẫn có những nhợc điểm. 1.4.2 Nhợc điểm của loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. - Loại câu hỏi này khó soạn: vì câu trả lời phải duy nhất, câu nhiễu phải có vẻ hợp lí. Ngoài ra, câu hỏi phải đo dợc các mức trí năng cao nhất hơn mức biết, nhớ, hiểu. - Câu trả lời có thể không thoả mãn những học sinh có óc sáng tạo, t duy tốt. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trờng THPT Minh Phú 4 Tổ: Tự nhiên Nguyễn Văn Thành Sáng kiến kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- - Các câu hỏi có nhiều lựa chọn có thể không đo đợc khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo bằng câu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kĩ. - Ngoài ra tốn giấy mực để in câu hỏi và thời gian đọc của HS. 1.4.3 Những điều cần lu ý khi viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. - Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng chính xác một vấn đề. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu đợc vấn đề dợc hỏi . - Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu, phải có cùng loại quan hệ với câu dẫn và chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn . - Nên có 5 phơng án để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phơng án ít hơn thì yếu tố đoán mò, may rủi tăng lên. Nếu quá nhiều câu chọn thì thầy khó soạn và HS tốn nhiều thời gian để đọc . - Chỉ có một phơng án đúng mang tính chính xác cao nhất, còn phơng án còn lại thật sự nhiễu. Câu nhiễu phải hợp lí, và có sức hấp dẫn để nhử HS . - Không đợc đa vào hai câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên viết một nội dung kiến thức nào đó và câu kiểm tra không đợc chứa một đầu mối để đoán ra, không nên đặt những câu hỏi có sự tính toán dài dòng hay đòi hỏi HS phải nhớ những sự kiện vụn vặt không quan trọng . Các đáp án đúng ở vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên . 1.5. Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. 1.5.1 Ưu điểm - Ngoài u điểm của TNKQ nhiều lựa chọn thì loại câu hỏi này cho thấy đợc phần nào khẳ năng t duy, sáng tạo của HS và khẳ năng tổng hợp phân tích của HS . 1.5.2 Nhợc điểm - Loại câu hỏi này khó soạn, tốn rất nhiều thời gian để dầu t vào câu hỏi . - Và câu hỏi này chỉ áp dụng tốt cho HS khá giỏi có khả năng t duy tốt. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trờng THPT Minh Phú 5 Tổ: Tự nhiên Nguyễn Văn Thành Sáng kiến kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- CHƯNG II: XY DNG H THNG NGN HNG CU HI TNKQ. BNG HAI CHIU XC NH MC TIấU KIM TRA NH GI CHNG I: NGUYấN T. TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ 1 Nh - Thnh phn cu to nguyờn t, khi lng nguyờn t. - Lp v phõn lp electron. 2 Hiu - Mi quan h gia cỏc ht cu to nờn nguyờn t vi s khi, v s hiu nguyờn t. - Th t sp xp electron theo mc nng lng. 3 p dng - Xỏc nh thnh phn cu to nguyờn t, s khi v s hiu ca nguyờn t. - Vit cu hỡnh electron khi bit s hiu nguyờn t. 4 Phõn tớch - i vi bi toỏn xỏc nh thnh phn nguyờn t da vo mi quan h: s proton = s electron = s n v in tớch ht nhõn = s hiu nguyờn t. CHNG II: BNG TUN HON V NH LUT TUN HON CC NGUYấN T HO HC. TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ 1 Nh - Cu to bng tun hon cỏc nguyờn t hoỏ hc. - nh lut tun hon. 2 Hiu - Mi quan h gia cu to nguyờn t v v trớ cỏc nguyờn t trong bng tun hon cỏc nguyờn t hoỏ hc. - S bin i tun hon mt s tớnh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trờng THPT Minh Phú 6 Tổ: Tự nhiên Nguyễn Văn Thành Sáng kiến kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- cht. 3 p dng - Xỏc nh v trớ cỏc nguyờn t trong bng tuõn hon, t v trớ vit c cu hỡnh electron. - D oỏn tớnh cht hoỏ hc ca nguyờn t, so sỏnh tớnh chõt ca nguyờn t v hp chõt ca chỳng khi bit v trớ cỏc nguyờn t trong bng tun hon. 4 Phõn tớch - Da vo mi quan h: s th t ca nguyờn t trong BTH = s hiu nguyờn t. CHNG III: LIấN KT HO HC. TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ 1 Nh - Cỏc loi liờn kt hoỏ hc, phõn bit c im ca tng loi liờn kt. - Cỏc loi mng tinh th v tớnh cht ca mi loi mng. 2 Hiu - Cỏch thc cỏc nguyờn t liờn kt vi nhau. 3 p dng - Vit c cụng thc cu to phõn t, cụng thc electron vi liờn kt cng hoỏ tr, s to thnh cỏc ion vi liờn kt ion. 4 Phõn tớch - T cu to nguyờn t hay v trớ cỏc nguyờn t trong bng tun hon, xỏc nh c kiu liờn kt gia cỏc nguyờn t, mụ t s hỡnh thnh liờn kt, d oỏn mt s tớnh cht vt lớ. CHNG IV: PHN NG OXI HO - KH. TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ 1 Nh - Cỏc khỏi nim: phn ng oxi hoỏ - kh, s oxi hoỏ, s kh, cht oxi hoỏ, cht kh. 2 Hiu - Bn cht ca phn ng oxi hoỏ kh v du hiu nhn bit phn ng oxi hoỏ - kh. 3 p dng - Xỏc nh s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trờng THPT Minh Phú 7 Tổ: Tự nhiên NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- tố. - Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. 4 Phân tích - Giải bài toán bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron. CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Ghi chú 1 Nhớ - Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm. 2 Hiểu - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của các nguyên tố trong nhóm. - Giải thích các quy luật biến đổi tính chất các đơn chất cũng như hợp chất tạo nên từ các nguyên tố trong nhóm. 3 Áp dụng - Giải các bài toán đơn giản liên quan đến tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm. 4 Phân tích - Giải các bài toán phức tạp liên quan đến tính chất của các nguyên tố trong nhóm. CHƯƠNG VI: OXI - LƯU HUỲNH. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Ghi chú 1 Nhớ - Tính chất vật lí, tính chất hoá học và một số ứng dụng và cách điều chế các đơn chất cũng như hợp chất chứa oxi, lưu huỳnh. 2 Hiểu - Giải thích được các tính chất của các đơn chất và các hợp chất của oxi, lưu huỳnh dựa trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, liên kết hoá học và số oxi hoá. 3 Áp dụng - Làm được các bài tập hoá học liên quan đến tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm. 4 Phân tích - Giải các bài toán phức tạp liên quan ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trêng THPT Minh Phó 8 Tæ: Tù nhiªn NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- đến tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm. CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Ghi chú 1 Nhớ - Khái niệm về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2 Hiểu - Cơ sở mà các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 3 Áp dụng - Áp dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học để điều khiển các quá trình hoá học. 4 Phân tích - Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch cân bằng đối với các quá trình hoá học cũng như trong đời sống. BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI. Nội dung Trọng số(%) Mức độ Nhớ Hiểu Áp dụng Phân tích Chương 1: Nguyên tử 18,16 14 24 14 15 67 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 18,97 11 32 10 17 70 Chương 3: Liên kết hoá học 15,45 25 23 4 5 57 Chương 4: Phản ứng Ôxi-hoá khử 06,77 6 13 1 5 25 Chương 5: Nhóm halôgen 18,43 24 28 4 12 68 Chương 6: Ôxi-lưu huỳnh 14,09 18 18 4 12 52 Chương 7: Tốc độ phản ứng- Cân bằng hoá học 08,13 5 16 3 6 30 Tổng số 100% 102 155 40 72 369 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trêng THPT Minh Phó 9 Tæ: Tù nhiªn NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ. Mức độ nhớ Câu 1. Thành phần cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) gồm: A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron. C. proton và electron. D. nơtron và electron. Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và nơtron. B. proton và electron. C. electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 3. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở A. hạt nhân. B. cả hạt nhân và lớp vỏ. C. lớp vỏ. D. không xác định được. Câu 4. Số khối A của hạt nhân là A. tổng số electron và proton. B. tổng số electron và nơtron. C. tổng số proton và nơtron. D. tổng số proton, nơtron và electron. Câu 5. Trong 1 nguyên tử, đẳng thức nào sau đây là sai? A. số điện tích hạt nhân = số electron. B. số proton = số electron. C. số khối = số proton + số nơtron. D. số nơtron = số proton. Câu 6. Trong 1 nguyên tử, đẳng thức nào sau đây là đúng? A. điện tích hạt nhân = số proton. B. điện tích hạt nhân = số electron = số proton. C. điện tích hạt nhân = số electron. D. số khối = số proton + số nơtron. Câu 7. Trong các câu sau, câu nào đúng? Đồng vị là A. những chất có cùng điện tích hạt nhân. B. những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. những nguyên tử có cùng số khối A. D. những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 8. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng 1/1860 khối lượng của hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton. C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron. D. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron. Câu 9. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số nơtron trong hạt nhân. D. có cùng số khối. Câu 10. Ký hiệu nguyên tử cho ta biết A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối của nguyên tử. C. Số proton, số nơtron, số electron. D. Tất cả các thông só trên. Câu 11. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trêng THPT Minh Phó 10 Tæ: Tù nhiªn [...]... cụng hoa tri khụng cc B Liờn kờt cụng hoa tri co cc C Liờn kờt cụng hoa tri co cc D Liờn kờt tinh thờ CHNG IV PHN NG OXI HO - KH Mc bit Cõu 195 Cac cõu sau, cõu nao sai? A Trong cac phan ng hoa hoc, kim loai chi thờ hiờn tinh kh B Mụt nguyờn tụ co thờ co nhiờu sụ ụxi hoa khac nhau trong cac chõt khac nhau C Sụ ụxi hoa cua cac nguyờn tụ phi kim trong hp chõt bao gi cung la sụ nguyờn õm D Sụ ụxi hoa. .. t ca mt nguyờn t l 10 S khi ca ht nhõn nguyờn t ú l: A 8 B 7 C 10 D 11 cõu 58 Gia thiờt trong tinh thờ cac nguyờn t st la nhng hinh cõu chiờm 75% thờ tich tinh thờ, phõn con lai la cac khe rụng gia cac qua cõu, cho KLNT cua Fe la 55,85 20 0C khụi lng riờng cua Fe la 7,78g/cm 3 Cho Vh/c =4r3/3 Ban kinh nguyờn t gõn ung cua Fe la: A 1,4 .10- 8 cm B 1,97 .10- 8 cm C 1,29 .10- 8 cm D 1,28 .10- 5 m Cõu 59 Nguyờn... 217 Cho 6,659g hụn hp 2 kim loai X va Y ờu hoa tri II vao dung dich H 2SO4 loang, d thu c 2,24 mol khi (KTC), ụng thi khụi lng hụn hp giam 6,5g Hoa tan phõn con lai bng H2SO4/nong, thu c 0,16g khi SO2 X, Y la nhng kim loai nao sau õy? A Cu va Zn C Cu va Ca B Cu va Mg D Hg va Zn Cõu 218 Hoa tan 10g hụn hp 2 muụi cacbonat cua 1 kim loai hoa tri II va 1 kim loai hoa tri III bng dung dich HCl d thu c 0,672... nguyờn tụ sau, day nao gụm cac nguyờn tụ hoa hoc co tinh chõt giụng nhau A C, K, Si, S B Na, P, Ca, Ba C Na, Mg, P, F D Ca, Mg, Ba, Sr Cõu 100 Trong bang tuõn hoan, theo chiu tng dn in tớch ht nhõn nguyờn t, tinh baz cua cac hirụxit cua cac nguyờn tụ nhom IIA biờn ụi theo chiờu nao? A Tng dõn B Tng rụi lai giam C Giam dõn D Khụng ụi Cõu 101 Trong bang tuõn hoan, theo chiu tng dn in tớch ht nhõn nguyờn... giam D Khụng ụi Cõu 104 Cho nguyờn t X cú Z=13 v nguyờn t Y cú Z= 16 Hóy chn cõu sai trong cỏc cõu sau: A Tớnh kim loi ca X>Y B Bỏn kớnh nguyờn t ca X>Y C õm in ca XY Cõu 105 Cho bit Cu thuc ụ 29, chu kỡ 4, nhúm IB Cu hỡnh electron no sau õy l ca nguyờn t Cu? A 1s22s22p63s23p63d94s2 B 1s22s22p63s23p64s23d9 C 1s22s22p63s23p63d104s1 D 1s22s22p63s23p64s13d10 Cõu 106 Nguyờn tụ X co... phan ng Florua vi chõt ụxi hoa vi: A Flo co tinh ụxi hoa manh nờn khụng mụt chõt co thờ ụxi hoa F thanh F2 B Phan ng nguy hiờm C San phõm sinh ra khụng tinh khiờt D Hiờu suõt phan ng thõp Cõu 238 Nguyờn tc iờu chờ Flo la: A Cho dung dich HF tac dung vi cac chõt ụxi hoa manh B iờn phõn hụn hp KF va HF nong chay C Nhiờt phõn cac hp chõt cha Flo D Cho muụi F tac dung vi chõt ụxi hoa Cõu 239 Trong cụng nghiờp... tụ cacbon la A 12,5 B 12,011 C 12,021 D 12,045 Mc phõn tớch Cõu 53 Bit 1 mol nguyờn t st cú khi lng bng 56 gam, mt nguyờn t st cú 26 electron S ht electron trong 5,6 gam st l A 6,02 .102 2 B 96,52 102 2 C 3,01 .102 2 D 3,01 .102 3 Cõu 54 Nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t R l 79,78 Trong t nhiờn R cú 2 ng v bn Bit ng v R78 chim 55,5% S khi ca ng v th hai l A 80 B 81 C 82 D 83 Cõu 55 Nguyờn t nguyờn t X cú... 2NO 2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 ong vai tro: A la chõt ụxi hoa B la chõt ụxi hoa, ụng thi cung la chõt kh C la chõt kh D khụng la chõt ụxi hoa, cung khụng la chõt kh Cõu 206 Cho cac qua trinh chuyờn ụi sau õy: 1 S SO2 2 H2SO4 SO2 3 NO2 HNO3 4 NH4NO3 N2O 5 NH4Cl NH3 6 SO2 + Mg S 7 CaO CaCO3 Qua trinh nao l quỏ trỡnh ụxi hoa kh? A 1, 2, 4, 6, 7 B 1, 2, 3, 4, 6 C 1, 3, 4, 6 D 2, 3, 4, 5,... trong MX2 la 32 Cụng thc phõn t cua MX2 la: A CaCl2 B MgC2 C SO2 D CO2 Cõu 131 Khi hoa tan hoan toan 3 g hụn hp 2 kim loai trong dung dich HCl d thu c 0,672 lit khi H2 (KTC) Cụ can dung dich sau phan ng thu c a gam muụi khan, gia tri cua a la: A 5,13g B 5,1g C 5,7g D 4,9g Cõu 132 Cho 8,8g hụn hp 2 kim loai A, B hoa tan hoan toan trong dung dich HCl d thu c 6,72 lit khi H2 (KTC) A, B thuục 2 chu ky liờn... Halụgen co tinh chõt hoa hoc c ban la: A Tinh kh B Tinh ụxi hoa C Va co tinh ụxi hoa, va co tinh kh D Tac dung vi tõt ca kim loai Cõu 222 Khi nhõn xet vờ s biờn ụi cac c iờm sau cua cac Halụgen t Flo ờn Iụt 1 Nhiờt ụ nong chay 2 Nhiờt ụ sụi 3 Ban kinh nguyờn t 4 ụ õm iờn Ta co kờt luõn: A 1 ,2 3, 4 ờu tng B 1, 2, 3, 4 ờu giam C 1, 2, 3 tng; 4 giam D 1, 2 tng; 3, 4 giam Cõu 223 Tinh ụxi hoa cua cac Halụgen . Bảng tuần hoa n các nguyên tố hoa học 18,97 11 32 10 17 70 Chương 3: Liên kết hoa học 15,45 25 23 4 5 57 Chương 4: Phản ứng Ôxi -hoa khử 06,77. tử 9 Chương 2. Bảng tuần hoa n các nguyên tố hoa học và định luật tuần hoa n 15 Chương 3. Liên kết hoa họ c 21

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC. - trac nghiem hoa 10
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC Xem tại trang 6 của tài liệu.
CHƯƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TNKQ. BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH MỤC TIấU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - trac nghiem hoa 10
CHƯƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TNKQ. BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH MỤC TIấU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan