TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

23 622 0
TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Hội nhập kinh tế quốc tế phạm trù khơng cịn lạ lẫm khơng muốn nói trở thành quen thuộc với người dân Việt Nam Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đề bối cảnh kinh tế thị trường với can thiệp Nhà nước Cách mạng khoa học - kỹ thuật tiếp tục phát triển với tốc độ ngày cao, đặc biệt công nghệ thông tin Cả giới khu vực rộ lên vấn đề xúc nóng bỏng tồn cầu hố kinh tế tri thức Các nước lớn nhỏ dành quyền ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi sách kinh tế mở, tìm kiếm lợi ích sách giải pháp riêng biệt Hội nhập kinh tế quốc tế q trình cạnh tranh nước có chế độ trị khác nhau, trình độ phát triển sản xuất khác nhau, diễn khu vực toàn giới, nhằm tranh giành thị trường, phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy q trình chun mơn hố, đại hoá tạo động tăng trưởng cho kinh tế thông qua quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn có lợi (Trích thuyết trình Tiến sỹ Nguyễn Trọng Điều, Phó trưởng ban tổ chức Chính phủ hội thảo quán triệt nghị TW 07 hội nhập kinh tế quốc tế 08/2002) Đây trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa hội nhập vừa cạnh tranh vừa có nhiều hội vừa khơng thách thức, muốn chủ động hội nhập cách hiệu Việt Nam cần có chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết kinh tế, thể chế nhân lực Vận hội lớn lao, trở lại với thực trạng mình, không nhận thấy nguy cơ, thách thức khơng nhỏ bé Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế lớn có cách thức quản lý Đồng thời phải thừa nhận hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng rủi ro Thực tế tất nước, kể nước phát triển cho thấy: Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập tồn “được” mà khơng có “thiệt” Điều quan trọng xét tổng thể kinh tế “được” phải nhiều “thua thiệt” Đó mà phải bàn phải tính bàn, tính phải thực tế, khơng mơ hồ khơng q lạc quan, song tình rõ ràng: chủ thể chơi Với AFTA có lộ trình giảm thuế từ đến hết năm 2006; Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký; tiến trình gia nhập WTO hàng loạt vấn đề hội nhập khác từ khu vực đến toàn cầu Xu khách quan tồn cầu hố kinh tế chủ trương Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định rõ nhiều nghị Đảng triển khai thực tế Gần Đại hội IX Đảng xác định Đường lối phát triển kinh tế thời kỳ là: “phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững’’ Nghị 07 - NQ/TW Bộ trị thơng qua kế thừa, cụ thể hố triển khai đường lối Đảng ta đề từ trước đến nay, đáp ứng kịp thời yêu cầu khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Theo đó, mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá theo hướng XHCN, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trước mắt thực nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2010 kế hoạch năm 2001-2005 Hội nhập kinh tế nghiệp tồn dân, qúa trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế toàn xã hội kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo Bên cạnh đó, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 37/2002/TTg ngày 14 tháng năm 2002 Chương trình hành động Chính phủ thực hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Các chương trình bước triển khai định hướng Bộ trị để nước ta tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ Các chương trình hành động nêu rõ nhiệm vụ cụ thể Chính phủ giao cho ngành địa phương TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Vài nét trình hội nhập Việt nam Quá trình Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ xa xưa, đoàn thuyền Đại Việt vượt biển tới cảng Trung quốc, Chiêm thành, Xiêm , để bn bán, trao đổi hàng hố Các thương cảng phố Hiến, Hội An trung tâm buôn bán sầm uất mang hình hài khu kinh tế mở thời đại Gần hơn, lời kêu gọi Liên hợp quốc tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu sách đối ngoại Việt nam Dân chủ Cộng hồ, có điểm tương đồng với mà làm tiến trình hội nhập kinh tế : “ Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a) Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ mình; b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay, đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế; c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc ” Vào năm 70, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức kinh tế đa phương Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) Hợp tác với nứơc xã hội chủ nghĩa khuôn khổ SEV góp phần quan trọng vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh độ lên CNXH Tuy nhiên, chế kế hoạch hoá, hợp tác SEV mang nặng tính hình thức bao cấp Quan hệ thương mại phía Việt Nam chủ yếu mang tính trợ giúp hình thức hàng đổi hàng Sau hệ thống XHCN Đông Âu sụp đổ, tích cực đẩy mạnh q trình đổi nước thực sách đối ngoại đa dạng hoá, đa phương hoá Quan hệ thương mại quốc tế đẩy mạnh theo chế mới: Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từng bước phá bỏ bao vây, cô lập , Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM ), tích cực tham gia đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với 70 nước, ký 81 hiệp định thương mại có thoả thuận coi quan trọng, có u cầu, địi hỏi cao, mang tầm cỡ khu vực quốc tế, Hiệp định Thương mại (HĐTM) Việt - Mỹ, yêu cầu gia nhập WTO, cam kết theo AFTA Tiến trình hội nhập Việt nam: Ngày tháng năm 1986 Sự kiện Tiến trình /Nội dung cam kết 1/1995 Bắt đầu thực sách đổi Ban hành Luật đầu tư nước Các nước nối lại viện trợ cho Việt nam Các tổ chức tài quốc tế tiếp tục tài trợ cho Việt nam Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận Việt nam Nộp đơn gia nhập WTO 7/1995 Gia nhập ASEAN 3/1996 Tham gia diễn đàn hợp tác ÁÂu(ASEM) Tham gia diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á -TBD(APEC) Ký kết HĐTM Việt -Mỹ Quốc hội nước thức Theo lộ trình thơng qua HĐTM Việt- Mỹ 12/1987 1992 7/1993 2/1994 11/1998 7/2000 12/2000 Hiện quan sát viên, hồn tất vịng đàm phán để trở thành hội viên thức Thực cam kết theo lộ trình AFTA, CEPT 2.2 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam kết gia nhập WTO, cam kết theo AFTA cam kết cụ thể Việt nam liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng 2.2.1 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Ngày 13/07/2000 đánh dấu kiện quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đời Hiệp định thương mại (HĐTM) Việt - Mỹ Washington, Hoa kỳ Hiệp định Quốc hội hai nước phê chuẩn có giá trị thi hành từ ngày 11/12/2001 Đây kết năm đàm phán, đấu tranh ta Mỹ, hiệp định song phương đồ sộ nhất, toàn diện cụ thể sở tiêu chuẩn nguyên tắc tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) HĐTM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Việt Nam, khơng mở quan hệ thương mại bình thường Việt Nam Hoa Kỳ mà mốc quan trọng để Việt Nam thực đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO HĐTM Việt nam - Hoa Kỳ gồm chương Việt Nam có cam kết lĩnh vực tài ngân hàng theo chương III: Thương mại dịch vụ Dịch vụ tài - ngân hàng coi phận Thương mại dịch vụ Trong trường hợp, cam kết mang tính nguyên tắc chung HĐTM áp dụng trừ số quy định cụ thể nêu phụ lục G Chương III HĐTM định nghĩa hình thức cung ứng dịch vụ: 1) Cung cấp qua biên giới Sử dụng nước Hiện diện thương mại Hiện diện thể nhân Có hai hình thức đối xử Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia Liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng, HĐTM nêu biện pháp cam kết bao gồm: 1) Không hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ 2) Không hạn chế tổng giá trị giao dịch dịch vụ hay giá trị tài sản 3) Không hạn chế tổng số hoạt động dịch vụ tổng số lượng dịch vụ thể theo đơn vị số lượng 4) Không hạn chế tổng số thể nhân tuyển dụng ngành dịch vụ 5) Không áp dụng biện pháp hạn chế địi hỏi phải có hình thức pháp lý cụ thể hay liên doanh để nhà cung cấp dịch vụ cung ứng dịch vụ 6) Khơng hạn chế tham gia vốn nước ngồi hình thức hạn chế tỷ lệ tối đa với cổ phần nước ngoài, tổng giá trị khoản đầu tư tổng số đầu tư Theo cam kết HĐTM, nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ phép kinh doanh đầy đủ sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại tiền gửi, tín dụng loại, thuê mua tài chính, bảo lãnh, tốn, mơi giới tiền tệ, quản lý tài sản giấy tờ có giá, v.v Ngồi ra, nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ thực dịch vụ liên quan đến chứng khoán toán, kinh doanh chứng khoán (kể sản phẩm tài phái sinh Futures, Options, Swaps, Forward), tham gia phát hành loại chứng khoán Các hình thức pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ hoạt động kinh doanh bao gồm : 1) Chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ 2) Ngân hàng liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ 3) Ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ 4) Công ty thuê mua tài 100% vốn Hoa Kỳ 5) Cơng ty thuê mua tài liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ Các định chế tài Hoa Kỳ phải tuân thủ quy định sau: 1) Đối với chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ, phải có vốn ngân hàng mẹ cấp tối thiểu 15 triệu USD, ngân hàng mẹ có văn cam kết chịu trách nhiệm thị trường Việt Nam ; 2) Đối với Ngân hàng liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, hay ngân hàng vốn 100% Hoa Kỳ, cần có vốn điều lệ tối thiểu 10 triệu USD; 3) Đối với công ty thuê mua tài 100% Hoa Kỳ hay liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ cần có vốn điều lệ tối thiểu triệu USD Về lộ trình thực có mốc cho việc triển khai thực dịch vụ tài Ngân hàng phía Hoa Kỳ phép kinh doanh Việt Nam : Trong vịng năm (kể từ HĐTM có hiệu lực), hình thức pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ phép hoạt động liên doanh với đối tác Việt Nam Sau năm kể từ HĐTM có hiệu lực, Việt nam dành đối xử quốc gia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW hoạt động tái chiết khấu, swap, forward Trong vịng năm đầu, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng Mức vốn chi nhánh quy định sau: a) Năm thứ 1: 50% vốn pháp định chuyển vào; b) Năm thứ 2: 100%; c) Năm thứ 3: 250%; d) Năm thứ 4: 400%; e) Năm thứ 5: 600%; f) Năm thứ 6: 700%; g) Năm thứ 7: 900%; h) Năm thứ 8: Đối xử quốc gia đầy đủ Sau năm định chế tài có vốn đầu tư Hoa Kỳ phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia Các chi nhánh Ngân hàng Hoa kỳ không đặt ATM địa điểm ngồi văn phịng họ đến Ngân hàng Việt Nam phép làm 6 Sau năm, ngân hàng Hoa Kỳ phép thành lập ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ Trong thời gian ngân hàng Hoa Kỳ liên doanh cần có vốn góp khơng thấp 30% không vượt 49% vốn pháp định liên doanh Trong vịng 10 năm đầu, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo mức vốn chi nhánh phù hợp với biểu sau Mức vốn chi nhánh quy định sau: a) Năm thứ 1: 50% vốn pháp định chuyển vào; b) Năm thứ 2: 100%; c) Năm thứ 3: 250%; d) Năm thứ 4: 350%; e) Năm thứ 5: 500%; f) Năm thứ 6: 650%; g) Năm thứ 7: 800%; h) Năm thứ 8: 900%; i) Năm thứ 9: 1000%; j) Năm thứ 10: Đối xử quốc gia đầy đủ 2.2.2 Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam khởi động trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Một yêu cầu quan trọng để trở thành thành viên WTO công bố thực lộ trình gỡ bỏ hạn chế thương mại hàng hố nhập từ nước ngồi dạng hàng rào phi thuế quan Sau vòng đàm phán Uruguay kết thúc tháng 12/1997, có cam kết mở cửa thị trường 102 quốc gia thành viên trí; cam kết quy định GATTS Nghị định số (có hiệu lực 1999) Điều có nghĩa Việt Nam có cam kết ràng buộc định chiếu theo điều khoản GATTS; nhiên, mức độ cam kết khác với (ít hơn) cam kết thành viên Trong lĩnh vực tài - ngân hàng, Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ ngân hàng không ban hành thêm hay áp dụng biện pháp hạn chế nêu theo hình thức hạn chế lượng (quota) nào, quy mô địa phương hay quốc gia, phải đáp ứng nhu cầu kinh tế, cụ thể sau: 1) Không hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng; 2) Không hạn chế tổng giá trị giao dịch dịch vụ ngân hàng tài sản; 3) Không hạn chế tổng số hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng dịch vụ ngân hàng đầu tính theo số lượng đơn vị; 4) Khơng áp dụng biện pháp hạn chế yêu cầu phải mang hình thức pháp nhân cụ thể liên doanh nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng; 5) Khơng hạn chế tham gia đóng góp vốn bên nước ngồi hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa, hạn mức cổ phiếu, tổng giá trị đầu tư; Thêm vào yêu cầu sau: 6) Mỗi thành viên dành cho dịch vụ ngân hàng hay nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng thành viên khác đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ vớí điều kiện, điều khoản thoả thuận quy định theo danh mục cam kết; 7) Trừ gặp tình bảo vệ cán cân tốn, thành viên khơng hạn chế tốn chuyển tiền quốc tế cho dịch vụ vãng lai theo cam kết; 8) Mỗi thành viên cần cho phép người cung cấp dịch vụ ngân hàng thành viên khác đưa dịch vụ ngân hàng lãnh thổ mình; Cho phép nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng tiếp cận hệ thống toán bù 9) trừ Nhà nước điều hành tiếp cận hình thức tái cấp vốn; 10) Mỗi nước thành viên cho phép người cung cấp dịch vụ thành viên quyền thành lập mở rộng hoạt động lãnh thổ (kể mua lại doanh nghiệp thời); 11) Mỗi thành viên không trả lời chậm trễ có yêu cầu thành viên biện pháp áp dụng chung 2.2.3 Các cam kết theo AFTA Theo AFTA, Việt nam có số cam kết mở cửa cho giai đoạn 19962006 Tuy nhiên, lĩnh vực tài ngân hàng, mức độ cam kết theo AFTA thấp nhiều so với cam kết HĐTM Việt - Mỹ gia nhập WTO Các nước thành viên hưởng chế độ ưu đãi theo nguyên tắc chung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển vốn đầu tư thị trường quốc tế, dỡ bỏ hạn chế số lượng dịch vụ cung cấp, thành viên dành cho nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ theo điều kiện hay điều khoản thoả thuận cam kết MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP Trước xúc địi hỏi trình hội nhập quốc tế, cam kết HĐT Việt - Mỹ, cam kết theo AFTA WTO, ngân hàng Việt Nam cần có mục tiêu chiến lược rõ ràng để chuẩn bị cho trình hội nhập 3.1 Mục tiêu Mục tiêu ngân hàng Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng nước ngân hàng nước ngoài, hoạt động đa năng, kết hợp bán buôn bán lẻ, mở rộng dịch vụ ngân hàng, phục vụ phát triển kinh tế nước hoạt động ngày hiệu để cạnh tranh với ngân hàng nước, khẳng định vị ngân hàng Việt Nam trường quốc tế 3.2 Phương châm - Đơí với ngân hàng: An toàn - hiệu - tăng trưởng An toàn lĩnh vực kinh doanh; Hiệu mang ý nghĩa kinh tế xã hội; Tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước sách tiền tệ ngân hàng - Đối với khách hàng: Đem đến cho khách hàng an tồn tiền gửi, phục vụ nhanh chóng với chất lượng chi phí hợp lý CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 4.1 Cơ hội Với mục đích phấn đấu cho thương mại giới công sở nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc minh bạch, cơng khai sách bảo hộ hội nhập kinh tế quốc tế tạo lợi ích thiết thực cho quốc gia toàn giới Hội nhập kinh tế quốc tế động lực thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi ngành, lĩnh vực Thứ nhất, để phát huy nguồn lực quốc gia, nước điều chỉnh sách vĩ mô theo hướng động hiệu nhằm tạo thơng thống cho mơi trường đầu tư, kinh doanh, thương mại lưu chuyển vốn Thứ hai, để khai thác lợi so sánh qua tự hóa thương mại, tài ngân hàng, kinh tế ngày phụ thuộc nhiều vào khu vực khu vực trở nên gắn bó Sự hình thành Cộng đồng châu Âu (EU ), khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gần Cộng đồng quốc gia Châu Phi (AU), việc ký kết hiệp định song phương minh chứng hùng hồn gắn kết Thứ ba, hội nhập khuyến khích q trình tự hoá tư nhân hoá diễn nhanh thị trường Để tạo cởi mở kinh tế, quốc gia nới lỏng, “tự hố” sách tăng cường, khuyến khích tham gia, đóng góp khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế động, giàu tiềm thiếu tiến trình phát triển hội nhập Lĩnh vực tài ngân hàng khơng nằm ngồi xu Từ góc độ quốc gia, hội nhập quốc tế tài ngân hàng đánh giá mức độ “cởi mở” hoạt động tài ngân hàng, mức độ giao lưu quan hệ tài chính, tín dụng tiền tệ dịch vụ ngân hàng kinh tế với cộng đồng tài ngân hàng quốc tế Trên góc độ tồn cầu, hội nhập tài ngân hàng q trình kết nối ngày gia tăng thị trường tài - ngân hàng xuyên quốc gia để tiến tới phát triển thị trường thống Sự phát triển công nghệ cho phép thu hẹp khoảng cách thời gian khâu trung gian thực giao dịch; rút ngắn chu kỳ sản phẩm đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trường, đồng thời tạo cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Điều khiến cho trung gian tài ngân hàng phải nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc tăng lực tài chính, đổi cơng nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng phục vụ với trình độ đội ngũ cán công nhân viên tu dưỡng rèn luyện Một minh chứng cho phát triển hội nhập thị trường tiền tệ lượng giao dịch tăng với cấp số nhân Tổng lượng giao dịch ngoại hối giới tăng từ mức 15-20 tỷ USD ngày thập niên 70 lên đến 1,5 nghìn tỷ USD ngày vào năm 1998 Với Việt Nam, nước nghèo, nguồn lực tài nhỏ việc tăng cường cơng tác hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng lại trở thành nhu cầu cấp thiết Thứ nhất, hội nhập quốc tế tài ngân hàng tăng động lực phát triển cho thị trường tài vốn cịn phát triển Việt Nam tạo môi trường kinh doanh động bình đẳng Cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi điều khó khăn cho ngân hàng Việt Nam, vậy, phải có cạnh tranh có phát triển Muốn chiến thắng trận chiến khơng cân sức từ ngân hàng Việt Nam phải có phương án kinh doanh hiệu phải nâng cao lợi cạnh tranh giá, chất lượng sản phẩm, kênh phân phối, sách thu hút khách hàng, đồng thời, phải cải thiện lực quản lý nguồn lực tài cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay, có lợi kênh phân phối rộng, ngân hàng Việt Nam hiểu biết, quen thuộc khách hàng ngân hàng nước ngồi lại có ưu giá dịch vụ Thứ hai, hội nhập ngân hàng nhằm thúc đẩy thị trường tài nước phát triển; tăng khả sử dụng có hiệu nguồn lực tài doanh nghiệp ngân hàng nước Trên thực tế, thị trường tài Việt Nam phát triển lạc hậu so với khu vực quốc tế Việc hội nhập tài ngân hàng buộc tổ chức tài tín dụng Việt Nam phải cải tiến đổi phù hợp với nhu cầu phát triển để đứng vững thị trường Ngoài hội nhập quốc tế tài ngân hàng góp phần nâng cao lực quản lý tài doanh nghiệp nước, doanh nghiệp Nhà nước Các ngân hàng thương mại tham gia hội nhập hưởng chế độ ưu đãi chung nước theo nguyên tắc chung hội nhập; sức ép cạnh tranh buộc ngân hàng phải có cải tổ cần thiết để tự hồn thiện mình, nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Hội nhập lĩnh vực ngân hàng khơi thơng kênh ln chuyển vốn từ nước ngồi vào Việt Nam Hội nhập kinh tế hội tăng cường sức mạnh lĩnh vực vốn, kinh nghiệm quản lý, đại hố cơng nghệ đa dạng hố sản phẩm dịch vụ, qua góp phần ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị ngân hàng Việt Nam trường quốc tế 4.2 Thách thức Cơ hội nhiều thách thức lớn Những thách thức Việt Nam là: thị trường tài nước phát triển (trình độ thị trường khn khổ pháp lý); ngân hàng thương mại nước yếu trình độ quản lý (nhất quản lý rủi ro), dễ đổ vỡ, khả cạnh tranh thấp (vốn thấp, hoạt động không hiệu quả, thua lỗ, nợ hạn cao, ) Những yếu hệ thống ngân hàng trước tiên hạn chế chức đáp ứng nguồn lực tài cách hiệu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong điều kiện hội nhập quốc tế tự hố tài chính, yếu khu vực ngân hàng với hệ thống pháp luật minh bạch dẫn đến phân bổ nguồn lực hiệu nguồn vốn từ nước (như FDI, ODA, ) Những tác động xấu vấn đề tình trạng khả toán (của ngân hàng, doanh nghiệp ), hay tình trạng vốn chảy ạt 4.2.1 Thị trường tài Việt Nam cịn lạc hậu so với nước khu vực Xét độ sâu tài (được đánh giá theo số M2/GDP(%)) mức độ tiền tệ hoá kinh tế, thị trường tài Việt Nam cịn lạc hậu so với hầu khu vực khoảng 15 năm (xem bảng 1) Trong điều kiện đó, rõ ràng quy luật chế thị trường (kỷ luật thị trường) Việt Nam hoạt động chưa hiệu quả, hiệu dẫn đến phân bổ nguồn vốn (nhất nguồn vốn quốc tế) hiệu Sự yếu chắn thách thức Việt Nam trình hội nhập tài Bảng Độ sâu tài Việt Nam số nước 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997* 1998* 25.0 25.3 25.3 M2/GDP (%) Vietnam 46.5 24.6 23.6 25.3 23.7 China 83.3 92.1 101.3 110.7 107.1 Indonesia 43.3 43.7 45.8 45.6 49.1 54.3 57.0 Malaysia 66.2 69.2 78.3 89.9 89.1 96.0 105.0 Korea 38.3 38.8 40.0 42.0 43.5 43.8 46.0 Philippines 34.1 34.5 36.2 42.1 45.7 50.3 43.0 Singapore 91.1 92.3 93.5 87.1 86.8 84.5 86.0 Thailand 69.8 72.7 74.9 79.2 78.7 79.5 90.0 Nguồn: WB 1997 (Tabl 3.4 Những cải cách cho mục tiêu tăng trưởng củaViệt nam Báo cáo kinh tế số 17931 – VN Washington D.CWB.) * Theo đánh giá tác giả 4.2.2 Việt Nam tụt hậu thể chế thị trường, hệ thống pháp luật minh bạch tính thực thi Xây dựng thể chế thị trường, việc tăng cường tính cơng khai thơng tin, điều kiện đảm bảo an toàn, giám sát tài hồn thiện hệ thống pháp luật cần thiết phải tiến hành song song với trình tự hố hội nhập quốc tế tài tiền tệ nhằm tránh thất bại thị trường, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu (đánh giá UNDP-2000) Sự chậm trễ nước Đông Á việc củng cố thể chế thị trường học quý giá cho Việt Nam Tuy nhiên nay, Việt Nam cịn thiếu chế cơng bố thông tin đầy đủ doanh nghiệp ngân hàng; Hệ thống kế tốn, kiểm tốn khơng theo tiêu chuẩn quốc tế trở ngại lớn việc đánh giá hiệu kinh doanh kiểm tra giám sát Các báo cáo tài chậm trễ xác tình trạng phổ biến; chưa có quan đánh giá tín nhiệm thị trường Những quy định vốn ngân hàng lỏng lẻo không theo quy chuẩn quốc tế; Quy định phân loại tài sản có trích lập dự phịng rủi ro bị bóp méo so với chuẩn quốc tế Sự bóp méo thể chỗ: việc trích lập áp dụng nợ q hạn, tài sản khác khơng tính theo mức rủi ro tương ứng; cách trích lập thực sau cân đối quỹ lương, làm cho việc trích lập khơng có ý nghĩa khuyến khích, tăng cường trách nhiệm việc nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại Hiện nay, phủ Việt Nam ý thức yếu này, vấn đề thay đổi sang quy chuẩn quốc tế nhiều thời gian thách thức lớn hệ thống tài trình hội nhập quốc tế Lãi suất chuyển sang thực dương từ năm 1992 thống vào năm 1995, có bước chuyển đổi dần từ năm 1996; tự hoá bước từ tháng 8/2000 (theo lãi suất bản) cho vay theo lãi suất thoả thuận (từ 1/6/2002); Tỷ giá hối đoái điều hành theo hướng phù hợp với cung cầu ngoại tệ thị trường từ 25/12/1999 Tuy nhiên, quy định kết hối ngoại tệ (30% thu vãng lai); thị trường tiền tệ với ngân hàng thương mại Nhà nước chi phối thị trường (huy động cho vay) làm hạn chế phát huy hiệu chế thị trường thực chuyển đổi lãi suất sang chế thị trường Hệ thống pháp luật Việt Nam cải thiện đáng kể sau 10 năm đổi Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật hay thay đổi mang tính dự đốn Các quy định quản lý ngoại hối theo chế đóng cửa, kiểm soát giao dịch vốn chặt chẽ cản trở lớn trình hội nhập quốc tế Những năm trước, quy định quản lý ngoại hối thường xuất phát từ tình trạng thiếu hụt ngoại tệ cho doanh nghiệp nước hay có thay đổi bất thường Tình trạng tham nhũng Việt Nam mà Đảng đề cập đến nguy làm cho hệ thống pháp luật minh bạch, hiệu lực Tình trạng tham nhũng làm suy yếu hệ thống tài chính, ảnh hưởng đến phân bổ nguồn lực tài kinh tế Giống nhiều nước, tham nhũng bệnh Việt Nam, đặc biệt liên quan đến ngân hàng Các dự án TAMEX CO EPCO - Minh Phụng có liên quan đến hàng trăm cán ngân hàng nhiều quan chức quản lý năm 1996-1997 ví dụ mối liên hệ hoạt động ngân hàng vấn đề tham nhũng Trong kinh tế, có tình trạng tham nhũng cao, phân bổ nguồn lực tài hiệu Trong điều kiện môi trường vậy, tài sản ngân hàng thường có mức độ rủi ro cao, lịng tin cơng chúng vào hệ thống ngân hàng nước thường thấp 4.2.3 Hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều yếu Giống hệ thống ngân hàng nước phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều yếu mặt: quản lý (nhất quản lý rủi ro), dễ đổ vỡ (do vốn thấp, nợ cao), đặc biệt khả cạnh tranh sinh lời thấp Đây thách thức lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế, chấp nhận chế kinh doanh thực sân chơi bình đẳng, có tham gia cạnh tranh liệt ngân hàng nước thị trường nước 4.2.3.1 Quản lý yếu ngân hàng Việt Nam Những yếu quản lý quan quản lý vĩ mơ định chế tài (các ngân hàng thương mại) Việt Nam thách thức lớn q trình tự hố tài hội nhập quốc tế Ngân hàng Nhà nước chưa đủ độ độc lập tương đối để điều hành sách tiền tệ thực tra giám sát hệ thống tài Hơn nữa, hệ thống tra ngân hàng cịn bất cập trình độ nghiệp vụ tra điều kiện Hệ thống ngân hàng Nhà nước theo tỉnh, thành phố quan hệ quản lý hành lại làm giảm tính độc lập ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ phạm vi nước Hệ thống bao cấp nặng nề cho vay theo định Chính phủ, ưu đãi lãi suất; hệ thống cho vay thương mại sách chưa tách bạch ngân hàng thương mại quốc doanh; hệ thống chi nhánh ngân hàng thương mại phân bổ theo tỉnh địa phương làm tăng can thiệp địa phương vào hoạt động ngân hàng làm tăng tình trạng quản lý yếu ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại quốc doanh Các ngân hàng thương mại cịn trình độ quản lý, quản lý rủi ro (do làm quen với chế thị trường từ năm 1990); Vấn đề quản trị công ty ngân hàng thương mại vấn đề cần củng cố nhằm tăng cường tính trách nhiệm hiệu quản lý ngân hàng thương mại 4.2.3.2 Khả cạnh tranh khả sinh lời thấp Trong trình hội nhập quốc tế, ngân hàng thương mại quốc doanh gặp nhiều bất lợi khả cạnh tranh thấp Khả cạnh tranh thấp hệ thống ngân hàng nước điều kiện hội nhập quốc tế thể hiện: vốn thấp, làm ăn thua lỗ, chi phí hoạt động lớn, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, công nghệ ngân hàng lạc hậu, Từ dẫn đến thị phần bị thu hẹp Bảng Vốn tự có / tài sản có (%, vào thời điểm cuối năm) 1994 Cả hệ thống ngân hàng thương mại 1995 1996 1997 1998 6.0 7.7 7.2 7.9 9.1 Các NHTMQD 5.5 4.8 5.0 5.5 7.2 Các NHTMCP 7.7 25.1 14.6 16.5 17.5 Nguồn: IMF - Vietnam selected issuses, May 7, 1999 Biểu III,4 4.2.3.3 Dễ đổ vỡ Các ngân hàng thương mại Việt Nam có mức vốn thấp, nợ hạn cao (nhất ngân hàng thương mại cổ phần): - Nếu xem xét số vốn tự có/ tài sản có (Capital/ Total assets) dường ngân hàng thương mại Việt Nam không yếu so với nước khu vực Tuy nhiên, hiệu chỉnh rủi ro, tỷ lệ vốn tự có tài sản có ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam vào khoảng 5% (so với chuẩn quốc tế 8%) Theo đánh giá nhất, tỷ lệ tồi tệ nhiều: Bảng Tình hình vốn NHTMQD Việt Nam 1998 Vốn tự có/ Tổng tài sản có (%) 1999 2000 3,07 3,12 2,80 Nguồn: Vũ Đình Ánh- 2001 (trang 52, An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng - Bộ tài - Viện nghiên cứu tài chính, NXB Tài Hà Nội - 2001) Các ngân hàng thương mại cổ phần thành lập dễ dàng từ năm 1993-1996 với điều kiện chưa đủ (vốn quản lý) Từ có 15 NHTMCP vào năm 1990, đến 1997 có 53 NHTMCP (hiện 40 NHTMCP) Sự gia tăng nhanh số lượng ngân hàng thương mại cổ phần năm đầu thập kỷ 90 để lại cho hệ thống tình trạng yếu sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực nổ (1997/1998); Hơn 900 quỹ tín dụng nhân dân tình trạng yếu kém; - Nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam (% tổng dư nợ cho vay kinh tế) cao xét theo tiêu chuẩn quốc tế Ở Việt Nam, tình trạng chạy theo thành tích lo đổ vỡ (số hệ thống dễ bị tổn thương) nên nợ hạn thường khơng cơng bố Các số liệu có cơng bố khơng tin cậy mức cơng bố thường thấp cách đáng kinh ngạc (xem bảng 4) Tỷ lệ nợ hạn thấp không hồn tồn phản ánh chất lượng tín dụng hệ thông ngân hàng nước tốt nước khu vực năm trước (trước định 1267), cách phân loại nợ hạn theo kiểu Việt Nam Nếu theo tiêu chuẩn quốc tế mức nợ q hạn gấp lần số cơng bố Từ năm 2002, (khi áp dụng định 1267), tỷ lệ nợ hạn tăng lên Bảng Nợ hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam 1995 1996 1997 1998 1999 2000* 7,9 9,3 12,4 12,0 13,2 13,1 NHTMQD 9,1 11,0 12,0 11,0 11,1 11,0 Ngân hàng quốc doanh 3,3 4,2 13,5 16,4 23,0 24,4 Hệ thống ngân hàng Nguồn: IMF- Table 21 Vietnam: Statistical Appendix and Background Notes IMF Staff Country report No 00/116, August 2000 *Số liệu tháng năm 2000 Ghi chú: % tổng dư nợ cho vay 4.2.4 Hệ thống tài Việt Nam với ngân hàng thương mại quốc doanh chủ đạo Bảng Cơ cấu ngân hàng (so với tổng tài sản hệ thống) Tài sản có so với tổng tài sản hệ thống ngân hàng nước vào thời điểm 12/2001 (%) Hệ thống ngân hàng 100 - NHTMQD 73,0 - Chi nhánh ngân hàng nước liên doanh 15,3 - NHTMCP 11,7 Nguồn: MOU (SBV-ADB-23/5/2002)- Khoản vay chương trình tài ngân hàng) Những năm qua nay, ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam giữ vai trò chủ đạo Nếu xét tài sản, NHTMQD chiếm tới 80% tổng tài sản có hệ thống tài chính, ngân hàng có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế nước nên nhận đầu tư khơng nhỏ từ Chính phủ, điều dẫn đến ỷ lại NHTMQD Thực tế cho thấy, NHTMQD chiếm phần lớn thị phần vốn hoạt động chưa hiệu quả, chưa thực nỗ lực cải cách, đổi ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh mà chờ đợi bao cấp Nhà nước Cũng lý đó, cải cách NHTMQD nhằm chuyển sang kinh doanh sở thương mại thực sự, tạo lập sân chơi bình đẳng lĩnh vực ngân hàng thách thức lớn trình cải cách hội nhập quốc tế Sự độc quyền NHTMQD lý giải tính cạnh tranh khu vực ngân hàng cịn thấp Bảng Phân bố tín dụng NHTMQD 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ước Tổng tín dụng từ NHTMQD 100 100 100 100 100 100 100 - Cho DNNN 67,4 61,9 57,5 55,4 57,2 58,7 59,0 - Cho DN tư nhân 32,6 38,1 42,5 44,6 42,8 41,3 41,0 Nguồn: IMF: Vietnam statistical Appendix, November 9, 2001 - Tính tóan từ Table 20 ... địa phương TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Vài nét trình hội nhập Việt nam Quá trình Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ xa xưa, đoàn thuyền Đại Việt vượt... so với khu vực quốc tế Việc hội nhập tài ngân hàng buộc tổ chức tài tín dụng Việt Nam phải cải tiến đổi phù hợp với nhu cầu phát triển để đứng vững thị trường Ngoài hội nhập quốc tế tài ngân hàng. .. phần ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị ngân hàng Việt Nam trường quốc tế 4.2 Thách thức Cơ hội nhiều thách thức lớn Những thách thức Việt Nam là: thị trường tài nước phát triển (trình độ thị

Ngày đăng: 05/11/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Độ sâu tài chính củaViệt Nam và một số nước - TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Bảng 1..

Độ sâu tài chính củaViệt Nam và một số nước Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. Tình hình vốn của các NHTMQD Việt Nam - TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Bảng 3..

Tình hình vốn của các NHTMQD Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6. Phân bố tín dụng của các NHTMQD - TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Bảng 6..

Phân bố tín dụng của các NHTMQD Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan