CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

8 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 2.1. Khái quát về tín dụng. 2.1.1. Khái niệm về tín dụng. - Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một lượng lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm bản, nếu thiếu một trong 3 đặc điểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa: + Một, sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. + Hai, sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. + Ba, khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức 2.1.2. Các nguyên tắc tín dụng Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo: - Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Hoàn trả cả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.1.3. Chức năng của tín dụng. - Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ. - Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội. - Phản ánh và kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế. 2.1.4. Vai trò của tín dụng. - Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển. - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả. - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội. - Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế. 2.1.5. Đối tượng khách hàng. - Ngân hàng xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ; hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống, ở trong nước và nước ngoài. - Việc cấp tín dụng để khách hàng thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài được thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2.1.6. Điều kiện cho vay. Khách hàng muốn đựơc xem xét cho vay phải hội đủ các điều kiện sau đây: - năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ: • Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân Việt Nam: + Tổ chức phải năng lực pháp luật dân sự. + Cá nhân; chủ doanh nghiệp tư nhân; thành viên công ty hợp danh; đại diện hộ gia đình phải năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. • Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân nước ngoài: phải năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà tổ chức đó quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc Điều Ước Quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết. - dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật, và kế hoạch vay vốn, trả nợ. - Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. - Các trường hợp cấp tín dụng không tài sản bảo đảm quy định riêng. 2.1.7. Các loại đảm bảo tín dụng.  Đảm bảo đối nhân: - Là hình thức đảm bảo được thực hiện thông qua một hợp đồng, trong đó người bảo lãnh cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay vốn mất khả năng thanh toán. - Nội dung xét duyệt bảo lãnh: + Bản thân người bảo lãnh phải năng lực pháp lý. + năng lực tài chính đủ mạnh để trả nợ thay. + Cá nhân phải hộ khẩu, trên 18 tuổi là người bình thường. Khi hết hạn cam kết nếu bên vay không trả được nợ thì bên bảo lãnh đứng ra trả nợ cho bên vay.  Đảm bảo đối vật: - Là hình thức đảm bảo trong đó người cho vay đồng thời đóng vai trò là chủ nợ, được thừa hưởng một số quyền lợi nhất định đối với tài sản của khách hàng (con nợ), nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp con nợ không khả năng trả nợ hoặc không trả nợ. hai loại: + Thế chấp tài sản: là sự chuyển dịch sở hữu về tài sản cho ngân hàng để đảm bảo một món nợ hoặc miễn trừ nghĩa vụ. Các tài sản được dùng để thế chấp thể là đất đai, nhà cửa… + Tài sản cầm cố: là hình thức đảm bảo mà khách hàng vay vốn phải cầm cố toàn bộ giấy tờ, tài sản không được quyền sử dụng. Các tài sản được nhận cầm cố như: vàng, đá quý, bằng khoán nhà, bằng khoán đất, các chứng từ giá ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu…)… 2.1.8. Các phương thức cho vay. Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay: - Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 2.1.9. Quy trình tín dụng. • Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng đều thiết kế và xây dựng cho mình một qui trình tín dụng riêng. Sau đây là các bước căn bản của một qui trình tín dụng: Bước 1: Lập hồ đề nghị cấp tín dụng: Là khâu căn bản đầu tiên của qui trình tín dụng, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng nhu cầu vay vốn. Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và qui mô tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ với những thông tin yêu cầu khác nhau. Bước 2: Phân tích tín dụng: Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả nợ và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng tín dụng: Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hay từ chối đối với một hồ vay vốn của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong qui trình tín dụng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tínhiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bước 4: Giải ngân: Là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, khâu phát tiền vay cho khách hàng trên sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Bước 5: Giám sát tín dụng: Là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Bước 6: Thanh hợp đồng tín dụng: Đây là khâu kết thúc của qui trình tín dụng. Khâu này gồm các việc quan trọng cần xử (1) thu nợ cả gốc và lãi, (2) tái xét hơp đồng tín dụng, (3) thanh hợp đồng tín dụng. • đồ qui trình tín dụng căn bản: Khách hàng:Cung cấp các tài liệu và thông tin Nhân viên tín dụng:- Tiếp xúc, hướng dẫn- Phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ:- Giấy đề nghị vay- Hồ pháp lý- Phương án/dự án Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổiTổ chức phân tích và thẩm định:- Pháp lý- Bảo đảm nợ vay Kết quả ghi nhận:- Biên bản, báo cáo- Tờ trình- Giấy tờ về bảo đảm nợ Quyết định tín dụng:- Hội đồng phán quyết- Cá nhân phán quyết Cập nhật thông tin thị trường, chính sách, khung pháp Từ chối Giấy báolý do Hợp đồng tín dụng:- Đàm phán- Ký kết HĐ tín dụng- Ký kết HĐ phụ khác Chấp nhận Giải ngân:- Tiền mặt- Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát:- Nhân viên kế toán- Nhân viên tín dụng- Thanh tra, kiểm soát viênGiám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Thu nợ cả gốc và lãi Đầy đủ và đúng hạn Thanh HĐTD mặc nhiên Thanh hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lý: Tòa án quan thẩm quyền Không đủ, không đúng hạn Biện pháp: Cảnh báo, Tăng cường kiểm soát, tái xét tín dụng Không đủ, không đúng hạn 2.2. Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng. 2.2.1. Doanh số cho vay. Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho khách hàng vay, không xét đến việc khoản tín dụng đó đã được thu về hay chưa, thường được xác định theo tháng, quí hay năm. 2.2.2. Doanh số thu nợ. Là chỉ tiêu phản ánh các khoản thu nợ gốc mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả các khoản vay của năm nay và những năm trước đó, kể cả thanh toán dứt điểm hợp đồng và thanh toán một phần. 2.2.3. Dư nợ. Là toàn bộ số tiền ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi nợ, dư nợ được tính tại một thời điểm xác định. 2.2.4. Nợ quá hạn. Là chỉ tiêu phản ánh những khoản nợ vay (bao gồm vốn gốc và lãi) không trả nợ đúng hạn, được tổ chức tín dụng đánh giá là không khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ thì toàn bộ số dư nợ vay của hợp đồng tín dụng đó được coi là nợ quá hạn. - Không trả đúng hạn: là việc khách hàng trả lãi hoặc gốc trễ hạn từ 10 ngày trở lên so với ngày trả nợ được thỏa thuận. - cấu lại thời hạn trả nợ: là việc khách hàng gia hạn nợ hoặc điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ. • Gia hạn nợ vay: là việc ngân hàng chấp nhận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay vượt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng. • Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi. Nợ quá hạn làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút, đôi khi dẫn đến thua lỗ, ngân hàng bị mất khả năng thanh toán cho khách hàng… Nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng càng thấp và ngược lại. 2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 2.3.1. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động. Hệ số DN/VHĐ = Dư nợ * 100% Vốn huy động Hình 1.1. Mô tả qui trình tín dụng. Đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở Ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường thấp gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu Ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn được. Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó Ngân hàng sử dụng một cách hiệu quả đồng vốn huy động được. 2.3.2. Hệ số thu nợ. Tỷ lệ thu nợ = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Đánh giá hiệu quả trong hoạt động thu nợ của ngân hàng, phản ánh trong thời kỳ nhất định với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đựơc bao nhiêu đồng vốn, hệ số này càng cao càng tốt. 2.3.3. Tỷ lệ rủi ro tín dụng (TL RRTD). Nếu tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro Ngân hàng gặp phải càng lớn vì khi đó các khoản mục tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản của Ngân hàng. Khi tỷ lệ này càng cao lợi nhuận của ngân hàng thể cao hơn đồng thời với mức độ rủi ro cũng sẽ lớn hơn. 2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (TL NQH/DN). Thể hiện chất lượng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại. 2.3.5. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàn so với tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng. TL RRTD = Tổng dư nợ x 100% Tổng tài sản TL NQH/DN = Nợ quá hạn x 100% Tổng dư nợ TL DN/TNV = Dư nợ x 100% Tổng nguồn vốn . CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 2.1. Khái quát về tín dụng. 2.1.1. Khái niệm về tín dụng. - Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm. hơp đồng tín dụng, (3) thanh lý hợp đồng tín dụng. • Sơ đồ qui trình tín dụng căn bản: Khách hàng:Cung cấp các tài liệu và thông tin Nhân viên tín dụng: -

Ngày đăng: 05/11/2013, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan