Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam

21 159 0
Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam I.Giới thiệu đôi nét sở giao dịch nhno & ptnt Việt Nam A giới thiệu chung ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam(NHNo &PTNT Việt Nam ) ngân hàng thơng mại lớn Việt Nam Tổ chức tiền thân Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam Thành lập ngày 26/3/1988 theo nghị định 53/HĐBT chủ tịch hội đồng trởng (Nay Thủ tớng Chính phủ ) với mức vốn điều lệ 2200tỷ VNĐ ,trụ sở số Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội Trong trình hoạt động, NHNo & PTNT Việt Nam có thay đổi tên :Theo định số 400/CT ngày 14/11/1990 thủ tớng phủ đổi thành Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đà đổi thành NHNo & PTNT Việt Nam theo định số 280/QĐNH5 ngày 15/10/1996 thống đốc Ngân hàng nhà nớc đợc thủ tớng phủ uỷ quyền ký định thành lập văn số 3329/ĐMDN ngày 11/7/1996 với tên viết tắt NHNo Việt Nam Mô hình tổ chức NHNo thể qua sơ đồ sau : B.sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp Việt Nam HĐQT Sở Giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam (gọi tắt sở giao dịch SGD ) đời sở tiền thân Tổng giám doanh hối đoái trớc mô hình tổ chức đơn giản, Sở kinh đốc máy giúp việc chức nhiệm vụ Sởvị thành viên đoái là: Các đơn kinh doanh hối - Quản lý phơng diện vốn ngoại tệ NHNo Việt Nam Đơn vị hạch toán độc Đơn vị hạch toán độc Đơn vị hạch toán phụ lập - Tổ chức quản lý điều hoà vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến lập thuộc -Công ty kinh doanh -Trung tâm đào tạo - Chi nhánh kinh mỹ toàn vàng bạc đáNHNo Việt Nam theo chế điều động quỹ dự trữ an tổng hợp ngoại tệ nghệ hệ thống tay nghề doanh toàn quý -Trung tâm tin học - Sở dao dịch -Công ty cho thuê hớng dẫn kỹ thuật nghiệptâm chi nhánh Ngân hàng sở thực -Trung - Chi nhánh kinh - Tổ chức tài vụ toán phòng ngừa rủi doanh chuyên -Công ty toán quốc tế, tín dụng tài trợ xuất nhập ro cho thuê tài ngành - Thay mặt NHNo Việt Nam trực tiếp tham gia kinh doanh thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng - Trực tiếp thực hoạt động kinh doanh đối vơi khách hàng, nh: Tín dụng xuất nhập khẩu, toán quốc tế, mua bán ngoại tƯ, cho vay chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu bé chøng từ, thực hình thức huy động vốn ngoại tệ Sau năm hoạt động (1994- 1999) chuyên biệt lĩnh vực kinh doanh đối ngoại quản lý ngoại hối toàn hệ thống NHNo, Sở kinh doanh hối đoái đà đạt đợc kết định hoạt động kinh doanh có đóng gãp tÝch cùc vµo viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ chung toàn hệ thống NHNo Việt Nam Tuy nhiên, trớc yêu cầu phát triển toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp nói chung Sở kinh doanh hối đoái nói riêng tình hình mới, ngày 13 tháng năm 1999 Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo Việt Nam đà có định số 232/QĐ/HĐQT 02 việc thành lập Sở giao dịch NHNo& PTNT Việt Nam với cấu tổ chức máy hoàn chỉnh chức nhiệm vụ thực c¸c nghiƯp vơ t¸c nghiƯp theo sù ủ qun cđaTỉng giám đốc thực nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp, đa vốn nội ngoại tệ, qua xác định rõ vị sở giao dịch chÝnh cđa toµn hƯ thèng NHNo & PTNT ViƯt Nam Sở giao dịch đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền NHNo Việt Nam, cã qun tù chđ kinh doanh theo ph©n cÊp cđa NHNo Việt Nam, có dấu riêng, có bảng cân đối tài sản theo quy định NHNo Việt Nam, chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi với NHNN, chịu trách nhiệm cuối nghĩa vụ cam kết Sở giao dịch phạm vi uỷ quyền Sở giao dịch số Láng Hạ - Quận Ba Đình- Hà Nội Nhiệm vụ cđa Së giao dÞch - Thùc hiƯn nhiƯm vơ theo lệnh Tổng giám đốc NHNo Việt Nam ã Quản lý quỹ vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi NHNo Việt Nam ã Đầu mối quản lý, điều hoà toán ngoại tệ toàn hệ thống NHNo Việt Nam ã Trực tiếp kinh doanh thị trờng nội, ngoại tệ liên ngân hàng - Thực nhiƯm vơ theo ph©n cÊp ủ qun cđa NHNo ViƯt Nam ã Điều hoà vốn nội tệ khu vực tỉnh phía bắc - Trực tiếp thực hoạt động kinh doanh ã Huy động vốn: Nhận gửi, huy động tiết kiệm, phát hành chứng nhận tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng ã Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t phủ tổ chức kinh tế ã Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn VND, ngoại tệ ã Cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ ã Cho vay theo chơng trình dự án kinh tế ã Thực dịch vụ ngân hàng: toán quốc tế, bảo lÃnh, mua bán ngoại tệ ã Đầu t tài dới hình thức: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần hình thức đầu t khác ã Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định Và nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc giao Cơ cấu tổ chức máy cđa sgd – NHNo ViƯt Nam theo quy chÕ tỉ chức hoạt động SGD NHNo, giám đốc ngời điều hành trực tiếp hoạt động SGD với giúp đỡ phó giám đốc, ®ã cã phã gi¸m ®èc thêng trùc Díi ban giám đốc, SGD có phòng chức : Sơ đồ máy tổ chức SGD( Trang bên) 1.1 Phòng kinh doanh ngoại tệ chức : đại diện theo uỷ quyền NHNo thị trờng liên ngân hàng định mua bán để cân đối trạng thái ngoại tệ, kinh doanh vốn tài khoản, điều hoà vốn ngoại tệ toàn hệ thống ra, nơi thực Kiểm tra kiểm toán nội GĐ SGD Các PGĐ SGD (3 ngời ) KD ngoại tệ KD TTQT SWIFT Hành nhân Kế toán ngân quỹ nhiệm vụ tiếp nhận triển khai số sản phẩm dịch vụ 1.2 Phòng kinh doanh thùc hiƯn nhiƯm vơ hÕt søc quan trọng hoạt động Ngân hàng huy động vốn cho vay (dới hình thức :chiết khấu, cho vay theo dự án, đồng tài trợ, bảo lÃnh theo kỳ hạn không kỳ hạn VND ) Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý việc chi tiêu dự án kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Các kế hoạch kinh doanh phận đảm nhận 1.3 Phòng toán quốc tế (TTQT) nhiệm vụ thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ vỊ TTQT( bao gåm chiÕt khấu ,tái chiết khấu chứng từ, mở theo dõi th b¶o l·nh, th tÝn dơng theo lƯnh cđa tỉng giám đốc NHNo ) Phòng thực chức quan trọng tham gia đào tạo tỉ chøc híng dÉn c¸c nghiƯp vơ vỊ TTQT hệ thống NHNo 1.4 phòng SWIFT đầu mối quan hệ với quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT, phòng có nhiệm vụ quản trị, cËp nhËt vµ vËn hµnh hƯ thèng SWIFT, Telex…cđa NHNo Bên cạnh phòng thực việc thiết lập, quản lý sử dụng mật mà toán quốc tế nh thiết lập trì hệ thống theo định tổng giám đốc NHNo Việt Nam nên nghiệp vụ TTQT chi nhánh phải đợc thực hịên qua đây: 1.5 phòng kiểm tra kiĨm to¸n néi bé : cịng gièng nh bé phận chức kiểm toán kiểm tra đơn vị khác, phòng kiểm tra, kiểm toán néi bé cđa SGD NHNo ViƯt Nam thùc hiƯn viƯc rà soát lại hệ thống kế toán quy chế kiểm toán nôị bộ, kiểm tra thông tin kế toán cung cấp, xem xét việc tính ghi tiêu báo cáo tài chính, kiểm tra tính chiếm lợc tính hiệu đơn vị 1.6 phòng hành nhân với chức hành chính, phòng hành nhân thực công tác văn th, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị lễ tân, tiếp khách nhằm mục tiêu xây dựng SGD văn minh, lịch sự, với chức nhân lực, phòng giúp giám đốc quy hoạch, xếp bố trí cán SGD, thực định khen thởng, kỷ luật cán có định Hội đồng khen thởng kỷ luật, thực chế độ sách ngời lao động nh đề xuất cho cán bé cđa së ®i häc tËp, tham quan … 1.7 phòng kế toán ngân quỹ : cán phòng kế toán, ngân quỹ không hạch toán nghiệp vụ kinh doanh SGD theo quy định mà tổ chức hạch toán, theo dõi quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống NHNo Phòng có nhiệm vụ thực dịch vụ rút tiền tự động, két sắt, thu chi tiền mặt, ngân phiếu toán, vận chun tiỊn, qu¶n lý kho, q nghiƯp vơ, tham gia toán liên hàng phòng đảm nhận công việc tài chính, phân tích hoạt động tài việc nộp ngân sách nhà n ớc theo quy định Tình hình hoạt động kinh doanh së KĨ tõ níc ta bíc sang nỊn kinh tế thị trờng, bớc sang giai đoạn giai đoạn phát triển theo chiều sâu, theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, bíc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ giới Đó lĩnh vực nhậy cảm đòi hỏi phải có bớc thận trọng trình đổi mới, hệ thống Ngân hàng nói chung sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng có nhiệm vụ nặng nề, vừa phải khắc phục hậu cũ, vừa phải đáp ứng nhu cầu đổi trớc khó khăn thử thách phải vợt qua Để bớc qua đợc thử thách, khó khăn hoà chung với nhịp độ phát triển đất nớc, Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam đà bám sát định hớng ngành, tổ chức thực công tác nh đà định Cụ thể năm qua Sở ®· cã nhiỊu phÊn ®Êu, tËp chung c¶i thiƯn chÊt lợng tín dụng, phục vụ tốt nhu cầu khách với phơng châm ổn định, an toàn, hiêu quả, phát triển góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung toàn hệ thống 2.1.Tình hình huy động vốn Đối với Ngân hàng nguồn vốn yếu tố đầu vào trình hoạt động kinh doanh Khi nguồn vốn có cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế nhằm nâng cao hiệu huy động vốn hai năm qua ta đà thấy rõ đợc phát triển mạnh mẽ Sở giao dịch Sở đà tập chung khai thác nguồn vốn kinh tế cách đa hình thức huy động động phù hợp có tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt nguồn có thời hạn dài phục vụ cho đầu từ phát triển Biểu 1: Tình hình huy động vốn SGD NHNo & PTNT Việt Nam ( đà quy VND) Đơn vị: triệu ®ång ChØ tiªu 1999 Tỉng sè Tû träng(%) 2000 Tỉng sè Tû träng(%) 564 100 1.623 100 TiỊn gưi doanh nghiƯp 355 62.9 978 60.28 TiỊn gưi d©n c 209 37.1 645 39.72 146,5 25.9 372 23 Kú h¹n díi 12 tháng 171 30.32 664 41 Kỳ hạn 12 th¸ng 247 43.7 587 36 B»ng VND 62,6 11.11 758 46 B»ng USD 501,4 88.89 865 54 Tæng nguån huy động Phân theo ngành Phân theo thời hạn Không kỳ hạn Phân theo đơn vị tiền tệ (Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh SGD năm 1999, 2000 ) Năm 1999 Tổng nguồn vốn huy động đạt đợc 564 tỷ đ, tăng 8.5% so với năm 1998 Trong nguồn vốn nội tệ ®¹t 62,6 tû ®, chiÕm 11.11%, ngn vèn ngo¹i tƯ đạt 35.748 nghìn USD chiếm 88.99% tổng nguồn vốn, tơng ®¬ng víi 501,4 tû ® C¬ cÊu ngn vèn gåm có Nguồn không kỳ hạn146,5 tỷ đ, chiếm 25.95% tổng nguồn vốn Nguồn kỳ hạn dới 12 tháng 171 tỷ đ, chiếm 30.32% tổng nguồn vốn Nguồn kỳ hạn 12 tháng 247 tỷ đ, chiếm 43.7% tổng nguồn vốn Nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ 12 tháng ( chiếm tỷ lệ 99% ), tiỊn gưi tiÕt kiƯm néi tƯ 12 th¸ng đạt 2,5 tỷ đ (1%) nên việc giảm lÃi xuất liên tục năm không ảnh h ởng đến chi phí đầu vào sở Nguồn vốn nội tệ sở chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng nguồn vốn, nhng đạt đợc nguồn vốn 62 tỷ ® ®ã tiỊn gưi tiÕt kiƯm b»ng ®ång ViƯt Nam đạt 23,5 tỷ đ nỗ lực lớn së míi chØ nhËn tiỊn gưi néi tƯ tõ th¸ng10/1998, thực huy động tiết kiệm nội tệ từ tháng 3/1999 Năm 2000 Nguồn vốn huy động đạt đợc 1.623tỷ đ, tăng 188% (1.059 tỷ đ) so với năm 1999 Trong đó: Nguồn vốn ngoại tệ: 59.633 nghìn USD tơng đơng 865 tỷ đ, tăng 67% so với năm 1999, chiÕm tû lƯ 54% tỉng ngn vèn Ngn néi tƯ : 758 tỷ đ,tăng 1.103% so với năm 1999, chiếm tû lƯ 46% tỉng ngn vèn C¬ cÊu ngn vèn phân theo kỳ hạn Không kỳ hạn: 372 tỷ đ, chiÕm tû lƯ 23% tỉng ngn vèn Kú h¹n díi 12 tháng: 664 tỷ đ, chiếm tỷ lệ 41% tổng nguồn vốn Kỳ hạn 12 tháng: 587 tỷ đ, chiếm tỷ lệ 36% tổng nguồn vốn Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng 64% tổng nguồn vốn làm tăng khả linh hoạt có thay đổi lÃi suất Tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn cao ( chiÕm tû träng 77%) nªn chi phÝ huy động vốn sở giao dịch lớn, lÃi suất bình quân đầu vào cao Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế Tiền gửi dân c: 645 tû ®, chiÕm tû lƯ 39.72% tỉng ngn vèn TiỊn gửi đơn vị: 978 tỷ đ, chiếm tỷ lệ 60.28% tổng nguồn vốn Năm 2000, Sở giao dịch đà áp dụng đa dạng hoá hình thức huy động với thời hạn, lÃi suất linh hoạt hợp lý nên đà đạt đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốn cao ( 188%) đặc biệt nguồn vốn nội tệ tăng 1.103% so với năm 1999, nâng tỷ träng ngn vèn néi tƯ tỉng ngn vèn tõ 11% năm 1999 lên 46 % tổng nguồn vốn Đà tiếp cận tạo đợc quan hệ tiền gửi với số khách hàng nguồn vốn nh Trờng đại học dân lập Đông đô, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam , b ớc đầu đạt kết tốt Tiền gửi dân c chủ yếu tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ, chiếm tỷ lệ 93.49% tiền gửi nội tệ năm 2000 đà áp dụng linh hoạt nhiều hình thức huy động vốn dân c nh phát hành kỳ phiếu trả lÃi trớc, kỳ phiếu năm, tổ chức quầy thu, chi tiết kiệm riêng phục vụ thuận lợi ngời gửi tiềnnhng tốc độ tăng tiền gửi nội tệ chậm đạt 42 tû ®, chiÕm 6.51% nguån vèn huy ®éng tõ dân c 2.2 Hoạt động cho vay Cho vay tiêu quan trọng, định đến tồn phát triển Ngân hàng song công tác dễ phát sinh rủi ro môi tr ờng pháp lý cha đồng bộ, môi trờng kinh tế cha ổn định, tính chất khách quan phức tạp Mục tiêu sở Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý” BiĨu 2: T×nh h×nh cho vay cđa SGD – NHNo Việt Nam Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu Doanh sè cho vay - Quèc doanh - Ngoµi quèc doanh Doanh sè thu nỵ - Qc doanh - Ngoài QD D nợ - Quôc doanh - Ngoài QD Nợ hạn 1999 Tổng số Tỷ trọng(%) 2000 Tæng sè Tû träng(%) 222,62 211,6 11,02 230,277 213,697 16,58 183 180,5 2,5 39,7 404,658 398,04 6,618 323,095 316,64 6,495 236,076 234,522 1,554 8,5 100 95 100 92.8 7.2 100 98.6 1.4 100 98.4 1.6 100 98 100 99.3 0.7 ( Ngn sè liƯu: phßng kinh doanh SDG NHNo Việt Nam ) Nhìn vào tình hình sư dơng vèn cđa Së ta thÊy doanh sè cho vay tăng qua năm Năm 1999, doanh số đạt 222,62 tỷ VND tăng 59tỷ(35%) so với năm 1998 Tiếp tục tăng đến năm 2000 số đà lên tới 404,658 tỷ đ, tăng tăng 81.7% ( tức 182tỷ đ) cho vay khu vực quốc doanh tăng 186,44 tỷ đ, giảm 4,402 tỷ khu vực kinh tế quốc doanh Xét doanh số thu nợ đà đạt 230,277tỷ đ vào năm 1999, tăng 107tỷ (86.9%) so với năm 1998 Trong thu nợ hạn 21,4tỷ đ Sang năm 2000 doanh số thu nợ đạt 323,095tỷ tăng 92,818 tỷ đ, tăng 40.3% so với năm 1999 Trong thu nợ hạn 4,1tỷ đ D nợ đến 31/12/1999 đạt 183 tỷ đ, giảm so với 31/12/1998 25 tỷ đ,(12%) Trong d nợ cho vay ngoại tệ đạt 66tỷ đ, tăng 18tỷ(37%) so với năm 1998, chiếm tỷ lệ 36% tổng d nợ Đến năm 2000, d nợ đạt 236tỷ đ, tăng29% (53tỷ)so với năm 1999 Trong d nợ cho vay nội tệ đạt 154 tỷ đ, tăng 133%(88tỷ), chiếm 65% tổng d nợ Xét nợ hạn đến 31/12/1999 39,7 tỷ đ, chiếm 21.72 % tổng d nợ , giảm 1.22% so với năm 1998 Trong chủ yếu nợ hạn khoản vay ngoại tệ từ năm 1998 trở trớc Các khoản vay năm 1999 phát sinh nợ hạn 7,1tỷ đ, đà thu nợ năm, lại nợ hạn đến 31/12/1999 0,3 tỷ đ Đặc biệt cho vay nội tệ phát sinh nợ hạn Sang năm 2000, nợ hạn 8,5 tỷ đ, chiếm 3.6% tổng d nợ, giảm 17.7% (35,5tỷ) Nợ hạn giảm đột biến nguyên nhân: + xử lý nợ hạn cho vay ngoại tệ địa bàn Hải Phòng đà có nhiều biện pháp tích cực bớc cụ thể Tranh thủ phối hợp viện kiểm sát ®· thu ®ỵc 4,1 tû ® ( ®ã thu vỊ cho Së lµ 3,2 tû ) + TÝch cùc bàn giao nợ chi nhánh quản lý theo dõi + Tích cực chủ động phối hợp với tổng công ty mía đờng I đề xuất giải khó khăn khoản vay Tổng công ty Đà đợc Ngân hàng cho phép kéo dài thời gian nợ, phục hồi d nợ chuyển nợ hạn vào hạn + Hoàn thiện hồ sơ đợc giải rủi ro đợt năm 2000 Có thể thấy rằng, qua năm hoạt động từ năm1999 hoạt động tín dụng Sở chủ yếu tập chung địa bàn Hà nội, khách hàng doanh nghiệp cha cho vay hộ gia đình cá nhân đánh giá khách hàng sở với số lợng không nhiều, quy mô hoạt động mức đầu t tín dụng vừa nhỏ, lực sản xuất Sang năm 2000, công tác tín dụng Sở đà có chuyển biến tích cực, doanh số cho vay tăng 81% so với năm 1999, d nợ cho vay tăng 29 % so với đầu năm, thực chiến lợc khách hàng bớc đầu đà đạt kết Sáu tháng đầu năm đà có thêm khách hàng vay vốn Sở giao dịch Tổng công ty xây dựng công nghiệp, Công ty vật t Ngân hàng, Xí nghiệp may xuất Số khách hàng d nợ cha cao nhng khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tài lành mạnh Qua biĨu ta cịng thÊy r»ng, viƯc h¹n chÕ cho doanh nghiệp quốc doanh vay đòi hỏi phải có tài sản chấp vay vốn đà phần làm giảm tỷ trọng cho vay khu vực Với năm hoạt động thời gian ngắn để Sở giao dịch sâu vào lĩnh vực hoạt động tín dụng cách có hiệu quả, cha có kinh nghiệm nên phần hạn chế lý giải thích cho kết Mặt khác, từ năm 1997 trở lại đây,sự phát triển mạnh mẽ đến mức ạt khu vực kinh tế quốc doanh đà phần chững lại Việc làm ăn theo kiểu chụp giật việc yếu khả kinh doanh công ty t nhân đà dẫn đến nhiều đơn vị bị phá sản, đẩy khu vực kinh tế quốc doanh xuống mà việc đầu t lĩnh vực không mục tiêu cho Ngân hàng 2.3 Hoạt động mua bán ngoại tệ Đợc giao nhiệm vụ đầu mối toán kinh doanh ngoại tệ Từ cuối tháng năm 1999 Sở giao dịch đà cố gắng bớc đầu thực đà thực đợc vai trò Sở đầu mối, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho chi nhánh làm dịch vụ cho Ngân hàng, vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu - Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi USD đạt 1.430 triệu, 251% so với năm 1998 Trong mua chi nhánh đạt 116 triệu USD, b»ng 42.42 % tỉng doanh sè mua, b¸n cho c¸c chi nh¸nh 131 triƯu USD, b»ng 43.12 % tỉng doanh số bán - Thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại tệ năm 1999 đạt 4,5 tỷ đ, tăng 1,4 tỷ đ so với năm 1998 - Từ cuối tháng 6/1999 đà tiếp nhận REUTERS phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, giao dịch tiền gửi, trao đổi thông tin NHNo thị trờng liên Ngân hàng nớc quốc tế thực qua hệ thống Sang năm 2000, hoạt động mua bán ngoại tệ Sở giao dịch đà đảm bảo nhu cầu toán khách hàng thời điểm khó khăn ngoại tệ Doanh số mua từ khách hàng Sở đạt 16 triệu, bán cho khách hàng 69,4 triƯu, ®ã cã 32,2 triƯu tõ ngn cđa NHNN Sử dụng mạng REUTERS, Sở giao dịch đà bớc triển khai thực hoạt động kinh doanh ngoại tệ thị trờng quốc tế, chủ yếu mua bán số ngoại tệ mạnh EUR, GBP, JPY bớc đầu võa häc võa lµm, doanh sè kinh doanh cha nhiỊu nhng góp phần vào thu nhập Ngân hàng, tạo đợc nguồn ngoại tệ hỗ trợ cho chi nhánh thu đợc kinh nghiệm cần thiết để mở rộng năm tới Thu nhập hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2000 đạt 10,1 tỷ đ, tăng 124 % so vơi năm 1999 2.4 Hoạt động to¸n quèc tÕ Doanh sè to¸n quèc tÕ phục vụ khách hàng Sở giao dịch đạt 243 triệu USD, tăng 53.45% so với năm 1998, hàng nhập đạt 163.5 triệu USD, chiếm tỷ lệ 67.28%, toán hàng xuất đạt 76 triệu USD chiếm 31%, toán kiều hối đạt 3.5 triệu USD chiÕm tû lƯ 1.44 % tỉng doanh sè to¸n dịch vụ toán đa nh toán LC, nhờ thu, toán kiều hối, bảo lÃnh Với năm 2000 hoạt động có tính khả quan - Thanh toán hàng nhập khẩu: Mở LC: 284 món, trị giá 69 triệu USD Thanh toán LC: 344 món, trị giá 56.8 triệu USD Chuyển tiền: 614 món, trị giá 34 triệu USD Nhờ thu: 34 món, trị giá triệu USD Thanh toán nhờ thu: 41 món, trị giá 2,3 triệu USD - Thanh toán hàng xuất Thông báo LC: 34 món, trị giá 0.4 triệu USD Đòi tiền LC: 73 món, trị giá 0.9 triệu USD Chuyển tiền đến: 627 món, trị giá 27.6 triệu USD - Thanh toán kiều hối: 893 món, trị giá 4.3 triệu USD * Qua hoạt động Sở giao dịch năm đầu thành lập, có nhiều cố gắng song nhiều hạn chế âu lµ mét sù dƠ hiĨu bëi nỊn kinh tÕ thị trờng cạnh tranh đè nặng cho Ngân hàng thách thức Với Ngân hàng kinh doanh theo cách thông thờng đà khó, Sở giao dịch với nhiệm vụ Sở đầu mối nhiệm vụ trực tiếp thực nghiệp vụ theo lệnh Tổng giám đốc, Đầu mối thực nhiệm vụ theo uỷ quyền NHNo, việc kinh doanh đa lĩnh vực không phần quan trọng tơng lai mang lại thu nhập cho Sở Do lĩnh vực hoạt động tín dụng cần phải đẩy mạnh Thực tế hai năm hoạt động cho thấy nhỏ bé, cha tơng xứng với quy mô Sở Đặc biệt mức d nợ cha lớn, mà d nợ trung dài hạn chiếm 46% ( 109 tỷ đ) tổng d nợ Do vấn đề cần đạt đến mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn cần thiết cho Sở năm tới 2.5 Kết kinh doanh ( xem biĨu trang bªn) Qua biĨu thấy rằng, Sở đà đạt đợc kết khả quan hai năm qua Nguồn thu chủ yếu năm 1999 lÃi tiền gửi đạt 59,9tû chiÕm tû lƯ 48% tỉng thu Thu l·i cho vay chiếm tỷ trọng 34.2% so với tổng thu, đạt thấp so với năm trớc nhiều khách hàng vay vốn gặp khó khăn tài chính, nợ hạn cao không thu đợc lÃi Một số khoản thu ổn định tăng trởng so với năm 1998 nh thu dịch vụ toán 4,2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ 4,5 tỷ đ, hai khoản thu chiếm tỷ trọng % tổng thu Trong năm đà áp dụng nhiều biện pháp tiết giảm chi phí dẫn đến tốc độ tăng chi phí ( 17%) thấp nhiều so với tăng thu nhập( 30%) nên đảm bảo chênh lệch thu chi tăng trởng 62% so với năm 1998 Trong tổng chi phí chủ yếu chi trả l·i tiỊn gưi chiÕm tû träng 67% tỉng chi phÝ, chÝ phÝ trÝch q dù phßng rđi ro chiÕm tû trọng 30%, hai khoản chiếm đến 97% Các khoản chi khác coi nh nhỏ Sang năm 2000, nhìn chung thu nhập chi phí Sở đạt thấp Đặc biệt lÃi tiền vay giảm cách đáng kể năm 1999 chiếm 34.2% tổng thu nhập sang năm 2000 giảm đột ngột suống 6% bất lợi lớn cho Sở, theo nguồn Sở năm thu đợc 10% lÃi cho vay Biểu 3: Kết kinh doanh hai năm 1999- 2000 Sở giao dịch NHNo Việt Nam Đơn vị: triệu ®ång ChØ tiªu Tỉng thu nhËp 1999 Tỉng sè Tû träng(%) 124,889 100 2000 Tæng sè Tû träng(%) 126,238 100 - Thu l·i tiÒn vay 42,715 34.2 7,762 - Thu l·i tiỊn gưi 59,887 47.395 101,414 80 - Thu dÞch vơ 4,186 3.35 3,809 4,502 3.61 12,783 10 189 0.4 toán - Thu kinh doanh ngoại tƯ - Thu tham gia thÞ trêng më Thu khác Tổng chi phí - Chi huy động vốn - 13,598 10.89 281 0.6 101,646 100 95,613 100 67,762 66.69 39,164 41 2,677 2.8 Chi kinh doanh ngo¹i tƯ - Chi nộp thuế - Chi cho nhân viên - Chi quản lý - Trích dự phòng - Chi tài s¶n 243 0.24 274 0.3 903 0.89 1,730 1.8 1,747 1.72 1,577 1.7 30,277 29.8 47,879 50 673 0.66 L·i 23,244 30,625 ( Ngn sè liƯu: Phßng kinh doanh Sở giao dịch NHNo Việt Nam ) Do hạch toán phần thu, chi trả lÃi điều hoà vốn ngoại tệ Sở chuyển sang bảng cân đối TTDH theo quy chế hạch toán phí điều vốn NHNo & PTNT Qua đây, đa nhận định mà lÃi cho vay chiếm 6% tổng thu mà lÃi tiền gửi lại chiếm tỷ lệ lớn đến 80% thu nhập Ngân hàng Điều ®ã chøng tá r»ng ho¹t ®éng huy ®éng vèn cđa Ngân hàng mạnh, Ngân hàng có lợng vốn d thừa lớn để gửi Ngân hàng khác kiếm lợi nhuận Nhìn chung phần vốn huy động d thừa không làm giảm lợi nhuận Ngân hàng, song chứng tỏ điều : khả mở rộng thị trờng tín dụng Ngân hàng lớn II thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn sở giao dịch nhno & ptnt Việt Nam Thực trạng tín dụng trung dài hạn sở giao dịch Với nhiệm vụ Sở đầu mối toán quốc tế, đảm bảo toán kịp thời, an toàn, gây đợc lòng tin khách hàng tín nhiệm Ngân hàng nớc Quản lý tài khoản vốn NHNo & PTNT Việt Nam vừa đảm bảo khả to¸n cđa hƯ thèng, võa thùc hiƯn kinh doanh vèn thông qua thị trờng liên Ngân hàng góp phần tăng cờng lực tài chính, lực cạnh tranh NHNo&PTNTVN Bên cạnh hoạt động kinh doanh Sở phần quan trọng thiếu đợc góp phần tăng thu nhập Ngân hàng Bảng 4: Doanh số cho vay mức d nợ trung dài hạn Sở giao dịch NHNo Việt Nam qua năm 1999-2000 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Trung dµi 1999 Tû träng(%) Trung dµi 2000 Tû träng(%) -Tỉng DS cho vay h¹n 222,62 100 h¹n 405 100 -Cho vay TDH - Tỉng d nỵ cho vay 14,279 183 6.4 100 17,985 236,076 4.5 100 - D nỵ TDH 104,828 57 109,104 46.2 ( Ngn sè liƯu: phßng kinh doanh Së giao dÞch NHNo ViƯt Nam ) Theo bảng ta thấy doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng doanh số cho vay Ngân hàng Năm 1999, doanh số cho vay trung dài hạn cha đến 15 tỷ đ, chiếm tỷ trọng 6.4 % tổng doanh số cho vay Sang năm 2000, doanh số có tăng lên 17,985 tỷ đ, song so với tổng doanh số cho vay lại chiếm tỷ trọng nhỏ so với kỳ năm trớc Về mức d nợ nhìn chung không tăng mấy, nhìn vào số tuyệt đối thấy tăng lên chút ít, năm 1999 mức d nợ 104,828 tỷ đ, sang năm 2000 mức tăng lên 109,104 tỷ đ, mức tăng không đáng kể Còn số tơng đối nói năm hoạt động không thành công Sở so với ngày lớn mạnh Sở tức mức d nợ chung tăng 29% mức tăng d nợ trung dài hạn không đáng kể Lý để giải thích cho tợng Sở đợc thành lập yếu mặt thiếu kinh nghiệm, thị trờng cha biết nhiều Về cấu cho vay trung dài hạn, thời gian qua cho vay thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế quôc doanh Trong hai năm vừa qua phần lớn Së chØ cho vay u thÕ vỊ bªn doanh nghiƯp quốc doanh Nguyên nhân thực trạng là: dự án vay vốn doanh nghiệp quốc doanh đa phần không thoả mÃn điều kiện vay vốn ( tài sản chấp, vốn tự có,) Hơn nữa, thị tr ờng đầy phức tạp, tiềm ẩn vấn đề súc, lừa đảo, kinh doanh bất Mặt khác, động số đơn vị kinh tế quốc doanh thờng đồng nghĩa với táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa Ngân hàng trở thành nạn nhân nợ khó đòi Nhanh chóng nhận biết đợc nguy rủi ro khu vực kinh tế này, Sở giao dịch đơn vị bớc vào lĩnh vực kinh doanh tiỊn tƯ ®· cÈn träng viƯc cho vay khu vực mà tỷ lƯ cho vay khu vùc nµy rÊt nhá BiĨu 5: Tình hình cho vay trung dài hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng 1999 Chỉ tiêu Tổng d nợ trung Tổng 104,828 2000 % 100 Tổng 109,104 % 100 dài hạn KTQD 90,254 86 108,814 99.7 KTNQD 14,574 14 0,29 0.3 ( Nguån số liệu: Phòng kinh doanh Sở giao dịch NHNo Việt Nam ) Trái ngợc với thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp nhà nớc lại có u việc đáp ứng tiêu chuẩn tín dụng Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn Sở giao dịch NHNo Việt Nam Nh phần lý luận chung chơng I đà phân tích, việc nghiên cứu chất lợng tín dụng đòi hỏi phải đợc xem xét cách toàn diện, mặt định tính, định lợng, quan điểm Ngân hàng khách hàng, lợi ích tuý lợi ích x· héi Cã nh vËy, chÊt lỵng tÝn dơng míi đợc phản ánh cách đầy đủ, khách quan 2.1 Xét quan điểm Ngân hàng(xem biểu 6) Theo quan điểm Ngân hàng, chất lợng tín dụng đợc xem xét nhiều tiêu chung nh: Chỉ tiêu d nợ, tiêu nợ hạn, tiêu vòng quay vốn, tiêu lợi nhuận Để rút kết luận chất l ợng tín dụng trung dài hạn Sở giao dịch, ta thực tính toán tiêu với tất khoản tín dụng có thời hạn năm Biểu : Chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng trung dài hạn Đơn vị tính: (%) Quốc Chỉ tiêu 1999 Ngoài doanh quốc Mức d nợ Vòng quay doanh 49.3 7.96 0.61 0.97 57.3 1.58 vèn Nợ hạn Nợ hạn 17.2 22.9 5.7 Qc 2000 Ngoµi doanh Tỉng qc doanh 46.1 0.2 0.35 2.23 1.3 0.03 Tæng 46.3 2.58 1.33 khó đòi Lợi nhuận 4.3 0.83 (Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh Sở giao dịch NHNo Việt Nam ) Chỉ tiêu mức d nợ: Đây tiêu cho thấy biến động tỷ trọng d nợ tín dụng trung dài hạn tổng d nợ tín dụng qua thời kỳ khác Thực phản ánh mặt lợng mặt chất tín dụng trung dài hạn, nhng lµ hiĨu theo nghÜa hĐp NÕu xÐt theo nghÜa réng quy mô tín dụng phản ánh chất lợng hoạt động Ngân hàng chất lợng tín dụng trung dài hạn coi tốt bó hẹp phạm vi vài dự án cho vay có hiệu Theo bảng số liệu trên, ta thấy mức d nợ trung dài hạn Sở giao dịch đạt mức tơng đối tổng d nợ song nhìn chung nhỏ so víi møc huy ®éng vèn cđa së hay chÝnh tiềm Sở Sang năm 2000 tình hình d nợ trở nên sấu Đây vấn đề cần quan tâm Chỉ tiêu vòng quay vốn: Nhìn vào bảng ta thấy tiêu vòng quay vốn trung dài hạn nhỏ Song nguyên nhân Sở chủ yếu cho vay dài hạn trung hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, mà hay hai năm cha có nguồn trả Đây vấn đề lớn cần bàn tới Sở này, hoạt động Sở đà bớc vào khó khăn việc tìm đợc khách hàng, qua năm Sở có số lợng khiêm tốn khách hàng với số lợng khách hàng có uy tín không đợc bao Trong đề tài này, giải để năm đầu thiên niên kỷ Sở có môi trờng tín dụng trung dài hạn lành mạnh khả quan Chỉ tiêu nợ hạn Qua hai năm hoạt động nợ hạn đà có chuyển biến không ngừng Từ 22.9% năm 1999 xuống có 1.33% năm 2000 Đây nỗ lực lớn Sở năm 2000 đà thực nhiều biện pháp nh đà nêu phần kết hoạt động kinh doanh Nói chung năm qua hoạt động tín dụng cha nhiều nợ hạn tồn lại nhiều năm 1999 chủ yếu tồn năm 1998 để lại Chỉ tiêu lợi nhuận Mức lợi nhuận tín dụng trung dài hạn phải nói nhỏ so với mức lợi nhuận Sở Qua để thấy rõ tình hình hoạt động tín dụng qua năm có chiêu h ớng không khả qua, đặc biệt tín dụng trung dài hạn cha phát huy đợc nhiều, khoản nợ cha thu đợc hay phải chuyển nơi khác vay thời gian cha tới hạn 2.2 Xét quan điểm khách hàng Trên đây, em đà phân tích thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn Sở giao dịch xét dới góc độ Ngân hàng Song chất lợng tín dụng nh đà nói phần ta cần xem xét đến góc độ doanh nghiệp, ngời trực tiếp hởng thụ Họ nghĩ gì? Và quan niệm nh chất lợng tín dụng? Chất lợng tín dụng theo đánh giá Ngân hàng có ảnh hởng nh tới hoạt động doanh nghiệp Doanh thu tăng Tiêu chuẩn mà doanh nghiệp quan tâm doanh thu từ dự án Nhìn chung dự án mà Sở cho vay qua năm phần lớn doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất có hiệu quả, sản phẩm sản xuất đợc thị trờng chấp nhận, đạt lợi nhuận cao Từ đó, đà đáp ứng yêu cầu Ngân hàng trả lÃi gốc vay thời hạn Bên cạnh có số doanh nghiệp hoạt động không mang lại hiệu gây khó khăn cho Ngân hàng làm việc ứ đọng vốn ùn vốn tăng Do doanh nghiệp khoản vay đợc đánh giá có hiệu quả, có chất lợng Lợi nhuận tăng từ dự án Lợi nhuận tăng từ dự án tiêu chuẩn thứ hai mà doanh nghiệp quan tâm đánh giá chất lợng tín dụng Doanh nghiệp cần trình kế hoạch xin vay vốn họ xét thấy sau trả lÃi Ngân hàng doanh nghiệp khoản lÃi Nếu nh đủ để trả lÃi Ngân hàng lÃi dòng doanh nghiệp không doanh nghiệp chẳng dại mà vay vốn Song vấn đề chỗ đó, ý thức đợc đa dự án phải có lÃi, nhng thị trờng rủi ro kèm với lợi nhuận, xẩy ra, có lợi hay có hại? Nhìn chung qua dự án cho vay từ Sở phần đạt lợi nhuận nhiêu lỗ Có thể nói rằng, cha thể kết luận điều tốt hay sấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cha có phơng án cho lợi nhuận cao qua năm tốt mà phụ thuộc vào quy mô phơng án hay quy mô việc cho vay Lao động từ dự án Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích hay thực mục tiêu kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc đặt tiêu chuẩn công ăn việc làm từ dự án đặt lên song doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận lợi nhuận th- ờng đặt lên hết Sở giao dịch đà cho Tổng công ty mía đờng Việt Nam vay chơng trình hợp tác ta Đài loan mía đờng Nhìn từ bên hai năm qua ngành gặp phải khó khăn khâu tiêu thụ từ dẫn tới kết kinh doanh không khả quan Song nhìn từ góc độ khác, nớc ta tình trạng thất nghiệp cao, ngời lao động việc làm nhiều việc cho vay để Tổng công ty hoạt động đợc điều cần thiết Sở nên làm, dù lợi nhuận có phần nhng lao động đợc giải có việc làm giải pháp tốt cho xà hội III đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn sở giao dịch nhno Việt Nam Những kết đạt đợc Đặc trng ngành Ngân hàng tín dụng hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro Các khoản cho vay có kỳ hạn dài rủi ro cao Chính mà hầu hất Ngân hàng thận trọng việc đầu từ vào thị trờng dài hạn Đặc biệt năm trở lại đây, hàng loạt vụ đổ vỡ tín dụng liên tiếp xẩy đà khiến nhiều Ngân hàng thực chùn bớc chấp nhận tồn vốn để ngăn ngừa rủi ro tín dụng xẩy từ dẫn đến tợng thiếu vốn thị trờng hay tợng cung không đủ cầu Tình trạng dẫn đến nghịch lý Ngân hàng thừa vốn thị trờng lại thiếu vốn, vốn trung dài hạn Trong bối cảnh đó, với tâm theo đuổi mục tiêu có mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng ngày lớn mạnh Sở đà có cố gắng đạt đợc thành định - Thứ nhất, hai năm qua, với phơng châm lấy hiệu kinh tế làm hàng đầu, Sở đà hớng đầu t vào ngành, lĩnh vực có tiềm năng, có khả sinh lợi u tiên cho dự án đầu t theo chiều sâu tránh tợng đầu t tràn lan, không hiệu Sở đà tập chung khối lợng tín dụng vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nh cho vay doanh nghiệp kinh doanh phân bón, Sở thờng xuyên quan hệ tín dụng với đơn vị Công ty vật t Tổng hợp Hà Anh, Công ty PROSIMEX Sở tập chung vào ngành mía đờng Đặc biệt thời gian gần đây, Sở đà trọng đầu t vào tổng công ty Nhà nớc thành lập theo định 90, 91 sản xuất có hiệu quả, có vị cạnh tranh thị trờng Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Tổng công ty mía đờng Qua ta thấy Sở đà trọng thành phần quốc doanh, nói nh ý Sở phân biệt đối sử thành phần kinh tế quốc doanh ngoµi qc doanh mµ nhiỊu doanh nghiƯp ngoµi qc doanh sản xuất thua lỗ, thiếu điều kiện làm bảo đảm bảo tiền vaynên Ngân hàng đầu t cách mạo hiểm Nh vậy, nguồn vốn tín dụng trung dài hạn Ngân hàng đà đợc đầu t gần nh nơi, lúc, thực đợc nhiƯm vơ quan träng mµ Nhµ níc cịng nh chÝnh trách nhiệm Sở phải thực theo ®¹o cđa NHNo ViƯt Nam - Thø hai, xÐt quy mô tổng d nợ trung dài hạn Sở qua năm có xu hớng tăng lên Qua cho thấy thành tích không nhỏ Sở mới thành lập đợc năm nhiệm vụ hoạt động Sở đầu mối mua bán ngoại tệ, điều hoà ngoại tệ hệ thống NHNo Việt Nam Hoạt động kinh doanh tiền tệ phụ trợ góp phần làm tăng thu nhập cho Sở Đây đầu mối để năm Sở phát huy lực lĩnh vực kinh doanh - Thứ ba, khoản tín dụng Sở năm qua có chất lợng cao, tỷ lệ nợ hạn năm 1999 cao song nợ hạn phát sinh năm 1999 mà từ năm trớc để lại Còn thực chất hoạt động tín dụng năm 1999 năm 2000 có hiệu có xem xét kỹ lỡng lần giải ngân nỗ lực toàn thể cán công nhân viên - Thứ t, Sở đầu mối có u lớn huy động vốn nên Sở có đủ vồn trung dài hạn để đáp ứng nhu câù vốn cho doanh nghiệp có đủ điều kiện vay vốn Với phơng châm tốt đa hoá khối lợng giải ngân đợc sở xem xét kỹ lỡng huy động đến mức tối đa nguồn vốn để hoạt động phơng thức Sở hạn chế chi phí Sở đà đạt đợc mức tăng tuyệt đối năm 2000 - Thứ năm, công tác đổi mới, chấn chỉnh, tự hoàn thiện đợc coi nhiệm vụ quan trọng Sở đầu mối Công tác đào tạo đào tạo lại qua năm Sở đà tổ chức số lợng lớn lợt cán đào tạo nghề, gồm loại hình đa dạng nh: cử cán học nghiệp vụ thuộc chuyên đề TTQT, khảo sát quốc tế TTQT kinh nghiƯm kinh doanh ngo¹i tƯ, häc tËp nghiƯp vơ cho cán vào nghề, tổ chức thi tay nghềTích cực ứng dụng tin học vào hoạt động Ngân hàng, b ớc xây dựng Sở giao dịch theo hớng Ngân hàng đại nh: tham gia toán điện tử, đa hệ thống máy ATM vào hoạt động, cải tiến báo có qua SWIFT, sử dụng mạng REUTERS để kinh doanh tiền gửi mua bán ngoại tệ thị trờng nớc quốc tế Hơn , đà có biện pháp tích cực nhằm cải tiến quy trình nghiệp vụ đảm bảo an toàn, hiệu đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng Thái độ giao dịch với khách hàng với chi nhánh đà đợc cải tiến góp phần đa hoạt động Sở giao dịch thông suốt, phục vụ tốt khách hàng chi nhánh Tóm lại, tình hình hoạt động Sở nói chung tình hình hoạt động kinh doanh trung dài hạn Sở nói riêng có nhiều triển vọng tốt đẹp bớc vào thiên niên kỷ Một thời kỳ mà hình nh cần thiết hoạt động cho vay trung dài hạn cần thiết, qua thời gian vừa qua Sở đà đạt đợc nhiều kết qủa khả quan bớc đầu tạo thÕ cho Së ph¸t triĨn thêi gian tíi Song tồn mà cần phải giải để tới thành tựu lớn năm tháng sau Chúng ta bàn đến vấn đề sau Nhng phải nói đà đạt đợc thời gian qua cố gắng đội ngũ non trẻ Sở năm tuổi Những mặt hạn chế nguyên nhân 2.1 Những mặt hạn chế Trớc hết ta hÃy tìm hiểu xem mặt cha đợc Sở thời gian qua gì? Ta thấy rằng: - Sở cha coi công cụ điều hành kinh doanh nh công tác kế hoạch, phân tích tài đòn bẩy kinh tế ngời lao động nh trả lơng theo kết lao động, tổ chức phong trào thi đua đà hạn chế kết kinh doanh năm 2000 - Cha chủ động việc tiêp thị, khai thác tìm kiếm khách hàng, thiếu biện pháp để tổ chức thực mục tiêu chiến lợc khách hàng kết đạt đợc hạn chế - D nợ đạt mức tăng trởng khá( 29%) nhng cha có ổn định khách hàng thờng xuyên có quan hệ vay vốn Sở giao dịch chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thơng mại dịch vụ, tốc độ luân chuyển vốn nhanh, mức d nợ bình quân đạt thấp - Một số khoản nợ lớn khó thu hồi công ty 89, Phơng đông,Đức phơng đà ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh Sở giao dịch - Năm 2000, tình hình khan ngoại tệ liên tục gây sức ép tới hoạt động Sở nói riêng NHNo & PTNT Việt Nam nói chung Trạng thái ngoại tệ tình trạng bán ứng trớc bù đắp nguồn ngoại tệ kỳ hạn đà ảnh hởng tới kết kinh doanh toàn ngành - Theo văn 1300/HĐQT 08, Sở giao dịch đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối mua bán ngoại tệ toàn hệ thèng, nhng NHNo cha cã chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch chi nhánh thu hút nguồn ngoại tệ nên lợng ngoại tệ mua vào thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu chi nhánh Nhiều chi nhánh bán ngoại tệ cho Sở giao dịch định bán cho chi nhánh khác làm tăng gấp đôi khối lợng giao dịch nộp thuế lần làm tăng chi phí cho toàn ngành - Số lợng thẻ ATM có 488 thẻ, số d 1.6 tỷ đ chủ yếu trả lơng CBNV nên lợng giao dịch tăng theo kỳ lĩnh lơng nhng đợc trang bị máy nên nhiều khách hàng phải xếp hàng để rút tiền Mặt khác, thời gian qua hệ thống máy ATM gặp nhiều lỗi kỹ thuật phải dừng phục vụ ( có đợt phải dừng nhiều ngày) đà ảnh hởng tới chÊt lỵng tÝn dơng cịng nh chÊt lỵng phơc vơ dịch vụ - Sở giao dịch thờng xuyên đợc giao nhiƯm vơ triĨn khai c¸c nghiƯp vơ míi cđa NHNo & PTNT Việt Nam nên phải xây dựng đợc dội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao vừa đáp ứng yêu cầu công việc vừa có khả t vấn cho chi nhánh hệ thống Tuy nhiên, thời gian qua thiếu cán cha có sách đào tạo hợp lý nên công tác đào tạo, đào tạo nghiệp vụ cha đợc quan tâm mức Trên mặt chung Sở thời gian qua Còn phần tín dụng trung dài h¹n cã thĨ nãi r»ng: Thø nhÊt, doanh sè cho vay trung dài hạn thấp so với nhu cầu vay vốn trung dài hạn doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng nh so với thực lực thân Ngân hàng Thứ hai, tỷ lệ d nợ trung dài hạn tổng d nợ Sở nhìn vào năm qua tơng đối cao, song ta hÃy nhìn vào thùc tÕ cđa Së tû lƯ d nỵ tÝn dơng/ tổng vốn huy động nhỏ, qua ta thấy tỷ lệ nợ trung dài hạn cha phản ảnh thực lực Sở Hay nói cách khác tỷ lệ cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn trung dài hạn cần thiết cho phát triển kinh tế thời gian tới Số lợng dự án cho vay trung dài hạn thấp, đặc biệt dự án từ năm trở lên Đây vấn đề cộm toàn ngành Ngân hàng nói chung Sở nói riêng Thứ ba, Ngân hàng cha thực ý mở rộng cho vay trung dài hạn khu vực kinh tế quốc doanh Các doanh nghiệp quốc doanh dù có tài sản chấp nhng lúc hấp dẫn đợc Ngân hàng Đây thực điều đáng tiếc khèi kinh tÕ ngoµi qc doanh cã tiỊm lùc kinh tế lớn nên cần vốn vay Thứ t, tỷ lệ nợ hạn trung dài hạn nhìn vào thùc tÕ th× cha cã dÊu hiƯu sÊu nhng năm tới xu hớng tăng mạnh, xu mà Sở cần phải có biện pháp ngăn chặn Thứ năm, đội ngũ cán Sở tận tuỵ với công việc nhng có trình độ không đồng Có nhiều cán thực giỏi có lực nhng có cán hạn chế trình độ, không theo kịp với tốc độ phát triển ngày nhanh hệ thống Ngân hàng Đặc biệt, cán giỏi đủ lực thẩm định dự án lớn thiếu Đây trở ngại lớn trình độ cha đợc phổ cập hành động e rè dẫn đến kết kinh doanh Nh vậy, tựu chung lại có nhiều nguyên nhân, lý kết luận Sở nhiều vấn đề cha làm đợc, đồng nghĩa với nhiều hội để Sở phát triển lĩnh vực trung dài hạn miễn ta đa đợc giải pháp đắn áp dụng điều kiện hợp lý 2.2 Nguyên nhân hạn chế việc mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn Sở giao dịch NHNo & PTNTVN ã Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Trớc hết, Ngân hàng thận trọng việc cho vay, đặc biệt khách hàng quốc doanh An toàn vốn mục tiêu Ngân hàng , nhng Ngân hàng muốn nâng cao tỷ trọng vốn cho vay trung dài hạn trớc mắt không nên coi trọng mục tiêu Đành cho vay khu vực kinh tế quốc doanh tiềm ẩn rủi ro nhiều song không mà bỏ lỡ hội kinh doanh với họ Bên cạnh doanh nghiệp có vấn đề nhiều doanh nghiệp nghiêm chỉnh, thực mong muốn đợc tạo điều kiện để phát triển Vớng mắc doanh nghiệp phần vốn tự có tài sản chấp Nếu Ngân hàng cứng nhắc làm theo quy định khả mở rộng thị trờng vốn khó Nguyên nhân thứ hai lại nằm cán Ngân hàng Trong tình hình đổi phức tạp nh nay, yêu cầu đội ngũ cán cao Cán tín dụng phải nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ mà phải hiểu khách hàng, hiểu đợc thực lực tài khách hàng, nắm rõ t cách đạo đức ngời vay Hơn nữa, cán tín dụng phải có hiểu biết định thị trờng lĩnh vực khách hàng kinh doanh Những yêu cầu đặt cao cán tín dụng đáp ứng đợc Tình trạng khiến cho từ trình độ nh mà cán không giám định cho vay, thiếu chủ động Bên cạnh đó, ngày cán tín dụng phải tự chịu trách nhiệm khoản tín dụng mà quyền lợi nghĩa vụ họ gắn liền nhau, phần làm cho cán cho vay phải xem xét nhiều vấn đề có liên quan Nguyên nhân thứ ba Sở cha đẩy mạnh công tác Marketing vào hoạt động Ngân hàng, cha có biện pháp tích cực để lôi cuốn, hấp dẫn khách hàng Các thông tin thu thập thị trờng, khách hàng thiếu cha thờng xuyên Công tác đạo thu hồi nợ hạn cha toàn diện cha thực kiên Trong phạm vi trách nhiệm đợc phân công cán tín dụng cha thực bám sát đơn vị, thiết tich cực đôn đốc chủ động đề xuất biện pháp hữu hiệu để xử lý nên hiệu thu hồi nợ hạn thấp Cha xây dựng đợc kế hoạch tài chính, nên không tạo đợc công cụ, động lực thúc đẩy cán phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ với xuất, chất lợng hiệu Và việc xây dựng chơng trình,kế hoạch công tác thiếu cụ thể, công tác kiểm điểm đánh giá cha thờng xuyên phong trào thi đua công tác học tập cha đợc quan tâm mức Cuối nói hệ thống tiêu chuẩn tín dụng để đánh giá khách hàng Việc đánh giá chủ yếu đánh gía mặt tài chính, bỏ qua đánh giá nhiều yếu tố lực khách hàng ã Nguyên nhân phia khách hàng Ngân hàng muốn có nhiều khách hàng tốt, nhng nhiều dự án vay vốn không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn đà đợc quy định Có điều mà khách hàng thờng không thoả mÃn đợc không đảm bảo vốn tự có 30% vốn đầu t, thiếu tài sản chấp, tổ chức hạch toán không theo tiêu chuẩn đà quy định Thực tế nh nên nhiều dự án đà bị Ngân hàng không dải ngân Mặt khác, nhiều khách hàng dự án khả thi, xét cách toàn diện Do mà Ngân hàng cho vay đợc Hay có đợc dự án có khả thi song doanh nghiệp nợ hạn trớc nên giải ngân ã Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan cần phải kể đến môi trờng pháp lý bảo đảm tiền vay, thực tế nhiều vớng mắc, khó thực hiện, thiếu đồng hoạt động quan chức nhiều phơng án vay vốn có hiệu quả, đảm bảo khả thu hồi vốn lÃi vay nhng không đủ điều kiện cho vay đảm bảo nên không thực cho vay đợc Nguyên nhân phải kể đến tiến trình xếp, ®ỉi míi doanh nghiƯp nhµ níc thùc hiƯn chËm, thiÕu văn hớng dẫn đầy đủ, cha xử lý chấm rứt đợc khó khăn tài doanh nghiệp thuộc diện xếp lại dẫn đến việc đầu t cho vay gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân thông tin tổng hợp từ NHNN NHNo Việt Nam xu hớng phát triển ngành thiếu cha kịp thời nên Sở đà gặp khó khăn hoạt động tín dụng ... rộng thị trờng tín dụng Ngân hàng lớn II thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn së giao dÞch nhno & ptnt ViƯt Nam Thùc trạng tín dụng trung dài hạn sở giao dịch Với nhiệm vụ Sở đầu mối toán... doanh Sở giao dịch NHNo Việt Nam ) Trái ngợc với thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp nhà nớc lại có u việc đáp ứng tiêu chuẩn tín dụng Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn Sở giao dịch. .. giá thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn sở giao dịch nhno Việt Nam Những kết đạt đợc Đặc trng ngành Ngân hàng tín dụng hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro Các khoản cho vay có kỳ hạn dài

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào tình hình sử dụng vốn của Sở ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. Năm 1999, doanh số đạt 222,62 tỷ VND tăng 59tỷ(35%) so với năm 1998 - Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam

h.

ìn vào tình hình sử dụng vốn của Sở ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. Năm 1999, doanh số đạt 222,62 tỷ VND tăng 59tỷ(35%) so với năm 1998 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Do hạch toán phần thu, chi trả lãi điều hoà vốn ngoại tệ của Sở chuyển sang bảng cân đối của TTDH theo quy chế hạch toán phí điều vốn của NHNo & PTNT. - Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam

o.

hạch toán phần thu, chi trả lãi điều hoà vốn ngoại tệ của Sở chuyển sang bảng cân đối của TTDH theo quy chế hạch toán phí điều vốn của NHNo & PTNT Xem tại trang 13 của tài liệu.
Theo bảng trên ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng - Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam

heo.

bảng trên ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan