Thực Trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng hạ

22 267 0
Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực Trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng hạ 2.1. Sơ lợc về tình hình hoạt động và phát triển của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ a. Quá trình hình thành và phát triển. Theo quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/01/1996 của Thống đốc NHNN Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo & PTNT Việt Nam). NHNo & PTNT Việt Nam có đầy đủ những chức năng, nhiệm vụ của một NHTM, đặc biệt trên địa bàn hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Để mở rộng mạng lới hoạt động trên địa bàn thủ đô Nội và nhiệm vụ xây dựng một NHTM đa năng, ngày 01/8/1996, Tổng giám đốc NHNo & PTNT đã ký quyết định số 334/QĐ-NHNN-02, thành lập Chi nhánh Láng HạChi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/3/1997. NHNo & PTNT Láng Hạ là Ngân hàng cấp I, trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo & PTNT nhng có quyền tự chủ trong kinh doanh và có con dấu riêng. Tuy mới thành lập nhng ngân hàng đã có quan hệ với nhiều ngân hàng trên cùng địa bàn đồng thời mở rộng thị trờng và có quan hệ mật thiết với các tổng công ty lớn và các doanh nghiệp lớn khác. Sau 10 năm đi vào hoạt động NHNo & PTNT Láng Hạ đã xác định mục tiêu giải pháp trong điều hành và có những kết quả đáng khích lệ; luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, thu hút ngày càng đông số lợng khách hàng, đáp ứng nhanh nhu cầu với các doanh nghiệp. Với các bớc đi đúng hớng Chi nhánh luôn đợc Đảng uỷ, Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam đánh giá cao và đợc coi là lá cờ đầu của ngành. Năm 2002, Ngân hàng đã đón nhận Huân chơng lao động Hạng ba. b. Tổ chức và nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ. * Cơ cấu tổ chức - Ban giám đốc: + Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách các phòng: Tổ chức cán bộ, Tổ kiểm toán nội bộ, định hớng kế hoạch, chiến lợc hoạt động kinh doanh. + Phó giám đốc: 3 phó giám đốc . Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh bao gồm: phòng kế hoạch, phòng thẩm định và phòng tín dụng. . Một phó giám đốc phụ trách: Phòng Kế toán ngân quĩ, phòng tin học, và phòng Hành chính quản trị. . Một phó giám đốc phụ trách: phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, Tổ nghiệp vụ thẻ, tổ tiếp thị. - Cơ cấu chi nhánh cấp II và các phòng giao dịch trực thuộc: Ngoài các phòng, tổ tại trụ sở chính chi nhánh còn có têm hai chi nhánh cấp II và 10 phòng giao dịch trực thuộc, các đơn vị này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giảm đốc và các phòng nghiệp vụ có liên quan. Đến ngày 31/12/ 2007 tổng số cán bộ viên chức của chi nhánh là 216 ngời. Trong đó số cán bộ có trình độ trên đại học là 6 ngời, có trình độ đai học, cao đẳng là 160 ngời, còn lại là trình độ trung, sơ cấp. Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán NQPhòng h.chính quản trị Phòng tín dụngPhòng TCCB & ĐT Phòng KD ngoại hốiPhòng KTKT nội bộTổ KTKT NBPhòng KHTHPhòng DV MarketingPhòng tin học PGD số 2 PGD số 3 PGD số 5 PGD số 7 PGD số 8 PGD số 11 c. Những hoạt động kinh doanh chính của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Những hoạt động kinh doanh chính của Chi nhánh đợc ghi cụ thể trong điều 9 chơng 2, quyết định số 169/QĐ-HĐBT-02 ngày 07/9/2000. - Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nớc ngoài bằng VNĐ hoặc ngoại tệ. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn theo quyết định của NHNo & PTNT. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quyết định của NHNo & PTNT. - Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi Tổng giám đốc NHNo & PTNT cho phép. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. - Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, NHNo & PTNT Việt Nam. - Kinh doanh dịch vụ: Thu chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, các dịch vụ khác đ- ợc NHNo & PTNT Việt Nam cho phép. - Thực hiện đầu t dới các hình thức: Hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNo & PTNT cho phép. - Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ cho ngời nghèo. 2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động của Chi nhánh a. Hoạt động huy động vốn. Với tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ đã tích cực huy động vốn tại chỗ, mở rộng mạng lới huy động tới khắp địa bàn dân c, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm đa nguồn vốn tăng nhanh. Bảng 1: Kết quả huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng Cơ cấu nguồn vốn Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số liệu Tăng/ giảm (+/-) Số liệu Tăng/ giảm (+/-) Tổng nguồn vốn huy động 5.180 6.463 24,77% 7.072 9,42% -Theo kì hạn +Nguồn vốn không kì hạn 1.982 985 -50,30% 2.326 136,14% +Nguồn vốn có kì hạn 3.198 5.478 71,29% 4.746 -13,36% -Theo thành phần kinh tế +Tiền gửi dân c 1.828 2.075 13,51% 2.465 18,80% +Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 3.144 4.068 29,39% 4.080 0,29% + Vay các tổ chức tín dụng khác 208 320 53,85% 527 64,69% (Nguồn sử dụng: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009) Qua số liệu trên ta thấy, công tác huy động vốn đã đợc quan tâm và đạt kế hoạch của NHNo & PTNT giao. Năm 2008, nguồn vốn huy động là: 6463/5405 tỷ kế hoạch, đạt 120% tăng 24,77% so 2007, phù hợp với sự tăng trởng kinh tế. Năm 2009, mặc dù thị trờng vốn không ổn định nhng chi nhánh đã chủ động tích cực đảm bảo ổn định nguồn vốn và tăng trởng, tăng 9,42% so với năm 2008. Năm 2008, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 15.24%, có kỳ hạn là 84.75%. Với xu thế tăng trởng về cơ cấu nh vậy là tốt, phù hợp với cơ cấu đầu t tín dụng vì nguồn vốn ngắn hạn tuy lãi suất thấp nhng không ổn định, khách hàng có thể lĩnh bất cứ lúc nào mà Ngân hàng không kế hoạch hoá đợc, ảnh hởng đến khả năng thanh toán của Chi nhánh. Năm 2009, tiền gửi không kì hạn tăng cao với 2326 tỷ đồng, vơt 1341 tỷ đồng so với năm 2008; giữ vững đợc tiền gửi thông qua các đợt huy động nh tiết kiệm dự thởng mừng Xuân, 10 năm thành lập chi nhánh, AGRIBANK CUP và huy động chứng chỉ tiền gửi; các hoạt động huy động tiền gửi có giải thởng, quay số trúng thởng, giảm số d tiền gửi có kì hạn của tổ chức tín dụng theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam. Ngân hàng chú trọng huy động vốn tại địa phơng thể hiện qua nguồn tiền gửi của dân c cao. Năm 2008 tăng 13,51%, 2009 tăng trởng 18,80%, với nhiều hình thức huy động nh chơng trình tiết kiệm dự thởng và cơ chế lãi linh hoạt nhằm vào thị hiếu ngời dân nên đã giúp tăng trởng cao nguồn vốn này, đây là nguồn vốn ổn định nhất. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2008 đã tăng 29,39% so với 2007, năm 2009 tăng 0,29% so với 2008. Sở dĩ năm 2009 nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng không đáng kể là do tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, cá doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chủ yếu tập trung vốn nhàn rỗi vào sảm xuất kinh doanh. Mặc dù đây chỉ là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong thanh toán, nhng Chi nhánh đã huy động đợc nh vậy là tốt vì đây là nguồn vốn có lãi suất thấp song khó huy động. b. Hoạt động cho vay. Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn đợc sử dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của Ngành, bám sát từng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng của nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đạt đợc những kết quả tốt cả về tốc độ tăng trởng lẫn chất lợng các khoản đầu t. Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn nh: viễn thông, dầu khí, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, u tiên đầu t cho các dự án lớn, khả thi, có hiệu quả. Cùng với hoạt động kinh doanh tín dụng đơn thuần, chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ còn thực hiện các chơng trình tín dụng u đãi, tín dụng chính sách nh chơng trình tín dụng tạo việc làm hay cho vay sinh viên. Các chơng trình này đều thực hiện với lãi suất u đãi, tuy số d không nhiều nhng nó mang ý nghĩa xã hội sâu sắc đợc mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ, nâng cao uy tín của ngân hàng. Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 2008 Chênh lệch(%) 2009 Chênh lệch(%) I- D nợ phân theo thời gian 2.841 2.172 -23,55% 5.043 132,18% 1- D nợ ngắn hạn Tỷ trọng (%) 1.731 60,93% 1.370 63,08% -20,85% 1.098 61% -19,85% 2- D nợ TDH Tỷ trọng (%) 1.110 39,07% 802 36,92% -27,75% 3.945 39% +391,90% II- D nợ theo loại tiền 2.841 2.172 -23,55% 5.043 132,18% 1- D nợ về nội tệ Tỷ trọng (%) 1.452 51,11% 1.547 71,22% 6,54% 4.648 92,17% 200,45% 2- D nợ về ngoại tệ Tỷ trọng (%) 1.389 48,89% 625 28,78% -55,00% 395 7,83% -35,80% III- D nợ phân theo chất lợng TD 2.841 2.172 -23,55% 5.043 132,18% Nợ xu Tỷ trọng (%) 10,3 0.36% 8,24 0,38% -20% 25,1 0.50% 204,61% (Nguồn sử dụng: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009) Qua số liệu trên ta thấy: Tổng d nợ năm 2009 đạt 5.043/2.057 tỷ kế hoạch, v- ợt 145,16% kế hoạch năm, tăng 132,18% so 2008. Trong đó d nợ cho vay ngắn hạn giảm trong 3 năm. Năm 2008 giảm 20,85% so với 2007, năm 2009 giảm 19,85% so với năm 2008. Để đảm bảo cân đối nguồn vốn-sử dụng vốn và khả năng thanh toán, ngăn ngừa lạm phát, NHNN đã áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, khống chế tăng trởng d nợ tín dụng, do đó d nợ cho vay ngắn hạn của chi nhánh trong 3 năm giảm. Cũng do tình hình kinh tế tài chính khó khăn số d nợ cho vay trung-dài hạn cũng không ổn định qua các năm. Năm 2008 giảm 27,75% so với năm 2007, năm 2009 tăng 391,90% so với năm 2008. Sở dĩ năm 2009 d nợ cho vay trung-dài hạn tăng đột biến do trong năm cơ cấu d nợ thay đổi từ cho vay phụ thuộc vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng, cầm cố d nợ trong món nhỏ sang các Tổng công ty lớn với từng lần d nợ rất lớn. Do tăng trởng tín dụng không ổn định nên nợ xấu cũng biến đổi theo từng năm. Năm 2008 là 0,38%, giảm 20% so 2007; Năm 2009 chiếm 0.50% tăng 204,61% so với năm 2008. Năm 2009 tỷ lệ nợ xấu cao chủ yếu là do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp khó khăn trong vấn đề tài chính, làm ăn thua lỗ không thu đợc tiền hàng và do chi nhánh chuyển nợ quá hạn theo cơ cấu, hơn nữa số d nợ năm 2009 cao hơn 132,8% so với năm 2008. c. Các dịch vụ của chi nhánh Một xã hội phát triển, một ngân hàng hiện đại thì dịch vụ là một phần không thể thiếu của ngân hàng, đó là công cụ cạnh tranh và thu hút khách của mỗi ngân hàng. Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ có đa dạng các dịch vụ nh: kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kho quỹ, dịch vụ thẻ, kiều hối, Đã và đang phát triển mạnh là một nguồn thu lớn của chi nhánh. Bảng 3: Doanh số một số dịch vụ của chi nhánh: STT Năm Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 01 Mua bán ngoại tệ Triệu USD Mua vào 366 449,1 304 Bán ra 380 452,7 304 02 Chuyển tiền Triệu USD 79 44 85 03 Mở L/C Triệu USD 459 608 603 04 Thẻ Tỷ VNĐ 0,255 43,2 45 05 Bảo lãnh Tỷ VNĐ 14 10,3 10,3 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ) c.Kết quả kinh doanh Trong những năm vừa qua tuy hoạt động kinh doanh diễn ra trong bối cảnh hết sức khó khăn , song Chi nhánh cũng đã nhất trí, kiên trì thực hiện đúng định hớng của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Do đó Chi nhánh cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, thể hiện qua những kết quả tài chính nh sau : [...]... thêm các dch v mi nh: phonebanking, chi tr kiu hi, giúp tng trng ngun thu 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ 2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Để tìm ra những rủi ro chi nhánh có thể gặp phải trong giai đoạn 2007-2009 ta có thể xem xét, phân tích các số liệu về nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh 2.2.1.1 Thực trạng nợ quá hạn Theo quy định hiện hành của NHNN... Những kết quả đạt đợc Trong những năm qua Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ đã thực hiện các giải pháp nhằm chủ động kiểm soát mức độ tăng trởng tín dụng, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các giới hạn tín dụng NHNo & PTNT giao, kiểm soát đợc rủi ro tín dụng Đồng thời Chi nhánh nghiêm túc thực hiện việc chuyển nợ quá hạn theo quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc NHNN, thực hiện phân loại... lao động Nguyên nhân Nguyên nhân nợ quá hạn hiện nay của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ tồn tại dới hai dạng, nợ quá hạn do chủ quan ngân hàng và nợ quá hạn nguyên nhân từ phía khách hàng Để tìm hiểu, khắc phục và hạn chế nợ quá hạn Chi nhánh đã phân loại nợ quá hạn theo các nguyên nhân cụ thể trong bảng sau: Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân (Đơn vị:... những rủi ro bất trắc khó lờng trớc nh : thiên tai, hạn hán, lũ lụt, các đại dịch hay do thị trờng kinh doanh không ổn địnhlàm cho các dự án gặp phải những rủi ro, dẫn đến nợ xấu tăng Nh vậy trong ngành nghề cho vay cũng có những rủi ro mà ngân hàng không thể lờng trớc đợc gây ra tổn thất cho ngân hàng 2.2.2 Đánh giá thực trạng phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ trong... chất lợng tín dụng cho vay gây ra những rủi ro tín dụng lớn cho ngân hàng 2.2.1.3 Rủi ro trong những dự án cho vay Hoạt động cho vay của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ tập trung chủ yếu vào các dự án, chơng trình kinh tế lớn của các doanh ngiệp trên địa bàn cụ thể nh Cho vay hỗ trợ xuất khẩu và kinh tế đối ngoại: nhằm hỗ trợ các đơn vị tham gia xuất khẩu hàng hóa, có vốn thu mua hàng hóa, nông sản trong nớc... nợ, DNNVV chi m 0,01% tổng d nợ) + Nhóm 5 chi m 0,02% tổng d nợ (trong đó: doanh nghiệp chi m 0,19% tổng d nợ, DNNVV chi m 0,19% tổng d nợ) - Tỷ lệ các nhóm nợ xấu trên tổng nợ xấu nói riêng: + Nhóm 3 chi m 77,69% tổng nợ xấu (trong đó: doanh nghiệp chi m 53,5% tổng nợ xấu, DNNVV chi m 83,5% tổng nợ xấu) + Nhóm 4 chi m 16,33% tổng nợ xấu (trong đó: doanh nghiệp chi m 4,64% tổng nợ xấu, DNNVV chi m 41,64%... vay nên vốn tín dụng đầu t mang lại hiệu quả cao b Những tồn tại và nguyên nhân * Những tồn tại Thứ nhất: Chi nhánh cha quan tâm đúng đến công tác thông tin tín dụng, cha bố trí cán bộ phù hợp và ổn định, trình độ tin học của cán bộ làm công tác tín dụng còn bất cập và cha quán triệt về sự cần thiết và khả năng khai thác sử dụng nguồn thông tin thu đợc, cha có sự phối hợp giữa cán bộ làm tín dụng và cán... tiếp thị mở rộng khách hàng còn hạn chế Nhìn chung các năm qua nợ quá hạn đã đợc xử lý, thu hồi rất cơ bản Chỉ tiêu nợ quá hạn và thu hồi nợ quá hạn là chỉ tiêu rất quan trọng Nhận thức và trách nhiệm của toàn Chi nhánh, từng cơ sở, và của từng cán bộ nghiệp vụ đợc nâng cao nên đã hạn chế đến mức thấp nhất nợ khó đòi nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Đơn... cáo hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. ) Qua bảng số liệu trên có thể thấy nguyên nhân nợ quá hạn ở chi nhánh chủ yếu là do nguyên nhân từ phía khách hàng, mà chủ yếu là do khách hàng kinh doanh thua lỗ không có khả năng trả nợ (năm 2007 chi m 46,91%, năm 2008 51,07%, đến năm 2009 tăng lên 74,04%), do sử dụng vốn sai mục đích(năm 2008 23,19% , đến năm 2009 đã giảm đáng kể chi m 6,86%)... tỷ đồng chi m 0,5% d nợ Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thông tin khách hàng CIC, thực hiện nghiêm túc việc phân loại khách hàng để lựa chọn cho vay những khách hàng có tín nhiệm và phân quyền phán quyết cho từng Chi nhánh cấp II, phòng giao dịch, từng loại khách hàng cụ thể để đảm bảo an toàn vốn và hạn chế rủi ro ngay từ khi mới cho vay Do làm tốt công tác kiểm tra trớc khi cho vay, trong khi . phonebanking, chi tr kiu hi, giúp tng trng ngun thu. 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ. 2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh. . Thực Trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng hạ 2.1. Sơ lợc về tình hình hoạt động và phát triển của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả huy động vốn - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Bảng 1.

Kết quả huy động vốn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu20072008 Chênh lệch(%) 2009 Chênh lệch(%) - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Bảng 2.

Tình hình sử dụng vốn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu20072008 Chênh lệch(%) 2009 Chênh lệch(%) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Doanh số một số dịch vụ của chi nhánh: - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Bảng 3.

Doanh số một số dịch vụ của chi nhánh: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh NHNNo& PTNT Láng Hạ - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Bảng 4.

Kết quả hoạt động kinh doanh NHNNo& PTNT Láng Hạ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ (Đơn vị: tỷ đồng) - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Bảng 7.

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ (Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu rơi vào các doanh nghiệp quốc doanh do các doanh nghiệp này trong thời gian qua kinh doanh không có hiệu quả,cùng với tình hình nền kinh tế khó khăn hiện nay - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

ua.

bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu rơi vào các doanh nghiệp quốc doanh do các doanh nghiệp này trong thời gian qua kinh doanh không có hiệu quả,cùng với tình hình nền kinh tế khó khăn hiện nay Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân. - Thực Trạng rủi ro tín dụng tại  chi nhánh NHNo&PTNT  Láng hạ

Bảng 8.

Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan