Một số giải pháp đóng góp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại SGD I- NHĐT&PT VN.

15 343 0
Một số giải pháp đóng góp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại SGD I- NHĐT&PT VN.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đóng góp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại SGD I- NHĐT&PT VN. I.Một số nguyên nhân chủ yếu 1. Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, cha có phòng thẩm định riêng. Mặc quá trình thẩm định đợc tiến hành thông qua sự kết hợp giữa nhiều phòng chức năng. Song từ trơc tới nay, công tác thẩm định chủ yếu đợc giao cho cán bộ phòng tín dụng xem xét và thực hiện, chính điều này đã làm cho công tác thẩm định cha có hiệ quả do : - Cán bộ phòng tín dụng không đợc đào tạo chính thức cho công tác thẩm định dự án, cha có nghiệp vụ và chuyên môn trong lĩnh vực này. - Sự phối hợp giữa các phòng đôi khi gây trùng lặp, không hiệu quả. - Chủ quan của cán bộ thẩm định. Thứ hai, Nội dung thẩm định sài. Đặc thù của Ngân hàng khi thẩm định dự án tập trung chủ yếu vào khả năng, nguồn trả nợ và thời gian trả nợ của dự án nên các chỉ tiêu đánh giá toàn bộ dự án ít đợc sử dụng. Phơng pháp thẩm định cha đợc chuẩn hoá. Thứ ba, Thông tin số liệulàm căn cứ tính toán cha đợc đầy đủ, chính xác, th- ờng phân tán và kém hiệu quả. Hệ thống lu trữ thông tin kết hợp thẩm định cha đợc hoàn thiện. Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định ít đợc tiếp súc với các kênh thông tin chuẩn, hệ số lu trữ số liệu của SGD I cha hiện đại. Hồ dự án và kết quả thẩm định không đợc lu trữ. Sự phối hợp trao đổi thông tin, t vấn cảu SGD I đối với các đơn vị khác trong ngành hầu nh không có. Thứ t, Cha có phần mềm thẩm định. Xu hớng ngày nay yêu cầu việc thẩm định đợc chuẩn hoá thông qua việc áp dụng hệ thống phần mềm trong phân tích chuyên ngành, trong quản lý và dự báo. SGD I trong tơng lai cần ứng dụng hơn nữa khoa học vào công tác thẩm định. Thứ năm, Cha quan tâm đến vòng đời của dự án và vòng đời sản phẩm 2.Nguyên nhân khách quan Thứ nhất,Nhiều báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh cha đợc kiểm toán, thanh tra. Các báo cáo chủ đầu t trình SGD I thông thờng do chủ đầu t tự thiết lập. Thứ hai, Hệ thống quy phạm pháp luật liên quan cha cụ thể, thống nhất các mức quy định của Nhà nớc về khấu hao, kiểm toán kế toán cha hoàn thiện, một số lĩnh vức không có tiêu chuẩn đánh giá xem xét. Các chỉ tiêu thống kê không thống nhất Thứ ba, Hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam cha thức sự hoàn thiện, thị trờng chứng khoán hầu nh cha phát triển dẫn tới việc xác định mức lãi suất chiết khấu, tỷ giá không thống nhất gây bất lợi cho việc tính toán các chỉ tiêu tài chính. Thứ t, Phân cấp quyết định, quản lý dự án của Nhà nớc cha rõ ràng, SGD I nhiều khi không xác định đợc chính xác thẩm quyền quyết định các dự án. Quản lý dự án đôi khi chồng chéo giữa các địa phơng và các bộ ngành liên quan 1 II.Một số giải pháp đóng góp kiến nghị. Trên cơ sở phân tích lý luận và quan sát thực tế công tác thẩm định tín dụng tại SGD I NHĐT& PT VN , nhận định đợc nguyên nhân và tồn đọng chủ yếu trong quá trình thẩm định, với t cách là một nhà t vấn đầu t, Em xin đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I. 1. Về phía Sở Giao Dịch. 1.1Hoàn thiện nội dung và quy trình thẩm định 1.1.1 Hoàn thiện nội dung và phơng pháp thẩm định khả năng tài chính chủ đầu t. Tập trung phân tích khái quáttình hình tài chính chủ đầu t thông qua xem xét các chỉ tiêu tài chính cụ thể. Phân tích nguồn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh dựa vàop các chỉ tiêu phản ánh doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất sinh lời vốn đầu t của doanh nghiệp Phân tích dòng vốn luân chuyển và dự trữ ( tổng hợp tài sản cố định, dự trữ tài sản lu động ). Phân tích khả năng thanh toán, tụ chủ của doanh nghiệp. Phơng pháp tiếp cận cần chú ý tập trung vào các chỉ tiêu chính, song không đợc bỏ qua các chỉ tiêu khác có liên quan. Các dự báo phải đợc rút ra từ việc phân tích, so sánh các thời kỳ khác nhau cũng nh so sánh với các chỉ tiêu chung, tiêu chuẩn toàn ngành. Trong các chỉ tiêu đánh giá cần chú ý một số chỉ tiieu nh khả năng sinh lời tài chính, hệ số tài trợ năng lực đi vay, khả năng sản xuất kinh doanh , khả năng thanh toán ngắn hạn. Chú ý tới tỷ suất sinh lời vốn đầu tcủa doanh nghiệp phải đảm bảo cao hơn lãi vay Ngân hàng. Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp Năng lực đi vay = Vốn thờng xuyên Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng kêu gọi chi trả cao của doanh nghiệp, có khả năng tự chủ về tài chính cao thờng có năng lực vay lớn, tỷ suất này cần đợc xem xét kỹ nhằm đánh giá tình hình vat trả của chủ đầu t. 1.2Hoàn thiện nội dung và phơng pháp thẩm định các chỉ tiêu phản ánh tài chính dự án. Hầu hết các dự án đợc thẩm định tại SGD I, về mặt tài chính chủ yếu đợc xem xét các chỉ tiêu sinh lời của dự án. Song thực chất các chỉ tiêu này đợc đề cập ở mức độ cha sâu và còn nặng về hình thức. Về mức sinh lời thì chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận ròng hàng năm đợc xem xét, tuy nhiên nó lại đợc tính toán trên dòng tiền 2 thu chi theo đơn giá cố định ở trạng thái tĩnh. Khả năng hoàn trả vốn hầu nh chỉ xem xét đến khả năng hoàn trả vốn vay mà ít quan tâm đến chỉ tiêu hoàn trả vốn đầu t. Do vậycó thể nói hiệu quả hoạt động đầu t bị xem nhẹ, công tác thẩm định dự án trở nên không khách quan. Độ an toàn của dự án rất hiếm khi đợc xem xét, nhìn chung Ngân hàng chỉ xem xét tới độ an toàn vốn vay thông qua đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố hay uy tín của khách hàng. Trên Thế Giới, đặc biệt ở các nớc đang phát triển hiện nay các chỉ tiêu chủ yếu dùng trong thẩm định dự án bao gồm: - Chỉ tiêu thu hồi vốn đầu t có tính đến biến đổi giá trị theo thời gian. - Tỷ số lợi ích trên chi phí : B/C - Giá trị hiện tại ròng ( thuần ) NPV - Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ Trong các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu sử dụng dòng tiền có triết khấu NPV và IRR đang đợc sử dụng rộng rãi nhất. Chúng ta có thể nhận thấy đây là các phơng pháp phân tích định lợng và hiệu quả nhất vì nó đặt sự vận động của dự án vàom sự vận động theo thời gian của dòng tiền, trên cơ sở xem xét khả năng thực tế của dự án để tính toán thông qua các chỉ tiêu phân tích chi phí và thu nhập hàng năm. Về cơ bản, việc áp dụng các phơng pháp mới vào trong phân tích tài chính dự án đều dựa trên mục tiêu xác định một cách đúng đắn dòng thu chi của dự án thông qua việc tính toán các chỉ tiêu có xem xét tới giá trị thời gian của tiền. Xem xét giá trị thời gian của sẽ giúp SGD có những kết luận chính xác hơn về dự án. Trong quá trình thẩm địnhcác cán bộtd của SGD I cần áp dụng một tỷ lệ triết khấu thích hợp, một dự án đầu t có thể huy động vốn từ nhiều nguồn, nhiều thời điểm khác nhau với mức lãi suất khác nhau. Do đó, việc áp dụng một tỷ suất chiết khấu hợp lý sẽ đánh giá đợc tổng chi phí cơ hội của tất cả nguồn vốn. Việc xác định tỷ suất chiết khấu cần đảm bảo: bù đắp đợc rủi ro, phản ánh đợc chi phí sử dụng vốn, phản ánh đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một nội dung nữa cần đợc quan tâm trong đánh giá tài chính dự án tại SGD I là cần hoàn thiện nội dung tính toán vòng đời của dự án, vòng đời công nghệ, và các tiêu chí phản ánh cung cầu thị trờng. Vòng đời dự án là tiêu chí quan trọng, nó cho biết thời gian dự án tồn tại từ khi hoàn thiện công tác đầu t, vận hành kết quả đầu t cho đến khi thanh lý dự án. Trong việc xác định nhu cầu thị trờng về sản phẩm dự án cần tến hành xem xét trong trạng thái động tức là phân tích dựa trên các giả thiết biến động thị trờng, cạnh tranh ( đặc biệt trong thời gian tới khi hàng rào thuế quan đợc dỡ bỏ ) Trong quá trình thẩm định SGD I cần trang bị tốt hơn nữa các hệ thống thông tin dùng cho phân tích biến động. Cụ thể là cần áp dụng công nghệ tin học vào phân tích độ nhậy của dự án. Sở dĩ phải áp dụng nh vậy là vì thời gian dành cho thẩm định tại SGD I là rất ngắn, việc tổng hợp phân tích, đánh giá rủi ro là quan trọng và phải đợc tiến hành với phơng pháp hiệu quả nhất, nhanh nhậy và chính xác nhất. Giải pháp cho vấn đề này là các phần mềm chuyên dụng, là mạng thông tin Liên Ngân hàng và đa ngành 3 1.3 Thành lập mạng thông tin phối hợp trong và ngoài ngành. 1.3.1 Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, để năng cao chất lợng thẩm định tài chính SGD I cần có nguồn thông tin nội bộ phong phú, chính xác và thờng xuyên. Nhuông thông tin này đợc tổng hợp, lu trữ từ các thông tin do khách hàng cung cấp, từ xác minh của cán bộ Sở cũng nh trao đổi với các đối tợng khác. Tuy nhiên, nguồn do SGD I tự xác định, chuẩn hoá, lu trữ là chủ yếu. Có thể có nhiều phơng pháp khai thác, phân tích và xử lý và lu trữ thông tin khác nhau mà SGD I đã xử dụng song có thể lu ý thêm một số phơng pháp sau: Thứ nhất, yêu cầu chủ đầu t tiíen hành kiểm toán các báo cáo tài chính một cách đầy đủ trớc khi giao cho cán bộ thẩm định SGDI xem xét. Thứ hai, yêu cầu chủ đầu t có phân tích cụ thể hơn nữa về các thông tin có trong báo cáo tài chính, để làm cơ sở kiểm tra đối chứng và lu trữ. Các thông tin đó có thể là dự kiến về sản xuất kinh doanh, cung cấp sản phẩm Thứ ba, thiết lập mạng thông tin liên lạc thờng xuyên về tình hình vay nợ, thanh toán và kinh doanh của khách hàng đối với SGD I, tránh việc khách hàng thế chấp một tài sản để vay vốn ở nhiều Ngân hàng khác nhau. Nguồn thông tin sau khi thu thập cần đợc xử lý một cách chính xác trớc khi lu trữ. Hệ thống thông tin nội bộ SGD I cần đợc bảo mật, song cũng phải đợc cập nhật cho cán bộ Sở và trao đổi với các kênh thông tin dữ liệu khác, đó chính là cơ sở thiết lập hệ thống thông tin phối hợp liên ngành. 4 1.3.2 Chú trọng xây dựng mạng thông tin đa ngành an toàn, ổn địnhchính xác. Ngoài các thông tin có từ nội bộ SGD I do chủ đầu t cung cấp có thể thu thập thông tin từ các nguồn khác, có thể là từ các Ngân hàng khác, các cơ quan hữu quan, các chuyên gia chuyên ngành thông tin sách báo và các văn bản có liên quan. Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ( TPR ), thu thập t liệu đối chiếu với nguồn số liệu đã có 1.4 Thành lập phòng thẩm định hoặc tổ chức thẩm định chuyên trách. Với quy mô và hoạt động nh hiện nay, SGD I nên thành lập phòng thẩm định hoạt động nh một phòng chức năng độc lập là cần thiết, đó sẽ là cơ sở giải quyết những khó khăn trong việc kết hợp thẩm định giữa hai phòng Tín dụng và Nguồn vốn nh hiện nay. Khi đợc thành lập phòng thẩm định sẽ có điều kiện đi sâu thẩm định chi tiết dự án nói chung và thẩm định tài vhính dự án nói riêng. Thức tế SGD I trung bình một tháng có 3 5 dự án cần thẩm định nên việc bố trí cán bộ chuyên trách thẩm định sẽ giúp công tác thẩm định chính xác và hiệu quả hơn. Thông qua đồ chức năng phòng thẩm định ta nhận thấy: Chức năng phòng thẩm định bao gồm toàn bộ việc thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, thẩm định các chỉ tiêu đánh giá kết quảhiệu quả tài chính. Phòng thẩm định kết hợp với phòng Tín dụng quản lý dự án sau khi đa vào sử dụng, tiến hành thu thập thông tin, dự báo rủi ro của dự án, thành lập nguồn thông tin và suất đầu t về từng ngành và lĩnh vức riêng. 5 đồ chức năng phòng thẩm định Để đảm bảo duy trì có hiệ quả trong điều kiện nguồn nhâ lực, cơ cấu phòng thẩm định có thể bao gồm: - 01 Trởng phòng, có trách nhiệm quản lý chung hoạt động của phòng, nhận hồ dự án cần thẩm định phân bổ cho các cán bộ thẩm định chuyên môn, tổng hợp ra quyết định và trình Lãnh đạo kết quả thẩm định. - 01 Phó phòng, có kiến thức chuyên môn riêng về kỹ thuật- tài chính, trợ giúp Trởng phòng giám sát hoạt độnh của các Nhân viên trong phòng. - Các nhân viên có chức năng thẩm định . Việc tiến hành thành lập phòng thẩm định riêng giúp SGD I có đủ điều kiện thẩm định kỹ các chỉ tiêu tài chính ( sử dụng các chỉ tiêu phân tích có xem xét tới giá trị thời gian của tiền ). Từ đó đa ra các quyết định chính xác hơn về hiệu quả tài chính dự án 6 Ngân hàng đầu t và phát triển việt nam Giám đốc sở giao dịch Phòng nguồn vốn Hội đồng tín dụng Phòng kế toánPhòng tín dụng Phòng thẩm định Phòng q/l khách hàng Phòng chức năng Chủ quản đầu t Phòng kiểm soát 1.5 Tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ thẩm định chuyên trách tài chính. Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng kiến thức và kỹ năng thẩm định dự án cho đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án. Thẩm định dự áncông việc mang nặng tính chủ quan, quyết định của cán bộ thẩm định là cơ sở ra quyết định tín dụng của SGD I, cho nên đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định là hết sức cần thiết, nó giúp cho cán bộ thẩm định vững vàng, tụ chủ sáng suốt trong quá trình ra quyết định. Ngoài việc đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng, cần giáo dục đạo đức, t tởng cho cán bộ thẩm định. Dã có không ít trờng hợp cán bộ thẩm định cố tình làm sai tiếp tay cho kẻ xấu lợ dụng moi tiền Ngân hàng. Các kết luận tài chính dự án có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động tín dụng của SGD I, trong khi kết quả đó phụ thuộc vào năng lực Nhà thẩm định. Hiện nay tại SGD I, các dự án thờng thiếu nhân lực có trình độ tham gia thẩm định. Trong một số trờng hợp khách hàng đề nghị SGD I tham gia t vấn dự án, SGD I hoàn toàn không đáp ứng đợc. Nh vậy thành lập phòng thẩm định riêng, đào tạo chuyên môn, giáo dục đạo đức cho cán bộ thẩm định tại SGD I là hết sức cần thiết nhằm đa công tác thẩm định tài chính dự án tại SGD I ngày càng hoàn thiện hơn. 1.6 Thiết kế mẫu lập dự án đầu t hoặc phơng án vay trả nợ thống nhất cho tất cả các chủ đầu t. Thời gian thẩm định đúng hạn là một yếu tố làm hài lòng khách hàng, nhng việc thẩm định có đúng hẹn hay không lại phụ thuộc vàp hồ chỉnh duyệt của chủ đầu t có rõ ràng, đầy đủ và khoa học hay không ? Vì vậy, SGD I nên dựa vào các quy chế hớng dẫn của Nhà nớc thiết kế cụ thể, chi tiết mẫu lập dự án đầu t hoặc phơng án vay trả nợ chung cho tất cả các chủ đầu t. 1.7 Tham khảo thêm ý kiến tham gia của các ngành chuyên sâu, lĩnh vực có liên quan. Phơng án vay, trả nợ là một bộ phận của dự án đầu t. Việc vay vốn và trả nợ vốn vay phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng vốn đó để làm gì. Nghĩa là phụ thuộc vào việc sử dụng vốn đó để sử dụng nua tài sản cố định, vật t thiết bị, hàng hoá gì ? và khả năng khai thác những tài sản cố định, vật t, thiết bị hàng hoá đó để thu hồi vốn và lợi nhuận ra sao ? Nên việc thẩm định phơng án vay và việc trả nợ không thể tách rời, việc thẩm định dự án trên phơng diện kỹ thuật và tài chính. Do vậy để đảm bảo an toàn đồng vốn, SGD I nên dựa vào các quy chế hớng dẫn của Nhà nớc, lấy ý kiến tham gia của các ngành chuyên sâu có liên quan để tham khảo, xem xét đánh giá mức độ hợp lý, đầy đủ tin cậy của các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án hoặc phơng án vay vốn. 2.Về phía Nhà nớc 7 2.1 Cải thiện môi trờng pháp lý Mặc đã có nhiều tiến bộ, nhng hệ thống pháp ký ở Việt Nam nhìn chung vẫn cha đợc hoàn thiện. Vấn đề tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động của các Ngân hàng và các doanh nghiệp trong và ngoài nớc còn nhiều hạn chế. Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hệ thống Ngân hàng nói chung cà quy chế thẩm định dự án nói riêng là yêu cầu cấp bách, đúng đắn của Ngân hàng. Ngoài ra cần tiến hành hoàn thiện, bổ sung các điều lệ quy định về mức thuế, lãi suất, công nghệ,thuế Cần tiến hành sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế, điều chỉnh một số vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng và các ván đề phát sinh cha giải quyết đợc do cha có quy định cụ thể. Tiến hành hoàn thiện chính sách kế toán, kiểm toán đối với tất cả các đơn vị trong mọi thành phần kinh tế từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định. Kiến nghị Nhà nớc banhành chỉ tiêu thống kê thống nhât, chĩnhác xà phù hợp. Thờng xuyên tiến hành các hoạt động kinh doanh của các thnàh phần kinh tế, quy định rõ ràng lĩnh vực hoạt động trong đăng ký kinh doanh, tránh tình trạng mập mờ trong phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp. 2.2 Hoàn thiện hệ thống kế toán, kiển toán Hệ thống kế toán, kiểm toán tại Việt Nam mặc đã có nhiều cải tiến lớn trong thời gian gần đây nhng vẫn còn lạc hậu. Trong thẩm định dự án đầu t nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng yêu cầu tính chính xác và tổng hợp của các số liệu là đặc biệt quan trọng, là mấu chốt của những tính toán và chuẩn hoá các chỉ tiêu khác. Sởcông tác thẩm định tài chính dự án tại SGD I có những hạn chế một phần bởi sự yếu kém này. Việc ban hành hệ thống kế toán mới, đợc áp dụng thống nhất trên toàn quốc ngày 01-07 1995 cho mọi thành phần kinh tế là hợp lý, khắc phục đợc một số tồn tại của chế độ kế toán cũ về phân chia, tính toán các chỉ tiêu tài chính Tuy nhiên việc áp dụng vẫn cha đợc phổ biến, nhiều doanh nghiệp vẫn sử dụng chế độ kế toán cũ hoặc có cập nhật nhng không đầy đủ, sử dụng đan xen lẫn lộn các tiêu chí. Nguyên nhân có thể do doanh nghiệp cố tình hoặc không có khả năng tham gia cập nhật nhng cũng có thể do chủ quan các kế toán viên không có trình độ hoặc do đơn vị cố tình sử dụng nhằm đảm bảo lợi ích cá nhân. Thực hiện áp dụng chế độ kế toán kiểm toán mới bắt buộc đói với tất cả đơn vị kinh tế của mọi thành phần kinh tế giúp cán bộ thẩm định có cơ sở căn cứ xem xét phân tích. Bên cạnh đó, các cơ quan kiểm toán Nhà nớc và các liên doanh, công ty liểm toán nớc ngoài cần đẩy mạnh hoạt độnh tới các tỉnh địa phơng trên toàn quốc tránh tình trạng chỉ hoạt động tại các thành phố lớn nh hiện nay.Việc phát triển các công ty kiểm toán không những có lợi cho các Ngân hàng mà còn có lợi cho 8 chủ đầu t tham gia tín dụng vì các công ty này có thể tham gia t vấn về nhiều vấn đề tài chính cho các doanh nghiệp nh: chế dộ thuế, đóng góp Ngân sách, quản lý thu chi Các thông tin về các donh nghiệp do công ty kiểm toán cung cấp đợc xem nh bằng chứng cho kết quả hoạt động lành mạnh, hiệu quả của mình. Do vậy, bên cạnh thực hiện chế độ kế toán mới bắt buộc đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cần có những công ty kiểm toán đủ năng lực và tiêu chuẩn hoạt động. Khi đó, các ngân hàng sẽ không phải lo lắng về tính trung thực của các số liệu tài chính mà chủ đâu t cung cấp, từ đó có những đánh giá đúng khả năng tài chính chủ đầu tvà tài chính dự án nhằm đa ra những quyết định đúng đắn, chính xác trong hoạt động tín dụng. 2.3 Bảo đảm an toàn vốn cho Ngân hàngkhi cho doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn. Để khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nớc đầu t vay vốn tăng sức cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác. Nhà nớc đã mạnh dạn cho phép các doanh nghiệp nhà nớc vay vốn không cần thế chấp, không căn cứ vào tỷ lệ vốn có cũng nh tình hình tài chính doanh nghiệp mà chỉ thông qua việc xem xét dự án đầu t ( xin tài trợ vốn ) u điểm có thể thấy rõ, nhng chính sách này đặt lên vai Ngân hàng rủi ro lớn, đặc biệt khi mà các doanh nghiệp Nhà nớc đang làm ăn ngày càng không có hiệu quả. Hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam trớc đây hầu hết dử dụng hình thức chi vay thế chấp, trong xu hớng hội nhập phát triển nền kinh tế, hình thức cho vay tín chấp ngày càng phổ biến. Tuy nhiên gắn với nó là rủi ro tơng đối cao, yêu cầu các Ngân hàng phải có chính sách và nhận diện rủi ro trong quá trình cho vay, nh thế cần hiểu rõ bản chất của cho vay tín chấp và những yêu cầu của công tác cho vay này. Về phía Nhà nớc cần có một số biện pháp đảm bảo giải quyết khó khăn và giảm rủi ro cho các Ngân hàng thông qua việc: Thứ nhất, cần tập trung cho cấp phát vốn cho các doanh nghiẹp làm ănhiệu quả, giải thể, sát nhập các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Đối với các doanh nghiệp không giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế nên rà soát đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá nhằm tăng cờngsở vật chất, giảm bớt gánh nặng cho Ngân hàng. Thứ hai, đối với các doanh nghiệp Nhà nớc có nhu cầu vay vốn Ngân hàng thì việc thẩm định và xét duyệt các dự án sản suất kinh doanh phải đợc coi trọng hàng đầu. Do vậy, các cơ quan tài chính, kế hoạch đầu t phải là ngời chịu trách nhiệm trong việc xem xét tính khả thi của dự án cũng nh khả năng trả nợ của chủ đầu t. Thứ ba, Nhà nớc cần quy địnhkhi doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn lâm vào tình trạng phá sản thì vón Ngân hàng đợc u tiên trả trớc nh là nợ có bảo đảm. Nh vậy vốn của Ngân hàng đợc an toàn, giảm thiểu những rủi ro khi cho vay với các đối tợng theo kế hoạch Nhà nớc. 9 2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin ứng dụng Sự hình thành và phát triển của trung tâm phòng ngừa rủi ro TPR của Ngân hàng Nhà nớc góp phần không nhỏ vào thành công của các Ngân hàng đặc biệt trong phòng ngừa rủi ro. Với trung tâm TPR bớc đầu đã có những kết quả đáng khích lệ, nhng để trở thành kênh cung cấp thông tin an toàn cho các Ngân hàng trong quá trình thẩm định tín dụng, trung tâm thông tin tín dụng CIC đã đợc thành lập trên cơ sở TPR có rất nhiều việc phải làm cả về quy chế lẫn tổ chức hoạt động. Để góp phần bảo đảm an toàn cho hoạt động của các Ngân hàng, hệ thống các trung tâm thông tin tín dụng và phòng chống rủi ro cần đợc bổ sung hoàn thiện về nguồn số liệu, tổ chức hoạt động với sự giúp đỡ của Nhà nớc. Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I NHĐT& PT VN. 10 [...]... và phân loại dự án đầu t 2.3 Chu trình của dự án đầu t II Nội dung thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong ngân hàng 1 Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t 2 ý nghĩa của công tác thẩm định 3 Mục tiêu của công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t 4 Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu t 5 Nội dung và phơng pháp thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong ngân... hàng đầu t và phát triển Việt Nam 1.2 Sở giao dịch 26 26 27 II Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I 1 Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay SGD 1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t 1.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I - NHĐT & PTVN 13 31 31 31 33 III Một sốdụ cụ thể về công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD. .. SGD I A Thẩm định tài chính dự án đầu t thiết bị, công nghệ và đảo chuyển địa điểm sản xuất của Công ty dệt kim đông xuân 1 Khái quát về dự án 2 Thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I B Thẩm định tài chính dự án đầu t nhà máy kính công suất nổi 300 tấn/ngày 1 Khái quát về dự án 2 Khái quát thẩm định tài chính dự án 3 Kết luận dự án III Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I -... đi sâu vào đánh giá đồng thời đa ra đợc một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đàu t tại SGD I NHĐT&PT VN Đề tài đã có một số đóng góp nhất định về mặt lý kuận cũng nh thực tiễn: Một là, trình bày và làm rõ đợc sự quan trọng và vai trò to lớn của công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong hệ thống Ngân hàng Hai là, đa ra, phân tích và đánh giá đợc... sở của công tác thẩm định dự án đầu t 5.2 Nội dung của công tác thẩm định hiệu quả tài chính đầu t tại ngân hàng 5.3 Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình thẩm định 5.4 Yêu cầu đối với công tác thẩm định Phần II - thực trạng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại sở giao dịch I ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam Trang 1 3 3 3 3 3 4 5 7 7 7 8 8 10 10 12 23 24 26 I Vài nét về SGD I -... trong hệ thống Ngân hàng Hai là, đa ra, phân tích và đánh giá đợc thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I NHĐT&PT VN Ba là, nêu ra đợc một số hạn ché đồng thời đa ra đợc những giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t Thẩm định tài chính dự án ầu t là một vấn đề rất rộng, phức tạp và có nhiều mối quan hệ đan xen lẫn nhau Với... đọng Phần III - một số giải pháp đóng góp nhằm hoàn 52 54 thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự 58 án đầu t tại SGD I - NHĐT & PTVN I Một số nguyên nhân chủ yếu 1 Nguyên nhân chủ quan 2 Nguyên nhân khách quan 58 58 1 Về phía Sở giao dịch 2 Về phía Nhà nớc I Kết luận 59 65 68 II Một số giải pháp đóng góp kiến nghị 14 58 59 Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t - Trờng Đại... Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung Vì vậy, nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t là một vấn để trọng yếu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng .Thẩm định giúp cho việc đầu t đợc đúng hớng và đêm lại hiệu quả cao cho bản thân Ngân hàng và cho xã hội Hiểu rõ đợc điều đó, tác. .. trình phân tích dự án đầu t - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 4 Báo cáo thờng niên SGD I - NHĐT & PTVN 5 Báo cáo 10 năm hoạt động của SGD I - NHĐT & PTVN 12 Mục lục Mở đầu Phần I - nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong hoạt động tín dụng của ngân hàng I Đầu t và vai trò của dự án đầu t 1 Đầu t 2 Dự án đầu t và phân loại dự án đầu t 2.1 Khái niệm dự án đầu t 2.2 Nội dung... của Thầy, Cô, cán bộ SGD I và bạn bè, Một lần nữa, Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Ngô Thị Hoài Lam, cùng toàn thể cán bộ SGD I đã nhiệt tình giúp đỡ Em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này Hà nội, ngày 10 tháng 4 năm 2002 Sinh viên Phạm Anh Trung 11 Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Giáo trình Thẩm định dự án đầu t - Trờng

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan