Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay

9 2.9K 47
Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng tình hình quản tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay. I/ Thực trạng tình hình thu chi của các đơn vị hành chính sự nghiệp: 1/ Đơn vị hành chính thuần tuý. Đối với các đơn vị hành chính thuần tuý, nguồn kinh phí hoạt động và chi phí trả lơng cho cán bộ, công chức chỉ trông chờ duy nhất vào nguồn kinh phí ngân sách cấp, phụ thuộc hoàn toàn vào các định mức phân bổ kinh phí và khả năng ngân sách của từng cấp, từng địa phơng. Nhìn chung do điều kiện kinh phí khó khăn nên nhiều nhu cầu chi cho hoạt động cha đợc đáp ứng nhng trong thực tế lại có những khoản chi cha thực sự cần thiết lại đợc bố trí. Tiền lơng và thu nhập của cán bộ công chức cũng vậy, có thể nói thu nhập của cán bộ, công chức ở những cơ quan này chủ yếu dựa vào tiền lơng, phụ cấp và tiền thởng rất hạn chế. Những đơn vị này thờng xuyên gặp những khó khăn và bất cập giữa việc thực hiện dự toán chi và nhu cầu chi thực tế. Tiền lơng và thu nhập cán bộ, công chức thuộc loại thấp nhất so với các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp khác. 2/ Đơn vị hành chính có thu ( KBNN, NHNN, Tổng Cục thuế .). Đối với các đơn vị hành chính có thu, đây là những đơn vị hành chính nhà nớc, trong quá trình thực hiện chức năng quản nhà nớc của mình, đơn vị thực hiện thu cho nhà nớc một số khoản thu, chủ yếu là phí, lệ phí theo quy định và đ- ợc Nhà nớc cho phép để lại một tỷ lệ nhất định trên tổng số thu hoặc một số khoản thu nào đó để đơn vị trang trải một phần chi phí khi thực hiện tổ chức thu. Với điều kiện nh vậy, nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị có linh hoạt hơn so với đơn vị hành chính thuần tuý, do đó đơn vị cũng chủ động và đỡ khó khăn hơn về kinh phí hoạt động. Thu nhập của cán bộ, công chức ngoài tiền lơng, phụ cấp lơng theo quy định nh đối với đơn vị hành chính thuần tuý còn có thêm một số nguồn thu nhập nh: tiền ăn tra, tiền thởng khá ổn định. 3/ Đơn vị sự nghiệp có thu, có thể tự trang trải một phần hoặc toàn bộ nhu cầu chi tiêu. Theo thống kê sơ bộ, cả nớc có khoảng 106.500 đơn vị hành chính sự nghiệp, trong đó đơn vị sự nghiệp có thu chiếm khoảng 40% (41.400 đơn vị). Các đơn vị sự nghiệp đợc Nhà nớc đầu t cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt động th- ờng xuyên để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao. Ngoài ra, đơn vị đợc phép thực hiện một số khoản thu nh: thu các loại phí, lệ phí theo quy định của Nhà nớc, thu từ các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ rất đa dạng và ở hầu hết các lĩnh vực. 3.1/ Về số thu: Qua thống kê sơ bộ số thu tại một số khu vực và địa phơng nh sau: Số thu của một số đơn vị sự nghiệp do Trung ơng quản đạt tỷ lệ tơng đối cao so với kinh phí ngân sách nhà nớc cấp; Năm 1999, số thu của 56 trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đạt 304,946 tỷ đồng, bằng 68,43% kinh phí NSNN cấp; Số thu của 36 bệnh viện đạt 346,811 tỷ đồng, bằng 143,4% kinh phí NSNN cấp; Số thu của 21 đơn vị thuộc Bộ KHCN&MT, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đạt 6,373 tỷ đồng, bằng 16,4% kinh phí NSNN cấp. Số thu của một số đơn vị sự nghiệp do địa phơng quản nh sau: Tỉnh Thanh Hoá, số thu sự nghiệp năm 1999 đạt 121,053 tỷ đồng, bằng 12,15% kinh phí NSNN cấp. Trong đó lĩnh vực sự nghiệp kinh tế thu sự nghiệp bằng 12,79% kinh phí NSNN cấp; lĩnh vực giáo dục đào tạo bằng 14,5%; Sự nghiệp y tế bằng 21,68%; văn hoá thông tin là 5,68%, phát thanh truyền hình: 23%; thể dục thể thao: 0,45%. Tỉnh Hà Tây: Số thu sự nghiệp đào tạo của 5 trờng đạt 3,414 tỷ đồng bằng 18,22% kinh phí NSNN cấp; Sự nghiệp giáo dục đạt 30,226 tỷ đồng bằng 14,66%; Sự nghiệp y tế đạt 8,695 tỷ đồng bằng 34,23%; Sự nghiệp văn hoá đạt 0,304 tỷ đồng, bằng 7,67%; sự nghiệp nông nghiệp đạt 0,734 tỷ đồng, bằng 25% kinh phí NSNN cấp. Thành phố Hà Nội: Số thu của 22 đơn vị sự nghiệp y tế đạt 42,018 tỷ đồng, bằng 63% kinh phí NSNN cấp; sự nghiệp giáo dục đào tạo 57 đơn vị thu đạt 47,503tỷ đồng, bằng 85,27%; Đài phát thanh truyền hình Hà Nội phần thu đ- ợc để lại chi 18,341 tỷ đồng, bằng 128,97% kinh phí ngân sách nhà nớc cấp (tổng số thu là 65,278 tỷ đồng). Tỉnh Bắc Ninh: Số thu sự nghiệp y tế đạt 8,429 tỷ đồng, bằng 49,35% kinh phí NSNN cấp; sự nghiệp giáo dục đào tạo thu đạt 11,838 tỷ đồng, bằng 16,45%. 3.2/ Về chi của các đơn vị sự nghiệp: Theo quy định hiện hành tiền thu học phí, viện phí đợc để lại đơn vị sử dụng 100%; các loại phí, lệ phí khác đơn vị đợc để lại chi theo tỷ lệ % để chi cho công tác tổ chức thu. Toàn bộ số thu sự nghiệp trong các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ sau khi trừ chi phí và thuế theo Luật định, chênh lệch thu lớn hơn chi đợc phân bổ 65% để trích lập 2 quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi, 35% đợc bổ sung kinh phí hoạt động của đơn vị. Nhìn chung các đơn vị sự nghiệp có thu đều đã hạch toán các khoản thu, chi của các hoạt động sự nghiệp vào sổ sách kế toán. Tuy nhiên thông qua công tác quản lý, duyệt quyết toán, thanh tra, kiểm tra còn một số đơn vị cha thực hiện theo đúng quy định của Nhà nớc. Qua kết quả thanh tra cho thấy 6 trờng Đại học thuộc Trờng đại học quốc gia TP HCM trong 2 năm 1997, 1998 cha tổng hợp báo cáo quyết toán với Nhà n- ớc về kết quả hoạt động sản xuất dịch vụ, thu: 275,430 tỷ đồng, chi: 257,816 tỷ đồng, cha nộp thuế vào NSNN: 9,201 tỷ đồng. 3 trờng Đại học thuộc Bộ giáo dục và đào tạo năm 1999 và quý I/2000 cha báo cáo quyết toán với Nhà nớc về số thu hoạt động sản xuất dịch vụ 9,22 tỷ đồng ( trong đó trờng Đại học kiến trúc 0,780 tỷ đồng, trờng đại học ngoại ngữ 0,304 tỷ đồng, Trờng Đại học mỏ địa chất 8,136 tỷ đồng); Cha kê khai và nộp thuế thiếu :0,596 tỷ đồng` (trong đó trờng đại học kiến trúc 0,025 tỷ đồng, Trờng đại học ngoại ngữ 0,456 tỷ đồng, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 0,115 tỷ đồng). Trờng Đại học Thuỷ lợi - Bộ NN&PTNT năm 1997 cha báo cáo quyết toán với Nhà nớc về thu sản xuất dịch vụ 36,887 tỷ đồng và cha làm nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN. Về thu nhập của cán bộ: Thu nhập bình quân năm 1999 của một số đơn vị nh sau: Đài Truyền hình Việt Nam 1,8 triệu đồng/ngời/tháng; Đài tiếng nói Việt Nam 1,7 triệu đồng/ngời/tháng; Trờng Đại học Kiến trúc 1 triệu đồng/ngời/tháng; Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 1,5 triệu đồng/ngời/tháng. Đối với các cơ sở khám chữa bệnh: Năm 1999 riêng chi khen thởng từ nguồn thu 30% viện phí của khám chữa bệnh Bộ Y tế là 80,566 tỷ đồng, bình quân 6,387 triệu đồng/ngời/năm (cha kể số lao động hợp đồng), trong đó cao nhất là bệnh viện Chợ Rẫy bình quân 16,28 triệu đồng/ngời/năm, thấp nhất là bệnh viện tâm thần TW bình quân 2,79 triệu đồng/ngời/năm; Nếu tính cho cả lao động hợp đồng thì thu nhập bình quân thấp hơn. II/ Thực trạng về cơ chế quản kinh phí ngân sách đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp. 1/ Về phân bổ kinh phí ngân sách: Theo quy định hiện hành, các đơn vị dự toán ngân sách nhà nớc đều phải xây dựng dự toán để làm căn cứ phân bổ kinh phí. Dự toán đợc duyệt là cơ sở để quản lý, cấp phát, thanh quyết toán kinh phí ngân sách cấp cho đơn vị. Tuy nhiên, việc phân bổ kinh phí thờng dựa trên các định mức tổng hợp để bố trí kinh phí chi thờng xuyên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp, các định mức này thờng đợc tính theo biên chế, hoặc quỹ lơng của đơn vị. Có những khoản chi thờng xuyên do không có hoặc nếu có thì định mức, chế độ chi tiêu đa ra không phù hợp với thực tế nên đã dẫn đến nhiều hiện tợng lãng phí. Nhiều tiêu chuẩn định mức chi tiêu đã lạc hậu, thiếu cụ thể và không còn phù hợp. Dự toán nhiều khoản chi thờng xuyên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp thờng đợc tính theo đầu ngời, theo quỹ lơng, dẫn đến không thực hiện đợc việc giảm biên chế, mà còn có tác dụng ngợc lại, ngầm khuyến khích tăng biên chế để đợc kinh phí nhiều hơn. Tơng quan giữa các khoản chi cho con ngời (lơng, có tính chất lơng) với những khoản chi hành chính khác cũng còn nhiều bất hợp lý. Trong quá trình quản thì những khoản chi lơng, có tính chất lơng lại không tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao. Những khoản chi quản hành chính thờng cao hơn nhiều so với chi phí cho con ngời. Thực tế trên, đã ảnh hởng đến chất lợng cán bộ, công chức và hiệu quả của bộ máy quản hành chính. 2/ Về cấp phát và thanh toán, quyết toán kinh phí: Việc quản lý, cấp phát kinh phí ngân sách nhà nớc cho các đơn vị dự toán (chủ yếu là các đơn vị hành chính sự nghiệp) hiện đang đợc cấp phát theo hạn mức kinh phí cho từng mục chi theo Mục lục ngân sách nhà nớc, hết năm ngân sách nếu không sử dụng hết thì phần hạn mức thừa sẽ bị huỷ bỏ. Cơ chế đó nhằm khắc phục tình trạng sử dụng kinh phí không đúng mục đích và tình trạng tồn đọng kinh phí ngân sách ở các đơn vị. Tuy nhiên, do chất lợng dự toán còn hạn chế hoặc có những biến động cha lờng hết nên dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị thừa hạn mức kinh phí ở mục này, nhng lại thiếu ở mục khác. Nhiều cơ quan phải cố sử dụng hết trong năm (chạy kinh phí cuối năm) .làm cho kinh phí ngân sách bị sử dụng lãng phí, hiệu quả thấp, nhiều khoản kinh phí ngân sách bị sử dụng để mua sắm hoặc chi tiêu vào những việc cha thực sự cần thiết. Đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách phải chấp hành theo dự toán đợc duyệt, kinh phí cấp cho mục nào thì chỉ đợc phép chi đúng theo mục đó. Song trong thực tế, có một số khoản chi không dự toán trớc đợc hoặc có dự toán nhng không sát thực tế, quá trình thực hiện dự toán kinh phí ngân sách ở các đơn vị th- ờng gặp phải tình trạng có mục thừa nhng không sử dụng việc khác đợc, trong khi đó có mục chi cần thiết lại thiếu kinh phí dẫn đến các trờng hợp phải đối phó theo các cách: => Hoặc là đơn vị sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách theo thực tế phát sinh và tìm mọi cách để có chứng từ hợp hoá theo đúng mục đích để có thể thanh, quyết toán. => Hoặc là đơn vị thực hiện chi ngân sách theo đúng thực tế phát sinh và sau đó xin điều chỉnh dự toán cho phù hợp với thực tế đã chi để đợc chấp nhận thanh, quyết toán, nổi bật nhất là các khoản chi tiếp khách, hội nghị; tổng kết; điện thoại, . Điều này làm nảy sinh cơ chế xin - cho rất tiêu cực. 3/ Về quản các nguồn thu và sử dụng nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp: Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, phần kinh phí đợc ngân sách nhà nớc cấp (ngoài phần thu đợc để lại cho đơn vị và trừ vào tổng dự toán kinh phí hoạt động của đơn vị) đợc quản nh phần kinh phí ngân sách cấp cho cácquan hành chính thuần tuý (không có thu). Với phần thu đợc để lại để chi cho các hoạt động thờng xuyên của đơn vị, sau khi trang trải hết các khoản chi theo quy định (cùng với phần kinh phí đợc cấp), nếu còn thừa thì đơn vị đợc trích quỹ khen th- ởng và quỹ phúc lợi nhng tối đa không quá 3 tháng lơng bình quân. Các khoản chi của đơn vị kể cả khoản chi từ nguồn thu sự nghiệp đợc để lại đơn vị phải thực hiện đúng dự toán đợc duyệt (dự toán chi chung cho toàn bộ phần kinh phí đợc cấp và kinh phí đợc để lại), đúng tiêu chuẩn và định mức hiện hành. Chính vậy mà nhiều đơn vị có nguồn thu đợc để lại nhng cơ chế không cho phép nên không chi đợc và phải nộp lại ngân sách nhà nớc dẫn đến tình trạng đơn vị không tích cực, chủ động trong việc khai thác tăng nguồn thu, không có động lực khuyến khích sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đối với kinh phí đợc cấp và cả đối với nguồn thu đợc để lại (với những do tơng tự nh đối với cácquan hành chính thuần tuý). Cơ chế quản tài chínhsử dụng nguồn thu: Trong thực tế, hầu hết các đơn vị sự nghiệp, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao đã tận dụng cơ sở vật chất sẵn có tổ chức hoạt động sản xuất, dịch vụ, làm ngoài kế hoạch nhằm mục đích tạo thêm nguồn thu để tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ, công chức. Một số đơn vị đã thực hiện theo các quy định của Nhà nớc cho riêng lĩnh vực của mình về mức thu phí, lệ phí và các quy định khác (ví dụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế đã có các quy định về học phí, viện phí .), song cũng có nhiều đơn vị vẫn còn tuỳ tiện trong tổ chức hoạt động có thu do cha có quy định của Nhà nớc. vây, thu nhập của ngời lao động ở các đơn vị cũng rất khác nhau và thờng cao hơn so với tiền lơng theo ngạch, bậc hiện hành. Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp khá đa dạng, bao gồm nguồn từ ngân sách nhà nớc cấp trực tiếp cho hoạt động của đơn vị; nguồn từ ngân sách nhà nớc cấp cho các đơn vị qua một hình thức khác nh kinh phí cấp theo đề tài nghiên cứu khoa học; nguồn thu do tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ, làm ngoài kế hoạch trên cơ sở tận dụng cơ sở vật chất sẵn có và các nguồn khác . Tóm lại, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp bao gồm: - Ngân sách nhà nớc cấp; - Phần đợc để lại từ số phí, lệ phí do đơn vị thu theo quy định của Nhà nớc; - Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, lao vụ. - Các khoản thu khác của đơn vị theo quy định của pháp luật nh khoản thu từ các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc nộp lên, kinh phí của Nhà nớc thanh toán theo đơn đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao theo giá hoặc khung giá do Nhà nớc quy định Về cơ chế quản lý, sử dụng một số nguồn thu cụ thể: Để tăng cờng công tác quản tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp hoạt động có thu, Bộ Tài chính đã có Thông t số 01TC/HCVX ngày 4/1/1994 và Thông t số 25TC/TCT ngày 25/3/1994 quy định tạm thời chế độ quản tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể, hội quần chúng tổ chức hoạt động có thu. - Về thu học phí: Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 70/1998/QĐ -TTg ngày 31/3/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông t số 54/1998/TTLT/Bộ GDDT-TC của Liên Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện thu, chi và quản học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. - Về thu viện phí Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95-CP ngày 27/8/994 về việc thu một phần viện phí, Nghị định số 33/CP ngày 23/5/1995 sửa đổi điểm 1, điều 6 Nghị định số 95/CP; Thông t số 14/TTLB ngày 30/9/1995 của Liên bộ Tài chính - Bộ Lao động TBXH -Ban vật giá Chính phủ hớng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí. Ngoài học phí và viện phí, các đơn vị có thu phí, lệ phí nh: phí, lệ phí kiểm dịch thực vật; phí, lệ phí kiểm dịch thú y; lệ phí kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sảnthực hiện theo Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30/1/1999 của Chính phủ về phí, lệ phí thuộc NSNN; Thông t số 54/1999/TT/BTC ngày 10/5/1999 của Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 04 và các Thông t quy định chế độ thu, sử dụng đối với từng loại phí, lệ phí. 4/ Về tiền lơng và thu nhập: Về cơ chế quản quỹ tiền lơng, cho đến nay, biên chế của các đơn vị hành chính sự nghiệp đang thực hiện theo chế độ định biên và tổng quỹ lơng của các đơn vị phụ thuộc vào biên chế đợc duyệt và hệ số lơng ngạch, bậc; những khoản chi có tính chất lơng cũng đợc bố trí tăng theo mức tăng của tổng lơng ngạch, bậc. Cơ chế đó đã không khuyến khích các đơn vị tổ chức công việc của mình một cách hiệu quả, tiết kiệm lao động. Mặt khác, việc bố trí khoản kinh phí chi khác lại lấy tổng mục chi lơng làm căn cứ tính toán càng làm cho thủ trởng các đơn vị có tâm muốn đợc tăng biên chế cho đơn vị mình mà không căn cứ vào nhu cầu công việc. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chia nhỏ công việc để bố trí đủ việc cho cán bộ, công chức trong đơn vị làm cho tổ chức công việc theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị bị chia cắt, bộ máy cồng kềnh và điều quan trọng hơn là làm giảm hiệu quả hoạt động của đơn vị, đội ngũ cán bộ, công chức cũng vậy mà không phát huy đợc hết năng lực, chất lợng bị ảnh hởng. Thực trạng về tiền lơng và thu nhập của cán bộ, công chức hiện nay có khá nhiều bất cập đòi hỏi phải có cơ chế cải thiện thu nhập cho cán bộ công chức trong điều kiện ngân sách nhà nớc không phải tăng chi và cha có điều kiện để thực hiện cải cách cơ bản về tiền lơng. Một trong những mục đích của khoán chi và cơ chế tự trang trải là tạo điều kiện cải thiện thu nhập trên cơ sở sử dụng tiết kiệm kinh phí ngân sách, không gây áp lực tăng chi ngân sách đồng thời các khoản kinh phí ngân sách đợc sử dụng tiết kiệm hơn. Thực tế hiện nay ở nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều khoản kinh phí không phải là chi lơng hoặc có tính chất lơng nhng do khó khăn về thu nhập nên đã bị biến tớng để trở thành các khoản thu nhập không chính thức của cán bộ, công chức. Chính vậy, sẽ là thiếu sót trong khi nghiên cứu về cơ chế khoán chi và tự trang trải nếu nh không đánh giá về chính sách tiền lơng, tình hình tiền lơng và những ảnh hởng của nó tới đội ngũ cán bộ, công chức và chất lợng hoạt động của các cơ quan, đơn vị hiện nay. Hơn nữa, cũng cần phải đánh giá, xem xét t- ơng quan của các khoản chi về lơng, các khoản có tính chất lơng với các khoản chi phí hành chính khác đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp. Trong khi con ngời là yếu tố quan trọng thì những khoản chi lơng, có tính chất lơng cho họ chỉ chiếm khoảng 1/3 trong tổng chi quản hành chính, những khoản chi quản hành chính khác thờng cao hơn nhiều kinh phí chi cho con ng- ời. Thu nhập bình quân nói chung và lơng bình quân nói riêng của cán bộ, công chức ở mức thấp, khó có thể đảm bảo đúng ý nghĩa của tiền lơng trong thực tế, tiền lơng đã mang nặng tính hình thức, danh nghĩa. Các nhu cầu trong cuộc sống, cho các khoản dịch vụ, cho các khoản đóng góp xã hội đều tăng, thêm vào đó tốc độ trợt giá của thị trờng đã làm giá trị thực tiền lơng giảm mạnh. Do tiền lơng thực tế giảm sút, nên để đảm bảo cuộc sống cho các đối tợng hởng lơng từ ngân sách, cácquan đơn vị tuỳ theo điều kiện, lợi thế của mình đã tìm mọi cách cố gắng tạo nguồn thu nhập để trợ cấp thêm cho cán bộ với nhiều mức độ và hình thức khác nhau. Chế độ lơng đối với đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật hiện nay là quá thấp so với trình độ đợc đào tạo và yêu cầu chất lợng lao động. Tình hình đó đã tạo ra nhiều bất hợp về thu nhập, ngời lao động không tận tâm với công việc đợc giao, chất lợng cán bộ bị giảm sút, kỷ luật lao động bị buông lỏng. Trớc thực tế về tiền lơng nh vậy, có không ít những cán bộ, công chức có trình độ, năng lực đã chuyển ra khỏi biên chế Nhà nớc để làm việc cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nớc, các liên doanh hoặc các tổ chức của nớc ngoài tại Việt Nam. 5/ Những tồn tại và nguyên nhân: Từ các phân tích trên đây cho thấy những vấn đề tồn tại chủ yếu trong quản tài chính nhà nớc nói chung và quản trong khu vực hành chính sự nghiệp nói riêng đợc thể hiện qua các nội dung sau: Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung: - Hiệu quả hoạt động thấp, hiệu lực củaquan quản nhà nớc và chất l- ợng dịch vụ công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp bị giảm sút, cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội. - Năng suất và hiệu quả lao động trong khu vực này thấp, bộ máy cồng kềnh, nặng nề, nhiều tầng nấc và đầu mối, thủ tục hành chính chậm đợc cải tiến. - Biên chế của khu vực tăng nhanh, đội ngũ cán bộ công chức đông đảo nh- ng không mạnh, tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ khá phổ biến do thu nhập của ngời lao động trong khu vực thấp nên không thu hút đợc ngời có năng lực, không khuyến khích những ngời đã đợc tuyển dụng tích cực học tập nâng cao năng lực. - Tình trạng sử dụng lãng phí các nguồn lực tài chính (kinh phí ngân sách và các nguồn thu theo quy định), lao động và tài sản khá phổ biến do thiếu khuyến khích vật chất dể thúc đẩy tiết kiệm. Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng: - Các đơn vị sự nghiệp trong thực tiễn đã giải quyết tăng một phần thu nhập từ hoạt động có thu ngoài lơng cấp bậc, chức vụ hiện hành, nhng cha có văn bản pháp quy về việc tăng thu nhập, nên có tình trạng khá phổ biến hiện naycác đơn vị dấu nguồn thu, báo cáo không đầy đủ đối với nhà nớc. Điều này khó kiểm tra, kiểm soát. - Các hoạt động có thu thực hiện theo Thông t số 01TC/HCVX ngày 4/1/1994 và Thông t số 25TC/TCT ngày 25/3/1994 của Bộ Tài chính, nhng đến nay các quy định không còn phù hợp do loại hình hoạt động của các đơn vị ngày càng đa dạng. - Cha có cơ chế khuyến khích các đơn vị khai thác nguồn thu, tăng thu để tự đảm bảo kinh phí hoạt động, tăng thu nhập cho ngời lao động và giảm dần kinh phí NSNN cấp. Nhiều đơn vị đã có số thu lớn hơn chi nhng vẫn nhận kinh phí từ NSNN. - Cha khuyến khích đơn vị sử dụng kinh phí tiết kiệm. Cơ chế quản tài chính hiện nay đang thúc đẩy các đơn vị tìm mọi cách để chi hết kinh phí đợc NSNN cấp (vì kinh phí cuối năm đơn vị sử dụng không hết sẽ bị huỷ bỏ hoặc trừ vào cấp phát ngân sách năm sau). Tóm lại, từ cơ chế quản tài chínhthực tế về tình hình sử dụng đối với kinh phí chi thờng xuyên của cácquan hành chính, đơn vị sự nghiệp hiện nay, có thể rút ra những nhận xét, đánh giá về những tồn tại, hạn chế nh sau: - Biên chế và đội ngũ cán bộ, công chức trong các đơn vị hành chính sự nghiệp còn cồng kềnh, tổ chức phân công công việc chồng chéo, hiệu quả không cao. - Tiền lơng và thu nhập bình quân của cán bộ, công chức thấp làm mất ý nghĩa của tiền lơng. - Cơ chế quản về biên chế; quản lý, cấp phát và thanh quyết toán kinh phí quản hành chính hiện tại có những bất cập dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí, không hiệu quả kinh phí ngân sách. - Nhiều định mức chi quản hành chính đã lạc hậu, qui định tiêu chuẩn định mức cha cụ thể, không phù hợp với sự biến động của nền kinh tế. - Tơng quan giữa các khoản chi cho con ngời (lơng, có tính chất lơng) với những khoản chi quản hành chính khác cũng còn nhiều bất hợp lý. Từ thực tế đó đã dẫn đến những hệ quả về chất lợng cán bộ, hiệu quả làm việc, tình trạng lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụng kinh phí quản hành chính. Cụ thể nh: - Hiệu quả công việc củaquan hành chính sự nghiệp không cao. - Cán bộ, công chức không có điều kiện phát huy năng lực, trình độ, Nhà n- ớc mất dần những cán bộ giỏi mà chi phí đào tạo, bồi dỡng khá lớn. - Triệt tiêu động lực khuyến khích sử dụng hiệu quả kinh phí, ý thức tiết kiệm trong sử dụng kinh phí giảm, tình trạng lãng phí công quỹ tăng. - Là một trong các nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng lao động xã hội, tăng tình trạng lãng phí trong xã hội. . Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay. I/ Thực trạng tình hình thu chi của các đơn vị hành chính sự nghiệp: . nớc có khoảng 106.500 đơn vị hành chính sự nghiệp, trong đó đơn vị sự nghiệp có thu chiếm khoảng 40% (41.400 đơn vị) . Các đơn vị sự nghiệp đợc Nhà nớc đầu

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan