Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp

34 421 0
Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác quản vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp. I. Giới thiệu Cục Tài chính doanh nghiệp 1. Lịch sử hình thành Quản tài chính doanh nghiệp là một mảng quan trọng trong công tác của Bộ Tài chính. Trớc yêu cầu thực tiến của việc quản tài chính các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là vốntài sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp, lịch sử hình thành Cục Tài chính doanh nghiệp đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau: -Trớc tháng 10/1995: là các vụ tài vụ thuộc Bộ Tài chính kết hợp với các vụ tài vụ thuộc các Bộ chuyên ngành thực hiện chức năng quản tài chính doanh nghiệp. -Từ tháng 10/1995 đến 10/1999 là Tổng cục quản vốntài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp và trực thuộc Bộ Tài chính, đợc thành lập trên cơ sở các vụ tài vụ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ quản thống nhất vốntài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp. -Từ tháng 10/1999 đến nay: Tổng cục quản vốntài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp đợc tổ chức lại thành Cục Tài chính doanh nghiệp theo Nghị định 84/1999/NĐ- CP. Cục Tài chính doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính. Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, thành lập Chi cục Tài chính doanh nghiệp hoặc Phòng Tài chính doanh nghiệp trực thuộc Sở Tài chính- Vật giá. Có 10 tỉnh đợc thành lập Chi cục trực thuộc Sở Tài chính- Vật giá là: + Thành phố Hà Nội + Thành phố Hồ Chí Minh + Thành phố Hải Phòng + Thành phố Đà Nẵng + Tỉnh Quảng Ninh + Tỉnh Đồng Nai + Tỉnh Bình Dơng + Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu + Tỉnh Hải Dơng + Tỉnh Thanh Hoá. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Tài chính doanh nghiệp: -Thống nhất quản nhà nớc về tài chính doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nớc: Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các chính sách, chế độ quản tài chính doanh nghiệp; chế độ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc tại doanh nghiệp; chế độ hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệpcác chế độ khác liên quan đến quản tài chính doanh nghiệp theo quy định của Bộ trởng Bộ Tài chính. Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ quản tài chính; chế độ quản vốn nhà nớc, chế độ kế toán, kiểm toán doanh nghiệp thống nhất trong cả nớc. Tổ chức nghiên cứu chiến lợc và đề xuất các vấn đề có liên quan đến tài chính doanh nghiệp; dự báo khả năng động viên tài chính từ doanh nghiệp. Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong cả nớc. Tổ chức thông tin tài chính doanh nghiệp, hớng dẫn, bồi dỡng nghiệp vụ quản tài chính doanh nghiệp. -Quản vốntài sản nhà nớc tại doanh nghiệp do Thủ tớng Chính phủ, các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập hoặc góp vốn: Hớng dẫn doanh nghiệp kiểm kê, đánh giá tài sản, xác định số vốn nhà nớc; tổ chức giao vốn cho các doanh nghiệp theo ủy quyền của Bộ trởng Bộ Tài chính. Tổ chức đánh giá, xác định giá trị doanh nghiệp, giá trị phần vốn nhà n- ớc tại doanh nghiệp nhà nớc trong trờng hợp giải thể, phá sản hoặc chuyển đổi quyền sở hữu. Giám sát việc xử vốn, tài sản nhà nớc trong các trờng hợp chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc; giám sát việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc sử dụng các quỹ tại doanh nghiệp. Thẩm định nhu cầu hỗ trợ tài chính hàng năm và cấp phát các khoản chi hỗ trợ cho doanh nghiệp. Kiến nghị các biện pháp xử vốntài sản vợt quá thẩm quyền của doanh nghiệp. Tham gia ý kiến về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp trọng điểm, các Tổng công ty nhà nớc; tham gia xây dựng và thông báo chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc hàng năm của các doanh nghiệp theo ủy quyền của Bộ trởng Bộ Tài chính. Tham gia phơng án giá sản phẩm và dịch vụ do Nhà nớc quy định giá, tham gia việc xây dựng đơn giá, quỹ tiền lơng và xếp hạng doanh nghiệp theo quy định của Nhà nớc. Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ quản tài chính, kế toán, kiểm toán của doanh nghiệp. Kiểm tra báo cáo tài chính, xác định khả năng hoàn trả nợ, mức độ bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc hàng năm của doanh nghiệp. -Tổng hợp, phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn, việc bảo toàn và phát triển vốn thuộc sở hữu nhà nớc tại các loại hình doanh nghiệp trong cả nớc và theo ngành kinh tế. -Quản các quỹ tài chính hỗ trợ doanh nghiệp do Bộ trởng Bộ Tài chính ủy quyền. -Hớng dẫn các Sở Tài chính- Vật giá thống nhất quản nhà nớc về tài chính đối với các doanh nghiệp trên địa bàn; quản vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp do tỉnh, thành phố thành lập hoặc góp vốn, tổng hợp, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trên địa bàn. -Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Tài chính giao. 3. Tổ chức bộ máy của Cục Tài chính doanh nghiệp: Cục Tài chính doanh nghiệpCục trởng phụ trách và một số Phó Cục tr- ởng do Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm. Bộ máy của Cục Tài chính doanh nghiệp gồm có: -Ban Tài chính doanh nghiệp: xây dựng, quốc phòng, an ninh, hải quan, dự trữ quốc gia, các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội gọi tắt là Ban Tài chính doanh nghiệp xây dựng. -Ban Tài chính doanh nghiệp giao thông- bu điện -Ban Tài chính doanh nghiệp công nghiệp -Ban Tài chính doanh nghiệp thơng mại- văn hoá- giáo dục -Ban Tài chính doanh nghiệp nông nghiệp- thủy sản -Ban Tài chính doanh nghiệp ngoài quốc doanh -Ban Cổ phần hoá -Ban Chính sách- Tổng hợp -Văn phòng Cục. II. Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Doanh nghiệp nhà nớc đã vợt qua nhiều thử thách, đứng vững và không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc; đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp nhà nớc đã chi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện đợc vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, tăng thế và lực của đất nớc. Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nớc, trong tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài; là lực lợng quan trọng trong thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh. Doanh nghiệp nhà nớc ngày càng thích ứng với cơ chế thị trờng; năng lực sản xuất tiếp tục tăng; cơ cấu ngày càng hợp hơn; trình độ công nghệ và quản có nhiều tiến bộ; hiệu quả và sức cạnh tranh từng bớc đợc nâng lên; đời sống của ngời lao động từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh đó doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp hoạt động cha hiệu quả, cha thực sự thể hiện đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Tốc độ tăng trởng GDP của nền kinh tế trong những năm 1991- 1995 đạt bình quân 8,2%/năm, năm 1996- 1997 đạt xấp xỉ 9%/năm. Năm 1998 mặc dù có nhiều khó khăn nhng GDP vẫn tăng 5,8%. Năm 1999 tốc độ tăng chỉ còn 5,5%. Năm 2000 tốc độ tăng trởng đạt 7,5%, năm 2001 đạt 6,8%. Trong đó, Các doanh nghiệp nhà nớc đã đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế: tạo ra hơn 30% GDP, hơn 60% nguồn thu ngân sách nhà nớc, giải quyết việc làm và thu nhập cho 1,7 triệu lao động, đảm bảo cung cấp các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế nh dầu khí, điện, than, xi măng, hàng không, bu chính viễn thông . góp phần cân đối cung cầu hàng hoá. Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đạt tỷ lệ tăng trởng trung bình 9%/năm. Tính đến 1/1/2000, số lợng doanh nghiệp nhà nớc hiện có là 5.500, trong đó có 732 doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp trung ơng là 1802, doanh nghiệp địa phơng là 3.698. Số doanh nghiệp đã cổ phần hoá từ trớc đến nay là hơn 900 doanh nghiệp, riêng trong năm 2001 là 165 doanh nghiệp; trong đó: cổ phần hoá 131 doanh nghiệp; giao, bán, khoán, thuê 34 doanh nghiệp (thuộc khối địa phơng: 33 và Tổng công ty: 1). Số doanh nghiệp hoàn thành chuyển đổi sở hữu trong năm 2001 đạt khoảng 230 doanh nghiệp, gần bằng năm 2000. Số lợng doanh nghiệp còn lại nh trên là quá nhiều và dàn trải ở nhiều ngành lĩnh vực. Số doanh nghiệp nhà nớc thuộc các ngành dịch vụ tài chính nh kiểm toán, kế toán, bảo hiểm còn quá ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và của các doanh nghiệp. Mô hình hoạt động của các doanh nghiệp cũng đợc tổ chức lại trên cơ sở các Tổng Công ty, Công ty, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp các xí nghiệp, đợc tổ chức lại thành hai loại là Tổng Công ty (gồm các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập và doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc) và các doanh nghiệp độc lập. Đến nay, cả nớc có 94 Tổng Công ty, trong đó có 17 Tổng Công ty 91 và 74 Tổng Công ty 90. Quy mô doanh nghiệpvốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng chiếm cha đến 20% tổng số các Tổng Công ty, ví dụ lĩnh vực xây dựng cả nớc có 24 Tổng Công ty, chiếm 25% tổng số. Lợi nhuận của doanh nghiệp những năm qua tăng cha tơng xứng với sự quan tâm u đãi của Nhà nớc về vốn, thị trờng và những chính sách bảo hộ khác. T T Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 1 Vốn nhà nớc tại Tỷ đ 108.9 112.00 130.2 132.8 2 3 4 doanh nghiệp Doanh thu Lãi (đã trừ lỗ) Tỷ lệ lãi/vốn nhà nớc Tỷ đ Tỷ đ % 70 304.4 22 11.568 10,6 0 316.2 78 12.00 0 11,6 53 328.3 20 14.58 8 11,2 58 361.1 52 15.31 7 11,5 Số liệu trên đây là theo báo cáo của doanh nghiệp nên có thể cha phản ánh đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp (cha đợc kiểm tra xác định lại của kiểm toán hoặc của cácquan chức năng). Nếu tính đúng cơ chế tài chính hiện hành (nh tính đủ chênh lệch tỷ giá, dự phòng các khoản nợ khó đòi, khấu hao tài sản cố định .) thì số doanh nghiệp lỗ và số lỗ có thể tăng hơn nhiều. Vốn nhà nớc tại doanh nghiệp tăng qua các năm nhng không nhiều. Năm 2000, số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp là 130.253 tỷ đồng, so với năm 1999 tăng 2,7%. Năm 2001 số vốn là 132.858, tăng 2% so với năm 2000. Vốn dùng cho đầu t tài sản theo cơ chế hiện hành chủ yếu là doanh nghiệp phải tự huy động bằng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, Nhà nớc và các tổ chức khác. Từ năm 1995, Nhà nớc để lại cho doanh nghiệp toàn bộ số khấu hao cơ bản tài sản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nớc để doanh nghiệp đầu t. Tỷ lệ trích quỹ đầu t đầu t phát triển từ lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp đợc nâng từ 35% lên 50% cũng tạo thêm nguồn đầu t cho doanh nghiệp. Với doanh thu hàng năm khoảng trên 300.000 tỷ đồng, các doanh nghiệp nhà nớc cần có khoảng 75.000 tỷ đồng vốn lu động. Hiện nay số vốn lu động chỉ có khoảng 20.000 tỷ đồng, mới đáp ứng đợc 27% số vốn lu động cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động. Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, trong 3 năm 1998- 2000, ngân sách nhà nớc đã dành gần 8.000 tỷ đồng để đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc, cho vay tín dụng u đãi 8.685 tỷ để các doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng kinh doanh. Ngoài ra Nhà nớc còn dành một phần ngân sách để bù chênh lệch lãi suất cho ngân hàng để chuyển tín dụng ngắn hạn thành tín dụng dài hạn. ở một số ngành đặc biệt nh điện lực, dầu khí, Nhà nớc còn thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài để đầu t. Nhà nớc cũng cho phép một số địa phơng đợc thực hiện các khoản phụ thu để ngoài giá Nhà nớc quy định để có thêm nguồn đầu t cho doanh nghiệp nh phụ thu tiền điện, tiền lắp đặt điện thoại ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Tới đây, theo Nghị quyết Trung ơng 3 khoá IX, Chính phủ sẽ thực hiện không thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc tích tụ vốn đầu t để đổi mới công nghề. Giải pháp này sẽ làm tăng năng lực tài chính của doanh nghiệp nhà nớc lên khoảng 1.500 tỷ đồng/năm. Năm 2000, giá trị tài sản của doanh nghiệp nhà nớc (không bao gồm các ngân hàng) là 527.267 tỷ đồng, trong khi đó vốn nhà nớc tại doanh nghiệp chỉ là 130.253 tỷ. Do vậy, các doanh nghiệp nhà nớc phải vay, chiếm dụng vốn lẫn nhau hoặc nợ Ngân sách nhà nớc. Bảng dới đây cho biết tình hình nợ của các doanh nghiệp nhà nớc cho đến 1/1/2001: T T Tiêu chí Đơn vị 1998 1999 2000 1 2 3 4 Tổng số nợ phải trả Tỷ lệ so với vốn nhà nớc Tổng số phải thu Trong đó: khó đòi Tỷ đ % Tỷ đ Tỷ đ 123.193 113 67.993 1.658 183.664 164 105.602 2.629 353.410 367 187.091 1.926 Số nợ trên đây không bao gồm số nợ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Hiện nay, tổng nợ phải thu và nợ phải trả của khối doanh nghiệp nhà nớc lên đến gần 300.000 tỷ đồng. Số nợ của doanh nghiệp nhà nớc thờng cao hơn số vốn nhà nớc từ 13- 300%. Nhiều doanh nghiệp có số nợ lớn nh Tổng Công ty điện lực (14.000 tỷ), Tổng Công ty Bu chính viễn thông (hơn 11.000 tỷ), Tổng Công ty Rợu bia (hơn 4.500 tỷ). Nhiều doanh nghiệp có số nợ lớn gấp nhiều lần số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nh Tổng Công ty Mía đờng 1 (gấp 6 lần), Tổng Công ty Gốm sứ thủy tinh (gấp 3,5 lần), Tổng Công ty Dệt may (gần 2,5 lần), Tổng Công ty Than (gấp 2 lần). Một số doanh nghiệp đầu t đúng hớng, công nghệ thiết bị phù hợp nên khả năng thanh toán nợ tốt (Tổng Công ty Bu chính viễn thông, Tổng Công ty cao su, Tổng Công ty xăng dầu .). Ngợc lại, một số doanh nghiệp khác lại sử dụng vốn không phù hợp dẫn tới khả năng trả nợ kém nh Tổng Công ty dâu tằm tơ. 74% nhà máy đờng địa phơng không có khả năng trả nợ đúng hạn, 50% số nhà máy xi măng lò đứng địa phơng cũng mới trả đợc 10- 20% số nợ phải trả. Tổng Công ty Than có số nợ gấp 2 lần tổng số vốn Nhà nớc song khả năng trả nợ rất thấp, đến 30/6/2000, số nợ vay đầu t phải trả là 885 tỷ nhng nguồn để trả chỉ có 702 tỷ, thiếu 183 tỷ đồng. Có khoảng 40 dự án vay vốn ODA với tổng số vốn vay 350 triệu USD gặp khó khăn trong việc trả nợ. Chính phủ đã có một số giải pháp xử nợ tồn đọng của doanh nghiệp nhà nớc. Đối với các khoản nợ liên quan đến ngân sách, Chính phủ hỗ trợ tiền thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc tính đến 31/12/1999 cho các dự án đầu t đợc phê duyệt nhng thiếu vốn, xoá số nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc cho các doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ. Đối với các khoản nợ ngân hàng quốc doanh, doanh nghiệp đợc khoanh nợ, cho phép xoá nợ lãi vay, chuyển nợ vay thành vốn ngân sách nhà nớc cấp bổ sung cho doanh nghiệp hoặc xoá nợ lãi vay và khoanh nợ gốc, tuỳ từng trờng hợp cụ thể. Tóm lại, trong những năm gần đay, các doanh nghiệp nhà nớc đã đạt đợc một số kết quả nhất định, nhng cha thể hiện đợc đầy đủ vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế. Có nhiều nguyên nhân cho hiện tợng này, trong đó có nguyên nhân từ phía công tác quản vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp hiện nay. III. Tình hình công tác quản vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp. Nhà nớc quản vốn của mình tại các doanh nghiệp nhà nớc thông qua Cục Tài chính doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính. Công tác quản vốn nhà nớc đ- ợc thể hiện trên hai mặt: thực hiện vai trò chủ sở hữu và thực hiện chức năng quản nhà nớc. Hai chức năng này đợc Cục Tài chính doanh nghiệp thực hiện thông qua việc ban hành các cơ chế chính sách quản vốn nhà nớc và hớng dẫn, kiểm tra giám sát việc tuân thủ các chính sách đó của doanh nghiệp. 1. Vai trò chủ sở hữu. Từ năm 1979, một thời kỳ thử nghiệm liên tục các giải pháp đổi mới cơ chế quản vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc: Mở đầu là Nghị định 25/CP ngày 21/1/1981 với ba phần kế hoạch. Tiếp theo là các Quyết định 146/HĐBT ngày 25/8/1982, Quyết định 156/HĐBT ngày 30/11/1984 và Quyết định 16/HĐBT ngày 26/6/1986 đã ra đời. Các Quyết định này ngày càng mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp nhà nớc trong sản xuất kinh doanh lẫn trong lĩnh vực tài chính. Sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản của Nhà nớc, thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Chính phủ đã triển khai một số chính sách và biện pháp quan trọng nhằm củng cố, tăng cờng vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế. [...]... động doanh nghiệp nhà nớc - Đã giúp cho doanh nghiệp chấn chỉnh công tác quản vốn; khắc phục đợc những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý, tăng thu cho ngân sách hàng năm hàng trăm tỷ đồng 2 Hạn chế 2.1 Tổ chức bộ máy quản vốn nhà nớc cha hợp Hiện nay, Cục Tài chính doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính là cơ quan thực hiện chức năng quản nhà nớc về tài chính đối với doanh nghiệp thuộc... động của doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo kết quả hoặc quyết toán định kỳ và giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật hoặc quyết định của chủ sở hữu hoặc Điều lệ doanh nghiệp IV Đánh giá công tác quản vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp Từ khi Luật Doanh nghiệp nhà nớc đợc ban hành năm 1995, Chính phủ đã triển khai một số chính sách quan trọng về quản. .. động của doanh nghiệp đợc mở rộng Khác với các chính sách về quản sử dụng vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc trớc khi có Luật doanh nghiệp nhà nớc, chính sách về quản sử dụng vốn nhà nớc hiện nay đã trao cho doanh nghiệp quyền chủ động trong nhiều vấn đề cơ bản, quyết định hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể nh sau: Doanh nghiệp đợc chủ động quyết định hình thức huy động vốn theo quy định của. .. động Nh vậy vốn lu động của các doanh nghiệp thiếu khoảng 55 tỷ Trong thực tế, có những doanh nghiệp thực sự thiếu vốn Nhng có không ít các doanh nghiệp thiếu vốn do sử dụng vốn của mình không hiệu quả Các doanh nghiệp nhà nớc chiếm dụng vốn của nhau, vốn lu động quay vòng luẩn quẩn làm cho tình hình tài chính của các doanh nghiệp trở nên phức tạp, thiếu vốn ngày càng trầm trọng Đối với vốn cố định,... nghiệp quản lý, trong đó có phần vốn Nhà nớc giao Nh vậy, doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh thị trờng một cách bình đẳng với các hình thức doanh nghiệp khác Trong các cơ chế tài chính trớc Luật doanh nghiệp nhà nớc, nhiều quy định xử các vấn đề tài chính chỉ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nớc nh đa chênh lệch khi thanh lý, nhợng bán tài sản bổ sung vốn, tính vào chi phí khoản thu sử dụng vốn. .. của doanh nghiệp nhà nớc sẽ thay đổi Thực chất, khi doanh nghiệp nhà nớc phát hành cổ phiếu thì doanh nghiệp đang thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc- một hình thức đa dạng hoá các hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nớc 2.4 Doanh nghiệp nhà nớc cha thực sự đợc chủ động Mặc dù đã đợc trao quyền chủ động huy động vốn và sử dụng tài sản trong phạm vi quản của doanh nghiệp, nhng doanh nghiệp vẫn... đối với số vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc Việc một cơ quan cùng lúc thực hiện cả hai nhiệm vụ này có u điểm là thống nhất chỉ đạo về chính sách kinh tế tài chính quốc gia đối với doanh nghiệp nhà nớc Nhng các quyết sách của Cục đa ra có thể bị lẫn lộn giữa nhiệm vụ quản nhà nớc và chủ sở hữu Do đó, hoạt động của doanh nghiệp bị can thiệp bởi cơ quan quản Đồng thời doanh nghiệp cũng... sở hữu của doanh nghiệp và phải tuân theo các quy định của Pháp luật hiện hành a) Doanh nghiệp nhà nớc đợc huy động vốn trong nớc theo các hình thức sau: - Doanh nghiệp nhà nớc đợc phát hành trái phiếu để huy động vốn phát triển kinh doanh - Doanh nghiệp đợc ký hợp đồng, hợp tác kinh doanh hoặc liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nớc nhằm bổ sung vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Doanh nghiệp đợc... trong doanh nghiệp nên đã mở rộng kinh doanh, giảm đợc chi phí Doanh nghiệp đợc tự quyết định đối với các tài sản do doanh nghiệp quản và sử dụng, bao gồm các quyền đợc cầm cố, thế chấp, cho thuê, nhợng bán, thanh lý, trừ các tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp theo quy định củaquan quản ngành kinh tế - kỹ thuật 1.2 Đề cao trách nhiệm bảo toàn vốn của doanh nghiệp. .. 1, Luật Doanh nghiệp nhà nớc hiện hành, doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nớc giao Theo khái niệm này, doanh nghiệp nhà nớc là do Nhà nớc đầu t 100% vốn Nói cách khác, 100% vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc thuộc về Nhà nớc . phía công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp hiện nay. III. Tình hình công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính. Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tài chính doanh nghiệp. I. Giới thiệu Cục Tài chính doanh nghiệp 1.

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Mô hình hoạt động của các doanh nghiệp cũng đợc tổ chức lại trên cơ sở các Tổng Công ty, Công ty, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp các xí nghiệp, đợc tổ  chức lại thành hai loại là Tổng Công ty (gồm các doanh nghiệp thành viên hạch  toán độc lập và doanh ngh - Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp

h.

ình hoạt động của các doanh nghiệp cũng đợc tổ chức lại trên cơ sở các Tổng Công ty, Công ty, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp các xí nghiệp, đợc tổ chức lại thành hai loại là Tổng Công ty (gồm các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập và doanh ngh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng dới đây cho biết tình hình nợ của các doanh nghiệp nhà nớc cho đến 1/1/2001: - Thực trạng công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp

Bảng d.

ới đây cho biết tình hình nợ của các doanh nghiệp nhà nớc cho đến 1/1/2001: Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan