lý luận cơ bản về công tác thanh toán không dùng tiền mặt

15 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lý luận cơ bản về công tác thanh toán không dùng tiền mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận bản về công tác thanh toán không dùng tiền mặt I .Sự cần thiết và vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền Kinh tế thị trờng: 1. Sự cần thiết của Thanh toán không dùng tiền mặt: Lịch sử ra đời, sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, cũng đồng thời gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ. Từ cổ xa đến cách đây vài trăm năm, các kim loại quý nh vàng, bạc đợc coi nh một phơng tiện trao đổi trong Xã hội trừ Xã hội sơ khai nhất. Vấn đề đặt ra với một hệ thống thanh toán hoàn toàn dựa vào kim loại quý thì việc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác rất khó khăn . Sự phát triển tiếp theo của hệ thống thanh toán là đồng tiền giấy, đồng tiền giấy lợi hơn so với đồng tiền kim loại ở chỗ, nó nhẹ hơn rất nhiều,việc cầm theo nó cũng dễ dàng hơn, nhng vấn đề đặt ra khi công nghệ in ấn tiền phát triển tiên tiến, thì tệ nạn in tiền giả cũng phát triển theo, chi phí in tiền, vận chuyển và bảo quản tiền rất tốn kém. Mặt khác, cả hai loại tiền này nổi lên một số yếu điểm đó là dễ bị lấy cắp, tốn thời gian vận chuyển, chi phí bảo quản, in ấn, thời gian thanh toán bị kéo dài. Để khắc phục khó khăn này, một bớc tiến mới của Hệ thống thanh toán đã xuất hiện với hoạt động Ngân hàng hiện đại thanh toán chuyển khoản qua Ngân hàng. Hoạt động Ngân hàng sơ khai ban đầu chỉ là thu nhận giữ hộ tiền , kim loại quý cho khách hàng. Theo quy luật của thị trờng , nền kinh tế hàng hoá là luôn vận động và luôn phát triển, Ngân hàng phát sinh thêm một số nghiệp vụ nh việc thanh toán cho khách hàng gửi tiền tại một Ngân hàng khi nhu cầu chi trả lẫn nhau. Khi sản xuất và lu thông hàng hoá ở mức thấp, quá trình mua bán diễn ra trong phạm vi hẹp thì ngời ta thanh toán với nhau bằng tiền mặt, sự vận động của vật t hàng hoá, vật t gắn liền vớí sự vận động của khối lợng tiền tệ nhất định. Lúc này thanh toán bằng tiền mặt đã tỏ rõ sự linh hoạt của nó. Qúa trình thanh toán bằng tiền mặt không gặp phải một vấn đề nào. Nhng theo quy luật của sự phát triển kinh tế,xã hội, công việc giao thơng không chỉ bó hẹp trong một phạm vi, một quốc gia mà xuyên suốt khắp quốc gia trên cả thị trờng thế giới với khối lợng hàng hoá lớn nhiều chủng loại đa đạng và phong phú. Lúc này thanh toán bằng tiền mặt đã nảy sinh hàng loạt những điểm bất lợi cho công việc thanh toán nh thời gian, chi phí, vận chuyển. Đến lúc này hệ thống thanh toán hiện đại qua Ngân hàng hay còn gọi thanh toán không dùng tiền mặt phần nào đã giải quyết đợc những bất lợi của thanh toán bằng tiền mặt nói trên . Ngời ta không còn phải mất thời gian vào in tiền, vận chuyển tiền, bảo quản, mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tài khoản đơn vị này sang Tài khoản đơn vị khác, huặc thanh toán bù trừ lẫn nhau giữa các tổ chức và đơn vị. Để thực hiện đợc quá trình này phải ít nhất ba chủ thể tham gia đó là bên mua, bên bán và Ngân hàng đóng vai trò trung gian Tài chính Với chức năng là trung tâm thanh toán của nền Kinh tế. Các Ngân hàng Thơng mại hoàn toàn khả năng tổ chức các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thích hợp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, sẽ góp phần lớn trong việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, ổn định giá cả, đẩy lùi lạm phát, lu thông hàng hoá, tăng thu nhập quốc dân. Vì tính u việt nh trên , nên công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc khách hàng a chuộng, nên nó không ngừng phát triển và không thể thiếu đợc trong nền Kinh tế thị trờng hiện nay. Do đó nó ra đời là một tất yếu khách quan của lịch sử loài ngời. Tóm lại, thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian của Ngân hàng, đây chính là cách thức mang lại nhiều hiệu quả nhất cho cả hai bên: đơn vị mở Tài khoản - Ngân hàng, mà lại phù hợp với sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá. Việc thay thế thanh toán bằng tiền mặt bởi thanh toán không dùng tiền mặt đã thực sự thu hút dòng tiền mặt chảy vào Ngân hàng, Ngân hàng sẽ tăng nguồn thu và nguồn vốn bằng tiền mặt đồng thời qua đó Ngân hàng thể kiểm soát và điều hành chặt chẽ hơn thông qua công tác thanh toán. Còn khách hàng đơn vị mở Tài khoản tại Ngân hàng đảm bảo đợc chi trả đúng thời hạn, tiết kiệm thời gian, an toàn nhất. 1.1 Vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền Kinh tế thị trờng: Ngân hàng ra đời và đảm nhiệm trọng trách là trung tâm thanh toán cho nền Kinh tế. Trọng trách này đợc thể hiện qua việc thanh toán, cung ứng dịch vụ hàng hoá giữa các quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các doanh ngiệp và cá nhân trong xã hội. Chính vì thế thanh toán không dùng tiền mặt không thể thiếu đợc, vì hàng hoá và tiền tệ luôn mối quan hệ song hành với nhau, liên hệ với nhau nh những mắt xích trong nền kinh tế :Tiền Hàng Tiền. Thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức và lu thông hàng hoá. Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ góp phần làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh. Sau đây là một số vai trò cụ thể của công tác thanh toán không dùng tiền mặt: Thứ nhất: Làm giảm đợc một khối lợng tiền mặt trong lu thông. Nh chúng ta biết thanh toán bằng tiền mặt những nhợc điểm đó là : Khối lợng tiền lớn, cồng kềnh, tốn công sức chuyên trở, kiểm đếm, chi phí cho nhiều khâu nh in ấn, bảo quản Ngày nay nền kinh tế thị trờng nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp và đa dạng, tăng tỷ trọng thanh lớn không dùng tiền mặt sẽ làm giảm đợc khối l- ợng tiền mặt lu hành trong lu thông. Thứ hai: Luân chuyển vốn nhanh gọn, chính xác, an toàn tuyệt đối đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh kịp thờimỗi ngiệp vụ phát sinh Ngân hàng chỉ cần căn cứ vào lệnh của chủ Tài khoản và số d trên Tài khoản của khách hàng để ghi nợ Tài khoản này và đồng thời ghi Tài khoản kia trong cùng một Ngân hàng. Nếu chuyển tiền qua mạng vi tính khác ngân hàng, khác địa phơng ngay trong ngày sẽ thực hiện đợc chuyển tìên đảm bảo an toàn chính xác tuyệt đối cả Tài sản khách hàng và của Ngân hàng. Chính ngiệp vụ này đã rút ngắn đợc thời gian thanh toán, đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Vì ở mỗi doanh ngiệp nếu khâu thanh toán chậm trễ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng vốn, kết quả sản xuất kinh doanh sẽ giảm thấp và ảnh hởng đến đời sống cán bộ công nhân viên, và ảnh hởng đến sự tồn tại của các doanh ngiệp. Thứ ba: Giúp các Ngân hàng thơng mại tập (NHTM) trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cấp vốn cho công tác tín dụng. Để đợc tham gia thanh toán không dùng tiền mặt trong NHTM các cá nhân , doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, phải nộp tiền của mình vào ngân hàng và mở Tài khoản tiền gửi thanh toán, trên Tài khoản luôn tồn tại số d nhất định để đảm bảo việc chi trả. Số d tiền này chính là nguồn vốn tiền gửi mà ngân hàng đợc phép sử dụng phần lớn để cho vay mà chỉ cần để lại một tỷ lệ nhất định để đảm bảo đủ khả năng chi trả. Về phía khách hàng đợc hởng một khoản lãi nhất định trên số d tiền của họ. Thứ t : Thanh toán không dùng tiền mặtcông cụ trong chiến lợc cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại, nhằm thu hút khách hàng đến với mình Khi Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toán thì chính nó là nguồn vốn tiềm tàng ở ngoài Xã hội đổ về Ngân hàng tự nguyện, Ngân hàng không phải tốn nhiều chi phí nh khi huy động vốn ở các hình thức khác (tiền gứi kỳ hạn, kỳ phiếu). Vì vậy Ngân hàng nào tổ chức tốt công tác thanh toán là giải pháp tích cực để thay thế nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn mức lãi suất thấp, trên sở đó hạ lãi suất tiền vay. Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu t, sản xuất, vào hoạt động sản xuất kinh doanh lãi. Ngân hàng còn nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh ngiệp cũng nh khả năng Tài chính của doanh ngiệp qua việc quản biến động của vốn, số d trên Tài khoản tiền gửi, trên sở đó Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ t vấn hiệu quả. Thứ năm: Giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền. Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt , sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi Ngân hàng, số tiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của Ngân hàng nữa. Nhng nếu thực hiện bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng trích từ Tài khoản tiền gửi của mình huặc đợc Giám đốc duyệt cho vay chuyển số tiền đó đến Ngân hàng khác. Đến Ngân hàng thứ hai để lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung ví dụ 10%, cứ thế đến các Ngân hàng thứ hai, thứ batừ 10 triệu ban đầu thể lên đến 100 triệu. Nh vậy Ngân hàng đã thực hiện đợc chức năng tạo tiền trong khâu thánh toán. Thứ sáu: Vai trò quản vĩ mô của Nhà nớc qua Ngân hàng chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi phần khối lợng thanh toán tập trung qua Ngân hàng, giúp Ngân hàng Nhà nớc quản tổng thể quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Mặt khác, sử dụng công cụ thanh toán, kiểm soát đợc mức tạo tiền và tăng tín dụng, thực hiện tốt chính sách tiền tệ là giải pháp tích cực nhằm kìm chế lạm phát, tạo đà cho kinh tế tăng trởng. Trên lĩnh vực Ngân hàng nó phản ánh trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật thanh toán, trang thiết bị, sở vật chất của ngành ở tầm vĩ mô, nó phản ánh trình độ dân trí, tốc độ phát triển của một quốc gia. Với đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện tốt trong thanh toán dựa trên sở các nguyên tắc sau: Tuyệt đối an toàn về Tài sản, vốn của Ngân hàng cũng nh của khách hàng, giúp cho khách hàng tránh đợc rủi ro trong thanh toán, chuyển dịch vốn nhanh gọn, kịp thời chính xác. Từ đó làm giảm thấp nhất thời gian vốn nằm trong thanh toán. 1.2 Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1.2.1 Khái niệm: Thanh toán không dùng tiền mặt, là quá trình thanh toán không xuất hiện tiền mặt, mà thanh toán bằng cách trích chuyển từ Tài khoản của ngời trả cho ng- ời thụ hởng mở tại Ngân hàng hoặc thanh toán bù trừ. Thanh toán không dùng tiền mặt thờng bao gồm 4 bên tham gia + Bên mua hàng + Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mở Tài khoản giao dịch. + Bên bán, tức là bên cung ứng dịch vụ hay hàng hoá + Ngân hàng phục vụ bên bán, tức là Ngân hàng nơi đơn vị bán mở Tài khoản giao dịch. 1.2.2 Nguyên tắc chung khi thực hiện: Theo Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của chính phủ, Quyết định số 22/QĐ ngày 21/02/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc VN, Nghị định 30/CP của Chính phủ ngày 09/05/1996 và hàng loạt thông t hớng dẫn thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn hiện nay các quy định cụ thể sau: Hiện nay các cá nhân, đơn vị thanh toán qua Ngân hàng huặc Kho bạc Nhà nớc đợc sáp dụng các thể thức thanh toán. + Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi chuyển tiền. + Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu. + Thanh toán bằng Séc. + Thanh toán bằng th tín dụng (L/C) + Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán.không đủ tiền, đồng thời chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của hai bên khách hàng. Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thì Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm thể bị xử ký theo pháp luật. Năm là: Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc chỉ cung cấp số liệu trên Tài khoản khách hàng cho các quan ngoài Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc khi các văn bản của các quan thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Sáu là : Khi thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợc thu phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. 1.3. Một số thể thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang đợc dùng ở Việt Nam 1.3.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu: Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đợc áp dụng giữa ngời mua và ngời bán trên sở hợp đồng kinh tế huặc đơn đặt hàng, trong đó ngời bán sẽ chủ động lập Uỷ nhiệm thu gửi tới Ngân hàng phục vụ mình để uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu hộ số tiền hàng hoá, dịch vụ theo các chứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp. Phạm vi áp dụng của hình thức thanh toán này là giữa các đơn vị mở Tài khoản ở cùng một chi nhánh huặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùng một hệ thống huặc khác hệ thống. Bên mua và bên bán phải thống nhất với nhau dùng hình thức thanh toán Uỷ nhiệm thu, đồng thời thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng của bên thụ h- ởng để căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu. Bên bán lập uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, kèm theo hoá đơn, vận đơn gửi tới Ngân hàng. Khi nhận đợc uỷ nhiệm thu, Ngân hàng bên mua phải trích tiền từ Tài khoản của bên mua để thanh toán trong vòng một ngày làm việc. Nếu Tài khoản bên mua không đủ tiền để thanh toán cho bên bán thì bên mua sẽ bị chịu một khoản tiền phạt. Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm thu * Trờng hợp bên mua và bên bán mở Tài khoản tiền gửi ở hai Ngân hàng cùng hệ thống. (1 ) (6 ) (2) (4 ) (3) (5) (1) Đơn vị bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua (2) Đơn vị bán nộp 4 liên Uỷ nhiệm thu cùng hoá đơn thanh toán sang Ngân hàng bên bán. (3) Ngân hàng bên bán giữ lại 1 liên, gửi 3 liên và hoá đơn sang Ngân hàng bên mua. (4) Ngân hàng bên mua sau khi kiểm soát, hạch toán, gửi một liên và hoá đơn cho đơn vị mua để báo Nợ. (5) Ngân hàng bên mua gửi 1 liên giấy báo liên hàng kê theo 1 liên Uỷ nhiệm thu cho Ngân hàng bên bán (6) Ngân hàng bên bán xuất sổ theo dõi Uỷ nhiệm thu, hạch toán và gửi giấy báo cho đơn vị bán. * Trờng hợp hai bên khách hàng Tài khoản ở hai chi nhánh Ngân hàng khác hệ thống: Thanh toán xử qua mạng thanh toán bù trừ theo quy định hiện hành. 1.3.2. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi chuyển tiền: 1.3.2.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi: Uỷ nhiệm chi là lệnh của chủ Tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ trích tiền từ Tài khoản của mình để chi trả cho ngời thụ hởng. Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ huặc chuyển tiền giữa hai đơn vị tín nhiệm nhau. Phạm vi áp dụng của hình thức này là giữa các đơn vị Tài khoản ở cùng một Ngân hàng, huặc ở hai Ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thống huặc khác tỉnh, cùng tỉnh. Ngân hàng trách Đơn vị muaĐơn vị bán Ngân hàng Bên mua Ngân hàng Bên bán Đơn vị mua Đơn vị bán Ngân hàngBên mua Ngân hàngBên bán nhiệm xử lý, giải quyết các Uỷ nhiệm chi của khách hàng nộp vào ngay trong ngày hôm đó. Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm chi giữa hai Ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống: (1) (3a) (2) (4) (3b) (1) Bên bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua theo hợp đồng đã ký kết. (2) Đơn vị mua lập 4 liên Uỷ nhiệm chi và Ngân hàng phục vụ mình yêu cầu trích Tài khoản chuyển tiền cho đơn vị bán. (3. a) Ngân hàng bên mua gửi một liên giấy báo Nợ cho đơn vị mua sau khi hạch toán ghi Nợ cho đơn vị mua. (3. b) Ngân hàng bên mua lập chứng từ thanh toán liên hàng với Ngân hàng cùng hệ thống để Ngân hàng này ghi cho bên thụ hởng. (4) Ngân hàng bên bán ghi vào Tài khoản của đơn vị thụ hởng và báo Có" cho ngời thụ hởng. * Trong trờng hợp hai đơn vị mua và bán mở Tài khoản ở hai Ngân hàng khác hệ thống và khác tỉnh, thành phố thì việc chuyển tiền giữa hai Ngân hàng đ- ợc thực hiện thông qua NHNN. Trong trờng hợp này NHNN đóng vai trò trung gian thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mại. 1.3.2.2. Séc chuyển tiền: Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu khách hàng trong đó ngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Séc vào Ngân hàng trả chuyển để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản để chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ. Séc chuyển tiền đợc áp dụng trong một hệ thống Ngân hàng. Thời hạn hiệu lực tối đa là 30 ngày kể từ ngày phát hành séc. Séc chuyển tiền tạo cho khách hàng cảm thấy an tâm khi sử dụng vì trên tờ Séc chuyển tiền ký hiệu mật. Sơ đồ thanh toán Séc chuyển tiền (1) (2) (2) (3) (1) Đơn vị chuyển tiền đến Ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục xin đợc cấp Séc chuyển tiền. (2) Ngời cầm Séc trực tiếp cầm Séc nộp vào Ngân hàng chi trả chuyển tiền để đợc thanh toán. (3)Ngân hàng chi trả chuyển tiền sau khi trả Séc xong chuyển Nợ lại Ngân hàng chuyển tiền. 1.3.3. Thanh toán bằng Séc: Séc là lệnh trả tiền của chủ Tài khoản, đợc lập trên mẫu in sẵn do NHNN quy định, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền từ Tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng tên ghi trên Séc huặc ngời cầm Séc. Về nguyên tắc Séc chỉ đợc phát hành trong phạm vi số d tiền gửi trên Tài khoản của mình nếu vợt quá số d sẽ bị phạt một khoản tiền theo quy định chung. Thời hạn hiệu lực của tờ Séc là thời hạn tính từ ngày phát hành Séc đợc quy định là 15 ngày. Séc đợc hạch toán theo nguyên tắc ghi Nợ trớc, ghi sau. Các tờ séc sau khi kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đủ tiền trên Tài khoản thì Ngân hàng phải ghi Nợ vào Tài khoản ngời phát hành séc trớc và ghi vào Tài khoản ngời thụ hởng sau, hiện nay thanh toán Séc qua Ngân hàng thông dụng nhất là hai loại Séc chuyển khoản và Séc bảo chi. 3.3.3.1. Séc chuyển khoản: Séc chuyển khoản đợc lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng do chủ Tài khoản phát hàng giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ngay sau khi nhận cung ứng. Đơn vị chuyển tiền Ngời đại diện Ngân hàng chi trả chuyển tiền Ngân hàng Chyển tiền Phạm vi thanh toán séc chuyển khoản là giữa các khách hàng trong cùng Ngân hàng huặc khác Ngân hàng nhng các Ngân hàng này tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn địa phuơng, tỉnh,thành phố Thời gian hiệu lực của thanh toán Séc chuyển khoản là 15 ngày làm việc kể từ ngày ký phát Séc đến ngày Séc đợc nộp vào Ngân hàng. Thanh toán Séc chuyển khoản theo nguyên tắc ghi Nợ trớc, và ghi sau. Các chứng từ kèm theo tờ séc để hạch toán là các bảng kê nộp séc. Séc chỉ đ- ợc phát hành trong phạm vi số d Tài khoản tiền gửi, trong trờng hợp vợt quá số d tiền gửi thì sẽ chịu phạt theo quy định của pháp luật hiện hành. Là phạt bằng tiền 30% số tiền quá số d . Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc chuyển khoản khác ngân hàng, cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp: (1) (4) (2) (6) (2) (3) (5) (1) Ngời phát hành séc giao séc cho đơn vị bán. (2) Ngời thụ hởng (đơn vị bán) nộp séc và bảng kê cho Ngân hàng phục vụ mình để thanh toán. (2) Ngời thụ hởng thể nộp trực tiếp séc vào Ngân hàng thanh toán. (3) Ngân hàng thu hộ chuyển bảng kê nộp séc và tờ séc sang cho Ngân hàng thanh toán. (4) Ngân hàng thanh toán sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc thì ghi Nợ và báo Nợ cho ngời phát hành séc. (5) Ngân hàng thanh toán chuyển bảng kê nộp séc kèm bảng kê thanh toán bù trừ cho Ngân hàng thu hộ thông qua thanh toán bù trừ. (6) Ngân hàng thu hộ chuyển giấy báo cho ngời thụ hởng. Nếu nộp séc kèm bảng kê nộp séc vào ngân hàng phục vụ ngời bán thì ngân hàng phục vụ bên bán sẽ chuyển séc và bảng kê nộp séc sang ngân hàng phục vụ bên mua để họ can cứ vào tờ séc cùng chứng từ khác để hạch toán: Nợ: Tk đơn vị phát hành séc. Ngời phát hành (Đơn vị mua) Ngời thụ hởng (Đơn vị bán) Ngân hàng Thanh toán Ngân hàng Thu hộ Đơn vị mua Đơn vị bán Ngân hàngBên mua Ngân hàngBên bán Có: TK thanh thoán bù trừ Hoặc : TK tiền gửi tại NHNN (nếu nh thanh toán qua TK tiền gi tại NHNN.) Hoăc có:TK liên hàng đi (hai ngân hàng cùng hệ thống thanh toán). Sau chuyển chứng từ vào bảng kê sang ngân hàng phục vụ bên bán . Tại ngân hàng ngời bán sẽ hạch toán: Nợ : TK tiền gửi tại NHNN Hoặc : TK thanh toán bù trừ Hoặc :TK liên hàng đến : TK của đơn vị bán 1.3.3.2. Séc bảo chi: Séc bảo chi là tờ séc chuyển khoản thông thờng nhng đợc Ngân hàng đảm bảo chi trả bằng cách trích trớc số tiền ghi trên tờ séc từ Tài khoản của bên trả tiền đa vào một Tài khoản riêng (Tài khoản tiền gửi séc bảo chi) đợc Ngân hàng làm thủ tục bảo chi và đóng dấu bảo chi séc trớc khi giao cho khách hàng. Séc bảo chi đợc thanh toán trong phạm vị các đơn vị Tài khoản ở cùng một Ngân hàng nh- ng trong cùng hệ thống huặc khác hệ thống thì phải cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ Thời hạn hiệu lực của séc bảo chi tối đa là 15 ngày làm việc bảo chi séc, nhận Đợc séc bảo chi, sau khi kiểm tra tính hợp lệ Ngân hàng quyền ghi Cóvào Tài khoản của ngời thụ hởng. Sau đó mới báo Nợ cho Ngân hàng phát hành để ghi Nợ vào Tài khoản séc bảo chi. Trờng hợp hai Ngân hàng tham gia thanh toán bù trừ thì đợc phép ghi đồng thời Nợ, trong phiên giao dịch. Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc bảo chi Trờng hợp thanh toán séc bảo chi khác Ngân hàng nhng cùng hệ thống (3) (1) (2) (4) (5) [...]... không sử dụng Ngân phiếu thanh toán huặc khi Ngân phiếu thanh toán hết thời hạn sử dụng họ thể nộp vào Ngân hàng để ghi vào Tài khoản tiền gửi của mình huặc đổi ra Ngân phiếu còn gía trị lu hành 1.3.6 Thanh toán bằng Thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại, nó gắn với công nghệ tin học ứng dụng Ngân hàng phát hành thẻ thanh toánbán cho khách hàng để họ thanh toán. .. hầu nh không biết nhau và do đó thể biết đợc khả năng Tài chính của nhau Do vậy thanh toán bằng L/C đối với các doanh ngiệp trong nớc là rất ít Mặt khác thủ tục mở L/C là quá phiền phức, trong khi đó lại rất nhiều thể thức thanh toán khác hữu dụng hơn mà thủ tục của nó lại đơn giản hơn nhiều mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán 1.3.5 Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán: Ngân phiếu thanh toán là... hạch toán Nợ: Tk Tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi Có: Tk Tiền gửi của ngời thụ hởng -Nếu hai đơn vị mở tài khoản ở khácNgân hàng khác hệ thống tham gia thanh toán bù trừ thì tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng sau khi kiểm soát hạch toán: Nợ: Tk thanh toán bù trừ Ngân hàng thành viên Có: Tk tiền gửi của ngời hởng thụ Trờng hợp thanh toán khác Ngân hàng cùng hệ thống và khác dịa phơng hạch toán. .. toán 1.3.5 Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán: Ngân phiếu thanh toán là phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt do Ngân hàng Nhà nớc phát hành Ngân phiếu thanh toán đợc dùng để chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ nộp ngân sách, nộp NHNN, tổ chức tín dụng Ngân phiếu thanh toán mệnh giá, thời hạn lu hành, không ghi tên và đợc chuyển nhợng Đối tợng sử dụng ngân phiếu là tất cả các tổ chức... nhiệm chi nếu tất oả đều hợp lệ thì kế toán căn cứ vào liên uỷ nhiệm chi ghi: Nợ:Tk tiền giử thanh toán của đơn vị phát hành séc Có:TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi Sau đó làm thủ tục đóng dấu bảo chi lên tờ séc và trao cho khách hàng thủ tục thanh toán séc bảo chi -Nếu séc bảo chi thanh toán giữa hai đơn vị mở tài khoản cùng một ngân hàng thì việc thanh toán đợc ngân hàng kiểm tra tính hợp... thẻ thanh toánbán cho khách hàng để họ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các Ngân hàng đại huặc các quầy thanh toán trả tiền tự động Xét về góc độ nghiệp vụ kế toán thì Thẻ thanh toán đợc chia làm 3 loại: * Thẻ ghi nợ: là loại thẻ không phải lu ký tiền vào Tài khoản riêng ở Ngân hàng, áp dụng với khách hàng quan hệ tín dụng, thanh toán thờng xuyên, tín nhiệm với Ngân hàng và do Ngân... Nợ:Tk liên hàng đến Có: Tk tiền gửi của ngời hởng thụ Tại Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành Séc (Đơn vị mua) khi nhận đợc các chứng từ cùng Séc bảo chi từ Ngân hàng khác chuyển đến kiểm tra và hạch toán: Nợ: Tk tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc Có: Tà khoản liên hàng đến (Hoặc Tk thanh toán bù trừ) *Trờng hợp thanh toán séc bảo chi khác Ngân hàng, cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ: (3) Đơn vị mua... thức thanh toán bằng th tín dụng đợc áp dụng để thanh toán dịch vụ, tiền hàng trong điều kiện hai bên mua bán cha thực sự tín nhiệm lẫn nhau, ngòi bán đòi hỏi ngời mua phải đủ số tiền để trả ngay, phù hợp với số tiền hàng đã giao theo hợp đồng Th tín dụng đợc sử dụng thanh toán giữa hai bên mua bán mở Tài khoản tại hai chi nhánh Ngân hàng khác địa phơng cùng hệ thống huặc khác hệ thống, mức tiền. .. thống (5) Ngân hàng bên bán chuyển bảng kể nộp séc cùng tờ séc để Ngân hàng bên mua ghi Nợ trớc (6) Ngân hàng bên mua lập bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ báo gửi tới Ngân hàng bên bán (7) Ngân hàng bên bán hạch toán và báo cho đơn vị bán 1.3.4 Thanh toán bằng th tín dụng (L/C): Th tín dụng là uỷ nhiệm của Ngân hàng bên mua đối với Ngân hàng bên bán, để thanh toán cho ngời bán theo hoá đơn, vận... đơn vị mua (6) Đơn vị bán lập 04 liên bảng kê hoá đơn chứng từ giao nhận hàng nộp cho Ngân hàng bên bán để thanh toán (7) NH bán hạch toán, gửi giấy báo Nợ cho Ngân hàng bên mua (8) Ngân hàng bên bán gửi giấy báo cho đơn vị bán *Trờng hợp thanh toán giữa hai Ngân hàng khác hệ thống: Đợc thực hiện qua tài khoản thu chi hộ với Ngân hàng thơng mại khác Nh vậy: thanh toán L/C chủ yếu đợc thực hiện trong . lý luận cơ bản về công tác thanh toán không dùng tiền mặt I .Sự cần thiết và vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền. chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1.2.1 Khái niệm: Thanh toán không dùng tiền mặt, là quá trình thanh toán không xuất hiện tiền mặt, mà thanh toán

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

(6) Đơn vị bán lập 04 liên bảng kê hoá đơn chứng từ giao nhận hàng nộp cho Ngân hàng bên bán để thanh toán. - lý luận cơ bản về công tác thanh toán không dùng tiền mặt

6.

Đơn vị bán lập 04 liên bảng kê hoá đơn chứng từ giao nhận hàng nộp cho Ngân hàng bên bán để thanh toán Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan