Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại nhct đống đa

28 231 0
Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại nhct đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại nhct đống đa. I. Giới thiệu khái quát về HNCT Đống Đa. 1. Thành lập và cơ cấu tổ chức Chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đợc thành lập từ tháng 7/1988 theo nghị định 53/HĐBT chuyển từ Ngân hàng Nhà nớc quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội. Từ tháng 4/1993 thực hiện một bớc đổi mới công tác tổ chức, ngân hàng Công thơng quận Đống Đa chuyển thành chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc ngân hàng Công thơng Việt Nam - một trong 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất trong cả nớc, có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ theo pháp lệnh của ngân hàng. Tính đến năm 1998, Chi nhánh ngân hàng công thơng khu vực Đống Đa hoạt động trên hai quận: quận Đống Đa và quận Thanh Xuân (đến năm 1999 thành lập ngân hàng Công thơng khu vực Thanh Xuân). Quận Đống Đa với 26 phờng, đợc xếp vào một trong những quận rộng nhất, là nơi đông dân, tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn, doanh nghiệp tập thể, liên doanh, doanh nghiệp t nhân hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Với địa bàn hoạt động rộng rãi, khách hàng đa dạng và với phơng châm hoạt động đúng đắn "sự phát triểnthành đạt của khách hàng là mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng", nên mặc dù nằm ở một vị trí khiêm tốn trên phố Tây Sơn - Hà Nội, chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã đợc nhiều khách hàng tìm đến và tạo ra đợc nhiều mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng. # Cơ cấu tổ chức: 1 1 Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức Phòng KT - CT Phòng TT - ĐT P. Tiền tệ-Kho quỹ Tổ bảo hiểm PGD Cát Linh PGD Kim Liên P. Kiểm soát Phó giám đốc Phòng kinh doanh Phòng KD - ĐN Phòng nguồn vốn Phòng giao dịch Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Tổ chức bộ máy kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa gồm trụ sở chính tại 187 Phố Tây Sơn và 2 phòng giao dịch Cát Linh và Kim Liên cũng với 14 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trng khu vực, chịu sự chỉ đạo, điều hành tập trung của ngân hàng Công thơng Đống Đa. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kinh doanh chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc thể hiện rõ ở sơ đồ dới đây Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Công thơng Đống Đa. * Ban lãnh đạo - Chịu trách nhiệm điều hành việc sử dụng vốn trong kinh doanh theo ph- ơng án sử dụng đảm bảo phát triển vốn. Thực hiện phơng án phân phối lợi nhuận sau khi nộp các khoản cho ngân sách theo qui định. 2 2 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 - Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc huy động và sử dụng các nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh. Cử ngời thực hiện việc quản lý phần vốn đầu t liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác. - Chịu trách nhiệm vật chất đối với những thiệt hại do lỗi chủ quan gây ra cho doanh nghiệp. - Xây dựng các định mức phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp theo qui định của pháp luật - Chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo tài chính, số liệu quyết toán và các thông tin tài chính khác. - Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh trinhg Ngân hàng Công thơng Trung ơng thông qua và đăng ký với cơ quan tài chính Nhà nớc. - Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của Nhà nớc. Ban giám đốc gồm: + Giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân của ngân hàng và có quyền điều hành cao nhất trong ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòng ban. + Phó giám đốc: Là những ngời giúp việc cho giám đốc, đợc phân công phụ trách theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ theo quyền hạn và chức năng mà họ đợc giao. * Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh quyết định phần lớn thu nhập của ngân hàng, là nơi tiến hành cho vay đối với các tổ chức kinh tế công, nông thơng nghiệp và t nhân cá thể. Phòng kinh doanh chia là 4 tổ: Tín dụng thơng nghiệp quốc doanh và tổ tổng hợp. Phòng kinh doanh có các nhiệm vụ sau: - Đề xuất chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh và các loại hình kinh doanh từng thời kỳ. 3 3 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 - Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý, kế hoạch phát triển vốn, kế hoạch phát triển tái sản xuất, kế hoạch cân đối của toàn chi nhánh trên cơ sở định hớng của ngân hàng Công thơng Việt Nam. - Theo dõi kế hoạch thu nợ tín dụng - Tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu theo định kỳ hàng tháng, quý, năm của toàn chi nhánh và của từng phòng. Từ đó đề xuất các chính sách và biện pháp thích hợp. * Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại: - Thanh toán quốc tế - Kinh doanh ngoại tệ - Đại lý thanh toán * Phòng kế toán tài chính: Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán qua ngân hàng (thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt) nh mở tài khoản tiền gửi, thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền . thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ Phòng kế toán còn tiến hành xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng, quý, năm phù hợp với yêu cầu kinh doanh, giữ gìn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và các tài sản thuộc phògn kế toán tài chính quản lý theo chế độ qui định; Quản lý việc trích lập và sử dụng quỹ khen thởng, phúc lợi, thực hiện chế độ kiểm kê, sao kê tài sản vật t tiền vốn theo quy định. Trởng phòng kế toán chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ thanh toán, về các quyết định chuyển tiền đi, chuyển tiền đến cũng nh hạch toán vào các tài khoản thích hợp. * Phòng nguồn vốn: 4 4 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Quản lý 14 quỹ tiết kiệm nằm rải rác khắp khu vực quận Đống Đa với chức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c bằng các loại tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn hoặc huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu. Phòng nguồn vốn còn có nhiệm vụ xác định cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu huy động vốn phù hợp, xây dựng và vận dụng chính sách lãi suất, khách hàng, dịch vụ, đề xuất các biện pháp giảm chi phí. Xác định và tìm hiểu nhu cầu vốn cụ thể cả về số lợng, thời hạn, đồng tiền phù hợp với điều kiện nghiệp vụ tăng trởng kinh doanh của chi nhánh. Tham mu tổ chức mạng lới huy động vốn ở những cần thiết và có điều kiện. Đề xuất những biện pháp cụ thể để có và giữ đợc khách hàng có tiền gửi lớn và ổn định đồng thời đề xuất các hình thức Marketing nhằm nâng cao công tác tín dụng, đa ra các biện pháp để xây dựng nguồn vốn vững chắc. * Phòng tổ chức cán bộ: Thực hiện việc sắp xếp, tuyển dụng nhân viên, đề bạt nâng lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên. Nghiên cứu đề xuất các phơng án nhằm không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển bộ máy tổ chức cho phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Ngoài ra phòng tổ chức còn giúp Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch và có biện pháp tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ, tin học . cho cán bộ nhân viên. Giúp giám đốc thực hiện quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh theo quy chế phân công và uỷ quyền quản lý cán bộ của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. * Phòng tiền tệ - kho quỹ: Đảm nhận việc thu chi tiền mặt, điều hoà lợng tiền mặt lu thông theo chỉ định của cấp trên. Đảm bảo an toán tuyệt đối kho tiền, chấp hành đầy đủ 5 5 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 các quy trình nghiệp vụ mà chế độ kho quỹ đã quy định. Tổng hợp các báo cáo thống kê, điện báo tuần, tháng, quý, năm tham mẫu qui định và các báo cáo đột xuất khác. Tổ chức hạch toán kho, mở sổ theo dõi kho, thẻ kho kiểm tra việc xuất nhập, bảo quản tiền và các chứng từ có giá trong kho, chế độ quản lý chìa khoá, chế độ ngân quỹ cuối ngày và kiểm kê kho cuối năm. Vận chuyển tiền đi đến giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống và giữa các chi nhánh ngoài hệ thống, thực hiện việc thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vốn sử dụng cho khách hàng tại chi nhánh nội thành và các bàn tiết kiệm tại chi nhánh thành phố. * Phòng kiểm kê - kiểm soát: Phòng này có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, hàng ngày phải báo cáo những hoạt động đó về trung ơng. Kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trơng chính sách pháp luật của Nhà nớc, điều lệ hoạt động, qui chế nghiệp vụ của ngành về hoạt động kinh doanh và tài chính, đảm bảo an toàn tài sản cố định của chi nhánh. Kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra nội bộ, đảm bảo các hoạt động kế toán tài chính của chi nhánh theo đúng pháp luật. Thực hiện công tác lu trữ, hệ thống hoá các văn bản pháp chế, chế độ. Trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng chức năng chuyên trách để tổ chức hớng dẫn, triển khai và kiểm tra thực hiện theo chỉ đạo của giám đốc. * Phòng thông tin điện toán: Nhận truyền tin kịp thời, cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, phản ánh trung thực các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ tín dụng, thanh toán và dịch vụ ngân hàng trong toàn chi nhánh bằng hệ thống máy tính và các thiết bị tin học, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành đạt hiệu quả cao. 6 6 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Chủ động báo cáo giám đốc cho mở lớp đào tạo về lĩnh vực tin học, tổ chức huấn luyện, nâng cao trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ trực tiếp làm công tác thông tin điện toán, cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ có liên quan trong việc thực hiện công nghệ ngân hàng của chi nhánh. Định kỳ hàng tháng, quý giúp giám đốc tổng hợp phân tích, đánh giá chất lợng báo cáo thống kê của các chi nhánh trực thuộc, đảm bảo báo cáo thống kê, thông tin báo cáo ngày càng có chất lợng cao. Thực hiện nghiêm túc chế độ thống kê, thông tin quảng cáo, báo cáo sơ kết và tổng kết theo định kỳ và đột xuất. * Các phòng giao dịch - Phòng giao dịch Kim Liên - Phòng giao dịch Cát Linh Các phòng giao dịch có chức năng hoạt động nh một ngân hàng thu nhỏ và có đầy đủ các chức năng huy động vốn, cho vay, kinh doanh, đối nội, đối ngoại . do Giám đốc uỷ quyền. * Tổ bảo hiểm nhân thọ: Làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa Trong năm 2000, 2001 nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh khá ổn định và phát triển. Các khách hàng thờng xuyên đã có nhiều đơn vị đi vào làm ăn ổn định, một số đơn vị mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị, công nghệ, sản phẩm đã có uy tín trên thị trờng. Đặc biệt năm 2001 là năm mở đầu của thế kỷ 21, năm đầu tiên triển khai Nghị định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết 15 - NQ/TW của Bộ chính trị, pháp lệnh Thủ đô và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 13. Hoạt động của chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa ngày càng tăng trởng về nguồn vốn và d nợ, đã thay đổi về cơ cấu vốn, đó là tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp tăng trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng d nợ cho vay trung và 7 7 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 dài hạn tăng lên so với tổng d nợ và so với cùng kỳ năm trớc. Tính đến 31/12/2000, Chỉ tiêu huy động vốn đạt 2093 tỷ (bằng 113% so với năm 1999) - năm 2000 là 2200 tỷ (bằng 118% so với năm 2000) - năm 2001 chỉ tiêu d nợ đạt 1111 tỷ (bằng 141% so với 1999) - năm 2000 và 1522 tỷ (bằng 152% so với năm 2000) - năm 2001 chỉ tiêu lợi nhuận năm 2000 đạt 114%, so với cùng kỳ năm tr- ớc và năm 2001 đạt 20101 tỷ đồng lợi nhuận. Trong đó: Cơ cấu d nợ phân theo ngành kinh tế: ngành công nghiệp chiếm 23,6% (năm 2000) - 34% (năm 2001), ngành xây dựng chiếm 8,2% (năm 2000) - 17% (năm 2001), ngành giao thông vận tải chiếm 37,3% (năm 2000), ngành thơng nghiệp chiếm 15,7% (năm 2000) - 23% (năm 2001), còn các ngành khác 14,7% (năm 2000) - 26% (năm 2001) trên tổng d nợ. Phân theo thời hạn vay vốn, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 57% - 2000 và 56% - 2001 trên tổng d nợ, chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 43% - 2000 và 45% - 2001 trên tổng d nợ, trong đó cho vay các doanh nghiệp quốc doanh chiếm 88% - 2000 và 91% - 2001, trong năm 2000 chi nhánh đã thẩm định và cho vay mới 21 dự án và 36 dự án - 2001, giúp các doanh nghiệp đầu t cải tiến quy trình công nghệ, tăng chất lợng sản phẩm, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; Năm 2000 giải ngân 7 dự án của hợp đồng tín dụng đã ký năm trớc, cho vay đồng tài trợ với Công ty Tài chính bu điện . Năm 2001 chi nhánh đầu t cho Tổng Công ty Bu chính viễn thông vay 200 tỷ đồng để mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone, đầu t cho Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông, đầu t cho Công ty cơ điện Trần Phú . Ngoài ra, trong năm 2000, 2001 chi nhánh còn cho vay có hiệu quả các chơng trình Việt - Đức, chơng trình Đài Loan, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay theo chơng trình chỉ định của chính phủ với tổng số d nợ 12 tỷ, cho vay sinh 8 8 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 viên của 5 trờng Đại học trên địa bàn với số sinh viên là 377 sinh viên, và d nợ là 222 triệu đồng, bảo lãnh mở L/C At Sight: 48 tỷ đồng. Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh, chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh nh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng. Tổng d nợ bảo lãnh tính đến 31/12/2000 là 313 tỷ VND trong đó bảo lãnh trung và dài hạn 292 tỷ đồng và bão lãnh ngắn hạn 21 tỷ đồng và 299 tỷ đồng đến 31/12/2001 trong đó bảo lãnh trung và dài hạn là 268 tỷ đồng, ngắn hạn là 31 tỷ đồng. Hoạt động kinh doanh đối ngoại đã khắc phục đợc khó khăn, trong năm 2000 đã có nhiều cố gắng khai thác nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý, đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng, tạo đợc niềm tin của khách hàngđã góp phần vào kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, lợi nhuận do kinh doanh ngoại tệ đem lại chiếm 3% tổng lợi nhuận của chi nhánh. Năm 2001 các hoạt động mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, thanh toán L/C . đều tăng trởng so với năm 2000, thu phí kinh doanh ngoại tệ năm 2001 đạt 3,2 tỷ đồng. Về công tác tiền tệ kho quỹ, chi nhánh đã phục vụ tốt việc thu chi tiền mặt, đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi. Thờng xuyên đảm bảo việc kiểm ngân, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, h hỏng, đảm bảo an toàn kho quỹ. Các công tác kế toán tài chính, công tác thông tin điện toán, công tác kiểm tra và các công tác khác đều đợc thực hiện ngày một tốt hơn, luôn luôn đổi mới phong cách, tận tình chu đáo với khách hàng. Công tác cập nhật chứng từ đ- ợc thực hiện tốt, báo cáo quyết toán năm chính xác phục vụ kịp thòi cho Ban lãnh đạo chi nhánh và các phòng ban trong cơ quan. Công tác tổ chức hành chính cho phù hợp với nhu cầu của các phòng ban. Các công tác tổ chức thu đua khen thởng và tổ chức cán bộ đợc thực hiện khá tốt. 9 9 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt đợc trên chi nhánh còn tồn tại một số thiếu sót và hạn chế có biện pháp khắc phục đó là: - Nợ quá hạn và các khoản nợ khó đòi có tài sản thế chấp chờ xử lý, liên quan đến vụ án có giảm so với năm trớc (năm 1999) nhng vẫn còn ở mức cao cần có biện pháp tiếp tục thu hồi. - Lãi treo còn tồn đọng chủ yếu thuộc về kinh tế ngoài quốc doanh chậm đợc thu hồi. - Tỷ lệ sử dụng vốn còn cha cao mới sử dụng hết 54% nguồn vốn (2000) vào đầu t cho vay. - Trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh lãi xuất đầu vào còn cao do cơ cấu nguồn tiền gửi dân c lớn, vì vậy hiệu quả kinh doanh cha cao. II. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từNHCT Đống Đa. 1. Tình hình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại ở NHCT Đống Đa. Nhìn chung công tác hạch toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ ở chi nhanh đã đáp ứng kịp thời xuất nhập khẩuthanh toán của các doanh nghiệp, tạo đợc lòng tin với khách hàng, và tạo đợc một nguồn thu phí, thu lãi khá tốt cho chi nhánh cụ thể: a. Về thanh toán quốc tế: - L/C nhập khẩu 315 món, giá trị 24.751.000 USD năm 2000 và 384 món, giá trị 41.738.000 USD năm 2001 tăng gần 68,63%. - L/C xuất khẩu 24 món, giá trị 366.000 USD - 2000 và 42 món, giá trị 481.000 USD - 2001 tăng 8%. Sở dĩ L/C xuất khẩu ít hơn rất nhiều so với L/C nhập khẩu là đặc điểm của chi nhánh có rất ít doanh nghiệp làm xuất khẩu, do vậy số chênh lệch thiếu ngoại tệ của chi nhánh đã phải mua của ngân hàng Công thơng trung ơng và các 10 10 [...]... Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế các năm 1999 - 2000 2001 của Ngân hàng Công thơng Đống Đa 2 Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thơng Đống Đa 15 15 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 a Tình hình thực hiện L/C nhập khẩu Ta có bảng báo cáo tình hình thực hiện L/C nhập khẩu của chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa nh sau: Bảng 3:... L/C nhập khẩuthanh toán L/C xuất khẩu Nhìn vào các đồ thì dới đây mô tả mức so sánh về doanh số mở L/C nhập khẩuthanh toán L/C xuất khẩu, chúng ta thấy rằng doanh số hoạt động mở L/C nhập khẩu ở chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa cao hơn rất nhiều so với hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu Biểu 2: So sánh hoạt động mở L/C nhập khẩuthanh toán L/C xuất khẩu Ngân hàng Công thơng Đống Đa. .. khẩu tiếp theo Ngợc lại với việc hạn chế nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu đợc khuyến khích phát triển, các mặt hàng xuất khẩu cũng rất đa dạng, do vậy ta thấy một thực tế là số lợng mở L/C nhập khẩu giảm đi và số lợng L/C xuất khẩu sẽ tăng lên Về thị trờng nhập khẩu các mặt hàng thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ qua chi nhánh, các doanh nghiệp (khách hàng) của chinhánh thờng quan hệ với các... ứng tối đa nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu 23 23 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Chi nhánh dù mới tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế và nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhng bớc đầu đã tạo đợc uy tín và niềm tin với khách hàng, (góp phần làm cho ngân hàng Công thơng Việt Nam trở thành một trong những ngân hàng phát triển mạnh về hoạt động thanh toán quốc tế), và với các ngân hàng đối... phơng thức tín dụng chứng từ chiếm doanh số lớn (trung bình khoảng gần 30 triệu USD/ năm) Và trong phơng thức thanh toán này chủ yếu là L/C nhập khẩu, doanh số L/C xuất khẩu còn cha đáng kể Lý do của tình hình trên là do đặc điểm tại khu vực Đống Đa còn nhiều doanh nghiệp nhập khẩu, tuy nhiên doanh số của L/C nhập khẩu có xu hớng giảm Lý do của xu hớng này có nhiều nguyên nhân: Do chính sách hạn chế nhập. .. khăn cho chi nhánh khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ Xét ở tầm vĩ mô nh ở trên đã chỉ ra việc thiếu văn bản pháp quy mang tính quốc gia hoặc văn bản không cụ thể, không rõ ràng là một trong những nguyên nhân đem lại những khó khăn khi tiến hành qui trình nghiệp vụ này dẫn đến hạn chế trong việc mở rộng qui mô thực hiện nghiệp vụ Hiện nay các ng thơng... cũng đang phải đối phó với những thách thức to lớn của tiến trình toàn cầu hoá và một thực tế là xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế, do vậy cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại Việt Nam với hệ thống các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam ngày càng gay gắt gây khó khăn trong việc tăng thị phần hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ Nguyên... việc tăng qui mô mở L/C nhập khẩu nhng nhìn chung, việc thực hiện nghiệp vụ mở L/C và thanh toán L/C nhập khẩu cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ Tuy số món L/C nhập khẩu không tăng nhng về mặt trị giá của các món L/C nhập khẩu lại tăng lên Năm 2001 các mặt hoạt động mua bán ngoại tệ, phát hành L/C và thanh toán L/C đều tăng trởng so với năm 2000, thu phí từ dịch vụ L/C đạt 1,92 tỷ đồng... đối ngoại có thể mở rộng các nghiệp vụ thanh toán khác trên cơ sở tận dụng tối đa giá trị sử dụng của hệ thống máy móc và phát huy năng lực của mỗi cán bộ thanh toán quốc tế Cụ thể là hoạt động mua bán ngoại tệ của chi nhánh đã đợc thực hiện tơng đối tốt do đó đã đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thông qua đầu t tín dụng Phòng kinh doanh đối ngoại... khách hàng đánh giá cao d Những mặt còn hạn chế 24 24 Hoàng Hữu Thắng - Lớp KTQT41 Mặc dù có những điều kiện thuận lợi và đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ nhng do những khó khăn cả do khách quan và chủ quan đem lại mà việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ cũng không tránh khỏi những hạn chế Thứ nhất, là hạn chế trong việc mở rộng qui mô nghiệp vụ, nhất . KTQT41 Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại nhct đống đa. I. Giới thiệu khái quát về HNCT Đống Đa. . Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ ở NHCT Đống Đa. 1. Tình hình thực hiện hoạt động thanh toán quốc

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Xét về doanh thu phí dịch vụ của các phơng thức trên, ta có bảng báo cáo về doanh thu phí các dịch vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh nh sau: - Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại nhct đống đa

t.

về doanh thu phí dịch vụ của các phơng thức trên, ta có bảng báo cáo về doanh thu phí các dịch vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh nh sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Báo cáo hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốc tế năm 1999 - 2000 - 2001 - Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại nhct đống đa

Bảng 1.

Báo cáo hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốc tế năm 1999 - 2000 - 2001 Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan