Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

24 368 0
Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế 1.1 Tổng quát về thanh toán không dùng tiền mặt (Thanh toán qua Ngân hàng Kho bạc Nhà n ớc) 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt là việc thanh toán không sự xuất hiện của tiền mặt. Hay nói cách khác thanh toán không dùng tiền mặt là sự vận động của tiền tệ thông qua chức năng chu chuyển thanh toán giữa các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế bằng cách trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ngời này sang tầi khoản ngời khác hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tín dụng khác. Các doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt nam gọi chung là đơn vị và cá nhân đợc quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Các đợn vị dự toán Ngân sách nhà nớc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc. Trong quá trình hoạt động các đơn vị và cá nhân thể quan hệ thanh toán với các đơn vị dự toán Ngân sách Nhà nớc. Các cá nhân và đơn vị tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng gọi chung là chủ tài khoản. Chủ thể tham gia trong quan hệ thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ bao gồm ngời mua và ngời bán nh thanh toán bằng tiền mặt mà còn cả Ngân hàng hoặc Tổ chức tín dụng khác đóng vai trò trung gian thanh toán. Do đó tốc độ thanh toán nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của các tổ chức này. 1.1.2 ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt Quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ. Khi nền sản xuất hàng hoá cha phát triển, việc trao đổi với số lợng nhỏ, trên một phạm vi hẹp thì tiền mặt đợc sử dụng hết sức tiện lợi nhờ vào sự gọn nhẹ, dễ vận chuyểnKhi nền sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, việc trao đổi hàng hoá đa dạng, với khối lợng lớn trên bình diện rộng thì việc thanh toán bằng tiền mặt trở nên khồng còn phù hợp, đã bộc lộ nhiều hạn chế. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi hoạt động thanh toán phải đảm bảo hiệu quả cao thể hiện ở thời gian thanh toán nhanh, độ tin cậy cao, chi phí giao dịch thấp, rủi ro ít nhất. Tổ chức tốt việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ tác dụng tích cực về nhiều mặt: Làm giảm đợc chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền mặt. Nhờ công tác thanh toán không dùng tiền mặt mà các khách hàng ở xa nhau vẫn thể thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ nhanh chóng thay vì phải mất nhiều thời gian để vận chuyển tiền mặt. thể nói việc thanh toán không dùng tiền mặt đã rút nhanh vòng quay vốn của khách hàng. Đối với Ngân hàng thì thanh toán qua Ngân hàng làm tăng thêm nguồn vốn tín dụng vì nó sử dụng đợc số tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng gửi vào để để đáp ứng nhu cầu thanh toán. Mặt khác ngân hàng thu đợc phí dịch vụ do thực hiện nghiệp vụ thanh toán giữa các khách hàng. Thông qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt, Ngân hàng thể biết đợc phần nào hoạt động thanh toán của khách hàng từ đó tổng hợp số liệu để biết đợc hoạt động thanh toán vốn chung trong cả nền kinh tế. 1.1.3 Điều kiện để khách hàng tham gia thanh toán không dùng tiền mặt Khách hàng muốn tham gia thanh toán không dùng tiền mặt phải thực hiện đầy đủ các quy định của Ngân hàng về thủ tục giao dịch, giấy tờ thanh toán. Các chứng từ thanh toán qua Ngân hàng, khách hàng nộp vào phải đúng mẫu của Ngân hàng ấn hành nhợng bán, đầy đủ căn cứ pháp lý, viết rõ ràng không tẩy xoá Đối với khách hàng quan hệ thanh toán qua Ngân hàng thờng xuyên phải mở tài khoản tại Ngân hàng và trên tài khoản phải số d để thanh toán kịp thời cho bên thụ hởng. 1.1.4 Trách nhiệm của Ngân hàng trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt Ngân hàng phải cung cấp kịp thời và đầy đủ các loại mẫu giấy tờ thanh toán qua Ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng phù hợp qui định. Ngân hàng hỡng dẫn khách hàng lập thủ tục khi họ cha biết với thái độ lịch sự. Mặt khác Ngân hàng cũng thờng xuyên kiểm tra, giám sát khả năng chi trả của chủ tài khoản, phải thực hiện việc thanh toán nhanh chóng, chính xác và an toàn. Trờng hợp Ngân hàng vi phạm sai lầm nh chậm trả, thất lạc gây thiệt hại cho khách hàng thì phải bồi thờng tơng ứng với sự thiệt hại đó. 1.1.5 Thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi Theo thông t số 08/TT-NH2, ngày 21/02/1994 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, hớng dẫn thực hiện thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt thì việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi phải chấp hành đúng những qui định sau đây: a/ Thủ tục mở Tài khoản tiền gửi: Để mở tài khoản tiền gửi, khách hàng phải gửi đến Ngân hàng: - Đối với khách hàng là các doanh nghiệp, quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang: + Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản (tổng giám đốc, giám đốc, chủ doanh nghiệp, thủ trởng đơn vị) ký tên, đóng dấu trong đó phải ghi rõ: . Tên đơn vị . Họ tên chủ tài khoản . Địa chỉ giao dịch của đơn vị . Số, ngày tháng năm, nơi cấp giấy chứng minh nhân dân của chủ tài khoản. . Tên ngân hàng nơi mở tài khoản. + Bảng đăng ký mẫu dấu và chữ ký để giao dịch với Ngân hàng. . Chữ ký mẫu của chủ tài khoản và ngời đợc uỷ quyền. . Chữ ký mẫu của kế toán trởng và ngời đợc uỷ quyền . Mẫu dấu của đơn vị. - Đối với khách hàng là cá nhân: Muốn mở tài khoản phải lập + Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản ký tên, trong đó phải ghi rõ: Họ và tên chủ tài khoản, địa chỉ giao dịch của chủ tài khoản, số, ngày tháng năm,nơi cấp giấy chứng minh nhân dân của chủ tài khoản, tên Ngân hàng nơi mở tài khoản. + Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với Ngân hàng. Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không đợc thực hiện việc uỷ quyền ngời ký thay chủ tài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán, giao dịch với ngân hàng đều phải do chủ tài khoản ký. Sau khi đã chấp nhận việc mở tài khoản, Ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản. b) Sử dụng tài khoản tiền gửi: Chủ tài khoản toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi tuỳ theo yêu cầu chi trả thể thanh toán chuyển khoản hoặc rút tiền mật. Nếu chủ tài khoản chi v- ợt quá số d trên tài khoản thì chịu phạt theo qui định hiện hành của Ngân hàng. Chủ tài khoản phải tổ chức hạch toán theo dõi và đối chiếu thờng xuyên số d trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng và sổ sách của mình để điều chỉnh chênh lệch kịp thời. Đối với Ngân hàng trích trả tiền trên tài khoản phải đúng lệnh của chủ tài khoản, kiểm soát các giấy tờ do chủ tài khoản lập hoặc nơi khác gửi đến phải chính xác và thông báo kịp thời cho chủ tài khoản biết khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan. 1.2 Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt 1.2.1 Thanh toán bằng Séc: Séc là một hình thức thanh toán lâu đời, phổ biến ở hầu hết các Ngân hàng trên thế giới với tiêu đề: Cheque (tiếng Anh), Chèque (tiếng Pháp) mà ngời ta thờng dịch sang tiếng Việt Nam là Chi phiếu. Riêng ở Việt Nam chúng ta không dùng tiêu đề là Chi phiếu mà dùng tiêu đề Séc. thể hiểu Séc là chứng từ đặc biệt giá trị nh tiền do khách hàng hay Ngân hàng phát hành theo mẫu in sẫn nhằm thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ. Ngời thụ h- ởng nộp Séc vào Ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định sẽ đợc thanh toán. Khách hàng mở tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng nào đợc Ngân hàng đó nhợng séc lại để sử dụng. Các Ngân hàng thì chọn mẫu séc riêng của hệ thống Ngân hàng mình và đăng ký với nhà in của Ngân hàng Nhà nớc. Ngời phát hành scs và ngời thụ h- ởng séc trách nhiệm bảo quản chặt chẽ các tờ séc đã phát hành và cha phát hành. Theo thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay nhiều loại séc nh séc chuyển khoản, séc bảo chi Đơn vị bán Đơn vị mua Ngân hàng A/ Séc chuyển khoản: a) Khái niệm: Séc chuyển khoản là loại séc do chủ tài khoản phát hành trực tiếp cho ngời thụ hởng nhng khả năng thanh toán của nó phụ thuộc vào số d trên tài khoản tiền gửi của ngời phát hành. b) Qui định về séc chuyển khoản: Séc chuyển khoản chỉ đợc dùng trong thanh toán chuyển khoản giữa các khách hàng mở tại khoản tại một Ngân hàng hoặc hai Ngân hàng khác nhau nhng phải cùng tham gia thanh toán bù trừ. Chủ tài khoản muốn phát hành séc chuyển khoản phải ghi bằng mực không phai, không nhoè, không đợc viết bút chì, bút đỏ. Không đợc ký tên, đóng dấu vào các tờ séc mà trên đó không ghi đủ các yếu tố (séc khống). Thời gian hiệu lực của séc chuyển khoản là 15 ngày làm việc kể từ ngày ngời phát hành séc ghi vaò tờ séc đến ngày ngời thụ hởng nộp séc vào Ngân hàng. c/ Sơ đồ quá trình thanh toán séc chuyển khoản: - Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản trong cùng Ngân hàng: (2) (1) (3) (5) (4) (1): Đơn vị bán cung cấp hàng hoá cho đơn vị mua theo hợp đồng đã ký kết trớc đó. (2): Đơn vị mua phát hành séc chuyển khoản trả trực tiếp cho đơn vị bán. Đơn vị bán Đơn vị mua Ngân hàngBên bán Ngân hàngBên mua (3): Đơn vị bán tiếp nhận séc,trớc tiên phải kiểm tra séc còn thời gian hiệu lực? Đầy đủ căn cứ pháp lý? tẩy xoá sửa chữa? Nếu tất cả đều hợp lệ thì đơn vị bán nộp séc vào Ngân hàng. (4): Ngân hàng lại một lần nữa kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc, sau đó kiểm tra số d trên tài khoản tiền gửi của ngời phát hành, nếu đủ thanh toán thì Ngân hàng ghi giảm tài khoản tiền gửi ngời phát hành và báo cho họ biết (báo nợ) (5): Ngân hàng ghi tăng tài khoản ngời bán và báo cho họ biết (báo có) - Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau (2) (1) (3) (6) (3) (4) (5) (3*) (1): Đơn vị bán cung cấp hàng hoá cho đơn vị mua theo hợp đồng đã ký kết trớc đó. (2): Đơn vị mua phát hành séc chuyển khoản trả trực tiếp cho đơn vị bán. (3): Đơn vị bán thể nộp séc chuyển khoản vào Ngân hàng bên mua hoặc nộp vào Ngân hàng bên bán sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc. (3*): Trong trờng hợp đơn vị bán nộp séc chuyển khoản vào Ngân hàng bên bán thì Ngân hàng này phải chuyển séc về Ngân hàng bên mua. (4): Ngân hàng bên mua tiếp nhận séc, kiểm tra các yếu tố nh trên sau đó kiểm tra số d trên tài khoản tiền gửi của đơn vị mua, nếu tài khoản này còn đủ số d để thanh toán thì Ngân hàng bên mua sẽ ghi giảm tài khoản tiền gửi đơn vị mua và sau đó báo nợ cho đơn vị mua. (5): Ngân hàng bên mua báo (một hình thức chuyển tiền ghi sổ) cho Ngân hàng bên bán. (6): Ngân hàng bên bán ghi tăng tài khoản ngời bán và báo cho họ biết (báo có) Nhận xét: Phơng thức thanh toán này ngay sau khi ngời bán giao hàng hoá thì nhận đợc séc chuyển khoản nhng ở đây séc chuyển khoản mới đợc xem nh là giấy hứa trả còn Ngân hàng thì đóng vai trò chủ động hơn trong thanh toán. Việc ngời bán đợc trả tiền hay không còn phụ thuộc vào số d trên tài khoản tièn gửi của ngời mua hàng. Kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu tài khoản tiền gửi ngời phát hành không đủ số d thì việc ách tắc trong thanh toán thờng xẩy ra. ở nớc ta các Ngân hàng cha thực hiện việc thấu chi- Nghĩa là cho khách hàng chi vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi ở một mức nào đó. Và khi đó Ngân hàng sẽ cho vay để thanh toán khi phát hành séc quá số d. Hiện nay hầu hết các tờ séc chuyển khoản phát hành quá số d Ngân hàng lu giữ và chờ cho đến khi tài khoản của ngời phát hành đủ tiền sẽ thanh toán kèm theo các loại phạt. - Phạt phát hành quá số d: Công thức tính = Số tiền vợt quá số d x 30%. Số tiền phạt loại này Ngân hàng sẽ ghi vào thu quỹ nghiệp vụ Ngân hàng. - Phạt chậm trả: Công thức tính = Số tiền trên séc x Tỷ lệ phạt x Số ngày chậm trả. Trong đó: + Tỷ lệ phạt đợc tính bằng lãi suất nợ quá hạn của loại cho vay với lãi suất cao nhất đang áp dụng tại Ngân hàng. + Số ngày chậm trả tính từ ngày tờ séc đến Ngân hàng (hay Ngân hàng bên mua trong trờng hợp khác Ngân hàng) cho đến ngày tài khoản tiền gửi của ngời mua (ngời phát hành séc) đủ số d để thanh toán. Đơn vị bán Đơn vị mua Ngân hàng Nếu chủ tài khoản phát hành séc quá số d đến tờ thứ hai thì Ngân hàng sẽ thông báo về cho Ngân hàng Nhà nớc để thông báo cho tất cả các Ngân hàng khác biết. Đồng thời xử lý nh sau: - Đình chỉ quyền phát hành séc chuyển khoản ít nhất là ba tháng, sau đó nếu cam kết không tái phạm mới đợc phục hồi quyền phát hành séc. - Thu hồi toàn bộ séc trắng còn lại. - Sau 10 ngày cha bồi hoàn tiền thì tuỳ theo mức độ gây hậu quả mà ngời phát hành séc thể bị truy tố trớc pháp luật. B/ Séc bảo chi: a) Khái niệm: Séc bảo chi là loại séc đợc Ngân hàng bảo đảm chi trả bằng cách trích trớc số tiền ghi trên tờ séc từ tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiền vay, để lu ký trên một tài khoản riêng nhằm đảm bảo thanh toán cho tờ séc đó. b) Qui định về séc bảo chi: Séc bảo chi đợc sử dụng trong trờng hợp các khách hàng mở tài khoản cùng một ngân hàng. Nếu khác Ngân hàng thì phải cùng hệ thống. Trờng hợp khác hệ thống chỉ áp dụng giữa các Ngân hàng tham gia thanh toán bù trừ. Khách hàng muốn sử dụng séc bảo chi phải lập các liên uỷ nhiệm chi (kèm theo chuyển khoản nếu bảo chi thờng xuyên) gửi vào Ngân hàng. Sau khi kiểm tra các yếu tố đều hợp lệ Ngân hàng tiến hành trích chuyển tài khoản đóng dấu bảo đảm chi trả lên tờ séc chuyển khoản và trả lại cho khách hàng. Thời gian hiệu lực của séc bảo chi là 15 ngày kể từ ngày Ngân hàng nhận bảo chi séc cho đến ngày ngời thụ hởng nộp séc vào Ngân hàng. c. Sơ đồ quá trình thanh toán séc bảo chi: - Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản trong cùng Ngân hàng: (3) (4) Đơn vị bán Đơn vị mua Ngân hàngBên bán Ngân hàngBên mua (5) (6) (1) (2) - Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau (3) (4) (5) (6) (1) (2) (7) (1): Đơn vị mua làm thủ tục xin bảo chi séc. (2): Sau khi Ngân hàng bảo chi sẽ trả lại séc cho khách hàng. (3): Ngời bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua. (4): Ngời mua trả séc bảo chi cho ngời bán. (5): Ngời bán nộp séc bảo chi vào Ngân hàng. (6): Ngân hàng ghi tăng tài khoản tiền gửi đơn vị bán và báo cho đơn vị bán biết. (7): Trờng hợp ngời bán và ngời mua mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau thì sau khi Ngân hàng bên bán ghi tăng tài khoản tiền gửi ngời bán, sẽ gửi giấy báo nợ về Ngân hàng bên mua. Giấy báo nợ với ý nghĩa là Ngân hàng bên bán ứng trớc tiền trả cho ngời bán do đó nó phải đòi tiền lại ở Ngân hàng bên mua. Lu ý: Trong thực tế tuỳ theo sự qui định của từng Tổng Giám đốc Ngân hàng mà việc thanh toán séc bảo chi thể tiến hành theo nguyên tắc trên, cũng thể tiến hành thanh toán nh séc chuyển khoản. C/ Séc định mức. a) Khái niệm: Séc định mức là loại séc đợc Ngân hàng đảm bảo chi trả không chỉ cho từng tờ séc mà bao gồm nhiều tờ trong quyển sổ séc theo một định mức nhất định. b) Qui định về séc định mức: - Phạm vi áp dụng: Giống séc bảo chi. - Thủ tục phát hành: Khách hàng nhu cầu sử dụng séc định mức lập 3 liên uỷ nhiệm chi yêu cầu Ngân hàng trích tài khoản tiền gửi để mở tài khoản tiền gỉ thanh toán séc định mức. Ngân hàng khi nhợng séc định mức cho khách hàng phải ghi lên tất cả các tờ séc trong sổ séc định mức về tên đơn vị phát hành, đơn vị thụ hởng, ghi lên tờ bìa đầu tiên số tiền định mức. Sau đó Ngân hàng ký tên, đóng dấu đúng chỗ qui định. - Thời gian hiệu lực cho cả quyển sổ định mức là 30 ngày. c) Thanh toán séc định mức Sơ đồ thanh toán séc định mức giống nh séc bảo chi. Tuy nhiên cần lu ý: - Đối với đơn vị mua: Nếu phát hành quá định mức thì bị phạt giống nh séc chuyển khoản phát hành quá số d. - Đối với đơn vị bán: Phải kiểm tra số d của séc định mức trớc khi giao hàng. - Đối với Ngân hàng nếu khách hàng sử dụng hết séc định mức mà vẫn còn thừa định mức thì phải chuyển trả số tiền thừa đó về tài khoản mà trớc đây Ngân hàng đã trích. Nếu sử dụng hết tiền định mức mà còn thừa séc trắng thì phải thu hồi số tờ séc trắng và làm thủ tục huỷ bỏ đồng thời cấp sổ séc định mức mới nếu khách hàng yêu cầu. D/ Séc cá nhân [...]... phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng hữu quan, công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc phát triển, mở rộng đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội Để hoạt đông thanh toán không dùng tiền mặt ngày một đáp ứng với nhu cầu của nền kinh tế, ngày 25/10/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/CP về thanh toán không dùng tiền mặt Thi hành Nghị định này, ngày 21/02/1994 Thống đốc Ngân... Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, ngân phiếu thanh toán, séc đợc sử dụng rộng rãi Thanh toán không dùng tiền mặt đã áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đã nhiều cải tiến về thời gian thanh toán và các thể thức, phơng thức thanh toán Với việc mở rộng mạng lới Ngân hàng cùng với việc đa vào sử dụng mạng máy vi tính trong nội... về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 của Thống đốc NHNN về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, Nghị định 30/CP ngày 09/05/1996 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế phát hành và sử dụng séc, Thông t 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc NHNN hớng dẫn thực hiện quy chế sử dụng séc Thanh toán không dùng tiền mặt phải tuân theo những qui định sau: 1.3.1 Những. .. báo nợ về Ngân hàng bên mua (8): Ngân hàng bên mua tất toán th tín dụng và báo cho ngời mua biết Thanh toán bằng th tín dụng trong nớc hiện nay rất ít dùng Hình thức này đòi hỏi tiền ký quỹ phải lớn hơn tiền gửi thanh toán, th tín dụng không đợc hởng lãi Mặt khác trong nớc nhiều hình thức thanh toán thuận lợi hơn nhiều 1.2.5 Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán: a) Khái niệm: Ngân phiếu thanh toán. .. tiền mặt 1.2.6 Thanh toán bằng thẻ thanh toán a) Khái niệm: Thẻ thanh toán là một phơng thức thanh toán gắn liền với kỹ thuật tin học đợc ứng dụng trong Ngân hàng Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền tự động b) Các loại thẻ thanh toán: Dới góc... phát hành 1.3 Những qui định về thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta Thanh toán không dùng tiền mặt không những chỉ cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân mà nó còn tác động đến hoạt động quản lý vĩ mô của Nhà nớc về lu thông tiền tệ Do vậy việc tiến hành thanh toán giữa các chủ thể tham gia trong quan hệ này đều phải dựa vào những quy định nhất định ở nớc ta theo... 22/QĐ-NH1 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt Quyết định này bớc đầu đã hệ thống hoá đợc các vấn đề liên quan đến công tác thanh toán Từ khâu mở tài khoản đến các phơng thức thanh toán, thuận lợi cho việc nghiên cứu và triển khai ở các Ngân hàng, kho bạc phù hợp với nhu cầu phát triển thanh toán trong nền kinh tế Ngày 09/05/1996 Chính phủ lại ban hành Nghị định số 30/CP về Quy chế phát hành... hàng Nhà nớc phát hành, mệnh giá và thời hạn thanh toán in sẵn trên từng tờ, không ghi tên, đợc chuyển nhợng Khách hàng dùng Ngân phiếu thanh toán để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ, trả nợ ngân hàng, nộp Ngân sách, gửi vào tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, gửi tiết kiệm b) Qui định về ngân phiếu thanh toán: Ngân phiếu thanh toán không hiệu lực thanh toán néu hết hạn ghi trên mỗi tờ ngân phiếu,... sử dụng Ngân phiếu thanh toán khách hàng thể: - Nộp tiền mặt - Trích tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng - Vay Ngân hàng với số tiền tơng ứng với giá trị ngân phiếu Khi không muốn sử dụng nữa khách hàng thể: - Nộp vào Ngân hàng để đợc ghi tăng tài khoản tiền gửi - Đổi lấy tiền mặt c) Sơ đồ thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán: - Trờng hợp hai khách hàng mở tài khoản trong cùng Ngân hàng:... chung: Các đơn vị muốn thanh toán không dùng tiền mặt phải tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Trên tài khoản phải đủ số d để thanh toán, các đơn vị khách hàng phải chấp hành nghiêm túc các chế độ thanh toán không dùng tiền mặt do Nhà nớc qui định Các doanh nghiệp, quan, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt nam và ngời nớc ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ Việt namđều quyền lựa chọn Ngân . Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế 1.1 Tổng quát về thanh toán không dùng tiền mặt (Thanh toán qua Ngân. của thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt là việc thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt. Hay nói cách khác thanh toán không

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan