Thực trạng kinh doanh tín dụng Và những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng

17 318 0
Thực trạng kinh doanh tín dụng Và những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng kinh doanh tín dụng Và biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro chi nhánh Ngân hàng Đầu t phát triển hà tỉnh hà giang 2.1 - Khái quát hoạt động Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang 2.1.1 - Sơ lợc đời Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Phát triển tỉnh Hà Giang 2.1.1.1 - Khái quát tổ chức máy, chức hoạt động: Sự nghiệp đổi toàn diện đất nớc lĩnh vực theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII đà đặt yêu cầu khách quan cho việc đổi tổ chức hoạt động Ngân hàng, nhằm chuyển động Ngân hàng cấp theo kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động Ngân hàng hai cấp theo chế thị trờng Nghị định 53/HĐBT ngày 28/3/1988 đời cho phép Ngân hàng triển khai nội dung nói Kỳ hợp thứ Quốc hội khoá X ngày 12/12/1998 thông qua Bộ luật Ngân hàng xác định rõ chức năng, nhiệm vụ hệ thống Ngân hàng hai cấp kinh tế thị trờng Ngân hàng Nhà nớc quan quản lý Nhà nớc tiền tệ tín dụng Ngân hàng, thực chức Ngân hàng Trung ơng kinh tế tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền, quan phát hành tiền, thực vai trò Ngân hàng Ngân hàng, quản lý Nhà nớc vàng ngoại tệ Các tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tín dụng dịch vụ Ngân hàng Đó Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng nớc ngoài, Công ty tài Hợp tác xà tín dụng Ngân hàng Đầu t phát triển Hà Giang tỉnh Hà Giang thành viên hệ thống Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam, có trụ sở nằm địa bàn phờng Nguyễn TrÃi - Thị xà Hà Giang - Tỉnh Hà Giang Đợc tái lập lại từ tháng 10 năm 1991 Nhà nớc định tách tỉnh Hà Tuyên thành tỉnh: Tuyên Quang Hà Giang Là 62 Chi nhánh hệ thống Ngân hàng Đầu t Phát triển, hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ Ngân hàng cac thành phần kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đầu t phát triển Là đại diện pháp nhân có dấu riêng, trực tiếp giao dịch với khách hàng Bộ máy tổ chức gồm: * Ban Giám đốc gồm: Giám ®èc phã Gi¸m ®èc, (Trong ®ã Phã Gi¸m đốc Tỉnh kiêm Giám đốc Chi nhánh khu vực Bắc Quang) * Các phòng nghiệp vụ: Phòng Tín dụng Phòng Nguồn vốn Kinh doanh Phòng Tài Kế toán Phòng Tổ chức Hành Tổ Kiểm tra kiểm toán nội (trực thuộc Ban Giám đốc) * Chi nhánh khu vực Bắc Quang Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang gồm có: Mội hội sở Ngân hàng Đầu t Phát triển tỉnh, Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu t Phát triển tỉnh (xem sơ đồ) Do đặc thu địa bàn hoạt động tỉnh miền núi, chức nhiệm vụ, Chi nhánh có Chi nhánh khu vực Do việc đạo điều hành hoạt động kinh doanh đợc tập trung thuận lợi, dễ quản lý Việc đạop điều hành lÃnh đạo đợc thờng xuyên trực tiếp ph òng nghiệp vụ, việc triển khai chủ trơng định hớng hoạt động chuyên môn đợc thực cách nhanh gọn tới cán chuyên môn Mới đây, thay đổi phát triển Tỉnh Các nhu cầu huy động Ngân hàng tăng nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh nhà, tăng thêm quy mô tín dụng tăng trởng lợi nhuận cho Ngân hàng, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Phát triển H Giang đà đề xuất dự án thành lập thêm Phòng Giao dịch Vị Xuyên với khuynh hớng më réng vỊ quy m« tÝn dơng (cho vay cịng nh huy động) Chi nhánh đợc đa vào hoạt động mai Trong bối cảnh chung đất nớc nhiều khó khăn, nhiều biến động, môi trờng cạnh tranh liệt với tham gia nhiều Ngân hàng thơng mại khác địa bàn Nhng với động hoạt động kinh doanh, với trình độ chuyên môn đồng đều, với phong cách phục vụ tận tình cán công nhân viên Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang với sách Ngân hàng hấp dẫn, lÃi suất linh hoạt Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà thu hút đợc đông đảo khách hàng bạn hàng Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang năm qua liên tục phát triển, lÃi năm sau cao năm trớc, nguồn vốn huy động ngày tăng, quy mô đầu t tín dụng không ngừng đợc mở rộng, hoạt động dịch vụ ngày phát triển khách hàng đến với Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang ngày đông Hiện Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang thực phơng châm: Đa dạng hoá hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, là: - Huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau: Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu VNĐ ngoại tệ - Cung ứng tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn nhiều hình thức cho vay khác thành phần kinh tế, tầng lớp dân c VNĐ ngoại tệ - Thực kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ - Thực dịch vụ toán nớc quốc tế, chuyển tiền LC nhập, LC xuất thông qua phòng toán Quốc tế Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam toán biên mậu qua Ngân hàng Đầu t Phát triển Lào Cai, Lạng Sơn Thực chuyền tiền nhanh, toán nớc qua chơng trình toán điện tử mạng vi tính - Cung ứng dịch vụ t vấn Ngân hàng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang không mở rộng phạm vi, nội dung hoạt động mà trọng tới lợi ích bạn hàng, coi thành đạt bạn nh thành đạt Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang nhằm "Phát triển, an toàn, hiệu quả" 2.1.2- Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu t Phát triển H Giang năm gần đây: Từ đợc tái lập lại, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà vào hoạt động với nhiệm vụ vừa thực nhận vốn ngân sách Nhà nớc chuyển sang để cấp phát cho công trình xây dựng Nhà nớc theo kế hoạch hàng năm, vừa cho vay đầu t xây dựng theo kế hoạch Nhà nớc, đồng thời thực chức cho vay vốn lu động với doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiệp quốc doanh có hoạt động đầu t xây dựng Từ tháng 1/1995, thực định Nhà nớc chuyển giao vốn cấp phát đầu t xây dựng cho tổng cục đầu t phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang thực trở thành Ngân hàng thơng mại kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ Ngân hàng nh Ngân hàng thơng mại khác Quá trình hoạt động phát triển Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang có nhiều khó khăn Song đà thực có bớc trởng thành, đà chiếm lĩnh đợc thị trờng đầu t, thu hút đợc nhiều khách hàng quốc doanh, đồng thời mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đà ngày có lòng tin đợc tín nhiệm khách hàng, từ trở thành Ngân hàng có vị trình xây dựng phát triên kinh tế địa phơng, góp phần phục vụ đắc lực vào công công nghiệp hoá đại hoá đất nớc 2.1.2.1 - Tình hình huy ®éng vèn: Trong t×nh h×nh kinh tÕ cã nhiỊu biÕn đổi, kinh doanh Ngân hàng năm gần gặp nhiều khó khăn Hơn với địa bàn Hà Giang tỉnh miền núi nghèo, trình dân trí thấp, công nghiệp lạc hậu Vì vậy, tiềm lực vốn cha mạnh Các Ngân hàng thơng mại đà cố gắng việc khơi tăng nguồn vốn nhng không đáp ứng đủ nhu cầu đầu t địa bàn Tỉnh Tuy nhiên, nhiều biện pháp nghiệp vụ linh hoạt, uyển chuyển Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà tạo điều kiện để doanh nghiệp cá nhân mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng, đồng thời mở rộng mạng lới giao dịch xuống tận phờng xà nhằm thu hút lợng tiền nhàn rỗi tầng lớp dân c Tính đến cuối năm 2002 có 1.716 khách hàng mở tài khoản tiền gửi 2.420 khách hàng giao dịch tiết kiệm Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Kết đợc thể biểu số 01 Năm 2000 tổng nguồn vốn huy động chỗ 127,002 tỷ đồng, đến cuối năm 2001 tăng 181,178 tỷ đồng cuối năm 2002 số d lên tới 193,478 tỷ đồng Nếu tính tốc độ tăng trởng năm 2001 tăng cao với tỷ lệ 42,65% năm 2002 tăng 6,8% Thị phần nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang địa bàn tỉnh Hà Giang ổn định: Năm 2000 năm 2001 chiếm 48%, năm 2002 thị phần chiếm 42% tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu t Phát triển tổ chức tín dụng tỉnh Hà Giang Sự tăng trởng ổn định nguồn vốn huy động chỗ đà bớc nâng cao khả tự chủ Chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quy mô đầu t tín dụng, nâng cao hiệu kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn huy động đợc thay đổi theo hớng có lợi cho hoạt ®éng kinh doanh cđa Chi nh¸nh, tû träng ngn vèn huy động từ tổ chức kinh tế với lÃi suất thấp ngày giảm: Năm 2000 35,3%, năm 2001 34,7%, năm 2002 28,3% tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân c có lÃi suất cao ngày tăng: Năm 2000 64,7%, năm 2001 65,3%, năm 2002 71,7 % Nguồn vốn huy động nội tệ ngoại tệ có tốc độ tăng trởng tăng loại hình huy động nh: Tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi dân c Từ năm 2000 đến năm 2002 tốc độ tăng trởng tỷ trọng vốn huy động ngoại tệ có xu hớng tăng lên Năm 2002 vốn ngoại tệ tăng 3,7% vốn nội tệ (VNĐ) giảm 2% so với năm 2001 Nh vậy, nguồn vốn huy động tăng nhng tơng quan đồng ngoại tệ nội tệ có biến đổi theo hớng: Tỷ trọng vốn ngoại tệ tăng lên tỷ trọng vốn nội tệ (VNĐ) giảm Nhìn tổng thể nguồn tiền gửi có xu hớng năm sau tăng cao năm trớc, song tỷ trọng tiền gửi lÃi suất thấp (chủ yếu tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế) khiêm tốn, giảm từ 35,3% xuống 28,3% tổng nguồn huy động Đây điều bất lợi cho hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vì vậy, Chi nhánh cần quan tâm đến biện pháp khơi tăng nguồn vốn cải tiến hoạt động dịch vụ để thu hút thêm lợng tiền gửi tổ chức kinh tế Mặc dù đà có nhiều cố gắng công tác huy động nguồn vốn chỗ song với quy mô nh nguồn vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển đáp ứng đợc 40% nhu cầu vốn đầu t, số vốn thiếu lại (60%) Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang phải nhận vốn điều hoà hệ thống Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam với số lợng ngày tăng lên Số vốn chậm điều hoà năm nh sau: Năm 2000 185,254 tỷ đồng, năm 2001 214,605tỷ đồng năm 2002 294,346 tỷ đồng Nh vậy, việc mở rộng quy mô đầu t tín dụng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang phải phụ thuộc vào điều tiết vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam, điều hạn chế tính tích cực chủ động, linh hoạt điều hành kinh doanh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Việc thờng xuyên phải nhận vốn điều hoà với lợng lớn thể Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang có biểu thiếu vốn khả dụng Vì vậy, Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang cần có nhiều biện pháp hữu hiệu để khơi tăng thu hút tất nguồn tiền nhàn rỗi dân c nh tổ chức kinh tế nhằm tăng cờng tính chủ động sáng tạo kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu toán, cho vay đầu t khách hàng 2.1.3 - Tình hình sử dụng vốn: Bằng nhiều biện pháp Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà trọng công tác huy động vốn, mở rộng đầu t tín dụng thành phần kinh tế, Ngân hàng đà trọng tới việc sử dụng vốn cho có lợi cho Ngân hàng lẫn khách hàng Ngân hàng đặt mục tiêu: An toàn, hiệu lên vị trí hàng đầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nh doanh nghiệp Trong năm qua Chi nhánh đà không ngừng tăng doanh số cho vay để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngày tăng với nhiều hình thức tín dụng phong phú đa dạng phù hợp với đối tợng vay nh: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn, cho vay tiêu dùng, cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình (kinh tÕ trang tr¹i vên rõng), më réng cho vay cầm cố tín dụng có bảo lÃnh Với phơng châm "đi vay vay" Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà hoạt động nhằm vào mục tiêu: - Đáp ứng tốt nhu cầu vốn đáng kinh tế thành phần kinh tế - Chuyển dịch cấu tín dụng theo hớng nâng dần quy mô tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn - Nâng cao tính hiệu tín dụng, hạn chế đến mức thấp rđi ro cã thĨ x¶y tÝn dơng - Từng bớc áp dụng hình thức tài trợ tín dụng theo nhu cầu khả tiếp nhận kinh tế Với định hớng hoạt động tín dụng năm qua Chi nhánh đà đạt đợc kết đáng kể, thĨ hiƯn ë sè liƯu biĨu sè 02 Qua số liệu tình hình hoạt động tín dụng cho thấy: Tốc độ tăng trởng quy mô tín dụng nhanh, tính bình quân hàng năm tăng 25%, chiếm 49% thị phần địa bàn Số lợng khách hàng lên tới gần 2.000, có 30 khách hàng doanh nghiƯp Nhµ níc, 85 doanh nghiƯp ngoµi qc doanh; khách hàng doanh nghiệp lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu địa bàn tỉnh nh Công ty TNHH Sông Lô, Công ty TNHH Thanh Hà, Công ty TNHH Thái Hà, Công ty TNHH Ba Đình, Công ty TNHH Huy Hoàng, Công ty TNHH Huy Hoàn Năm 2000 quy mô đầu t tín dụng đạt 312,256tỷ đồng, năm 2001 d nợ đạt 395,785 tỷ đồng, tăng 83,527tỷ đồng, tốc độ tăng 26,7%, so với kế hoạch Trung ơng giao đạt 123,2% So với quy mô đầu t địa bàn d nợ tín dụng Chi nhánh 46% tổng d nợ Ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng Vốn đợc tập trung vào ngành thuộc lĩnh vực đầu t Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang nh: Ngành công nghiệp 12%, ngành thơng nghiệp dịch vụ 25%, ngành xây dựng 63% Năm 2002 Chi nhánh tiếp tục giữ vững mở rộng thị phần đầu t tín dụng Tổng quy mô đầu t tín dụng Chi nhánh năm 2002 487,824 tỷ đồng, tăng 92,041tỷ đồng so với năm 2001, tốc độ tăng trởng 23,2% Chiếm thị phần tín dụng 49% tổng d nợ Ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng địa bàn Cơ cấu, tỷ trọng đầu t vốn đà đợc điều chỉnh phù hợp với sách chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng Việc tăng cờng nghiên cứu thẩm định để mở rộng đầu t vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc để khôi phục sản xuất kinh doanh hớng đắn, phù hợp với đạo Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Nhà nớc, đảm bảo làm tốt giữ vững vai trò chủ đạo mặt trận kinh tế Trong năm gần đây, tỷ trọng đầu t cho kinh tế quốc doanh (theo kế hoạch nhà nớc) giảm chiếm phần nhỏ d nợ cho vay Năm 2000 d nợ kinh tế quốc doanh chiếm 47,8%, đến năm 2001 tỷ trọng giảm 36,7%, năm 2002 tỷ trọng d nợ kinh tế quốc doanh có giảm nhiều so với năm 2001 chiếm 27,8% tổng d nợ cho vay Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Điều cho thấy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ giảm sút, d nợ có xu hớng giảm tỷ trọng Từ chỗ d nợ quốc doanh chiếm 52,2% d nợ năm 2000, 2001 tăng lên 63,3% năm 2002 chiếm 72,2% tổng d nợ Nguyên nhân doanh nghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu dẫn dần đứng vững chế thị trờng phát huy đợc vai trò kinh tế thị trờng, điều kiện cần thiết để đầu t quốc doanh Ngân hàng giải cho vay có phần nâng nhẹ hơn, dẫn đến rủi ro tín dụng ngày tăng lên Hơn khách hàng quốc doanh đa dạng, phức tạp, nhng phần lớn cha có lực trình độ quản lý kinh doanh nên Ngân hàng phải sàng lọc khách hàng hạn chế đầu t để đảm bảo an toàn vốn Cơ cấu d nợ theo loại cho vay đợc điều chỉnh phù hợp theo tính chất hoạt động Ngân hàng Đầu t Phát triển nhằm kết hợp đợc lợi ích trớc mắt nh lâu dài Việc cho vay nâng cao quy mô tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhằm góp phần tạo sở vật chất, kỹ thuật đại cho kinh tế, mở rộng lực sản xuất kinh doanh (chủ yếu cho vay định theo kế hoạch nhà nớc) Tỷ trọng cho vay trung dài hạn năm từ 2000 - 2002 chiếm bình quân 30% tổng d nợ Mặc dù tình hình cạnh tranh địa bàn diễn liệt, song Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang tiếp tục tăng trởng phát triển quy mô tín dụng sở vừa mở rộng khối lợng tín dụng đảm bảo nâng cao chất lợng tín dụng Qua tìm hiểu tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang nhận xét: Trong năm qua Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà bớc lên khẳng định đợc vị trí vai trò kinh tế Hoạt động kinh doanh ngày mở rộng sâu vào chất lợng, gắn công tác thi đua với nhiệm vụ kinh doanh có lÃi hoàn thành kế hoạch lợi nhuận Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam giao cho, giữ vững vai trò vị Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam chế thị trờng, xứng danh với danh hiệu Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi Kết lợi nhuận năm 2000 đạt 3,201 tỷ đồng, năm 2001 đạt 6,560 tỷ đồng vợt 173,33% so với kế hoạch Năm 2002 đạt 13,665tỷ đồng, vợt 327% kế hoạch Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam giao (trong đó: Trích dự phòng rủi ro 8,881 tỷ đồng) 2.2 - Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang có tỷ lệ nợ hạn không cao nhng có xu hớng gia tăng, công tác tín dụng nhiều tồn gây nên tình trạng vốn đọng, chậm luân chuyển tình trạng nợ hạn tăng Điều thể thực trạng tín dụng có dấu hiệu tiềm ẩn chứa đựng rủi ro 2.2.1 - Tình trạng rủi ro nợ đọng Nợ đọng khoản vốn tín dụng không luân chuyển không thu hồi đợc Tuy khách hàng hạch toán tài khoản nợ hạn nhng thực chất khoản nợ đà hạn toán, đợc hạch toán vào Tài khoản: 281 (Các khoản nợ chờ xử lý đà có tài sản xiết nợ, gán nợ); Tài khoản 282 (các khoản nợ có tài sản chấp liên quan đến vụ án chờ xét xử); Tài khoản 291, 292 (nợ khoanh) ; Tài khoản 272 (vay toán công nợ) Hiện khoản nợ đọng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang gồm loại sau: - Nợ khoanh - Nợ vay toán công nợ - Các khoản nợ chờ xử lý nợ có liên quan đến vụ án Số liệu biểu số 03 cho thấy: Thực tế khoản nợ đọng có xu hớng giảm nhng không đáng kể tỷ lệ nợ đọng giảm nhiều quy mô đầu t tín dụng ngày tăng Năm 2000 khoản nợ đọng Năm 2001 tổng khoản nợ đọng 4,001 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,01% tổng d nợ Năm 2002 tổng kh oản nợ đọng 6,145 tỷ đồng, tăng số d nợ đọng 2,144 tỷ đồng chiếm 1,26% tổng d nợ, tỷ lệ nợ đọng tăng từ 1,01% lên 1,26% (tăng 0,25%) Trong tổng số nợ đọng có tới 93,58% đơn vị quốc doanh, nằm chủ yếu khoản nợ khoanh nợ vay toán Số lại nằm kinh tế quốc doanh (6,42%) nằm chủ yếu khoản nợ chờ xử lý Nhìn chung khoản nợ đọng khoản nợ đà đóng băng khó có khả toán Trong có khoản nợ chờ xử lý có khả thu hồi đợc, khoản nợ khoanh nợ vay toán khả toán mà trông chờ vào chủ trơng Nhà nớc (vì khoản nợ cho vay theo kế hoạch định Nhà nớc) Nh vậy, hàng năm Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang khoản vốn nắm ứ đọng không luân chuyển đợc tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,26% tổng d nợ Đây số không nhỏ so với quy mô đầu t Ngân hàng Tỉnh miền núi nh Hà Giang, làm ảnh hởng tới vòng quay tín dụng Ngân hàng rõ rệt: Vòng quay vốn tín dụng năm 2000 đạt 1,7 vòng, đến năm 2001 vòng quay vốn giảm xuống 1,25 vòng, năm 2002 vòng quay vốn đạt 1,5 vòng Nguy rủi ro làm giảm sút kết kinh doanh điều dễ xảy Để hiểu rõ nợ đọng sâu phân tích loại nợ nh sau: a) Nợ khoanh Đó khoản nợ ảnh hởng chế bao cấp việc đầu t theo định UBND Tỉnh xây dựng sở hạ tầng tách Tỉnh (1991), việc đầu t hiệu năm trớc để lại, tập trung chủ yếu đơn vị quốc doanh Điển hình số đơn vị sau: - Công ty xuất nhập Hà Giang 1,750 tỷ đồng - Công ty vật liệu xây dựng Hà Giang 4,001 tỷ đồng Trong tổng số nợ đọng, nợ khoanh chiếm tỷ trọng lớn nhất: Năm 2001 chiếm 1,45% năm 2002 chiếm 1,18% Nguyên nhân trình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm, trình độ quản lý không có, kinh doanh thua lỗ nên UBND tỉnh đà đa vào danh sách đơn vị phải cổ phần hoá để xếp tổ chức lại doanh nghiệp theo định 315/HĐBT đà để lại cho Ngân hàng khoản nợ lớn Nhng khoả nợ Công ty xuất nhập 1,750 tỷ đồng đà chuyển giao cho Công ty quản lý nợ khai thác tài sản (BAMC) Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam hỗ trợ quản lý, khai thác thu nợ Từ năm 2001 đến năm 2002, số nợ khoanh không giảm mà giữ nguyên 5,751 tỷ đồng Điều chứng tỏ Ngân hàng không thu đợc nợ nhng quy mô đầu t tín dụng tăng nhanh nên tỷ lệ nợ khoanh giảm từ 1,45% (năm 2001) xuống 1,18% (năm 2002) Mặc dù đợc Chính phủ cho tạm khoanh nợ, song Ngân hàng nói chung Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang nói riêng nợ khoanh đÃ, gánh nặng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại Các khoản nợ khoanh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang trả lÃi vốn điều hoà song thể Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà bị đọng vốn, không thu hồi đợc vốn để quay vòng, không thu đợc lÃi, mà khả gốc Với số vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà giang mà thu hồi đợc để quay vòng kết kinh doanh cao Nếu nh Chính phủ sách xử lý thích hợp chắn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang gặp rủi ro kinh doanh b) Các khoản nợ chờ xử lý nợ có liên quan đến vụ án: Khoản nợ nợ ngắn hạn tập trung vào thành phần kinh tế quốc doanh Công ty TNHH Tiến thành Năm 2002 với số d 0.394 tỷ đồng, so với khoản nợ khoanh khoản nợ chờ xử lý nợ có liên quan đến vụ án chiếm tỷ lệ nhỏ 0,08% so với tổng d nợ chiếm tỷ trọng 6,41% tổng d nợ đọng Năm 2002 có phát sinh số nợ chờ xử lý nợ có liên quan đến vụ án Nợ chờ xử lý có tài sản chấp đợc xiết nợ, gán nợ khoản nợ mà Ngân hàng đà làm thủ tục thu giữ nhận tài sản, khách hàng đà bàn giao tài sản cho Ngân hàng xử lý Loại tài sản Ngân hàng thu giữ Nhà Đất khách hàng t nhân Khả thu hồi vốn đợc khoảng 80% số thất thoát rủi ro 20% Nguyên nhân do: Khách hàng có mu mô lừa đảo lẫn (đều khách hàng Ngân hàng quan hệ tín dụng) thông qua cam kết bảo lÃnh văn với Ngân hàng, không làm hợp đồng bảo lÃnh để bên thứ ba vay vốn Ngân hàng Mặt khác trình độ nhận thức cán hạn chế, Trình độ nghiệp vụ non nớt hiểu văn cam kết với hợp đồng bảo lÃnh nh nên đà phát sinh khoản nợ có liên quan đến vụ án Hiện Chi nhánh tích cực phối hợp với quan chức để phối hợp bán tài sản xiết nợ, gán nợ thu hồi vốn Nợ có tài sản liên quan đến vụ án khoản nợ chủ yếu khách hàng cố tình lừa đảo Ngân hàng gây thất thoát vốn, Ngân hàng đà hoàn thiện hồ sơ gửi quan pháp luật để xử lý Khách hàng thành phần kinh tế quốc doanh Trong loại nợ đọng, loại nợ chờ xử lý có bảo đảm tín dụng loại nợ khó toán nhng có khả thu hồi vốn điều tất nhiên không tránh khỏi thất thoát vốn Ngân hàng tình hình đà có thông t số 03/TT-LT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TTĐC hớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Song thủ tục phát mại tài sản phức tạp, chất lợng tình trạng tài sản giảm thấp, mua bán kho khăn đà ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ thu hồi nợ Ngân hàng góp phần làm tăng nợ đọng Tóm lại: Hoạt động Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang nh Ngân hàng thơng mại không tránh khỏi tình trạng vốn đọng, không luân chuyển, không thu hồi đợc nợ Với tỷ lệ nợ đọng 1,26% so víi tỉng d nỵ nh hiƯn nay, cha cao so với số Ngân hàng khác nhng thực số đáng lo ngại với Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Trong nguồn vốn huy động chỗ đáp ứng đợc 40% nhu cầu sử dụng vốn, 60% vốn lại phải vay Ngân hàng Đầu t Phát triĨn ViƯt Nam th× tû lƯ vèn n»m "chÕt" chiÕm 1,26% điều bất lợi ảnh hởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Vậy Ngân hàng nên tìm phơng pháp để tháo gỡ tình trạng nhằm luân chuyển nhanh đồng vốn mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng 2.2.2 Tình hình nợ hạn: Trong hoạt động tín dụng ngân hàng chế phát sinh nợ hạn, vấn đề bình thờng Trong nợ hạn có khoản khó thu hồi, không thu hồi đợc rủi ro kinh doanh tín dụng mà Ngân hàng thơng mại gặp phải Đó tất nhiên gièng nh sù rđi ro cđa mäi ngµnh nghỊ kinh doanh khác Nếu Ngân hàng xem xét thận trọng trình cho vay khách hàng làm ăn có hiệu quả, sử dụng vay vốn mục đích, trả nợ tiền vay thời hạn thờng nợ hạn Đó khách hàng lý tởng mang nghĩa tín dụng Tuy nhiên, thực tế không hoàn toàn nh vậy, nớc ta tỷ lệ d nợ hạn bình quân toàn hệ thống Ngân hàng khoảng 4-5% so với tổng d nợ Nhng cá biệt có số Ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn cao nh: Ngân hàng Đầu t Phát triển Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hoà Bình, Yên Bái, Cao Bằng , tình hình nợ hạn cha phải đến mức đáng báo động, song có xu hớng gia tăng Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để kìm hÃm giảm tỷ lệ nợ hạn thấp tốt Ta hÃy xem xét tình hình nợ hạn qua năm 2000 - 2001 2002 đợc thể biểu số 04 Có thể khẳng định rằng: Trong điều kiện nợ hạn có chiều hớng tăng cao Ngân hàng thơng mại với tỷ lệ nợ hạn chiếm từ 0,024% đến 4,982% tổng d nợ Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang điều khó chấp nhận đợc đà vợt tỷ lệ hạn bình quân chung toàn hệ thống Nh vậy, đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang tơng đối yếu Vì hoạt động tín dụng đà có nợ hạn cao bảo đảm an toàn tuyệt đối rủi ro vốn điều dễ gặp Tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà tăng từ 0,024% (năm 2000) lên 0,922% (năm 2001) Với số nợ hạn 3,652 tỷ đồng đà làm cho tỷ lệ nợ hạn năm 2001 tăng 0,898 % Trong năm 2002 tỷ lệ nợ hạn lại tăng lên 4,982% Nh vậy, nói năm 2002 năm khó khăn hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang, tỷ lệ nợ hạn tăng cao tập trung chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh; Công ty TNHH Hoàng Gia tỷ đồng, Cônh ty TNHH Phú Giang 6,3 tỷ đồng, Công ty TNHH Phả Lại 4,3 tỷ đồng, ba đơn vị đà chiếm tới 76,53% tổng nợ hạn Nguyên nhân nợ hạn tăng nhiều năm 2002: Do số doanh nghiƯp nhµ níc, doanh nghiƯp ngoµi qc doanh lµm ăn hiệu quả, kinh doanh thua lỗ, chuyển đổi cấu kinh tế Tỉnh; Mặt khác ngân sách Tỉnh nợ cha toán công trình đà đa vào sử dụng cho doanh, nên doanh nghiệp tiền để trả nợ Ngân hàng Trong năm trớc Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đà tìm biện pháp tháo gỡ nh: GiÃn nợ, gia hạn nợ, xác định lại kỳ hạn nợ song đơn vị không khắc phục đợc Đến tháng 9/2002 tra Chi nhánh Ngân hàng tỉnh Hà giang kiểm tra yêu cầu Chi nhánh phải chuyển nợ hạn, d nợ hạn đà tăng từ 3,652 tỷ đồng (năm 2001) lên 24,305 tỷ đồng (năm 2002) tỷ lệ nợ hạn 4,982% phản ảnh thực trạng tín dụng Chi nhánh Trớc tình hình Chi nhánh đà tập trung tìm biện pháp xử lý nợ hạn nhng không giảm mà tăng lên Về cấu nợ hạn: Năm 2000 từ 0,077 tỷ đồng nợ hạn tập trung thành phần kinh tế quốc doanh đến năm 2001 số d nợ hạn lên tới 3,616 tỷ đồng, chiếm 99,01% tổng d nợ hạn Đây khu vực phức tạp nhiều biến động nhất, việc quản lý giám sát thu hồi nợ khó khăn, phức tạp dựa vào Tỉnh bao cấp Năm 2002 nợ hạn lại tËp trung ë kinh tÕ ngoµi quèc doanh quèc doanh với số d nợ hạn là: 18,643 tỷ đồng chiếm 76,70% d nợ hạn - tập trung đơn vị lớn là: công ty TNHH Hoàng Gia tỷ đồng, công ty TNHH Phú Giang 6,3 tỷ đồng, Công ty TNHH Phả Lại 4,3 tỷ đồng Đây đơn vị khó khăn, lÃnh đạo Công ty tìm biện pháp tháo gỡ để trả nợ Ngân hàng, khả thu hồi nợ thấp Nếu xem xét loại cho vay nợ hạn phát sinh nhiều loại nợ ngắn hạn Năm 2000 100% (77 triệu), năm 2001 100% ( 3.653 triệu) năm 2002 82,53% (20.059 triệu) tổng nợ hạn (24.305 triệu) Nh vậy, Ngân hàng cần xem xét lại việc xác định thời hạn nợ đà phù hợp với đối tợng vay vốn cha Gần xu hớng nợ hạn trung dài hạn ngày tăng lên, từ chỗ năm 2000 2001 đến năm 2002 4,246 tỷ đồng với tỷ lệ 17,47% tổng d nợ Điều chứng tỏ việc đầu t nhà xởng, máy móc, thiết bị thi công xây lắp, dây chuyền công nghệ cha đem lại hiệu kinh tế Nhiều khách hàng đà đầu t không hớng sử dụng vay vốn không mục đích Do tình trạng nợ hạn ngày tăng lên chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ hạn trung dài hạn Trong tình hình chung nói: Tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang tăng cao tËp trung ë kinh tÕ ngoµi quèc doanh Nh vËy, có nghĩa khả rủi ro vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang không nhỏ cần thiết phải đợc quan tâm xem xét Để phần tích kỹ tình hình nợ hạn ta xem số liệu phân lợi nợ hạn biểu số 05 Nợ hạn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đợc chia làm loại + Nợ hạn bình thờng: Đây nợ mà khách hàng chậm trả nợ gốc hay lÃi đến hạn gặp khó khăn tài Họ ý đồ không trả nợ toán cho Ngân hàng sau có điều kiện (thời gian hạn thờng dới tháng) Tỷ trọng loại nợ hạn thờng thay đổi thất thờng: Năm 2000 100%, năm 2001 là: 0,986% năm 2002 81,037% Tỷ trọng nợ hạn bình thờng năm 2002 đà tăng lên nhiều so với năm trớc + Nợ hạn khó đòi Đây nợ khó có khả thu hồi gốc lÃi (thời gian hạn thờng 12 tháng trở lên) Tỷ trọng nợ hạn khó đòi có chiều hớng tăng lên cao: Năm 2000 đến năm 2001 lên tới 98,412% tổng số d nợ hạn nhng đến năm 2002 lại giảm xuống 0,111% tổng d nợ Nếu tính số tuyệt đối thấy rõ hơn: năm 2000 nợ khó thu không có, năm 2001 nợ khó thu 3,594 tỷ đồng đến năm 2002 số 27 triệu chiếm 0,111% tổng nợ hạn doanh nghiệp nhà nớc + Nợ hạn khả thu hồi: Đây vay mà khách hàng không khả toán Ngân hàng vốn Nguyên nhân chủ yếu do: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, lực kinh doanh hiệu quả, trình độ quản lý yếu, cho vay theo định UBND Tỉnh, kinh doanh trái pháp luật cố tình lừa đảo Ngân hàng Đơn cử: Công ty vật liệu xây dựng 4,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Tiến Thành gần 500 triệu đồng Tỷ lệ nợ khả thu hồi tổng số nợ hạn cao có xu hớng tăng lên, năm 2000 khả thu hồi không có; năm 2001 nợ khả thu hồi 22 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,602% tổng nợ hạn; năm 2002 nợ khả thu hồi 4.582 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,852% tổng nợ hạn - nhìn số tuyệt đối cho thấy: Từ năm 2000 đến năm 2002, số nợ hạn khả thu hồi phát sinh tăng thêm chứng tỏ Chi nhánh cha có biện pháp quản lý tín dụng ®Ĩ h¹n chÕ bít rđi ro kinh doanh Tuy nhiên, không tính đến khả thất thoát vốn từ khoản nợ khác (nợ khoanh, nợ vay toán, nợ chờ xử lý nợ liên quan đến vụ án, nợ hạn bình thờng nợ hạn khó thu) riêng tỷ lệ khoản nợ khách hàng có khả toán đà gây rủi ro vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang d nợ năm 2000 0, nhng đến năm 2001 d nợ 0,005%; năm 2002 tăng lên 0,940% Có thể nói tỷ lệ rủi ro không lớn, song Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang cần tìm biện pháp tích cực để hạn chế tối đa rủi ro xảy hoạt động kinh doanh tín dụng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Tóm lại: Qua phân tích tình hình nợ hạn Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang đánh giá: Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, tỷ lệ nợ hạn ë møc b×nh thêng, tû lƯ rđi ro tÝn dơng nhỏ Điều nghĩa Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang hạn chế tồn để khắc phục, ta cần phần tích nguyên nhân để từ đa biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tốt 2.2.3 - Nguyên nhân gây rủi ro nợ đọng nợ hạn: Có thể chia nguyên nhân sau: 2.2.3.1 - Nguyên nhân chủ quan khách hàng: - Do yếu lực trình độ quản lý: Trong chế thị trờng, tình hình cạnh tranh diễn gay gắt nhng không đợc đào tạo bản, thiếu kiến thức, kỹ kinh doanh, trình độ quản lý kém, mặt khác ảnh hởng chế quan liêu bao cấp nên doanh nghiệp cha linh hoạt chủ ®éng kinh doanh; s¶n phÈm s¶n xuÊt chÊt lợng kém, giá thành cao, gây thua lỗ dẫn đến tình trạng không trả nợ đợc khoản vay Ngân hàng Các doanh nghiệp quốc doanh thiếu kiến thức quản lý kinh doanh, thiếu kiến thức pháp luật, không nắm đợc quy luật kinh tế thị trờng nên kinh doanh thua lỗ, vi phạm pháp luật Theo số liệu thống kê Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang: Toàn số nợ khoanh, nợ vay toán công nợ tỷ đồng kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp cá nhân đà để lại gánh nợ cho Ngân hàng Ngoài số nợ ngắn hạn Ngân hàng có đến 80% khách hàng yếu quản lý, nhiều đầu điểm công trình hoàn thành cha đợc toán (ngân sách Tỉnh cha toán nợ doanh nghiệp), doanh nghiệp bị ứ đọng vốn dẫn đến không thu hồi đợc vốn trả nợ cho Ngân hàng điển hình nh công ty TNHH Hoàng Gia; Công ty TNHH Phú Giang; Công ty TNHH Phả Lại; Công ty Vật liệu xây dựng; Công xuất nhập Toàn d nợ đến 31/12/2002 20.059 tỷ đồng đà nằm nợ hạn - nguyên nhân đơn vị đà sử dụng vốn không mục đích, không thu đợc vốn vay - Do khách hàng lừa đảo, kinh doanh trái pháp luật bị bắt bá trèn thêng tËp trung ë lÜnh vùc kinh doanh thơng nghiệp, dịch vụ, vốn đầu t xây dựng cha đợc toán năm 2001 có 4,001 tỷ đồng chiếm 69,57% nợ đọng năm 2002 có 4,395 tỷ đồng, chiếm 71,52% nợ đọng, khách hàng vi phạm pháp luật cha trả đợc nợ cho Ngân hàng 2.2.3.2 - Nguyên nhân Ngân hàng: a) Nguyên nhân thuộc trình độ cán Trình độ cán tín dụng bất cập, khả quản lý cán tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc, không phát đợc thủ đoạn lừa đảo khách hàng Trình độ phân tích tài chính, đánh giá kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp non kém, thiếu kiến thức thị trờng, ngành kinh tế thiếu kiến thức pháp luật Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2002 số c¸n bé tÝn dơng cã 16 ngêi nhng cã tíi 45% cán vào ngành đợc năm, có 12 ngời có trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 75%) số lại 25% có trình độ trung cấp tơng đơng b) Nguyên nhân việc cạnh tranh mở rộng quy mô hoạt động tín dụng: Hiện địa bàn tỉnh Hà Giang cã rÊt nhiỊu c¸c tỉ chøc tÝn dơng cïng hoạt động nên việc mở rộng đầu t tín dụng khó khăn Các Ngân hàng thơng mại tích cực tăng thêm số lợng cán làm công tác tín dụng để lôi kéo khách hàng, cán tín dụng đà hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng vay Hơn tình trạng khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng cách dễ dàng đà gây khó khăn khâu kiểm tra, kiểm soát quản lý tín dụng Ngân hàng Nhiều khoản vay Chủ doanh nghiệp lên gặp trực tiếp lÃnh đạo xin vay với tiền lớn hàng tỷ đồng mà không qua kh©u tÝn dơng thÈm tra, kiĨm tra tríc, trong, sau cho vay, c¸n bé tÝn dơng chØ biÕt làm thủ tục cho khách hàng vay vốn Vì họ đà chấp nhận cho vay cách dễ dàng theo ý muốn lÃnh đạo để đạt mục tiêu mở rộng tín dụng mà thiếu quan tâm đến nâng cao chÊt lỵng tÝn dơng c) Do ý thøc chÊp hành quy chế tín dụng không nghiêm: Quy chế, qui trình tín dụng chặt chẽ, cụ thể, đầy đủ Song thùc tÕ c¸c c¸n bé tÝn dơng thùc cha đầy đủ thể hiện: - Hồ sơ pháp lý cha đầy đủ, loại giấy tờ cần thiết (thiếu giấy phép kinh doanh, thiếu định thành lập, định bổ nhiệm ) - Quá trình thẩm định khách hàng sơ sài, coi trọng yếu tố nh: Tài sản chấp, lợi nhuận cho Ngân hàng mà không tính đến khả toán hiệu kinh tế vay vốn - Hạ thÊp mét sè tiªu chn tÝn dơng cho vay để lôi kéo, cạnh tranh khách hàng có t tởng mở rộng quy mô kinh doanh vợt giới hạn khả quản lý nôn nóng cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác đóng địa bàn nhằm tìm kiếm lợi nhuận cục trớc mắt, dẫn đến tình trạng tăng d nợ thiếu lành mạnh tích tụ khả nợ hạn, dẫn đến tiềm ẩn rủi ro lớn Kết năm 2000 có 77 triệu đồng nợ hạn (chiếm 0,024% tổng d nợ hạn), phát sinh nguyên nhân chủ quan cán tín dụng Đến năm 2001 có 925 nợ hạn (chiếm 25,33% tổng d nợ hạn) cán tín dụng làm sai quy trình - Thực cầm cố, chấp tài sản không tốt: Nhiều khoản vay đợc cầm cố, chấp, bảo lÃnh tài sản không đủ tiêu chuẩn, thiếu tính hợp pháp (không chủ) khó tiêu thụ cần phát mại Một vài trờng hợp cán tín dụng thẩm định không tốt dẫn đến bị ngời vay lừa đảo mang tài sản chấp nhiều nơi 2.2.3.3 - Nguyên nhân khách quan: - Do yếu tố tự nhiên khách quan nh thiên tai, hoả hoạn, lũ lụt, dịch bệnh làm cho khách hàng khả toán gây rủi ro cho Ngân hàng Những nguyên nhân khách hàng Ngân hàng tính đợc không mong muốn Mặt khác nhiều đầu điểm công trình đà đa vào sử dụng nhng cha toán đợc với Tỉnh, ngân sách tỉnh nợ - Do thay đổi tình hình trị hay chế sách nhà nớc: Đây nguyên nhân lớn tạo nên rủi ro cho khách hàng Ngân hàng Do sức ép chế thị trờng nên sách chế quản lý nhà nớc phải điều chỉnh, đổi mới, hoàn thiện Đó điều chỉnh hợp lý tất yếu nhng gây nên không khó khăn cho doanh nghiƯp ViƯc cho phÐp hay kh«ng cho phÐp xt nhập kinh doanh mặt hàng nhà nớc biến động thị trờng quốc tế gây ảnh hởng lớn cho doanh nghiệp 2.2.3.4-Nguyên nhân chế, sách pháp luật thiếu đồng bộ: Môi trờng pháp lý điều kiện quan trọng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh Ngân hàng Hệ thống pháp luật ban hành không đồng không phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh, nhiều cản trở hoạt ®éng kinh doanh nhÊt lµ lÜnh vùc kinh doanh tiền tệ - tín dụng Theo quy định Bộ luật dân quy chế chấp, cầm cố, bảo lÃnh tài sản phải có xác nhận quan công chứng nhà nớc Nhng đến cha có văn quy định trách nhiệm quan công chứng, quan nhà đất việc khách hàng có tài sản chấp công chứng nhiều lần, nhiều nơi để vay vốn nhiều Ngân hàng hay trờng hợp khách hàng có nhà lại có nhiều hồ sơ chứng nhận quyền sử dụng đất Nớc ta cha có luật sở hữu quyền tài sản, luật dân quy định chấp, cầm cố phải có chứng th sở hữu giấy tờ gốc quyền sở hữu tài sản Nhng thực tế nhiều loại tài sản cha đợc cấp giấy tờ đầy đủ nh: Máy móc, thiết bị, giây chuyển sản xuất Đặc biệt lĩnh vực nhà đất với loại giấy tờ nh Ngân hàng làm theo pháp luật đợc khoảng 30% khách hàng bảo đảm chấp để vay vốn Ngân hàng Trong quy chế chấp, cầm cố tài sản quy định: Phải đăng ký tài sản chấp, cầm cố, bảo lÃnh Nhng đến có số Tỉnh, Thành phố có quan giao dịch bảo đảm đợc thành lập hoạt động, cha đáp ứng đợc yêu cầu đăng ký tài sản bảo đảm Hoạt động Ngân hàng thơng mại mang tính chất kinh doanh nghĩa "Đi vay vay" nhng nhiều phải chịu quản lý nhà nớc Khi Nhà nớc có thay đổi mặt sách: Sắp xếp lại tổ chức lại chủ thể kinh tế, định giải thể, xác nhập doanh nghiệp, chủ trơng tổ chức toán công nợ, sách lÃi suất, đầu t mà không đồng với sách có liên quan ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tóm lại: Có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan gây nợ khó đòi, nợ hạn làm ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng Các nguyên nhân tác động đan xen vào nhau, không tách rời, hậu nhiều nguyên nhân gây ra, nhiều lúc không đủ thông tin để nhận diện nguyên nhân riêng rẽ Vì vậy, nhiệm cụ cán Ngân hàng phải nhận biết rủi ro để xử lý phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng ... lệ rủi ro không lớn, song Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang cần tìm biện pháp tích cực để hạn chế tối đa rủi ro xảy hoạt động kinh doanh tín dụng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng. .. hình nợ hạn: Trong hoạt động tín dụng ngân hàng chế phát sinh nợ hạn, vấn đề bình thờng Trong nợ hạn có khoản khó thu hồi, không thu hồi đợc rủi ro kinh doanh tín dụng mà Ngân hàng thơng mại... 327% kế hoạch Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam giao (trong đó: Trích dự phòng rủi ro 8,881 tỷ đồng) 2.2 - Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Giang Ngân hàng Đầu t Phát

Ngày đăng: 04/11/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan