ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6

4 19 0
ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học so với yêu cầu đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.. - Nắm khả năng học tập, mức độ phân hóa về[r]

(1)

PHÒNG GDĐT HỘI AN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Môn: NGỮ VĂN Lớp

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt trình dạy học so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục

- Nắm khả học tập, mức độ phân hóa học lực học sinh Trên sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận

- Cách thức: Kiểm tra lớp III THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ Lĩnh vực

nội dung

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Vận dụng

cao

Tổng số I Đọc hiểu văn bản

- Ngữ liệu: Văn truyện” Sơn Tinh, Thủy Tinh?

- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Đoạn trích.

- Thể loại, phương thức biểu đạt

-Từ láy -Từ mượn

- Nội dung câu đoạn trích

- Giải tình

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ

3 3.0 30 % 1 1.0 10% 1 1.0 10 % 5 5.0 50% II Tạo lập văn bản

Tạo lập văn kể chuyện hoàn chỉnh

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ

1 5.0 50% 1 5.0 50% Tổng số câu

(2)

PHÒNG GDĐT HỘI AN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 6

Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) ĐỀ:

I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần nước đành rút quân.

(SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 32) Câu (1.0 điểm).Văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích

Câu (1.0 điểm) Chỉ hai từ láy có đoạn trích.

Câu (1.0 điểm) Cho câu văn: Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối cùng

Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Hãy xác định từ mượn trong

câu cho biết nguồn gốc từ mượn đó?

Câu (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích.

Câu (1.0 điểm) Hiện nay, bão lụt hoành hành khắp nơi đất nước Việt Nam Đặc biệt Miền Trung, bão lụt phá hoại kinh tế sống gây nguy hiểm đến tính mạng người Là học sinh em cần làm để giảm thiểu thiên tai, bão lụt xảy năm?

(3)

PHÒNG GDĐT HỘI AN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 6

HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG

Do đặc trưng môn Ngữ văn, giáo viên cần linh hoạt trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo

Việc ghi điểm số câu cần đảm bảo không sai lệch với tổng điểm toàn Bài thi chấm theo thang điểm 10 Điểm lẻ tồn tính theo quy định B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Phần Nội dung Điểm

I Đọc hiểu văn

bản (5.0đ)

Câu 1: HS xác định thể loại phương thức biểu đạt chính đoạn trích

1.0 - Thể loại truyện dân gian: Truyền thuyết

- Phương thức biểu đạt chính: Tự

0.5 0.5 Câu 2: Học sinh xác định đủ hai từ láy. 1.0 - Có ba từ láy: nao nứng, ròng rã, vững vàng

- HS cần xác định đủ hai ba từ láy

1.0 Câu 3: Học sinh xác định từ mượn có trong

câu văn nguồn gốc mượn từ

1.0 - HS cần xác định từ mượn: Sơn Tinh Thủy

Tinh

- Nguồn gốc: tiếng Hán

0.5 0.5 Câu 4: HS nêu nội dung đoạn trích 1.0 Sức mạnh Sơn Tinh trận giao chiến với Thủy Tinh

Cuối Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua

1.0 Câu 5: Học sinh đưa việc cần phải làm để để giảm

thiểu thiên tai, bão lụt xảy năm.

1.0

- Mức 1: Học sinh nêu hai việc làm có ý nghĩa thiết thực.

Sau số gợi ý:

+ Tuyên truyền tác hại lũ lụt;

+ Tuyên truyền người tham gia phòng chống lũ lụt + Tham gia, tuyên truyền người trồng cây, gây rừng; + Cần bảo vệ môi trường không xả rác nừa bãi +…

- Mức 2: Có nêu giải pháp chưa thật hợp lý - Mức 3:

+ Có nêu giải pháp không liên quan đến vấn đề cần giải

+ Không trả lời

1.0

0.5 0.0 II Tạo

lập văn

(4)

bản (5.0 đ)

1 Yêu cầu chung:

- Bài làm phải tổ chức thành làm văn tự hoàn chỉnh;

- Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm;

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp,

2 Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo phần văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố

cục phần: mở bài, thân bài, kết

0.5

b) Xác định đối tượng tự sự: lần em mắc lỗi 0.5

c) Viết bài: Vận dụng tốt cách làm văn tự sự, kết hợp kể và

tả Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau:

C1 Giới thiệu chung lần em mắc lỗi:

- Cho biết thời gian xảy việc

- Sự việc em cảm thấy nào?

C2 Kể lại diễn biến việc:

+ Hoàn cảnh khiến em gây lỗi lầm

+ Hành động em gây hậu nào? + Em có suy nghĩ hành động sai trái đó?

C3.Kết bài: Những cảm nghĩ em lỗi lầm mắc

phải tâm sửa chữa để sống tốt đẹp

0.5 2.0

0.5

d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu

sắc lần mắc lỗi

0.5

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng

từ, đặt câu

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan