Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn của ngành da giầy tại Hải Phòng

96 38 1
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn của ngành da giầy tại Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn của ngành da giầy tại Hải Phòng Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn của ngành da giầy tại Hải Phòng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : kỹ thuật môi trường đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn ngành da giầy Hải Phòng nguyễn bắc hà nội 2006 Mục lục Lời mở đầu ch­¬ng i tổng quan ngành da giầy nước hải phòng I.1 tổng quan ngành da giầy Việt Nam I.1.1 Lịch sử trình phát triển ngành da giầy Việt Nam I.1.2 Những thuận lợi khó khăn ngành da giầy Việt Nam I.1.3 Phương hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam 11 I.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ngành da giÇy 13 I.3 c«ng nghƯ sản xuất giầy dép vấn đề môi trường 23 I.3.1 Ô nhiễm dung môi hữu c¬ 23 I.3.2 Ô nhiễm bụi 24 I.3.3 Ô nhiễm nhiÖt 24 I.3.4 Ô nhiễm tiếng ồn 24 I.3.5 Ô nhiễm chất thải rắn 24 ch­¬ng II 26 trạng vấn đề liên quan tới ngành da giầy Hải Phòng 26 II.1 Hiện trạng ngành da giầy Hải Phòng 26 II.1.1 Lịch sử phát triển ngành da giầy Hải Phòng 26 II.1.2 Hiện trạng sản xuất ngành da giầy Hải Phòng 27 II.1.3 Khó khăn thuận lợi da giầy Hải Phòng 32 II.1.4 Các vấn đề môi trường doanh nghiệp da giầy Hải Phòng 34 II.1.5 Số liệu đo đạc thực tế số sở da giầy Hải Phòng 40 II.2 Vấn đề quản lý chất thải rắn Hải Phòng 52 II.2.1 Hoạt động thu gom xử lý CTR Hải Phòng 52 II.2.2 Những phương pháp xử lý CTR đà áp dụng Hải Phòng 59 II.2.3 Những vấn đề tồn quản lý CTR da giầy Hải Phòng 64 Chương III 68 Giải pháp CTR ngành da giầy Hải Phòng 68 3.2 công nghệ xử lý CTR ngành da giầy 69 3.3 hướng giải CTR da giầy Hải Phòng 72 3.3.1 Nguồn phát sinh chủ yếu quy trình gia công thành phần CTR da giầy Hải Phòng 72 3.3.2 Lùa chän c«ng nghƯ xư lý CTR da giầy phù hợp với điều kiện thành phố Hải Phßng 77 kết luận kiến nghị 89 kÕt luËn 89 KiÕn nghÞ 89 Lời mở đầu Trong trình phát triển công nghiệp nước, với sách mở cửa đà thúc đẩy phát triển công nghiệp nước nhà cách nhanh chóng Sự chuyển dịch tõ nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thị trường thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo cạnh tranh doanh nghiệp, từ thúc đẩy công nghiệp phát triển Trong trình đó, ngành công nghiệp da giầy đà bước có thay đổi Từ việc chuyên sản xuất, gia công loại giầy vải, găng tay bảo hộ lao động sang Liên Xô nước Đông Âu trước đây, doanh nghiệp nước đà tìm đến thị trường khác Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha Việc tiếp cận thị trường bước tiến lớn trình phát triển ngành da giầy Việt Nam, đóng góp phần không nhỏ tổng kim ngạch xuất nước(hơn 10% so với tổng kim ngạch xuất nước), giải công ăn việc làm cho lượng lớn lao động nước(khoảng 500.000 người) Tuy nhiên nước ta nước phát triển ngành công nghiệp da giầy sau số nước Châu Đông Nam á, trang thiết bị máy móc hầu hết đà cũ lạc hậu so với nước phát triển khác Ngoài trình sản xuất phát sinh nhiều vấn đề môi trường gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động thải lượng chất thải rắn khó xử lý, gây ảnh hưởng tới môi trường Lượng CTR (chất thải rắn) cần phải có biện pháp nhằm xử lý triệt để nhằm tránh nguy tiềm ẩn môi trường sau ngành công nghiệp da giầy tiếp tục phát triển Việc đánh giá, tính toán lượng CTR doanh nghiệp da giầy cần thiết Từ ta dự báo lượng CTR dựa phát triển ngành, đưa biện pháp tồi ưu quản lý hoạch định sách phát triển nhằm đảm bảo phát triển bền vững Nội dung luận văn: Tên luận văn: Những nội dung mà luận văn đà thực hiện: Chương 1: Tổng quan phát triển ngành da giầy Việt Nam Chương 2: Đánh giá trạng ngành công nghiệp da giầy Hải Phòng - Đánh giá tình hình phát triển ngành da giầy Hải Phòng - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ngành thông qua việc đo đạc, khảo sát số sở sản xuất da Hải Phòng - Tính toán lượng CTR ngành dựa quy trình sản xuất số doanh nghiệp da giầy Hải Phòg - Hiện trạng xử lý khó khăn việc quản lý, xử lý CTR ngành da giầy Hải Phòng Chương 3: Giải pháp CTR ngành da giầy Hải Phòng - Tính toán, dự báo lượng CTR ngành da giầy Hải Phòng - Một số phương pháp xử lý CTR da giầy đà áp dụng nước - Phân tích, lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp phù hợp với điều kiện thành phố Hải Phòng tương lai Kết luận kiến nghị: - Những kết mà luận văn đà đạt - Một số kiến nghị nhằm giúp quản lý tốt ngành da giầy Hải Phòng chương i tổng quan ngành da giầy nước hải phòng I.1 tổng quan ngành da giầy Việt Nam I.1.1 Lịch sử trình phát triển ngành da giầy Việt Nam Ngành da giầy ngành có truyền thống lâu đời Việt Nam Vào năm 70, ngành công nghiệp da giầy nước phát triển châu Âu Pháp, ý, Đức, Anh chuyển dần công nghệ sản xuất giầy sang nước khu vực châu Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, sau nước phát triển Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Malaisia, Việt Nam Động lực việc chuyển dịch chủ yếu nguồn nhân công nước phát triển dồi dào, vấn đề môi trường, xà hội chưa quan tâm chi phí cho hoạt động nhỏ Từ năm 1980, ngành da giầy Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm da giầy sang nước Đông Âu Liên Xô cũ theo hiệp định kinh tế ký kết phần phục vụ nước, sản phẩm xuất chủ yếu mũ giầy, giầy vải, găng tay bảo hộ lao động Xem bảng 1.1 Bảng 1.1 Giá trị xuất ngành da giầy Việt Nam (1986-1992) [13] TT Chỉ tiêu Đơn vị 1986 1987 1988 1989 1990 Kim ng¹ch TriƯu xt khÈu USD 17,0 32,2 61,9 92,0 1991 1992 125,0 30,0 48,5 Từ năm 1992 trở đi, ngành da giầy nước ta đà bước phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu, đóng góp phần lớn vào kim ngạch xuất nước Do tích cực đổi công nghệ, lực sản xuất tăng đà tăng gấp lần sau khoảng năm, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm năm cuối thập kỷ 90 khoảng 40%/năm, thu hút 33 doanh nghiệp nước tham gia đầu tư với số vốn lên tới 300 triệu USD Riêng năm 1995, kể riêng doanh nghiệp nước, toàn ngành đà xuất đựơc 86 triệu đôi giầy dép 4.200 đồ da, kim ngạch xuất đạt 290 triệu USD, nộp ngân sách 18 tỷ đồng Năm 1997 đạt giá trị xuất toàn ngành 964 triệu USD, đứng thứ sau dầu khí dệt may, mức tăng trưởng 1993-1997 xuất khoảng lần, tạo công ăn việc làm cho khoảng 300.000 lao động nước Bảng 1.2 Giá trị xuất ngành da giầy Việt Nam(1993-1999) [13] TT Chỉ tiêu Đơn vị 1993 1994 1995 1996 1997 Kim ng¹ch TriƯu 118,0 244,1 338 xuÊt khÈu USD 548 1998 1999 964,5 1820 1334 Từ năm 2000 trở lại ngành da giầy đà có phát triển ổn định Sản lượng tăng theo năm, nhiên có thay đổi số lượng sản phẩm tuỳ theo nhu cầu thị trường nước nhập Sự ổn định thể thông qua số liệu kim nghạch xuất ngành da giầy tổng kim ngạch xuất nước ổn định khoảng 10% tới 11% từ năm 2000 tới Bảng 1.3 Giá trị xuất ngành da giầy Việt Nam [22] Đơn vị tính: Triệu USD Kim ngạch xuất năm 2000 2001 2002 2003 2004 Ngành da giầy ViƯt Nam 1.468 1.575 1.846 2.267 2.640 C¶ n­íc 14.448 15.100 16.700 20.600 26.503 Tû träng % 10,16 10,43 11,05 11,00 10,00 Biểu đồ 1.4 Giá trị xuất ngành da giầy so với kim ngạch xuất c¶ n­íc 30000 26.503 25000 20.600 20000 15000 14448 16.700 15.100 10000 5000 1468 2000 1.846 1.575 2001 Da giầy 2002 2.267 2003 2.640 2004 Cả nước Trong thời gian từ khoảng năm 2000 tới nay, sản phẩm ngành da giầy Việt Nam đà liên tục thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường xuất Những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kiểu dáng, chất lượng mà phải bước thay đổi hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong sản phẩm mạnh ngành da giầy nước ta giầy thể thao loại Giầy thể thao chiếm mét phÇn lín tỉng doanh thu xt khÈu cđa toàn ngành, đóng góp quan trọng tổng kim ngạch xuất ngành Theo tính toán, đóng góp giầy thể thao vào khoảng gần 70 % kim ngạch xuất năm 2004.(Xem phụ lục 1) Ngoài doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp trực thuộc Trung ương, doanh nghiệp trực thuộc địa phương có doanh nghiệp quốc doanh, công ty liên doanh đặc biệt gia tăng doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước Chính gia tăng đà giúp cho ngành công ngiệp da giầy có cạnh tranh ngành đáp ứng yêu cầu đa dạng chủng loại sản phẩm xuất Bảng 1.5 Số doanh nghiệp chia theo thành phần kinh tế [22] Doanh nghiệp chia theo thành Các công ty giầy dép, túi Nhà máy phần kinh tế túi xách, phụ kiện Tổng thuộc da 350 30 380 Các doanh nghiệp nhà nước 35 37 Các doanh nghiệp quốcdoanh 169 26 195 Các công ty 100% vốn nước 141 04 145 Các công ty liên doanh 14 14 Tỉng Bao gåm Sù ®ãng gãp cđa doanh nghiƯp thc thành phần kinh tế tính theo năm 2004 thĨ hiƯn b¶ng 1.6 B¶ng 1.6 Doanh thu xt 2004 theo thành phần kinh tế [22] Đơn vị: Triệu USD Thành phần kinh tế 2004 % Các doanh nghiệp Việt Nam 1.088 41,2 Các doanh nghiệp nhà nước 366 13,6 Các doanh nghiệp quốc doanh 721 26,8 Các công ty vốn 100% nước 1.383 52,4 170 6,4 2.640 100,0 Các công ty liên doanh Tỉng BiĨu ®å 1.7 Doanh thu xt khÈu năm 2004 ngành Da giầy theo thành phần kinh tÕ C/ty liªn doanh : 14; 170; 6% D/n nhµ n­íc : 35; 366; 14% D/n ngoµi Q/d : 169; 721; 27% C/ty 100% vèn n­íc ngoµi : 141; 1383; 53% D/n nhµ n­íc : 35 D/n ngoµi Q/d : 169 C/ty 100% vèn n­íc ngoµi : 141 C/ty liên doanh : 14 Hiện nước ta đứng đầu phát triển ngành da giầy thành phố có ngành công nghiệp phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội Tuy nhiên, năm gần tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai đà dần chiếm vị trí thứ hai thứ ba sản xuất da giầy.trong nước Bảng 1.8 Giá trị xuất tỉnh năm 2004 [22] Đơn vị: Triệu USD Tỉnh Giá trị xuất Hồ Chí Minh 1.074 Đồng Nai 592 Bình Dương 424 Hải Phòng 276 Hà Nội 77 Đối với công đoạn chặt cắt nguyên liệu: Hiện phương pháp cắt, chặt nguyên liệu quy trình làm mũ giầy thay đổi so với trước đây, thông thường để làm đối giầy cần khoảng 1squad nguyên liệu da giả da (1Sqft= 160cm2) Mặc dù đà có thay đổi trang thiết bị sử dụng công đoạn thay đổi chủ yếu nhằm tăng suất đảm bảo độ xác chất lượng bán thành phẩm sau cắt Trong công đoạn đà có tính toán nhằm đảm bảo tốn nguyên liệu mà không ảnh hưởng tới chất lượng bán thành phẩm sau cắt, chặt Trước công đoạn sử dụng nồi hơi, nhiên nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp đà chủ yếu đầu tư công nghệ sử dụng máy cắt điện, đảm bảo cho lực cắt đều, giảm lượng bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn CTR công đoạn thu gom riêng để tiến hành tái chế, công đoạn thải lượng CTR chủ yếu toàn quy trình gia công da giầy Việc tái chế gần toàn CTR công đoạn đà lầm giảm đáng kể tổng lượng CTR Đối với công đoạn gắn, đính chi tiết, phụ liệu: Sau chặt, cắt bán thành phẩm, công đoạn đính, gắn phụ liệu bán thành phẩm Hiện nay, CTR công đoạn gom chung đổ chung với loại khác doanh nghiệp Thành phần chủ yếu gồm: loại da nhỏ, kim loại, nhựaCó thể phân loại tái sử dụng loại phụ liệu này, nhiên lượng chúng nhỏ, khoảng vài kg/1.000 đôi giầy, dép (tuỳ loại sản phẩm) Do giá trị tiến hành tái sử dụng không cao, nhiên tương lai, công đoạn khác đà giảm thiểu tối đa lượng CTR công đoạn cần ý để hoàn thiện quy trình sản xuất da giầy tối ưu với lượng CTR nhỏ nhất, từ 79 cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường tính bền vững, thân thiện với môi trường Đối với công đoạn làm sạch, vệ sinh, đóng gói sản phẩm: Trong công đoạn này, CTR chủ yếu mảnh bavia, thừa, loại giấy bìa hộp, giấy vải lót hộp Hiên nay, tất chúng đổ chung bÃi rác doanh nghiệp Tuy nhiên ta tiến hành phân loại nhằm giảm đáng kể lượng CTR này, phục vụ cho công tác tái chế, xử lý sau như: Trong trình làm hộp, tập trung tất lượng bìa cứng, bìa cát tông, giấy vụn lại để tiến hành thu gom riêng túi, sau tiến hành bán cho công ty tiến hành thu gom rác để tái chế, lượng CTR chiếm khoảng 20% tổng lượng CTR không tái chế CTR da giầy Các mảnh bavia, đầu mẩu tiến hành thu gom riêng, bán cho sở tiến hành làm nguyên liệu đốt phục vụ công trình giao thông công cộng làm đốt nhựa đường Theo ước tính chúng chiếm khoảng gần 20% tổng lượng CTR không tái chế CTR da giầy Các loại vải vụn, túi ni lon tiến hành thu gom riêng để tiến hành tái chế có thể, tiến hành đốt, chôn lấp thành phần chúng chủ yếu PVC loại nhựa tương tự Chúng có thời gian bán rà lớn, cần có biện pháp thích hợp để xử lý triệt để Ngoài ra, đề biện pháp xử lý sau loại thành phần có CTR da giầy Hải Phòng: Đối với giả da Giả da có thành phần chủ yếu từ PVC, có thành phần nhựa PU, EVA giả da làm từ PVC nguyên liệu Đối với loại hầu hết phân loại công đoạn pha cắt trình sản xuất để tái chế 80 Tái chế giả da chủ yếu tái chế giả da làm từ nhựa PVC, sau tái chế sản phẩm hạt nhựa bán cho sở sản xuất nhựa Phân loại CTR da giầy sở sản xuất CTR giả da có thành phần PVC Nước Ngâm Khuấy trộn, đảo, Lọc lấy giả da có thành phần PVC Rửa, làm nước Nước thải Nước thải Phơi khô Nghiền, xay ép Gia nhiệt Máy đùn ép Sản phẩm hạt nhựa Hình 3.4 Quy trình tái chế nhựa từ CTR giả da [20] 81 Hiện quy trình đà áp dụng Việt Nam, chđ u lµ ë thµnh Hå ChÝ Minh, Hải Phòng trước có sở tư nhân tiến hành tái chế CTR da giầy theo quy trình Đối với quy trình này, phần quan trọng vận hành là: - Máy khuấy trộn, đánh tơi cho lớp vải dính với lớp giả da PVC bị bung ra, lớp vải trình bồi vải trước tiến hành pha cắt công đoạn tráng keo bồi vải, tuỳ theo yêu cầu sản phẩm da giầy mà vải, xốp, mút - Máy nghiền nhỏ giả da PVC, lúc miếng PVC vụn, sau nghiền nhỏ tiến hành ép hạt nhựa thành phẩm - Máy nghiền ép thành hạt nhựa có nhiệm vụ ép nhựa thành hạt nhựa thành phẩm Quy trình công nghệ áp dụng Hải Phòng không đòi hỏi cao mặt công nghệ, chủ yếu đối tác nước cung cấp Đối với da thật: Da thật loại da cao cấp, chủ yếu sử dụng gia công sản phẩm da giầy cao cấp xuất Hiện nay, kế hoạch ngành da giầy Việt Nam sử dụng khoảng 40 tới 70% lượng da sản xuất lấy từ nước, nhiên tỉ lệ khoảng chưa đến 30% Tại Hải Phòng tỷ lệ nhỏ nhiều, chủ yếu lµ da nhËp tõ n­íc ngoµi vỊ, lý lµ da Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm da giầy xuất Tái sử dụng da thật từ nguồn CTR ngành da giầy Hải Phòng chủ yếu sử dụng miếng da có kích thước lớn(thường bàn tay) để làm vật dụng da chi tiết da sản phẩm khác Ví dụ làm ví, làm dây đeo chìa khoá, chi tiết đính quần áo, sản phẩm, đồ dùng gia đình công nghệ tái chế da thậ chưa có Hải Phòng Công nghệ tái chế chung sử dụng Việt Nam(chủ yếu miền Nam): 82 Phân loại Da thật Nghiền Các loại nhỏ da khác Phụ gia tạo Trộn với ép, cán kết dính phụ gia thành CTR Làm Da thật thứ phẩm Hình 3.5 Quy trình tái chế da thật[20] Công nghệ tái chế đà thành phố Hồ Chí Minh áp dụng đầu tư công nghệ,giá thu mua 2000đồng/kg mảnh da vụn, phải số lương lớn, không có lÃi vận chuyển từ Hải Phòng vào miền Nam Công nghệ gây ô nhiễm công đoạn trộn phơ gia vµ Ðp thµnh tÊm, tiÕn hµnh cã loại hoá chất làm sạch, diệt khuẩn tạo mầu Với Hải Phòng tái chế da thật với quy mô lớn không khả thi, lý là: - Da thật loại da cao cấp, chất lượng đảm bảo, việc sử dụng ngành gia công khác để làm nguyên liệu điều cần thiết, sở sản xuất nhỏ hầu hết tiến hành thu mua doanh nghiệp sản xuất da giầy, lượng CTR da thật có khả sử dụng đề tận dụng hết thải Hiện Hải Phòng lượng da thật hầu hết sử dụng để tái chế, nhiên tương lai sử dụng công nghệ nhằm tăng thêm khả tái chế chỗ cho ngành công nghiệp da giầy 83 Đối với nhựa EVA: Đây loại nhựa dùng để làm đế giầy dép nay, nguyên liệu sử dụng làm nhựa EVA với tình đàn hồi cao, độ xốp lớn, chịu điều kiện vật lý nóng, lạnh, ẩm, khô dùng để làm lớp lót đế giầy giầy Công nghệ tái chế loại nhựa sở gia công giầy dép áp dụng triệt để đạt hiệu cao Xem hình 3.6 Tấm nhựa Nguyên Bột nhẹ EVA liệu EVA Phụ gia, Đổ, ép khuôn màu sản phẩm Sản phẩm dép siêu nhẹ Hình 3.6 Quy trình sản xuất dép siêu nhẹ từ nhựa EVA [20] Bột nhẹ loại bột tiến hành mài đế EVA công đoạn sản xuất đế doanh nghiệp có sản xuất đế giầy xuất Hiện Hải Phòng nhựa EVA để cung cấp cho sở sản xuất gia công dép tư nhân, lượng nhựa chiếm lượng nhỏ, thường xuyên, cung lớn cầu, sản xuất dựa loại nhựa không mang lại hiệu kinh tế nguyên liệu để sản xuất Gia thu gom vào khoảng 3,5tấn/1triệu đồng Vì doanh nghiệp gia công da giầy không quan tâm tới việc giải lượng CTR nào, 84 đà có doanh nghiệp tư nhân tiến hành thu mua nơi với giá cạnh tranh có lợi cho doanh nghiệp da giầy Đối với cao su: Riêng cao su từ có ngành công nghiệp da giầy đà có công nghệ để tái chế Cùng với phát triển ngành da giầy, cao su CTR ngành đà có nhiều phương pháp tái chế đem lại hiệu kinh tế cao so với trước như: tái chế sở gia công đế giầy (chủ yếu cao su có CTR công đoạn làm đế, xí nghiệp chuyên sản xuất đế), làm vật dụng, đồ chơi từ cao su; lưu hoá lại làm nguyên liệu cho ngành gia công khác làm lốp ô tô, làm doăng, làm vật đệm Hiện giá cao su vào khoảng 1.500 tới 1.800đồng/kg để sản xuất có lÃi tuỳ thuộc vào sản phẩm mà sở gia công gia công, sản xuất Tại Hải Phòng đà có công nghệ làm dầu từ cao su, không đánh giá cao tính khả thi do: - Lượng CTR cao su không nhiều, lại không năm, theo thời vụ da giầy - Công nghệ sản xuất theo đánh giá từ nhà chuyên môn(sở Công nghiệp Hải Phòng, sở tài nguyên Môi trường Hải Phòng) không an toàn, dễ cháy nổ, gây ô nhiễm tới cộng đồng xung quanh ồn, khói, mùi - Công nghệ thử nghiệm sản xuất với quy mô nhỏ, chưa có khả áp dụng vào thực tế với quy mô lớn, doanh nghiệp mạo hiểm đầu tư, sở Công nghiệp Hải Phòng không đồng ý cấp vốn cho nhà sáng chế - Giá thành dầu thải tái chế vào khoảng 15.000 đến 20.000/l, loại dầu cao su tái chế khó cạnh tranh không sản xuất quy mô lớn để giảm giá bán sản phẩm 85 Qua ®ã cã thĨ nãi ®èi víi cao su có CTR da giầy chưa thể đề biện pháp tái chế hợp lý điều kiện Hải Phòng, cần nghiên cứu áp dụng công nghệ tương lai Vấn đề lượng rác tái chế lại CTR da giầy: Đây vấn đề cần khắc phục, quan tâm chủ yếu CTR ngành da giầy không Hải Phòng Hiện giới, nước phát triển phải tiến hành xử lý phương pháp đốt sau tái chế khoảng 90% lượng CTR Việt Nam không đủ kinh phí điều kiện để tiến hành đốt mà không gây ảnh hưởng tới môi trường nên phương pháp chủ yếu chôn lấp, nhiên có giải pháp sau: Tái chế, ép thành vật sử dụng công trình công cộng như: dải phân cách đường, cột mốc đường thay cho cột bê tông nay, kè công trình giao thông thuỷ Quy trình chung để tái chế sau: Phân loại, Làm phương bỏ vật ph¸p thỉi, hót bơi cøng NghiỊn nhá Phơ gia, ho¸ chất, ép, gia công màu Làm sạch, vệ sinh Sản phẩm Hình 3.7 Quy trình sản xuất sản phẩm tái chế từ CTR da giầy[20] 86 Tuy nhiên để có đầu cho sản phẩm làm từ CTR da giầy cần phải có tạo điều kiện nhà nước tạo lợi sử dụng sản phẩm tái chế từ rác, có có doanh nghiệp đứng tiến hành tái chế Khó khăn việc tái chế là: - Lượng CTR lớn nhu cầu sử dụng lại không cao tác động cấp quản lý, không tạo điều kiện ưu tiên công ty sử dụng không sử dụng sản phẩm thân môi trường - Giá thành sản phẩm không thấp so với sản phẩm loại, phải tính tới tăng giá phải vận chuyển làm bê tông công trình vừa tiện vận chuyển, vừa tiến hành thay cần thiết - Hiện để có thiết bị cắt, nghiền nhỏ CTR da giầy với đủ thành phần giả da, da thật, giấy, nhựa, nilon, bìa cần đầu tư lớn, dẫn dến thu hồi vốn chËm, ¶nh h­ëng rÊt lín tíi hiƯu qu¶ kinh tÕ doanh nghiệp, chưa có hướng cho sản phẩm Đầu tư vào công nghệ gặp nhiều rui ro Có thể nói để sử dụng phương pháp tái chế cần có đầu tư trang thiết bị tạo điều kiện, giúp đỡ từ quan quản lý thành phố nước Có giúp doanh nghiệp mạnh dạn việc sản xuất sản phẩm tái chế từ CTR phế thải khác Cũng sử dụng phương pháp đóng kiện CTR da giầy để giảm thể tích dùng số công trình công cộng san lấp mặt bằng, làm nền, làm kè Tuy chi phí sÏ cao h¬n rÊt nhiỊu so víi hiƯn nay, doanh nghiệp khó mà chấp nhận quản lý chặt chẽ từ phía quan quản lý thành phố Phương pháp đà thử nghiệm 87 Hải Phòng không thành công hướng cho khối CTR sau đóng kiện Chôn lấp Phương pháp xử lý lại áp dụng Hải Phòng chôn lấp, phương pháp đà sử dụng từ trước nhiên bị dừng lại nhiều lý do, lý đủ diện tích để chôn lấp CTR da giầy tích lớn, tỷ trọng nhỏ, không tiến hành ép giảm thĨ tÝch tr­íc ch«n lÊp sÏ rÊt tèn diƯn tích Nhưng tiến hành ép phải tăng chi phí xử lý CTR, điều doanh nghiệp không chấp nhận tìm cách đối phó cách thuê tư nhân đổ trộm, trước thực cần quản lý chặt doanh nghiệp có chế tài xử phạt nghiêm khắc cá nhân, tập thể có hành vi gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới cộng đồng môi trường tự nhiên thể tích sau Ðp cã thĨ gi¶m xng kho¶ng 30 tíi 40%, giảm đáng kể so với thể tích ban đầu Theo ước tính lượng CTR ngành da giầy Hải Phòng năm 2005 cần tiến hành chôn lấp 800 tấn, tương đương với 2.000m3 Sau nén ép khoảng 1.200 m3, giảm đáng kể thể tích chôn lấp Hơn sau ép đóng kiện, sử dụng làm vật liệu chèn lòng bÃi chôn lấp chất thải công nghiệp Vậy với phương pháp ép giảm đáng kể thể tích cần phải chôn lấp, nhiên tính kinh tế lÃi, cần phải có đầu tư trang thiết bị, đất trống để tiến hành ép CTR, điều phụ thuộc nhiều vào thành phố quan chức có thẩm quyền Vậy nói giải pháp tốt cho CTR da giầy Hải Phòng cần thu gom, ép giảm thể tích, chôn lấp Quy trình : (Xem hình 3.8) 88 CTR da giầy Tập trung sở sản xuất Thu gom, vận chuyển Tái chế 90% ép kiện, giảm thể tích Chôn lấp Hình 3.8 Quy trình thu gom, xử lý CTR da giầy Hải Phòng[8] Hiện bÃi rác Đình Vũ tiến hành xây dựng hoàn chỉnh để đưa vào hoạt động công suất thiết kế, tương lai việc sử dụng phương pháp chôn lấp sau đà tiến hành ép giảm thể tích hợp lý Nếu tiến hành tái chế quy trình tái chế CTR da giầy (xem hình 3.7) nhằm giảm lượng CTR phải xử lý Đây phương pháp hợp lý hoàn cảnh thành phố Hải Phòng, nơi mà ngành công nghiệp da giầy đóng góp tói 20% vào tổng giá trị công nghiệp thành phố 89 kết luận kiến nghị kết luận Kết mà luận văn đạt được: - Luận văn đà đưa trạng ngành da giầy nước Hải Phòng, vấn đề thuận lợi khó khăn mà ngành da giầy Hải Phòng gặp phải năm gần - Thống kê, tính toán lượng CTR da giầy phát sinh Hải Phòng dự đoán lượng CTR thông qua số liệu tổng hợp qua khảo sát sở da giầy Hải Phòng - Đưa giải pháp việc xử lý CTR ngành da giầy thông qua phương pháp tái chế nhằm giảm thiểu lượng CTR - Đề phương pháp xử lý hiệu CTR ngành da giầy Hải Phòng Việc đề giải pháp sau đà cân nhắc giải pháp điều cần thiết việc quản lý hiệu CTR da giầy này, điều vô cần thiết hoàn cảnh Hải Phòng, chưa có phương hướng cụ thể lượng CTR da giầy phát sinh hàng năm Kiến nghị - Cần đưa thêm quy định xử phạt hành vi gây ảnh hưởng tới môi trường từ có hình thức xử phạt tập thể, cá nhân gây chúng Tuỳ tình hình địa phương mà đưa quy định thích hợp, tránh để tình trạng vi phạm bị xử phạt hành - Xây dựng đội ngũ quản lý, giám sát môi trường có trình độ chuyên môn cao, có khả quản lý hiệu quả, tăng cường lực lượng quản lý để quản lý chặt hành vi gây ô nhiễm môi trường 90 - Thành phố nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành tham gia bảo vệ môi trường tái chế chất thải, giúp doanh nghiệp tích cực công tác bảo vệ môi trường - Thành phố cần đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải, có kế hoạch đào tạo kỹ sư có tay nghề có chuyên môn để quản lý tìm phương pháp tốt vấn đề môi trường thành phố - Xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp cần có kế hoạch cụ thể sau đà tiến hành xem xét, cân nhắc lợi ích kinh tế lợi ích xà hội, cụ thể vấn đề môi trường, đảm bảo phát triển bền vững tương lai 91 TiÕng ViÖt: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tài liệu tham khảo Ban từ điển Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (2002), Từ điển hoá học Anh – ViƯt; ; Nxb Khoa häc kü tht, Hµ Nội Bảo hiểm xà hội thành phố Hải Phòng, phòng khám đa khoa(2004), Báo cáo tổng kết khám sức khoẻ định kỳ xí nghiệp giầy Hải Thất, Hải Phòng Bảo hiểm xà hội thành phố Hải Phòng, phòng khám đa khoa(2004), Báo cáo tổng kết khám sức khoẻ định kỳ xí nghiệp giầy Lê Lai II, Hải Phòng Bảo hiểm xà hội thành phố Hải Phòng, phòng khám đa khoa(2004), Báo cáo tổng kết khám sức khoẻ định kỳ xí nghiệp Khải Hoàn Môn, Hải Phòng Chất thải rắn chất thải nguy hại, Tiêu chuẩn Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội, 2001 Đặng Kim Chi (1998), Hoá học môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Công ty giầy Giant V(2002), Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 2002 Công ty Môi trường Đô thị Hải Phòng(2003), Báo cáo cải thiện quản lý chất thải công nghiệp công ty môi trường đô thị Hải Phòng, Hải Phòng Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2004), Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, Hà nội Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2005), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng, Nxb Thống kê, Hà nội Công nghiệp da giầy Việt Nam(2004), Danh bạ, , Hiệp hội da giầy Việt Nam, Hà Nội Linh Nga, Lò đốt rác Hưng Thịnh gây ô nhiễm môi trường, Báo nhân dân, số 16592, ngày 15/12/2000 Sở Công nghiệp Hải Phòng, Phòng kế hoạch Sở Tài nguyên môi trường Hải Phòng, Phòng Tài nguyên môi trường Sở Y tế dự phòng, Trung tâm y tế dự phòng (2003), Kết đo môi trường xí nghiệp giầy Hải Thất, Hải Phòng Sở Y tế dự phòng, Trung tâm y tế dự phòng (2003), Kết đo môi trường xí nghiệp giầy An Tràng, Hải Phòng Sở Y tế dự phòng, Trung tâm y tế dự phòng (2003), Kết đo môi trường xí nghiệp giầy nữ, Hải Phòng Sở Y tế dự phòng, Trung tâm y tế dự phòng (2003), Kết đo môi trường xí nghiệp giầy Khải Hoàn Môn, Hải Phòng 19 20 Sở Y tế dự phòng, Trung tâm y tế dự phòng (2003), Kết đo môi trường xí nghiệp giầy Lê Lai II, Hải Phòng Một số tài liệu thông qua thực tế đo đạc, quan sát sở sản xuất da giày, trình làm luận văn TÕng Anh: 21 Foreign Economic Information Joint - stock Company and The National Polictics Publishing House (2002), Vietnam Leather and Footwear Industry Tradition and Modernity, Hanoi 22 Vietnam leather and footwear industry (2004), Export potential of viet nam leather and footwear industry, Vietnam leather and footwear association, Ha Noi ... khăn việc quản lý, xử lý CTR ngành da giầy Hải Phòng Chương 3: Giải pháp CTR ngành da giầy Hải Phòng - Tính toán, dự báo lượng CTR ngành da giầy Hải Phòng - Một số phương pháp xử lý CTR da giầy đÃ... triển ngành da giầy Hải Phòng 26 II.1.2 Hiện trạng sản xuất ngành da giầy Hải Phòng 27 II.1.3 Khó khăn thuận lợi da giầy Hải Phòng 32 II.1.4 Các vấn đề môi trường doanh nghiệp da giầy. .. thải lượng chất thải rắn khó xử lý, gây ảnh hưởng tới môi trường Lượng CTR (chất thải rắn) cần phải có biện pháp nhằm xử lý triệt để nhằm tránh nguy tiềm ẩn môi trường sau ngành công nghiệp da

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:23

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan