Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

29 228 0
Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I. 2.1. Tổng quan về Sở giao dịch I. Sở giao dịch I-Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam( gọi tắt là Sở giao dịch I ) đợc thành lập theo quyết định số 15 TCCB ngày 16/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và điều lệ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo & PTNT Việt Nam) đợc ban hành kèm theo quyết định số 390/QĐ_NHNN ngày 22/11/1997 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Số đăng kí kinh doanh 310458. Là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc, có trụ sở chính dặt tại : Số 4 đờng Phạm Ngọc Thạch, phờng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội . Sở giao dịch I mặc dù ra đời muộn nhng đã khẳng định đợc vị trí phù hợp trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng & năng lực điều hành của một sở tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT VN. Trong mời năm hoạt động cùng với sự trởng thành phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sở giao dịch I đã trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiên có hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay sở giao dịch I đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật để từng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng. Chính nhờ có đờng lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I luôn có lãi, đóng góp lợi ích cho Nhà nớc, đời sống cán bộ công nhân viên đợc nâng cao. Thu đợc kết quả nh vậy, Sở giao dịch I đã củng cố và xây dựng đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lý, phù hợp với khả năng và trình độ quản lý, hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay địa bàn hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I đã đợc mở rộng ra cả địa bàn ngoại thành Hà nội. Sở giao dịch I đã mở các chi nhánh ngân hàng cấp 4 và các phòng giao dịch nhằm chiếm lĩnh thị trờng thủ đô và thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng. Lợng khách hàng đến giao dịch tập trung chủ yếu vào các địa điểm: Hội sở I : Số 4-Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội. Chi nhánh : 293 Tây Sơn - Đống Đa- Hà Nội. Chi nhánh : Trung Yên. Chi nhánh : Chợ Mơ Là một NHTM, Sở giao dịch I mang đầy đủ chức năng của một NHTM, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và thực hiện các hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Sở giao dịch I là đơn vị nhận khoán với NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ, tự cân đối thu chi, phân phối tiền lơng, trích lập các quỹ (theo quyết định khoán tài chính của NHNo Việt nam tại văn bản 946A ngày 01/01/1994). Từ năm 1991- cuối năm 1994: Sở giao dịch I ra đời không nhằm mục đính chính là kinh doanh tiền tệ nh hiện nay mà chỉ là nơi thử nghiệm các văn bản, thể lệ, chế độ nghiệp vụ mới của trung ơng dể từ đó rút kinh nghiệm, hớng dẫn thực hiện chung trong toàn hệ thống . Từ năm 1995 đến nay: Sở giao dịch I đã mở rộng thêm các hoạt động kinh doanh của mình đồng thời cung cấp thêm các dịch vụ cho khách hàng nh: + Trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng trên địa bàn Hà nội. + Tổ chức hạch toán và theo dõi vốn các quĩ tập trung của NHNo & PTNT Việt Nam với nớc ngoài nh các dự án đầu t vốn của Ngân hàng Thế giới (WB ), vốn của cộng đồng châu âu (EC) giúp đỡ ngời Viêt nam hồi hơng. + Tổ chức hạch toán điều hành vốn trong toàn hệ thống, làm đầu mối thanh toán bù trừ của các chi nhánh trong hệ thống các NHNo&PTNT Việt nam với các NHTM khác trong bàn Hà Nội. Từ tháng 7/1998, Sở giao dịch I thực hiện thêm một nghiệp vụ nữa là thanh toán quốc tế&kinh doanh các dịch vụ ngân hàng nh chuyển tiển bảo lãnh. Tổng số cán bộ công nhân viên của sở giao dịch I tại thời điểm hiện nay là 185 cán bộ. Theo nhiệm vụ và chức năng sở giao dịch I đợc tổ chức thành các phòng ban : Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng ngân quĩ Phòng tin học Phòng chăm sóc khách hàng Phòng thanh toán quốc tế Dới sự điều hành của ban giám đốc gồm một giám đốc và ba phó giám đốc . Sở giao dịch I có ba chi nhánh là chi nhánh Tây Sơn, Trung Yên, Chợ Mơ, các chi nhành này hoạt động nh sở giao dịch I nhng qui mô nhỏ hơn và trong cơ cấu tổ chức không có bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ. Hoạt động chủ yếu của chi nhánh Tây Sơn, Trung Yên, Chợ Mơ là huy động vốn bằng nhiều hình thứcthực hiện nhiệm vụ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với biên chế tổ chức của một ngân hàng cấp 4. Ngoài hai chi nhánh trên Sở giao dịch con mở thêm 4 phòng giao dịch: phòng giao dịch Bảo Ngân, phòng giao dịch Nguyễn Khuyến, Lê Văn Hu, Định Công, các phòng giao dịch này có nhiêm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay những khoản vốn nhỏ. Về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I * Trong hoạt động huy động vốn : Khai thác và cung ứng đối với mọi thành phần huy động vốn trong nớc và nớc ngoài của mọi tổ chức, dân c thuộc mọi thành phần kinh tế bao gồm các loại tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kì phiếu, tín phiếu, ngắn hạn và dài hạn, tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t từ ngân sách nhà nớc, từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, và cá nhân trong nớc và ngoài nớc cho các chơng trình, dự án đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn. * Đối với hoạt động tín dụng : Cho vay ngắn hạn, dài hạn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, cho vay trung và dài hạn với các mục tiêu hiệu quả, hoặc mục tiêu tài trợ tuỳ tính chất và khả năng nguồn vốn, chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh cho khách hàng khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác . Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác: Kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng đối ngoại : Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, thực hiện tín dụng ngoại tệ, mua bán, thu đổi ngoại tệ. * Một số hoạt động khác : Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, cầm cố bất động sản và động sản : Thu, chi tiền mặt, đại lý mua, bán trái phiếu cho chính phủ ; làm t vấn về tài chính, tiền tệ, về xây dựng các dự án đầu t và quản lí tài sản theo yêu cầu của khách hàng. Qua hơn 10 năm thành lập và đổi mới Sở giao dịch I đã thu đợc những thành quả đáng khích lệ và biểu dơng; Về hoạt động kinh doanh tín dụng Các hoạt động cho vay, huy động vốn nội tệ, ngoại tệ, ngắn hạn, trung hạn và dàị hạn đều tăng trởng mạnh so với năm 1996. Hoạt động tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành bại của ngân hàng chiếm trên 90%, tổng thu nhập. Dự nợ của chi nhánh tập trung chủ yếu là ở các doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu tổng công ty 90, 91 và các đơn vị có tình hình tài chính lành mạnh. Dự nợ lành mạnh tăng trởng nhanh vào ngày 30 /12 /00 là 392 tỷ đồng thì đến 31 /12 /2002 là 688 tỷ đồng. Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Ngân hàng hầu nh từ một chi nhánh hầu nh không có liên quan đến lĩnh vực thanh toán L/C nay đã vơn lên vị trí cao trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp thu đợc nhiều phí cho Ngân hàng. Bên cạnh đó nghiệp vụ thanh toán ngân quĩ và các nghiệp vụ khác cũng phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Công tác nguồn vốn. Sở giao dịch I đã tạo đợc nguồn vốn ổn định và lớn đủ khả năng đáp ứng đ- ợc mọi nhu cầu về vốn đối với mọi khách hàng, đồng thời có đủ vốn để chuyển cho các Ngân hàng trong cùng hệ thống đang thiếu vốn. Tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn trong 3 năm đạt kết quả tốt. Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, giảm lãi suất đầu vào, có lợi trong kinh doanh. Sở giao dịch I đã áp dụng nhiều biện pháp nh: Thờng xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kì hạn 1,2,3 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24,36,60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động nguồn vốn trả lãi trớc cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cho Sở giao dịch I, huy động vốn dới hình thức các hợp đồng nhận vốn kỳ hạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng .với nhiều cơ chế linh hoạt. Tiếp nhận các đề án nối mạnh thanh toán của NHNo với một số các dơn vị nh Kho bạc Nhà nớc, các ngân hàng nớc ngoài để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Đã tiếp cận và tạo đợc mối quan hệ tiền gửi đối với một số khách hàng lớn: Trờng Đại học Dân lập Đông Đô, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .bớc đầu đạt kết qua tốt. Nh vậy Sở giao dịch I đang ngày càng tự hoàn thiện mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng với mục tiêu trở thành một Ngân hàng hiện đại, đa chức năng. 2.2. Thực trạng hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I nhno&ptnt vn. 2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn. Trong năm 2002, nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu, điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay và tiền gửi của các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 85,4%. Để tránh rủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải là nguồn có thời hạn dài. Nhng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc với nhiều kỳ hạn khác nhau, luôn xác định đợc nguồn vốn ổn định có thời hạn dài phục vụ nhu cầu vay trung và dài hạn. Ngoài ra, ngân hàng có thể chủ động đi vay các tổ chức kinh tế khác, huy động từ dân c thông qua hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên hình thức phát hành kỳ ngân hàng ít khi áp dụng và chỉ áp dụng theo quyết định hớng dẫn của NHCT Việt Nam để tài trợ cho mục đích nhất định. Trên thực tế bất kì một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt (hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ) do vậy nhu cầu vốn đối với ngân hàng là hết sức cần thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp khác, nguồn vốn chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốn huy động. Do vậy để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn nhằm đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng mình đối với các ngân hàng khác . Bảng 1 : Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000- 2002. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 1. Tổng nguồn vốn huy động (gồm cả ngoại tệ quy đổi VND) 2.264.034 3.379.000 6.117.000 2. So sánh số tuyệt đối năm sau so năm trớc ( +,- ) -289.124 1.114.966 2.738.000 3.So sánh số tơng đối năm sau so năm trớc (%) 88,6% 149,2% 181% (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002) Qua bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I tăng đều. Năm 2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhng sang đến năm 2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với năm 2000 và đạt 124 % so với kế hoạch. Năm 2002 tổng nguồn vốn là 6.117 tỉ đồng tăng 2.738.000 triệu đồng, tăng 181,02 %, và đạt 36% so với kế hoạch năm 2001. Trong đó: - Nguồn nội tệ: 5.529 tỷ đồng đạt 147% /KH - Nguồn ngoại tệ quy đổi: 588 tỷ đồng đạt 100% /KH. Đạt đợc các thành tích trên do Sở giao dịch I đã đa ra đợc các biện pháp hợp lý để thu hồi vốn nh: trả lãi huy động linh hoạt (trả lãi trớc, sau, bậc thang); huy động vốn chiều tối là sản phẩm thu hút vốn hiệu quả của Sở I; thực hiện cho vay huy động vốn tại nhà. Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I. Triệu đồng, nghìn USD. Chi 2000 2001 2002 Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Tổng nguồn vốn 1. Nguồn nội tệ - Không kì hạn - Có kì hạn -Vay tổ chức kinh tế 2. Nguồn ngoại tệ - Không kì hạn - Có kì hạn 2.264.034 1.823.517 999.225 224.292 600.000 30 234 2 867 27 367 100 54,7 12,4 32,9 100 9,5 90,5 3.379.000 2.869.517 797.725 330.568 1.741.224 35 146 3 936 31 210 100 27,8 11,52 60,68 100 11.2 88.8 6.117.000 5.529.000 2.345.000 3.184.000 38 306 16 221 22 085 100 42,4 57,6 100 42.3 57,7 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002) Năm 2001, nguồn vốn huy động nội tệ đạt 2.869.517 so với năm 2000 (tăng 57,3%). Năm 2002 nguồn vốn huy động nội tệ dạt 5.529.000 tăng so với năm 2001 là 2.659.483 ( tăng 92,68%). Nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng khá nhanh năm 2001 tăng 4912 nghìn USD, tăng 16,2% so với năm 2000 . Năm 2002 đã có nhng sự biến đổi đáng kể so với năm 2001. +Tiền gửi tiết kiệm : 1.186 tỷ đồng chiếm 20%/Tổng nguồn +Tiền gửi TCKT : 2.316 tỷ đồng chiếm 39%/Tổng nguồn Nh vậy qua 3 năm chúng ta thấy Sở giao dịch I đã đa dạng hoá các phơng thức hoạt động kết hợp với sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân c, từ các doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho nền kinh tế, giữ vững và đảm bảo đợc độ ổn định về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh. Sở giao dịch I đã chú trọng đến huy động nguồn vốn trung & dài hạn, khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền có kì hạn nên vốn huy động trung và dài hạn tăng đáng kể so với những năm tróc đây. Tuy nhiên công tác huy động vốn cũng còn hạn chế nh : nguồn huy động của Sở giao dịch I tăng trởng khá vững nhng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn còn khá thấp, cha tạo đợc sự thay đổi lớn trong việc huy động nguồn vốn có thời hạn dài. Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổng chi tiêu đều đạt kết quả tốt, nhng có một số chỉ tiêu đạt kết quả cha tốt. Nguyên nhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những di chứng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á và chịu sự tác động sự phát triển kinh tế chững lại, sức mua thị trờng giảm sút. Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Đã tác động không nhỏ đến đến tốc độ lu chuyển vốn trong kinh tế. Hơn nữa khu vực Nhà nớc đang trong quá trình cải tổ và sắp xếp lại, việc áp dụng luật thuế mới, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành doanh nghiệp cổ phần cũng ảnh hởng đến nhu cầu và điều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002. Triệu đồng. Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % 1.Tổng nguồn vốn - Không kì hạn - Có kì hạn 2. Sử dụng - Không kì hạn - Có kì hạn 3. Thừa nguồn 2.264.034 1.223.036 1.040.998 664.834 303.763 361.071 1.599.200 100 54 46 100 45,69 54,31 3.379.000 2.524.218 854.782 1.456.730 1.085.264 371.466 1.922.270 100 74,7 25,3 100 74,5 25,5 6.117.000 2.594.000 3.523.000 3.750.000 1.657.500 2.092.500 2.367.000 100 42,4 57,6 100 44,2 55,8 Tỷ lệ sử dụng vốn:% 29,36 43,11 61,3 (Nguồn: báo cáo tổng kết kinh doanh của Sở giao dịch I năm 2000-2002) Qua bảng bên ta thấy rằng tỉ lệ sử dụng vốn của SGD I cha cao. Chỉ đạt 29,36 % năm 2000; 43,11% năm 2001. Tuy nhiên trong năm 2002 duy nhất có hệ thống NHNo&PTNT thực hiện việc điều chuyển vốn nội tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu. Lãi suất điều chuyển trung bình mà SGD I thực hiện trong năm 2002 là 0,72%/tháng do vậy mặc dù nguồn vốn huy động lớn hơn nhiều so với việc sử dụng vốn nhng đơn vị làm ăn vẫn có hiệu quả. 2.2.2. Thực trạng về sử dụng vốn. Cho đến nay Sở giao dịch I vẫn hoạt động nh một ngân hàng truyền thống bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu nh nhận gửi, cho vay và thanh toán. Nó cha thực sự trở thành một ngân hàng hiện đại, đa năng và lợi nhuận thu đợc phần lớn là từ nghiệp vụ cho vay. Vì vậy tại Sở giao dịch I nói đến công tác sử dụng vốn là nói đến cho vay vốn. Thực hiện phơng châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợi nhuận hợp lý, Sở giao dịch I đã nỗ lực vơn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm góp phần đẩy mạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. Vốn tín dụng đợc chú ý cả đối với doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều lĩnh vực kinh doanh đợc mở rộng và ngày càng phát triển . Đối với doanh nghiệp nhà nớc, Sở giao dịch I tập chung vào những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọng điểm. Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu t vào các ngành nghề truyền thống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, qua đó góp phần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Trong 3 năm 2000, 2001, 2002 doanh số cho vay của Sở giao dịch I đạt mức tăng trởng cao. Năm 2000 doanh số cho vay đạt 1.302.407 triệu đồng, năm 2001 doanh số cho vay đạt 1.592.843 triệu đồng tăng 290.436 triệu đồng, tăng 22.3% so với năm 2000. Năm 2002 doanh số cho vay tăng mạnh đạt 2.117.807 triệu đồng ( tăng 32,9% so với năm 2001) tơng ứng với 524.964. Từ năm 2001 đến 2002 Chính phủ đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúc đẩy kinh tế đi lên và tác động gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngân hàng tăng lên. Diễn biến tình hình cho vay trong 3 năm 2000-2002. [...]... chất lợng tín dụng, đem lại cho Sở giao dịch I nguồn thu lớn, phát triển kinh doanh một cách hiệu quả Kết luận chơng II Trên cơ sở lý luận hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM trong chơng 1, chơng 2 đã đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của SGD I NHNo&PTNTVN qua các khía cạnh: Quá trình hình thành và phát triển của SGD I NHNo&PTNT VN Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT... giá hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT VN Bằng phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động sử dụng vốn của Sở giao dịch I- NHNo&PTNTVN đã đợc nghiên cứu, phân tích trên cơ sở số liệu về nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, doanh số d nợ, tình hình thu nợ và d nợ, quy trình hoạt động, các hình thức cung cấp tín dụng Từ đó, ta thấy đợc những kết quả và tồn tại của hoạt động này t i. .. hàng đến với Sở giao dịch I là cha cao và khả năng tiếp cận đối với các khách hàng tốt là hạn chế - Sở giao dịch I cha có một chiến lợc Marketing ngân hàng đúng đắn, hiệu quả biểu hiện: + Chính sách sản phẩm của Sở giao dịch I cha thật hấp dẫn, cha thực sự lôi kéo đợc khách hàng nh: Cha có dịch vụ kèm theo khi cung cấp tín dụng Phơng thức cho vay của Sở giao dịch I còn rất hạn chế, chỉ thực hiện v i.. . nguồn vốn tại Sở giao dịch I Tỷ lệ d nợ so với nguồn vốn thấp, và cơ cấu đầu t phản ánh một thực trạngSở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam phải xem xét nhiều trong cơ hội tìm kiếm đầu ra cho mình, có những giải pháp tích cực cho vấn đề cơ cấu lại đầu t tín dụng giúp cho Sở giao dịch I hoạt động cân bằng hơn và thực hiện đúng chức năng hỗ trợ vốn cho nền kinh tế, đồng thời mở rộng đầu t tín dụng i.. . 2001 Chỉ số 2(năm 2002)= doanh số cho vay/tổng nguồn vốn kinh doanh Chỉ số 2 phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng đợc đem đi cho vay Qua phân tích trên ta thấy năm 2002 Sở giao dịch I NHNo&PTNT VN đã nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh bằng cách tăng cờng công tác cho vay Bảng 5: Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịch I qua 3 năm 2000 2002 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ... sử dụng vốn sai mục đích Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn của Sở giao dịch I qua các năm là thấp, đặc biệt là năm 2000, mặc dù cả doanh số cho vay và d nợ tăng nhng tỷ lệ nợ quá hạn lại rất thấp Nh vậy, có thể nói rằng hoạt động đầu t tín dụng tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam là lành mạnh, an toàn, Sở giao dịch I đã thực hiện đợc tăng trởng tín dụng nhng vẫn đảm bảo chất lợng tín dụng 2.3 Đánh giá hiệu. .. thanh toán L/C của Sở giao dịch I là bớc tiến trong tơng lai 2.2.2.4 Hoạt động cho vay Trong 3 năm qua, Sở giao dịch I NHNo & PTNT VN hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng luôn đợc coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh Thực hiện chỉ đạo của NHNo & PTNT VN, Sở giao dịch I đã thực hiện các hớng chính trong hoạt động tín dụng là: Tích cực mở... 15,99 % trên tổng d nợ Biểu đồ phản ánh tình hình d nợ ngân hàng Đơn vị: triệu đồng Để có thể thấy đợc thực trạng tín dụng tại Sở giao dịch I -NHNo&PTNT Việt Nam một cách rõ hơn, chúng ta xem xét cơ cấu đầu t tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế: Bảng 6: Cơ cấu đầu t tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế Triệu đồng 31/12/2000 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % 31/12/2001 Số tiền... khí Hà Nội Các hoạt động trên đã làm tăng đáng kể doanh số cho vay của Sở giao dịch I, và do đó làm tăng d nợ của Sở Năm 2002, d nợ của Sở giao dịch I đạt 688.472 triệu đồng Đây là dấu hiệu đáng mừng và là bớc khởi sắc trong hoạt động đầu t tín dụng của Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam Cũng trong bảng 4 ta thấy: d nợ của Sở giao dịch I chủ yếu là d nợ ngắn hạn Năm 2000 d nợ ngắn hạn là 383.660 triệu... số thu nợ của Sở giao dịch I có xu hớng tăng do vậy d nợ tăng D nợ năm 2001 là 464.487 triệu đồng tăng 71.997 triệu đồng so với năm 2000 Trong năm 2002 hoạt động tiếp thị của Sở giao dịch I đã thu hút đợc các khách hàng mới nh: Tổng công ty xây dựng nhà, Tổng công ty phát triển nhà và đô thị, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ mở tài khoản và vay vốn tại Sở giao dịch I; đồng thời Sở giao dịch I cũng tạo

Ngày đăng: 04/11/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịc hI tăng đều. Năm 2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhng sang đến năm 2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với năm 2000 và đạt 124 % so với kế hoạch - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

ua.

bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịc hI tăng đều. Năm 2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhng sang đến năm 2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với năm 2000 và đạt 124 % so với kế hoạch Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002. - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

Bảng 3.

Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 5: Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịc hI - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

Bảng 5.

Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịc hI Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu đồ phản ánh tình hình d nợ ngân hàng - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

i.

ểu đồ phản ánh tình hình d nợ ngân hàng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Biểu đồ phản ánh tình hình d nợ DNNN - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

i.

ểu đồ phản ánh tình hình d nợ DNNN Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam. - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Sở giao dịch I.

Bảng 7.

Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan