giáo an tuần 31 năm 2018-2019

28 14 0
giáo an tuần 31 năm 2018-2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách chơi: Khi nghe cô phát âm chữ nào, trẻ chọn thẻ chữ cái hoặc các nét rời để tạo thành chữ theo yêu cầu của cô .Trẻ xếp xong thí chỉ tay vào chữ cái vừ xếp và phát âm. Trẻ phát [r]

(1)

Tuần thứ: 31 Tên chủ đề lớn: QUấ HƯƠNG ĐẤT Tờn chủ đờ̀ nhánh : Quờ hương Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 22/4 Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 22 Tổ chức cỏc Nội dung hoạt động Mục đớch – yờu cầu Chuẩn bị Đún

trẻ

ThĨ dơc sáng

Điểm danh

ểN TR

TH DC SÁNG

ĐIỂM DANH

-Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần, quê hương đất nước Bác Hồ

- Trẻ biết tập đẹp theo cô

- Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày

- Theo dâi chuyªn cÇn - Trẻ biết quan tâm tới bạn

- Cơ đến sớm mở cửa thơng thống phịng học

- Góc chủ đề

- Sân

- Sæ theo dâi

(2)

10/5/2019 Đến 26/4/2019 Hoạt động

Hướng dẫn giỏo viờn Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hớng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trũ chuyện với trẻ chủ đề Quờ hương đất nước

–Bác Hồ

1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, cho trẻ xếp hàng

2.Khởi động:

Cho trẻ xoay khớp cổ tay, vai, gối

3 Trọng động:

- Cô tập động tác PTC - Hơ hấp: Thở hít vào sâu - Tay: Đưa tay trước sau

- Chân: Ngồi nâng chân duỗi thẳng - Bụng: Cúi gập người trước

- Bật: Bật luân phiên trước sau 4 Hồi tĩnh:

- Trẻ hít thở nhẹ nhàng

- Cơ gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,

- Trẻ biết trị chuyện với

-Trẻ xếp hàng

- Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn

- Đội hình hàng ngang dãn cách

- Trẻ tập cô

- Thả lỏng chân tay - Trẻ cô

(3)

Hoạt động ngoài

trời

*Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết Dạo chơi sân trường, Lắng nghe âm sân trường

- Quan sát vườn hoa

*Chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”; “Lộn cầu vồng”

“ dung dăng dung dẻ”

- Chơi với đồ chơi ngồi trời…

- Trẻ hịa vào không gian, lắng nghe âm Phân biết âm Phân biệt gọi tên số loại hoa

- Trẻ hào hứng chơi trò chơi

-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

-Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ biết xếp hình thuyền, tàu hột hạt - Trẻ biết làm thuyền từ lá, máy bay

- Trang phục gọn - sân

- Sân

- Sân

- Bóng, gậy, vịng

- Hột hạt

- Lá khô

Hoạt động

(4)

1 Gây hứng thú:

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

2 Quá trình trẻ dạo.

- Cô trẻ hát Quê hương tươi đẹp Hỏi trẻ trẻ khám phá chủ đề nhánh gì?

- Quan sát thời tiết lắng nghe âm + Cô đến bên trẻ hỏi trẻ thấy gì, nghe thấy gì?

+ Tổ chức cho trẻ nghe quan sát vườn hoa

- Giáo dục: trẻ biết yêu quí quê hương đất nước- kính trọng Bác Hồ

Tổ chức trị chơi

- Cơ giới thiệu tên trò chơi

- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”; “Lộn cầu vồng” “ dung dăng dung dẻ”

- Cô nêu cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Chơi với đồ chơi trời - Nhận xét buổi chơi

- Cô cho trẻ rửa tay, chân trước vào lớp

- Dạo chơi, tham quan, quan sát cô

- Quê hương Đông triều em

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ thực vệ sinh

Tổ chức các

H

(5)

Chơi -hoạt động góc

Góc phân vai:

Chơi mẹ lễ hội-cửa hàng thực phẩm-siêu thị- nhà hàng ăn uống

Góc xây dựng:

Xây cánh đồng làng; Các địa danh: Chùa Phúc Nghiêm; Chùa Quỳnh; Am Ngọa vân

Góc nghệ thuật:

Hát múa hát quê hương

- Góc học tập: Xem tranh sách chủ đề Quê hương đất nước Bác Hồ

- Góc thiên nhiên:

Tập tưới cây, lau cho

- Trẻ biết nhập vai chơi

- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép

-Trẻ tham gia hoạt động hứng thú, thuộc hát hát nhạc Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết chăm sóc trường

- Bộ đồ chơi giao thông

Và đồ chơi nấu ăn

- Đồ chơi góc

- Các dụng cụ âm nhạc

- Bình tưới, rổ

Hoạt động

(6)

1 Ổn định trò chuyện.

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? - Chủ đề nhánh

2 Nội dung:

+ Lớp có góc chơi nào? (Góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc học tập… ) - Cô giới thiệu nội dung trẻ chơi góc

+ Trong chơi phải nào?( Đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng)

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Cô quan sát giúp trẻ phân vai chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

3 Nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét tất góc chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình

4 Kết thúc – củng cố.

- Cô nhận xét giao dục trẻ sau buổi chơi

- Trẻ trị chuyện

-Trẻ quan sát nói tên góc chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thỏa thuận vai chơi

- Trẻ phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

-Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

- Trẻ nghe cô nx

(7)

H

Đ Nội dung hoạtđộng Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG

ĂN

NGỦ-VỆ SINH

- Vệ sinh cá nhân

- VS phòng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

-Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

Nước, xà phòng, khăn khơ

sạch.Khăn ăn ẩm

-Phịng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

-Túi li lông

Bài hát ru băng đĩa

Hoạt động

Hớng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(8)

+ Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

Cô hát ru cho trẻ nghe

Trẻ nói bước rửa tay Trẻ rửa tay

Trẻ kê bàn cô Trẻ giặt khăn cô

Trẻ xếp khăn vào khay

Trẻ ngồi ngoan Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm Trẻ nghe

Trẻ ăn cơm

Trẻ ăn không rơi vãi Trẻ lau miệng

Trẻ bỏ đồ chơi có

Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

Trẻ nghe hát ngủ ngon

Tỉ chøc c¸c

H

Đ Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Chơi-Hoạt

Hoạt động chung:

(9)

động theo ý

thích

( Múa hát đọc thơ đọc đồng dao lồi trùng)

Hoạt động theo nhóm Trẻ đợc hoạt động theo nhúm cỏc gúc

- Biểu diễn văn nghệ

Nhận xét - nêu gơng bé ngoan cuối tuần

những kiến thức sáng đợc học

Tr c chi theo ý thớch ca mỡnh, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Tr biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

các loài côn trùng

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- C , phiu ngoan

Hoạt động

hoạt động cô hoạt động trẻ

* Cô cho trẻ dậy, cho trẻ vận động nhẹ nhàng. - Cô cho trẻ vào bàn phát quà chiều cho trẻ,giáo dục trẻ ăn hết xuất ca mỡnh

*Cô hớng dẫn trẻ lựa chọn góc chơi trẻ thích - Cho trẻ vào góc chơi

- Cô tổ chức cho trẻ thực góc chơi

- Cô quan sát ghi chép lại sáng tạo trẻ

- Tr dy ng nh nhng

- Trẻ ăn quà chiều

(10)

* Cô cho trẻ đọc thơ kể truyện, biểu diễn văn nghệ. - Cô đàm thoại vớí trẻ nội dung chủ đề

- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ nghe kể chuyện chủ

- Cô hỏi trẻ tên hát, thơ, câu truyện - Cô giáo dục trẻ qua nội dung

* Nêu gơng:

- Cô hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét theo tỉ

- C« nhËn xÐt chung - C« giáo dục trẻ - Cho trẻ cắm cờ

Trẻ thực

- Trẻ thực

-Trả lời câu hỏi cô - Lắng nghe

-Lắng nghe

Trẻ nhận xét theo tổ

Lắng nghe

C¾m cê

Thứ ngày 22 tháng năm 2019 Hoạt động chính: Thể dục:

V§CB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCV§: NÐm bãng

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Yêu hà nội” I-Mục đích-yêu cầu

1.KiÕn thức:

- Trẻ biết cách Chy thay i tc theo hiu lnh

- Biết cách chơi trò chơi: Ném bóng 2.Kỹ năng:

- Phỏt trin c chân khéo léo đôi bàn chân - Phát triển khả phản ứng v àthực nhanh 3.Thỏi :

- Trẻ yêu thích môn học thể dục, thờng xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh

II Chuẩn bị

(11)

- Néi dung tập - Bãng, ræ

2 Địa điểm: - Ngoài sân trờng

III-T chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1:ổn định tổ chức

- C« tập chung trẻ lại gần. - Cho trẻ hát bài: Yêu hà nội

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát - Cô kiểm tra sức khoẻ cđa trỴ

2 Giới thiệu bài

- Hơm cô thực tập : Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh nhé!

3 Hướng dẫn a Khởi động:

- Cô cho trẻ khởi động đoàn tàu,kết hợp kiểu đi:Tầu thờng ,đi lên dốc ,đi xuống dốc, nhanh,đi chậm,chui qua hang, tầu ga

- Cho trẻ t b Trng ng:

* Bài tập phát triến chung:

+ ĐT tay NM; Tay đa ngang lên trớc

+ ĐT chân: NM Tay đa cao tríc ngåi khơyu gèi + §T bơng: Tay ®a cao cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc + §T bật: Bật tách khép chân

- Chia i hỡnh hai hàng dọc đứng quay mặt vào cách khoảng từ 2-3m

* Vận động bản:: Chạy thay i tc theo hiu

Trẻ gần cô Tr hỏt

Trẻ trả lời câu hỏi cô

Trẻ lắng nghe

x

x x

x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x

x x

x x

(12)

lệnh

- Cô giới thiệu tên vận động

- Cô tập lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác: - T chuẩn bị: Bàn tay bàn chân áp sát sàn

Thực hiện: Chạy mắt hớng thẳng phía trớc chạy lắng nghe hiệu lệnh cụ để thay đổi, chạy đến đích cuối hàng

- Cô tập lần

- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu: - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :

- Lần 1: Cô cho trẻ thực theo thứ tự hàng - Lần 2: Cô cho trẻ thực theo nhóm

- Lần 3: Cô cho trẻ thực theo lớp - Cô hô hiệu lệnh cho trỴ tËp

Mỗi lần trẻ tập quan sát sửa sai cho trẻ, động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt

* Trò chơi: Ném bóng - Cô giới thiệu tên trò ch¬i

- Cách chơi: Cho trẻ cầm bóng ném vào rổ phía trớc

- Luật chơi: Mỗi trẻ đợc ném bóng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô nhận xét kết chơi trẻ

c, Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh sân giả làm chim non kiÕm måi

4 Củng cố giáo dục C« hái trẻ tên học

Giỏo dc trẻ yêu thích môn học thể dục, thờng xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dơng

x x x x

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiƯn

- Nhóm trẻ thực - Lớp thực hin

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi Trẻ lắng nghe

Trẻ nhẹ nhàng vào lớp

Trẻ trả lời cô Trẻ lắng nghe

(13)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Em yêu thủ đô, Quê hương tươi đẹp”

I.Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết chữ s , x từ - Trẻ phát âm âm s , x

- Trẻ phân biệt chữ s, x theo đặc điểm, cấu tạo nét

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm, kỹ phân tích, so sánh phân biệt chữ cá - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Rèn luyện khéo léo đôi tay

3.Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết yêu quý , bảo vệ quê hương , tự hào quê hương , đất nước

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dung cơ:

+ Giáo án điện tử

+ Chữ s, x để trẻ sờ nét

+ tranh ( Xóm làng; nhà sàn ; dịng sơng xanh) + Tivi, máy tính

+ Nhạc hát: “Quê hương tươi đẹp, Em yêu thủ đô” + xe tải cắt xốp bitits

+ Phòng học thông minh

2 Đồ dung trẻ:

+ Mỗi trẻ rổ đựng đồ chơi (dây điện ,thẻ chữ s, x)

3 Địa điểm: Trong lớp III Tổ chức thực :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(14)

- Cô cho trẻ hát hát: “ Em yêu thủ đô”

- Cô trẻ xem số danh lam thắng cảm quê hương * Trò chuyện :

+ Các vừa xem danh lam thắng cảnh ? + Đó danh lam thắng cảnh đâu ?

+ Để tỏ lòng yêu quý quê hương , đất nước phải làm gì?

2 Giới thiệu:

Hôm nay, cô cho dạy làm quen chữ s,x nhé!

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: làm quen chữ s,x *Làm quen chữ s:

- Cô cho trẻ xem hình ảnh “dịng sơng xanh” tranh có từ“dịng sơng xanh”

- Cơ hỏi trẻ :Trong từ “Dịng sơng xanh” có chữ cháu làm quen ?

-Cô mời trẻ lên kích vào máy tính chữ học - Cô đố chữ ?

- Cơ giới thiệu chữ s

- Cô phát âm cho trẻ nghe 2-3 lần - Cô giới thiệu cách phát âm

- Cô mời lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân phát âm - Cô cho trẻ sờ phát nét chữ s + Chữ s có nét ?

- Cơ phân tích cấu tạo nét chữ s máy (chữ s có nét cong hở phía bên phải nét cong hở phía bên trái )

- Ngồi chữ s in thường cịn có chữ S in hoa chữ s viết thường Vào lớp làm quen

Trẻ hát

Trẻ quan sát

Trẻ trả lời câu hỏi cô

Trẻ nghe

Trẻ quan sát

Trẻ trả lời

Trẻ thực

Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ phát âm

Trẻ trả lời

Trẻ nghe

(15)

+ Các có nhận xét kiểu chữ ? - Cho trẻ phát âm lại

*Làm quen chữ x :

- Cô đố cháu chữ ?

- Cơ giới thiệu chữ x phát âm.(2-3 lần) - Cơ mời lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân phát âm - Cô cho trẻ sờ phát nét chữ x + Bạn có nhận xét chữ x ?

- Cô phân tích cấu tạo nét chữ x máy (chữ x có nét xiên bên trái nét xiên bên phải)

- Ngoài chữ x in thường cịn có chữ X in hoa chữ x viết thường Vào lớp cháu làm quen - Các có nhận xét kiểu chữ này?

- Cho trẻ phát âm lại

b Hoạt động 2: So sánh giống khác chữ s –x :

- Giống nhau: Có cách đọc giống - Khác nhau:

+ Có cách viết khác

+ Chữ S có nét cong hở phía bên phải nét hở bên trái

+ Chữ x có nét xiên phía bên trái nét xiên bên phải

- Cho trẻ phát âm lại s – x

c Hoạt động 3:Trò chơi luyện tập * Trị chơi 1: “Tay khéo , tai thính”

- Cách chơi: Khi nghe cô phát âm chữ nào, trẻ chọn thẻ chữ nét rời để tạo thành chữ theo yêu cầu cô Trẻ xếp xong thí tay vào chữ vừ xếp phát âm

Trẻ phát âm Trẻ tra lời Trẻ nghe Trẻ phát âm Trẻ nhận xét Trẻ nghe Trẻ quan sát

Trẻ nhận xét Trẻ phát âm

Trẻ so sánh

Trẻ phát âm

(16)

+Lần 1: Cho trẻ tạo chữ dây điện +Lần 2:Cho trẻ xếp chữ phát âm +Lần 3:Cô cho trẻ chọn thẻ chữ giơ lên - Cơ cho trẻ chơi

*Trị chơi 2: Vui đồng đội

(Ứng dụng phòng học thơng minh) + Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nhóm giỏi

- Các nhóm quan sát vào hình lắng nghe câu hỏi chương trình chọn phương án trả lời máy tính bảng

- Câu 1: Hơm khám phá chữ gì? Hãy lựa chọn phương án

a.Chữ: h,k b Chữ s,x c Chữ p,q - Câu 2: Chữ x có nét? Hãy lựa chọn phương án

a b c

- Câu 3: Chữ x có2 nét xiên hay sai? a Đúng b Sai

- Câu 4: Các đội thảo luận viết nét để tạo thành chữ s, chữ x vào máy đội mình, theo yêu cầu chương trình

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát nhận xét đội * Trò chơi 3: “Về chữ tranh”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi , hướng dẫn cách chơi

+ Cách chơi : Cơ chia trẻ thành nhóm chơi, giới thiệu có tranh có chứa chữ từ ( xóm làng; nhà sàn) Mỗi trẻ cầm thẻ chữ Trẻ vừa vừa hát hát Khi nghe hiệu lệnh chữ cái, trẻ phải chạy chữ mà trẻ cầm tay

Trẻ chơi

Trẻ nghe

Trẻ chơi

Trẻ nghe

(17)

+ Luật chơi : Bạn chạy không chữ có từ bị nhảy lị cị

- Cho trẻ chơi - lần

4 Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ nội dung học

5: Kết thúc

-Cô nhận xét - tuyên dương trẻ -Cho trẻ hát “Em yêu Thủ đô”

Trẻ trả lời Trẻ nghe

Trẻ nghe Trẻ hát

Thứ ngày 24 tháng năm 2019 Hoạt động chính: Trũ chuyện quờ hương Đụng Triều

Hoạt động bổ trợ : Bài thơ “ Em yêu nhà em” 1 Mục đích:

a KiÕn thøc :

- Trẻ biết tên làng, xóm, phố phờng xã quê trẻ nơi trẻ sinh sống với gia đình, họ hàng, láng giềng, bà bác…và tình cảm yêu thơng gắn bó ngời với

-Trẻ tên vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghề truyền thống làng quê

(18)

- Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ sử dụng ngôn ngữ để gọi tên làng, di tích lịch sử, tên danh nhân văn hóa làng q

c Thỏi :

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, tự hào truyền thống văn hãa vỊ di tÝch lÞch sư, vỊ nghỊ trun thèng làng quê

2.Chuẩn bị :

- Các tranh ảnh quê hơng Xuõn sơn bé có: Cảnh chợ; sông; vờn cây, ao cá

- Giấy vẽ bút màu đủ cho trẻ

- Một số hát : Hỏt Xuõn Sơn, quê hơng em tơi đẹp 3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”

- Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? - Trong thơ tả nhà bạn có gì? cháu (đàn gà, chim sẻ, rau muống, hoa sen, chuối …)

- Bài thơ tả cảnh nhà bạn làng quê có nhiều cảnh đẹp, thơ mộng như: ao muống, cá cờ, chuối mật, nơi có nhiều kỷ niệm bạn, dù bạ có đâu xa bạn ln nhớ ngơi nhà thân u

- Nhà đâu? Ở có gì? Quang cảnh nhà nào?

- Hàng ngày chỗ khu nhà gặp ai?

- Cơ tóm ý nói nơi có bà con, người hàng xóm gần gũi xung quanh gọi hàng xóm, nơi sinh lớn lên gọi quê hương

2 Giới thiệu bài:

Vậy hôm cô cùng tìm hiểu

-Trẻ đọc thơ

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Trẻ nghe

(19)

Quê hương nhé! 3.Hướng dẫn

.Hoạt động 1: Trò chuyện quê hơng bé:

a.Cảnh vật làng quê bé: Cho trẻ xem tranh ảnh làng quê - Sau trẻ trị chuyện:

- Các có biết học chủ điểm gì?

-Thế quê hơng phng nào? - Th xó gì?

- Tỉnh gì?

- Làng quê có tên gọi gì? - Thuộc thôn gì?

- Lng quờ thuộc đồng hay miền núi? - Con có biết làng q có cơng trình hay cảnh đẹp khơng?

- Loại bóng mát đợc trồng nhiều làng quê ?

- §êng làng quê có phẳng không?

-Thế đờng làng quê đờng gì?

-Từ đờng làng cánh đồng có xa không?

-Thế cánh đồng làng thờng trồng nhng loi cõy gỡ?

-Nhà gần nhà ai? Nhµ lµ nhµ bµ hä hµng víi con?

- Các nhà làng đợc lợp vật liệu gì?

- làng có nhà xây dựng đợc ngơi nhà 2-3 tầng cha?

- Bà làng xóm thờng đến thăm, giúp đỡ nhà vào dịp nào?

- Nhà bạn đợc công nhận gia đình văn hóa

b.NghỊ trun thèng ë lµng quê bé:

- Quê hơng

- PhngXuân Sơn - Th xó Đông Triều -Tỉnh Quảng Ninh - Làng Cầm

-Thôn - Đồng

-Trẻ trả lời

- Cây đa, bàng, ph-ợng

- Có

- Đờng bê tông

- Gần

-Lúa, ngô, lạc, hành -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

- Ngày tết, nhµ cã viƯc hiÕu, hû…

(20)

- Các bạn có biết bố, mẹ bà làng xóm làm nghề không?

- Nhng lỳc nụng nhàn (Rỗi việc đồng áng) bố mẹ bà lối xóm thờng làm thêm nghề phụ gỡ na?

c.Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, danh nhân văn hoa làng quê bé:

- Các có biết phng Xuân sơn có gì?

+ quê hơng làng xóm có lễ hội gì?

- Có danh làm thắng cảnh nào?

- Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm số danh lam thắng cảnh quê hương mình: Như đình làng cầm, chùa phúc nghiêm, chùa quỳnh, đền sinh, chùa ngọa vân

Hỏi cháu có yêu q làng xóm, phố phường cháu khơng ? Vì ? Mọi người tình cảm đồi với ?

- Cụ túm ý núi với trẻ người sinh lớn lờn vũng tay yờu thương gia đỡnh, bà làng xúm, nơi cú kỉ niệm đẹp xa nhớ quờ hương mỡnh Quờ hương cụ giống quờ hương cỏc cựng làng cầm Xuân Sơn thị xó Đơng Triều ,Quảng Ninh .Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:

.Trò chơi 1: Nghe dân ca đoán vùng miền“ ” - Chia trẻ làm đội , nghe cô hát đoạn hát, đội lắc chuông, lắc trớc dành quyền trả lời thể lại hát Nếu trả lời sai lợt chơi

.Trò chơi 2; V cnh p quờ hng

-Nghề nông

-Trẻ trả lời

- Tr tr lời theo ý hiểu

- Trẻ nghe

-L¾ng nghe

-Trẻ chơi

(21)

- Cụ phát giấy, phát mầu cho trẻ vào bàn vẽ 4 Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên học

- Cô giáo dục trẻ nội dung 5 KÕt thóc:

- Nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ hát “ Hỏt Xuõn Sơn, Quê hơng tơi đẹp”

- Trẻ trả lời cô - Trẻ nghe

-Trẻ hát vận động

Thứ ngày 25thỏng năm 2019 Hoạt động chính: ễn số lượng phạm vi 10

I Mục đích – yêu cầu:

Kiến thức:

- Trẻ ơn nhận biết nhóm có số lượng từ 1- 10 chữ số từ 1- 10, biết đếm số từ 1- 10

- Trẻ nhận biết nhanh nhóm đối tượng phạm vi 10 thơng qua các trị chơi

- Trẻ biết thêm bớt thành thạo phạm vi 10

- Trẻ hiểu mối quan hệ số tự nhiên từ 1- 10 - Biết cách chơi trò chơi với toán

2.Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ đếm nhận biết phạm vi 10

- Củng cố rèn cho trẻ kỹ năng: thêm, bớt, so sánh, phân chia nhóm đối tượng phạm vi 10

- Trẻ cú kĩ xếp số dãy số tự nhiên từ đến 10 - Phỏt triển tư duy, ngụn ngữ, vận động …thụng qua trũ chơi - Trẻ cú kĩ học theo nhúm

Thái độ:

(22)

- Biết cất dọn đồ dùng sau học

- Trẻ biết đồn kết với bạn nhóm để tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cơ: - Các nhóm đồ dùng có số lượng 1- 10 - Các thẻ số 1- 10

Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ có rổ đồ dùng : 10 bác tài xế, 10 xe - Thẻ số

Địa điểm: - Trong lớp

III Tổ chức thực hiện:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ôn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: " Yêu Hà Nội" * Trò chuyện:

- Các vừa hát gì? - Nội dung hát nói gì?

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu người

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô ôn số lượng phạm vi 10

3.Hướng dẫn

a Ôn mối quan hệ số phạm vi 9, luyện đếm đến 10:

* Chơi trò chơi: Xếp theo thứ tự

Cô gắn lên bảng số không liên tiếp không theo thứ tự, lên xếp theo thứ tự tăng dần Đầu tiên cho trẻ làm thử, sau cho trẻ thi đua làm nhanh

VD: Tăng dần Giảm dần

Cô cho lớp lấy rổ đồ chơi thực theo yêu cầu cô

- trẻ hát

- trẻ trả lời cô

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(23)

- Liên hệ thực tế:

Các nhìn xung quanh lớp xem có đồ chơi có số lượng 10

b So sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10:

* Trò chơi : Tham quan thắng cảnh

Các nhìn rổ có loại phương tiện ?

- Cho trẻ xếp 10 xe bác tài xế, cho trẻ đếm lại số xe số bác tài xế Cho trẻ so sánh nhận xét - Để cho đủ bác tài xế chở khách tham quan phải làm gì?

- Tương tự tạo tình cho xe chở khách tham quan cho trẻ bớt thêm theo yêu cầu cô

c Luyện tập phạm vi 10:

- Trò chơi: Phát cho trẻ số từ 5- 10 làm số vé Cô yêu cầu trẻ vào ga cửa số vé cháu Cơ thay đổi cách chơi cách quy đinh lại chênh lệch số vé số cửa

4 Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ qua nội dung học

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

của cô Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

(24)

Thứ ngày 26 tháng năm 2019 Hoạt động chính: âm nhạc:

Dạy hát+VĐ: Quê hơng tơi đẹp” Hoạt động bổ trợ : Bài thơ: “Em yêu nhà em”

I: Mục đích yêu cầu 1: Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả sáng tác hát

- Tr thuc bi hỏt hát giai điệu hát v biết vận động “ Quê hơng tơi đẹp”

2: Kü năng:

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thể hiên tự nhiên sôi næi

- Phát triển phản ứng nhanh nhẹn 3:Thái độ:

- Trẻ yêu quê hơng đất nớc

II: ChuÈn bÞ:

1.Đồ dùng đồ chơi.

- Đĩa nhạc hát “ Quê hơng tơi đẹp” 2,Địa điểm:

- Trong phßng häc

III:Tiến trình hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.ổn định tổ chức.

(25)

- Cô tập chung trẻ lại gần

- Cùng trẻ trò chuyện chủ đề 2 Giới thiệu bài

- Hụm cụ dạy cỏc hát v àvận động: “ Quê hơng tơi đẹp” nhộ

3 Hướng dẫn

a.Dạy hát Quê hơng ti p

+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô hát thể cử điệu ánh mắt vui vẻ phấn khởi Cô giới thiệu tên tác giả, tên hát,

+ Cô bật nhạc hát lần 2:

- Giảngnội dung hát:

- Bài hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương,có đồng lúa xanh, có núi rừng, có xanh, bạn nhỏ người yêu quí quờ hng ca mỡnh

+ Cô mở nhạc hát lần cho trẻ hát cô.

- Cô cho lớp hát, cô cho trẻ hát luân phiên theo tổ - Cô gọi nhóm trẻ hát biểu diễn Cô cho trẻ phân nhóm bạn trai bạn gái hát

- Cô cho cá nhân trẻ hát

- Cô lắng nghe động viên trẻ hát + Dậy trẻ vận động: Vỗ tay theo phách

- Cô giới thiệu với trẻ để hát hay hơn, sinh động cô hay vừa hát vừa vận động Vỗ tay theo phỏch hát

+ Cô vận dộng mẫu hớng dẫn trẻ vận động

- Cô cho trẻ hát vận động cô - Cho tổ hát vận động thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cần

- Cô nhận xét tổ

- Cụ lớp động viên trẻ

- Cô cho lớp hát vận động lại hát Củng c giỏo dc:

- Trẻ cô trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ nghe

- trẻ hát

Nhúm trẻ hát

- Cá nhân trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe quan sát cô thùc hiƯn

TrỴ thùc hiƯn

- Trẻ vận ng theo t

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp hát, vận động

(26)

+ Củng cố: Cô hỏi trẻ tên hát vận động, tên hát tặng, tên trị chơi

+ Giáo dục trẻ : Qua học cỏc bit thể tình u vói que hương

5.KÕt thúc:

-Nhận xét tuyên dơng

Trẻ lắng nghe

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan