Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

16 601 2
Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học Tiết: 11 Nguồn âm Ngày soạn:2.11.10 A. Mục tiêu: Biết đợc cách nhận biết ngồn âm Nắm đợc các đặc điểm của ngồn âm Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn 2. Học sinh: - Dây cao su, cốc, thìa, mảnh giấy C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta vẩn nghe tiếng nói cời vui vẽ, tiếng nhạc du dơng, chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài phố .Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh đợc tạo ra nh thế nào không? 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Nhận biết nguồn âm. GV: Hãy nghe những âm mà em nghe đợc và tìm xem chúng đợc phát ra từ đâu? HS: Suy nghĩ và trả lời C1 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 GV: Em HS:ãy kể tên một số nguồn âm? HS: Suy nghĩ và trả lời C2 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2. C1: âm phát ra từ ô tô, xe máy, con chim, ngời đi ngoài đờng . C2: Xe máy, đàn, trống, rađiô . Hoạt động 2: II. Các nguồn âm có đặc điểm gì. HS: làm thí nghiệm. GV: HS:ãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe đợc? HS: Dây cao su dao động và phát ra âm. HS: làm thí nghiệm:lấy thìa gõ vào thành cốc GV: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào? * Thí nghiệm: Hình 10.1 C3: Dây cao su dao động Dây cao su phát ra âm Hình 10.2 C4: Cốc thủy tinh rung động Nhận biết bằng cách đổ nớc vào trong cốc ta thấy mặt nớc rung động Hình 10.3 C5: Âm thoa có dao động Nhúng Âm thoa vào nớc ta thấy mặt nớc Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 21 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung HS: Trả lời, nhận xét. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4 GV: làm TN mẫu cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C5 GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: hoàn thiện kết luận trong SGK. bị dao động chứng tỏ Âm thoa đang dao động. * Kết luận: dao động Hoạt động 3: III. Vận dụng GV: Em có thể làm tờ giấy, lá chuối phát ra âm đợc không? HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6. HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7. HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 HS: làm TN và thảo luận với câu C9 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C9 C6: Có thể làm cho tờ giấy, lá chuối phát ra âm bằng cách cho chúng dao động. C7: Đàn ghita: bộ phận dao động là dây đàn Trống: bộ phận dao động là mặt trống. C8: Thả vào trong lọ ít giấy vụn và quan sát, nếu giấy bị thổi bay lung tung thì cột không khí đang dao động. C9: Hình 10.4 a. Cột nớc dao động và phát ra âm b. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm còn ống ít nớc nhất phát ra âm bổng. Hình 10.5 c. Cột không khí dao động và phát ra âm d. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm còn ống ít nớc nhất phát ra âm bổng IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập từ 10.1 đến 10.5 - Chuẩn bị cho giờ sau: đem 1 cây sáo trúc. Tiết: 12 độ cao của âm Ngày soạn:9.11.10 Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 22 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học A. Mục tiêu: Biết đợc khái niệm Tần số và đơn vị của Tần số. Nắm đợc mối quan hệ giữa âm cao (âm thấp) và Tần số. Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thớc thép, hộp gỗ. 2. Học sinh: - Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1 C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: HS1: Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Làm 10.1 và 10.2 HS2: Chữa bài 10.3 và trình bày kết quả bài 10.2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các bạn trai thờng có giọng trầm, các bạn gái thờng có giọng bổng. Vậy khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng? 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Dao động nhanh, chậm - Tần số. GV: Phát dụng cụ cho các nhóm. HS: làm TN và thảo luận với câu C1. Đại diện các nhóm trình bày GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 GV: cung cấp thông tin về tần số và đơn vị của tần số. HS: nghe và nắm bắt thông tin. GV: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: hoàn thành nhận xét trong SGK * Thí nghiệm 1: Hình 11.1 C1: Con lắc Con lắc nào dao động nhanh ? Con lắc nào dao động chậm ? Số dao động trong 10 giây Số dao động trong 1 giây a Nhanh b Chậm - Số dao động trong 1 giây gọi là Tần số. Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz C2: Con lắc a có tần số dao động lớn hơn. * Nhận xét: . nhanh (châm) lớn (nhỏ) . Hoạt động 2: II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung * Thí nghiệm 2: Hình 11.2 C3: chậm . thấp . Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 23 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. . nhanh cao * Thí nghiệm 3: Hình 11.3 C4: . chậm thấp . nhanh . cao * Kết luận: . nhanh/ chậm . lớn/ nhỏ cao/ thấp . Hoạt động 3: III. Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7. C5: Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn vật có tần số 50 Hz. Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn vật có tần số 70 Hz. C6:Khi dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ và âm phát ra trầm, còn khi dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn và âm phát ra bổng. C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa thì âm phát ra cao hơn am phát ra khi chạm miếng bìa vò hàng lỗ xa tâm đĩa. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. H ớng dẩn học ở nhà: Học ghi nhớ. Đọc có thể em cha biết. làm các bài tập trong sách bài tập từ 11.1 đến 11.5 Chuẩn bị cho giờ sau: Đa thớc dài khoãng 30 đến 50cm. Tiết: 13 độ to của âm Ngày soạn:16.11.10 A. Mục tiêu: Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 24 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học Biết đợc Biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động. Nắm đợc quan hệ giữa âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động. Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Trống, thớc thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm 2. Học sinh: - Dây treo, cầu bấc, bảng 1 C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: HS1: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta căng dây đàn nh thế nào? giải thích ? HS2: Tần số là gì? Đơn vị tần số? Âm cao thấp phụ thuộc nh thế nào vào tần số? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Một vật phát ra âm thờng có độ cao nhất định. Nhng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ? 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét lẫn nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. * Thí nghiệm 1: Hình 12.1 C1: Cách làm thớc dao động Đầu thớc dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ a, Nâng đầu thớc lệch nhiều Mạnh To b, Nâng đầu thớc lệch ít Yếu Nhỏ C2: . nhiều/ ít . lớn/ nhỏ . to/ nhỏ . * Thí nghiệm 2: Hình 12.2 C3: .nhiều/ ít.mạnh/ yếu.to/ nhỏ. * Kết luận: . to/ nhỏ . biên độ . Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 25 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 2: II. Độ to của một số âm. HS: đọc và nêu thông tin về độ to của một số âm GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung. HS: tham khảo bảng 2. - Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB). - Ngời ta có thể dùng máy để đo độ to của âm. Hoạt động 3: III. Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 C4: Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ to vì biên độ dao động của dây đàn lớn. C5: Biên độ dao động của điểm M trong tr- ờng hợp thứ 2 nhỏ hơn trong trờng hợp thứ 1. C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn hơn so với khi máy phát ra âm nhỏ. C7: khoảng 40 dB 80 dB. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. IV. H ớng dẩn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Tiết: 14 môi trờng truyền âm Ngày soạn:23.11.10 A. Mục tiêu: Biết đợc các môi trờng mà âm có thể truyền qua và không truyền qua. So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên. Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 26 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Trống, giá thí nghiệm, bình đựng 2. Học sinh: - Đồng hồ, dây treo, cầu bấc C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: Câu hỏi: dây đàn sẽ dao động nh thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ? Đáp án: khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Môi trờng truyền âm. GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 và C2 GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này. HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3 GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C4 GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này. GV: cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C5 GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. * Thí nghiệm: 1. Sự truyền âm trong chất khí. Hình 13.1 C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống 1 sang trống 2. C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to của âm giảm dần. 2. Sự truyền âm trong chất rắn. Hình 13.2 C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. Hình 13.3 C4: âm truyền đến tai qua môi trờng chất lỏng và chất khí. 4. âm có thể truyền đợc trong chân không hay không? C5: âm không truyền qua đợc môi trờng chân không. * Kết luận: a, .chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không b, xa/ gần . nhỏ/ to 5. Vận tốc truyền âm. C6: Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 27 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 Vận tốc truyền âm trong thép là lớn nhất sau đó đến nớc và sau cùng là không khí. Hoạt động 2: II. Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C9 HS: thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C10. C7: âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trờng khí. C8: khi ta lặn dới nớc vẫn có thể nghe thất tiếng nói chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trờng lỏng. C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe đợc tiếng vó ngựa. C10: các nhà du hành không thể nói chuyện với nhau một cách bình thờng đ- ợc vì âm không thể truyền đi đợc trong môi trờng chân không. IV. Củng cố: Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. H ớng dẩn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. Tiết: 15 phản xạ âm - tiếng vang Ngày soạn:25.11.10 A. Mục tiêu: Biết đợc âm phản xạ và tiếng vang. Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 28 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học so sánh đợc âm phản xạ với tiếng vang. Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giá thí nghiệm, gơng phẳng, bình đựng 2. Học sinh: - nguồn âm (đồng hồ), miếng xốp, cao su, đá hoa, tấm kim loại. C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: Câu hỏi: em hãy nghĩ ra cách để các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện đợc với nhau khi họ ở ngoài khoảng không? giải thích cách làm trên? Đáp án: để các nhà du hành có thể nói chuyện đợc với nhau thì họ phải chạm mũ vào với nhau hoặc nối mũ của họ vơi nhau bằng các sợi dây dẫn. Vì khi đó âm có thể truyền qua mũ của họ (chất rắn) hoặc qua sợi dây (chất rắn) nối. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Âm phản xạ - Tiếng vang. GV: cung cấp thông tin về âm phản xạ và tiếng vang. HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: đa ra kết luận HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. - Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ - Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây tạo thành tiếng vang. C1: đứng trong hang động hay trong lòng thung lũng .khi nói to ta nghe thất có tiếng vang vì âm phản xạ đến chậm hơn so với âm trực tiếp 1/15 giây. C2: vì phòng kín thì tất cả âm phát ra đều đợc phản xạ vào tai nên ta nghe thấy rõ hơn ngoài trời. C3: a, trong phòng nhỏ có tiếng vang. b, mtvs t s v 7,22 15 1 .340. ==== * Kết luận: . tiếng vang âm trực tiếp . Hoạt động 2: II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. GV: nêu thông tin về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém SGK C4: Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 29 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4 - vật phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch. - vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. Hoạt động 3: III. Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét bổ xung cho nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 C5: vì làm tờng sần sùi và treo rèm nhung để hạn chế âm phản xạ và tiếng vang vì đây là các vật phản xạ âm kém. C6: để âm truyền đến bàn tay và phản xạ vào trong tai để nghe đợc rõ hơn. C7: mtvs 15001.1500. === mà m s hhs 750 2 1500 2 2 ==== C8: ý b IV. Củng cố: Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. H ớng dẩn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. Tiết: 16 chống ô nhiễm tiếng ồn Ngày soạn:30.11.10 A. Mục tiêu: Biết cách nhận biết ô nhiễm tiếng ồn Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 30 Trờng THCS Triệu Độ [...].. .Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học Nắm đợc các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh mẫu 2 Học sinh: - bảng 1 C Tiến trình tổ chức dạy học: I ổn định: II Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu định nghĩa về âm phản xạ và tiếng vang? Đáp án: âm dội trở lại khi gặp vật chắn gọi là... nhận xét, bổ xung sao đó C7: đa ra kết luận chung cho câu C6 - làm cửa chính, cửa sổ bằng kính Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 33 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C7 - treo rèm, phủ nhung,... kiến thức của chơng Âm học Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập tổng tập chơng Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 32 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ 2 Học sinh: - Xem lại các kiến thức có liên quan C Tiến trình tổ chức dạy... Anh Phơng SGK Cách làm giảm tiếng ồn Tác động vào Trang 31 Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn Treo biển Cấm bóp còi tại những nơi Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Chơng II: Âm học hoạt động của thầy và trò nội dung chung cho câu C3 nguồn âm Phân tán âm trên đờng ớng khác nhau Xây tờng bêtông ngăn cách khu dân c Ngăn không với đờng cao tốc cho âm truyền Làm trần nhà, tờng nhà dày bằng xốp, tới tai... hàng dọc IV Củng cố: Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập V Hớng dẩn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau Tiết: 18 Ngời soạn: Lê Anh Phơng Kiểm tra học kỳ i (Thi theo đề chung của Phòng GD) Trang 34 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Ngời soạn: Lê Anh... 18 Ngời soạn: Lê Anh Phơng Kiểm tra học kỳ i (Thi theo đề chung của Phòng GD) Trang 34 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Ngời soạn: Lê Anh Phơng Chơng II: Âm học Trang 35 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật 6 Ngời soạn: Lê Anh Phơng Chơng II: Âm học Trang 36 Trờng THCS Triệu Độ ... bổ xung sao C6: đó đa ra kết luận chung cho câu C6 tùy từng HS IV Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập V Hớng dẩn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau Tiết: 17 tổng kết chơng 2 : âm học Ngày soạn: 2.12.10 A Mục tiêu: Hệ thống hóa đợc các . GV: nêu thông tin về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém SGK C4: Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 29 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm. truyền qua. So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên. Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 26 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Hình 10.4 - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

Hình 10.4.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1 C. Tiến trình tổ chức dạy học:  - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

in.

miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1 C. Tiến trình tổ chức dạy học: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 11.3 C4:  - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

Hình 11.3.

C4: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Dây treo, cầu bấc, bảng 1 C. Tiến trình tổ chức dạy học:  - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

y.

treo, cầu bấc, bảng 1 C. Tiến trình tổ chức dạy học: Xem tại trang 5 của tài liệu.
HS: tham khảo bảng 2. - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

tham.

khảo bảng 2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- bảng 1 - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

b.

ảng 1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
C5: a, đối với hình 15.2: - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

5.

a, đối với hình 15.2: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơ iô chữ. 2. Học sinh:  - Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

h.

ệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơ iô chữ. 2. Học sinh: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan