Phương pháp chuẩn đoán, sơ cứu chấn thương và cách phòng ngừa trong hoạt động thể dục thể thao

5 27 0
Phương pháp chuẩn đoán, sơ cứu chấn thương và cách phòng ngừa trong hoạt động thể dục thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trung tâm Giáo dục Quốc phịng an ninh Bộ mơn Giáo dục Thể chất PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐOÁN, SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT Người biên soạn: Trần Văn Tự Nha Trang, Năm 2013 Phần : Chuẩn đoán sơ cứu chấn thương TDTT Tổn thương phần mềm : a Bầm, dập : Lúc bị chấn thương đau nhức nhiều, chức phận nhóm giảm hẳn, thường có tụ máu đỏ bầm sau thời gian ngả sang màu tím bầm, màu xanh, màu vàng hẳn Trong vài trường hợp chấn thương mạnh vết bầm tím lan mạnh xuất huyết nhiều * Sơ cứu : Chườm lạnh phần bị trọng thương, tuyệt đối không xoa bóp loại dầu, xoa bóp hẳn cảm giác đau Băng ép vùng trọng thương nghỉ tập tạm thời b Rách, đứt da : Tổn thương da có nhiều mức độ từ xước da, da (kèm chảy máu) rách da, toạc da (chảy máu) đau đứt nhánh thần kinh * Sơ cứu : Rửa vết thương dụng cụ sát trùng băng ép lại c Rách : Những vết thương tương đối sâu rộng tổn thương toàn lớp da vào tận lớp chảy máu nhiều Một hình thái khác tổn thương đứt bao vận động đột ngột với cường độ mạnh mà trước chưa khởi động kĩ * Sơ cứu : Rách xử lý rách da N ếu thoát bị chuyển đến bệnh viện ngoại khoa d Chảy máu : Vết thương phần mềm thường gây đứt, rách mạch máu xuất hình thức chảy máu : rướm máu, rỉ máu, chảy máu, phun máu Nếu mức độ chảy máu nạn nhân có thời gian máu đơng bình thư ờng tự cầm máu, tổn thương Đo lớp mỡ da : Thường đo da bụng : - Bình thường lớp da bụng dày cm (Nữ chiếm 28% tỷ trọng, Nam 18%) - Người béo lớp mỡ da dày cm (Nữ lượng mỡ 28% tỷ trọng, Nam 18%) - Nếu lớp mỡ bụng nhỏ 2cm gầy (Nữ lượng mỡ 20%, Nam 10%) Kiểm tra : Cơ bắp định hình dáng bên ngồi thể, quan sát phần thể bị teo c ần so sánh với phần tương ứng bên đối diện Bình thường có trương lực, bị nhão chứng tỏ lực yếu, căng (trong lúc nghĩ) ch ứng tỏ bị bệnh 4 Kiểm tra chi : Tay cán vá, khuyết tật… Kiểm tra chi : Chân biến dạng, gọng kiềng, chữ X, chữ O… Kiểm tra bàn chân : Bình thường bàn chân có vịm dọc, vòm ngang đễ giảm chấn động, khỏi chèn ép mạch máu thần kinh gang bàn chân , tăng sức bật chi Khi có phần gót, phần trước phần ngồi gang bàn chân in hình mặt đất Nếu vịm dọc vòm ngang độ linh hoạt, sức bật bàn chân bị giảm, mạch máu thần kinh bị chèn ép gây đau Khi toàn bàn chân in hình mặt đất Khi vịm dọc vịm ngang lớn bình thư ờng đ ộ vững tính linh hoạt bàn chân giảm, phần gang bàn chân khơng in hình mặt đất Yêu cầu trang bị kiểm tra hình thái : - Một phịng kín, thống, đủ ánh sáng - Một giường nằm có mặt phẳng cứng - Một ghế đẩu không tựa - Thước vải mềm, thước đứng loại thước chuyên dụng - Một cân 100kg cân 50kg - Tăm bông, kim, ống nghiệm Nguyên tắn khám : - Ln ln có diện người thứ (tốt nữ kiểm tra nữ nam kiểm tra nam) - Hoàn toàn trần (nếu có thể) - Ln ln đối chiếu so sánh bên Phần : Nguyên tắc tuyển chọn người tập luyện TDTT Vận động 30’’ : Người kiểm tra đứng lên ngồi xuống 20 lần 30’’, xong kiểm tra mạch huyết áp liên tục 3’ Sau phút thú mạch huyết áp trở gần trước vận động người có khả hoạt động sức mạnh Vận động 15’’ : Người kiểm tra chạy nâng đùi chỗ hoắc chạy 100m 15’ Sau vận động kiểm tra tim mạch liên tục 4’, đến phút thú mạch huyết áp trở mức bình thường người có khả hoạt động sức nhanh 3 Vận động 5’ : Người kiểm tra chạy 1500m 900 bước chạy 5’ Sau vận động kiểm tra phút thứ mạch huyết áp trở mức bình thường người có khả hoạt động mơn địi hỏi sức bền Phần : Phương pháp phòng ngừa chấn thương tập luyện TDTT A Đặc điểm xảy chấn thương TDTT : Chấn thương TDTT thường xảy hệ vận động, hệ vận động sử dụng nhiều sử dụng công cụ Nếu nguyên nhân xảy chấn thương mạnh kèm theo tổn thương quan khác vỡ tạng chấn thương sọ não Chấn thương TDTT thường vi chấn thương : chấn động không lớn lặp lặp lại nhiều lần liên tục khoảng thời gian dài thiếu trang thiết bị, thiếu dụng cụ sân bãi không đ ảm bảo, thiếu hiểu biết Huấn luyện viên nóng vội vận động viên Chấn thương TDTT thường chấn thương tâm lý, chấn thương tâm lý x ảy lúc tập luyện căng thẳng, thi đấu gay go, chấn thương tâm lý thư ờng xảy người có hệ thần kinh yếu, vận động viên thi đấu nhiều giải lịch thi đấu không khoa học, thiếu sót khâu tổ chức, trọng tài Nếu tình trạng xảy lâu dài dẫn đến bệnh lý tim mạch, rối loạn tiêu hóa, suy nhược thần kinh Đối tượng thường bị chấn thương : Những người tập luyện mức phong trào bị chấn thương nhiều nâng cao, trung tâm nhỏ nhiều trung tâm lớn, vận động viên có trình độ thấp nhiều vận động viên có trình độ cao, nam nhiều nữ Chấn thương TDTT thường xảy thời gian sau : Lúc tập khơng có người hướng dẫn, khơng theo chương trình huấn luyện định vi phạm nội quy nguyên tắc tập luyện Thời điểm thường xảy chấn thương lúc đói, mệt, trạng thái tập luyện sức, thời kỳ phục hồi sau bệnh tật, bị ức chế tâm lý… Chấn thương TDTT thường xảy mơn có tính chất đối kháng : võ vật, bóng đá, bóng rổ…Những mơn có trang bị phức tạp tốc độ vận động lớn : thể dục dụng cụ, nhảy cầu, đua xe đạp, môtô, nhảy dù, lái tàu lượn… Một đặc điểm chấn thương khác chấn thương TDTT thường xảy số đông người hâm mộ, công tác kiểm tra an tồn khơng tốt (bắn súng, mơn ném, đẩy…) Do công việc tổ chức không chu đáo (côn đồ bóng đá) Do cá cược ăn thua cay cú B Phân loại chấn thương : Có loại chấn thương thường xảy hoạt động TDTT : Tổn thương phần mềm Tổn thương gân Tổn thương khớp Tổn thương xương Tổn thương nội tạng Tổn thương sọ não (chấn động, kín, hở) Những tổn thương khác C Nguyên nhân xảy chấn thương tập luyện TDTT : Do sai lầm phương pháp chiếm 28% Do thiếu đạo đức chiếm 25% Do đặc điểm kỹ thuật chiếm 15% Do sở vật chất chiếm 11% Do sai lầm tổ chức chiếm 7% Do tình trạng sức khỏe vận động viên chiếm 4% Do thiếu vệ sinh chiếm 3% D Nguyên tắc tập luyện đề phòng chấn thương : Nguyên tắc tăng tiến Nguyên tắc thường xuyên liên tục Nguyên tắc phát triển toàn diện Nguyên tắc đối đãi cá biệt ... Phân loại chấn thương : Có loại chấn thương thường xảy hoạt động TDTT : Tổn thương phần mềm Tổn thương gân Tổn thương khớp Tổn thương xương Tổn thương nội tạng Tổn thương sọ não (chấn động, kín,... : Phương pháp phòng ngừa chấn thương tập luyện TDTT A Đặc điểm xảy chấn thương TDTT : Chấn thương TDTT thường xảy hệ vận động, hệ vận động sử dụng nhiều sử dụng công cụ Nếu nguyên nhân xảy chấn. .. vận động viên Chấn thương TDTT thường chấn thương tâm lý, chấn thương tâm lý x ảy lúc tập luyện căng thẳng, thi đấu gay go, chấn thương tâm lý thư ờng xảy người có hệ thần kinh yếu, vận động

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan