THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY

4 221 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ĐẦU PHÁT TRIỂNCÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY 1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty công trình Đường Thủy Công ty công trình Đường Thủy là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thủy, được tổ chức sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, được phép mở tài khoản tại ngân hàng, có quyền quyết định các vấn đề trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam và qui định của Tổng công ty. Tên giao dịch quốc tế: WACO Trụ sở chính: 159 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội Chi nhánh: 14B8 - Ngô Tất Tố - TP. Hồ Chí Minh Công ty công trình Đường Thủy tiền thân là Công ty công trình đường sông thuộc Cục đường sông - Bộ Giao thông vận tải, thành lập ngày 01/07/1972 theo Quyết định 288 QĐ/TCCB của Bộ Giao thông vận tải. Năm 1983, Công ty công trình đường sông được đổi tên thành Xí nghiệp cầu cảng 204 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp giao thông 2 - Bộ Giao thông vận tải. Năm 1986, Xí nghiệp cầu cảng 204 được đổi tên thành Xí nghiệp công trình đường thủy 1 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp quản lý giao thông đường thủy. Năm 1993, Xí nghiệp công trình đường thủy 1 được đổi tên thành Công ty công trình Đường Thủy trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thủy theo Quyết định 601/QĐ/TC-CB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập lại và quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức lại của Công ty công trình Đường Thủy. Công ty công trình Đường Thủy thuộc ngành xây dựng cơ bản nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mang những nét đặc thù riêng. Những hoạt động chính của công ty bao gồm: - Thi công các công trình giao thông: cầu tàu, bến cảng, triển đà, ụ tàu, đê chắn sóng . - Xây dựng các công trình cầu cống, kênh mương, đê, kè, trạm bơm nước, chỉnh trị dòng chảy… - Xây dựng các công trình công nghiệp. - Xây dựng các công trình kiến trúc dân dụng. - Sản xuất cấu kiện bê-tông đúc sẵn, vật liệu xây dựng. - Xây dựng đường dây và trạm điện. - Gia công các sản phẩm cơ khí, phao neo, sửa chữa phương tiện thiết bị, v.v. - Tham gia đấu thầu và nhận đấu thầu các công trình trong và ngoài nước. - Làm đại lý và cho thuê các loại phương tiện thiết bị: cần cẩu, xà lan, đầu kéo ôtô, máy thi công và mua bán các loại vật liệu xây dựng. - Thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ quan, xí nghiệp, công ty, các tổ chức và cá nhân. Được thành lập từ năm 1972, đến nay Công ty công trình Đường Thủy đã trải qua 34 năm xây dựng và phát triển. 34 năm qua Công ty công trình Đường Thủy đã có rất nhiều cố gắng, từng bước xây dựng thành một đơn vị lớn vững mạnh, có khả năng thực hiện được những công trình lớn, có mức độ phức tạp cao, vấn đề chất lượng liên tục được cải tiến, đáp ứng yêu cầu mỹ thuật cao và ngày càng hoàn thiện, thời gian giao nhận sản phẩm nhanh nhất, giá cả hợp lý là những giá trị đích thực phục vụ khách hàng. Công ty công trình Đường Thủy được tín nhiệm và đánh giá cao thông qua sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của mình. 1.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triểnCông ty công trình Đường Thủy Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là điều tất yếu. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu phát triển cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh là những nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty công trình Đường Thủy. Đầu phát triển đảm bảo cho sản phẩm của công ty có khả năng cạnh tranh cao nhờ ưu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm. Do đầu tư, công ty có dây chuyền sản xuất hiện đại, lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao… nên chất lượng, năng suất sản phẩm cao và giá thành lại thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Mặt khác, trên cơ sở đổi mới, cải tạo công nghệ hiện có, sẽ có khả năng tạo ra các sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực. Tuy nhiên, từ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, trang thiết bị công nghệ chủ yếu của công ty lạc hậu so với thế giới từ 2-3 thế hệ, phần nhiều các thiết bị mua về đã qua sử dụng, nên năng suất thấp kém, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao. Do vậy, song song với việc tăng qui mô vốn đầu phát triển và coi đó là nhiệm vụ cấp bách, công ty cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động đầu ngay từ đầu. Trong tình hình thiếu vốn như hiện nay, việc nâng cao hiệu quả đầu phát triển trong từng hoạt động đầu mới, đầu cải tạo, mở rộng… sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó đảm bảo cho công ty sản xuất sản phẩm chất lượng cao, giá thành rẻ, đứng vững trên thị trường trong nước và khu vực. Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu phát triển của công ty cũng là yêu cầu khách quan của công tác quản lý vốn. Mục tiêu công tác quản lý vốn nói chung và vốn đầu phát triển nói riêng là làm sao đạt được mục tiêu đầu tư, tiết kiệm và có hiệu quả. Quản lý tốt vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu phát triển nói chung và của bộ phận vốn ngân sách nói riêng sẽ giúp Nhà nước có nhiều vốn tập trung đầu vào các công trình cơ sở hạ tầng, công trình trọng điểm của Nhà nước. Đến lượt nó, các công trình này lại tạo điều kiện để công ty tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động đầu phát triển. Đầu và việc nâng cao hiệu quả đầu của công ty là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau. Muốn có hiệu quả trước hết phải đầu tư. Đầu hợp lý và quản lý tốt vốn đầu sẽ đảm bảo đầu có hiệu quả. Hiệu quả đầu cao sẽ là điều kiện thuận lợi để tiếp tục đẩy mạnh đầu tư. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả đầu phát triển của công ty là một đòi hỏi khách quan. 1.2. THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY 1.2.1. Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu Công ty công trình Đường Thủy luôn chú trọng đến công tác đầu để khẳng định vị trí của mình. Bảng 1.1: Tình hình thực hiện vốn đầu so với kế hoạch của Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006 Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 1. VĐT kế hoạch 7.500 13.000 14.000 17.500 25.000 2. VĐT thực hiện 5.324 9.627,25 4.267,2 13.869,88 20.856 3. Tỷ lệ VĐT thực hiện/VĐT kế hoạch 70,1 74,1 30,5 79,3 83,4 Nguồn: Phòng Quản lý dự án - Cty Công trình Đường Thủy Trong giai đoạn 2002-2006, tình hình thực hiện vốn đầu luôn thấp hơn so với kế hoạch đặt ra, tỷ lệ vốn đầu thực hiện trên vốn đầu kế hoạch chỉ nằm trong khoảng 70-85%. Nguyên nhân là trong giai đoạn này, do tình trạng khan hiếm vốn nên công ty đã không thực hiện được hết các hạng mục đầu dự tính trong kế hoạch hàng năm; ngoài ra do những biến động nhất định về giá cả làm cho chi phí đầu khi thực hiện dự án có sự chênh lệch với những chi phí dự toán trong kế hoạch đầu tư. Tuy nhiên tỷ lệ này tăng dần theo từng năm, phản ánh tình hình thực hiện đầu ngày càng gần sát với kế hoạch đầu đặt . THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY. quả đầu tư phát triển của công ty là một đòi hỏi khách quan. 1.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY 1.2.1. Tình hình thực

Ngày đăng: 02/11/2013, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan