Ngữ văn 9 kỳ II

160 3.7K 6
Ngữ văn 9 kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 9 kỳ II

TUẦN 20Tiết 91- 92: Bàn về đọc sáchTiết 93 : Khởi ngữTiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợpNS:ND:Tuần 20Tiết 91 - 92: Chu Quang TiềmA. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm traB. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang TiềmC. CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGKGV : SGK, SGV, bài soạnD. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dungHĐ1: Giới thiệu bài (Chu Quang Tiềm là…Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm quyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau…)GV cho HS đọc bổ sung phần chú thích GV đọc mẫu văn bản ( Gọi HS đọc lại, chú ý hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản nghị luậnCăn cứ vào chú thích, hãy nêu xuất xứ của văn bản.Bài viết thuộc loại văn bản nào? ( nghị luận)Bố cục bài nghị luận được triển khai như thế nào?Tóm tắt ý chính từng phần.I.GIỚI THIỆU :1. Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-1986 )Người Trung Quốc – nhà Mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng 2. Xuất xứ :Trích dịch từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”3. Bố cục: 3 phần a) “ Học vấn…thế giới mới”: Tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sáchb) “ Lịch sử …lực lượng”:Nêu các Trang 1 HĐ 2: HD tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bảnBước 1: Cho HS đọc lại đoạn 1Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có y nghĩa gì?HS đọc và phát biểu nhận thức của mình về y nghĩa của sáchTác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó?Giảng thêm:Không thể thu các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua.Bước 2: Cho Hs đọc lại đoạn 2Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?Căn cứ vào lời bàn của tác giả, hãy chỉ ra cái hại thường gặp khi đọc sách?Bước 3: HS đọc đoạn cuốiTheo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào để có hiệu quả?Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ cho việc học môn văn ?Đọc sách không đúng đưa đến kết quả như thế nào?HS đọc lại đoạn cuốiGV nhắc lại hậu quả của việc đọc sách không đúng và nêu câu hỏi :Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào?Từ lời bàn của tác giả, em hãy tìm ra mục đích của việc đọc sách( nhắc HS chú y các dòng đầu SGK / 5)Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả hay không?Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết khó khăn, các thiên hướng sai lạc của việc đọc sách c) Còn lại: bàn về phương pháp đọc sách II.TÌM HIỂU VĂN BẢN :1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sáchĐọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì:+ Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà con người tìm tòi, tích lũy + Sách có giá trị cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại + Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần nhân loại được thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn nămĐọc sách là con đường tich lũy nâng cao vốn tri thức chuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, khám phá thế giới 2/ Các khó khăn, các nguy hại của việc đọc sách:Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng3/ Phương pháp đọc sácha) Cách lựa chọn:Chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách có giá trị, có lợiĐọc kỹ sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên mônĐọc thêm sách thường thức, gần với lĩnh vực chuyên môn“ Không biết rộng thì không thể chuyên không thông thái thì không thể năm gọn”b) Cách đọc sáchVừa đọc, vừa suy nghĩ “ trầm ngâm suy nghĩ, tích lũy tự do”Đọc có kế hoạch và có hệ thống Đọc sách vừa học tập tri thức vừa là chuyện rèn luyện tính cách , chuyện học làm ngườiTrang 2 phục, sức hấp dẫn cho văn bản “ Bàn về đọc sách”?(+ các lý lẽ thấu tình đạt lý + Phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm tình thân ái để chia sẻ kinh ngiệm trong cuộc sống + Bố cục hợp lý, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von thật cụ thể, thú vị( yêu cầu HS chỉ ra những chỗ ví von:“ Liếc qua”… “chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận”… “ như cưỡi ngựa qua chợ”, “ như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp…”)Bài học của em khi đọc văn bản?HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết HS thảo luận đóng góp thêm ý kiến về phương pháp đọc sách . GV khái quát các ý kiến rút ra kết luậnHS đọc ghi nhớ trong SGKHĐ 4: Hướng dẫn luyện tậpPhát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn luận về đọc sách”III.TỔNG KẾT :Ghi nhớ trong SGK/7IV. LUYỆN TẬP: E. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI: 1/ HD học bàiĐọc kỹ lại văn bảnHọc tập và tự trau dồi phương pháp đọc sáchHọc kỹ phần ghi nhớ2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Khởi ngữ” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK /7,8Rút kinh nghiệm Trang 3 NS:ND:Tuần 20Tiết 93A. KIỂM TRA BÀI CŨ : _ Qua lời bàn của tác giả, cho biết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách?Tác giả Chu Quang Tiềm đã chỉ cho ta phương pháp đọc sách như thế nào để đạt hiệu quả ?B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS−Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu−Phân biệt công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài chứa nó. Câu hỏi thăm dò như sau: “ Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này”−Biết đặt câu có khởi ngữ C. CHUẨN BỊ : HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tậpGV: Bảng phụ, SGK, SGVD. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌCHĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câuHọc sinh đọc mục 1 và tìm hiểu các ví dụ a, b, cGV treo bảng phụ - HS đọc−Hãy tìm chủ ngữ trong mỗi câu (anh, tôi, chúng ta)−Phân biệt các tữ ngữ in đậm với chủ ngữ trong mỗi câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ( Chủ ngữ đứng trước VN, in đậm đứmg trước CN) CN nêu chủ thể của hoạt động, trạng thái ở VN In đậm: nêu đề tài cho cả câu, không có quan hệ chủ - vị GV kết luận về khởi ngữ Là thành phần câuđứng trước chủ ngữNêu đề tài cho câu−Trước khởi ngữ thường có (hoặc có thể) thêm vào những quan hệ từ nào?−HS tìm thêm và phát hiện ở VD(a) Còn có sẵn b) Về ( việc) thêm vào c) Về có sẵn )−Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là khởi ngữ, vai trò của khởi ngữ trong câu?−HS trả lời−HS khác đọc VD và ghi vào vở I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu1) Ví dụ : a)Còn anh , anh không ghìm nổi KNa)Giàu , tôi cũng giàu rồi KNb)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở… KN2) Ghi nhớ : Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câuTrước khởi ngữ có thể thêm các Trang 4 HĐ2: Hướng dẫn luyện tậpBài tập 1 ( Bảng phụ)−HS đọc yêu cầu, các VD và tìm khởi ngữ Bài tập 2:HS viết lại các câu đã cho ở BT 2 vào vở và chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ ( thêm thì)Giảng thêm : Tôi đọc quyển sách ấy rồiQuyển sách ấy , tôi đã đọc rồi( khởi ngữ)quan hệ từ : về, đối với, với II.Luyện tập : 1. Khởi ngữ ở mỗi câu:a) Điều này b) Đối với chúng mìnhc) Một mìnhd) Làm khí tượnge) Đối với cháu2. Chuyển thành phần in đậmkhởi ngữ a) Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm KNb) Hiểu thì tôi hiểu rối KNc) Nhưng giải thì tôi chưa giải được KNE. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài : −Nắm chắc các mục trong ghi nhớ ( đặc điểm , tác dụng của khởi ngữ)2/ HD soạn bài :−Chuẩn bị “ Phép phân tích và tổng hợp”  Rút kinh nghiệm :Trang 5 NS:ND:Tuần 20Tiết 94A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữĐặt 1 câu có khởi ngữ rồi chuyển khởi ngữ vào bên trong câu làm chủ ngữ hoặc vị ngữ B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS−Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luậnC. CHUẨN BỊ : HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tậpGV: Bảng phụ sơ đồ luận điểm, SGK, SGVD. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌCHĐ1: HD tìm hiểu mục I SGK/9Bước 1 : Học sinh đọc văn bản “ Trang phục”Gọi 1, 2 HS đọc bàiBước 2 : Tìm hiểu phép phân tích −Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu lên những dẫn chứng gì về trang phục?( Mặc quần áo chỉnh tề…đi chân đất(1) Đi giày có bít tất… phanh cúc áoTrong hang sâu…váy xòe, váy ngắnĐi tát nước, câu cá…chải đầu sáp thơmĐi đám cưới … lôi thôiDự đám tang… quần áo lòe loẹt …)−Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra ?−Việc không làm đó cho thấy những nguyên tắc nào trong trong ăn mặc của con người?Ăn cho mình, mặc cho người Y phục xứng kỳ đức −Nhóm dẫn chứng (1) đặt ra yêu cầu gì?( Trang phục phù hợp hoàn cảnh riêng )−Nhóm dẫn chứng (2) đặt ra yêu cầu gì?(Trang phục phù hợp hoàn cảnh chung của xã hội )−Giảng : Ở đây tác giả tách ra từng trường hợp, từng dẫn chứng để cho thấy “ qui tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người−Như vậy, trong trang phục cần có những qui tắc ngầm nào cần tuân thủ ?I. Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp :1)Ví dụ : Văn bản “ Trang phục”a) Đoạn 1 : (Phép phân tích)Dẫn chứng Nguyên tắc ăn mặc:“Ăn cho mình, mặc cho người”“ Y phục xứng kỳ đức”Trang 6 (2) ( Qui luật ngầm của văn hóa :Ăn mặc chỉnh tềPhù hợp hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêngPhù hợp đạo đức : giản dị, hòa mình )−Để làm rõ vấn đề trang phục, bài văn đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( phép phân tích)Bước 3: Tìm hiểu phép tổng hợp−Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các y đã phân tích ở tre6nhay không? Vì sao?( phải, vì nó thâu tóm được các y trong từng VD cụ thể )−Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ?( Có phù hợp thì mới đẹpPhải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết và phù hợp với đạo đức )−Như vậy bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ?( Phép tổng hợp)−Phép tổng hợp thường đặt ở vị trí nào trong bài văn? ( Cuối bài văn, cuối đoạn ở phần kết luận của 1 phần hoặc toàn bộ văn bản)HĐ2 : −Nhận xét vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào?( Để làm rõ nghĩa của 1 sự vật, hiện tượng nào đó )−Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào?( Phân tích là để trình bày từng bộ phận của vấn đề và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng )−Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế nào?( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích )GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tậpBài tập 1 −HS đọc BT1 SGK −Từ gợi y ở SGK, em thấy có mấy cách phân tích thể hiện rõ trong đoạn văn−2 cách Tinh chất bắc cầu ( 3 ý đầu) Phân tích đối chiếu ( 3 ý cuối)b)Đoạn 2: ( Tổng hợp- mở rộng)“ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp …toàn xã hội” Thâu tóm các ý trong các ví dụ ở đoạn 12)Ghi nhớ : (SGK/10) II.Luyện tập : 1 .Luận điểm:“ …Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn” luận điểm dược làm rõ bằng những cách phân tích sau:Bắc cầu: Học vấn – nhân loại – sáchĐối chiếu: nếu…nếu…làm kẻ lạc Trang 7 Bài tập 2:Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để đọc như thế nào?Bài tập 3:Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?Bài tập 4:Qua tìm hiểu 3 bài tập trên, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?hậu 2.Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc :Sách nhiều, chất lượng khác nhau  phải chọn sách tốtChọn sách có giá trị đọc tránh phí sức lựcSách nhiều loại ( chuyên môn, thường thức) liên quan khác nhaucần đọc 3.Tầm quan trọng của cách đọc sách Không đọc  không có điểm xuất phát cao Đọc  con đường ngắn tiếp cận tri thứcKhông chọn lọcđọc không xuể, không hiệu quả Đọc ít mà kỹ  quan trọng4.Phương pháp phân tich rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi hại, đúng – sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài : −Nắm chắc thế nào là phân tích, tổng hợp và vai trò của chúng trong văn bản nghị luận2/ HD soạn bài :−Chuẩn bị “ Luyện tập phép phân tích và tổng hợp”  Rút kinh nghiệm :Trang 8 NS:ND:Tuần 20Tiết 95A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp.Cho ví dụ B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS−Có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luậnC. CHUẨN BỊ : HS: tìm hiểu các bài tập, thảo luận nhóm ở nhàGV: SGK, SGV, bài soạnD. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌCHĐ1: Đọc và nhận dạng, đánh giáBước 1 : Học sinh đọc đoạn văn (a)Thảo luận – chỉ ra trình tự phân tích của đoạn vănBước 2 : HS đọc tiếp đoạn 2−Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn vănHĐ2 : Thực hành phân tích (BT 2,3)Bước 1 : Phân tích thực chất của lối học đối phó( bài tập 2)−GV nêu vấn đề rồi cho HS thảo luận, giải thích hiện tượng, sau đó phân tích −HS ghi vào giấy, nêu trước lớp−Bổ sung, sửa chữa1/ Nhận dạng văn bản: a) Đoạn văn của Xuân Diệu ( bình bài “ Thu điếu” của Nguyễn Khuyến)“ Hay cả hồn lẫn xác”khái quát Hay ở các điệu xanhở những cử độngở các vần thơở các chữ không non ép Đoạn diễn dịchb) Đoạn văn của Nguyên Hương Đoạn 1 : Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt( gồm 4 nguyên nhân khách quan)Đoạn 2 : 2 bước lập luận(1)Phân tích từng quan niệm đúng sai Phân tích(2) Kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người Tổng hợp2)Phân tích thực chất của lối học đối phó : Là không lấy việc học làm mục đích.Là học bị động, cốt để đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cửTrang 9 Chỉ ra từng cái hay Cụ thể Bước 2 : Phân tích các lý do bắt buộc mọi người phải đọc sách( BT 3)−GV nêu vấn đề−HS thảo luận và làm bài−GV gọi 1 số HS đọc trước lớp−Gọi HS khác bổ sung( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích )GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Thực hành tổng hợp ( bài tập 4)−Từ đoạn văn phân tích ở mục 2, hãy viết đoạn văn nêu tổng hợp về tác hại của lối học đối phó−Viết đoạn khác:tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sáchKhông hứng thú chán họchiệu quả thấpHọc hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tuếch3) Các ly do bắt buộc mọi người phải đọc sách ( Phân tích)Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại tích lũy tù xưa nayĐọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm và tiến bộKhông cần đọc nhiều, chỉ cần đọc kỹ, hiểu sâu.Đọc sách chuyên sâu, đọc rộng kiến thức rộnghiểu vấn đề chuyên môn tốt hơn4) Đoạn tổng hợp mục 2 và 3a) Đoạn tổng hợp ý ở mục 2:Học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi mà còn không tạo ra được những nhân tài đích cho xã hộib)Đoạn tổng hợp ý ở mục 3:Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kỹ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài : −Nắm lại các yêu cầu sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong văn bản nghị luận−Thực hành luyện tập thêm ở nhà2/ HD soạn bài :−Chuẩn bị “ Tiếng nói văn nghệ”  Rút kinh nghiệm :Trang 10 [...]... 21 Tiết 96 -97 : Tiếng nói của văn nghệ Tiết 98 : Các thành phần biệt lập Tiết 99 -100: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống NS: ND: Tuần 21 Tiết 96 - 97 Nguyễn Đình Thi A KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các nguy hại của đọc sách và các phương pháp đọc sách B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người Hiểu thêm cách viết bài văn nghị... SGK và SGV để giới 1 Tác giả: thiệu chung về tác giả ( 192 4 - 2003 ), quê Hà Nội GV cho HS phần chú thích 195 8 – 198 9: Tổng TK Hội nhà văn Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi? VN 199 5 : Chủ tịch UB toàn quốc Liên hiệp các hội VHNT Hoạt động văn nghệ đa dạng 2 Tác phẩm: Văn bản thuộc thể loại gì? Tiểu luận Sáng tác trong giai đoạn nào? Sáng tác 194 8 ( đầu kháng chiến GV giới thiệu các tác phẩm của Nguyễn... cực nhọc Văn nghệ giúp chúng ta cảm thấy đời sống của Văn nghệ giúp cuộc sống đầy đủ mình thế nào? hơn, phong phú hơn với cuộc đời và Trang 12 HĐ 3: Cho HS đọc đoạn cuối chính mình Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc bằng 3/ Con đường văn nghệ đền với người cách nào mà có khả năng kỳ diệu đến vậy? đọc và khả năng kỳ diệu của nó ( + Lí giải của tác giả, xuất phát từ đâu mà văn Sức mạnh của văn nghệ... −Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ hãy tìm và cho biết y nghĩa, tác dụng của chúng −( Cách nói của thành ngữ, tục ngữ vừa sinh động, sâu sắc, cụ thể, lại vừa ý vị mà ngắn gọn) HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết Em đã tự nhận ra mình có những điểm mạnh, điểm III.Tổng kết: 1 Nghệ thuật: lập luận chặt Trang 24 yếu nào và biện pháp khắc phục ra sao? GV tổng kết bài theo ghi nhớ SGK chẽ, ngôn ngữ. .. hỏi và bài tập GV: Bảng phụ ghi bố cục bài văn, SGK, SGV D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu bài văn nghị luận I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: −Cho HS đọc văn bản “ Bệnh lề mề” 1 )Văn bản “ Bệnh lề mề” Văn bản được chia làm mấy đoạn? ( 5 đoạn) ( vấn đề bàn luận) −Ý chính của mỗi đoạn là gì? Văn bản bình luận về hiện tượng gì?( bệnh... SGV / 17) c) Còn lại: Khả năng cảm hóa, lôi cuốn của văn nghệ II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: HĐ 2: Cho HS đọc đoạn 1 1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của 1/ Tiếng nói của văn nghệ là gì? văn nghệ HS dựa vào đoạn đầu và nêu y kiến ( Khi sáng tạo 1 tác phẩm, nghệ sĩ gởi vào đó là 1 cái nhìn, 1 lời nhắn nhủ của riêng mình Đó là tư tưởng tấm lòng của nghệ sĩ ) TP văn nghệ chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu... I.Giới thiệu: GV nhắc lại bài “ Đi bộ ngao du” của nhà văn Pháp 1/ Hi-pô-lit Ten ( 1828-1 893 ) Ru-xô( lớp 8) liên hệ đến bài và tác giả Hi-pô-litTriết gia, sử gia, nghiên cứu văn học ten Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp Cho HS đọc phần chú thích tác giả và tác phẩm 2/ Văn bản trên là văn bản nghị luận Giảng thêm: Nghị luận XH( các bài trước) là nghị văn chương trích từ chương I, phần thứ luận về một vấn... nhiên được sống với cuộc đời phong phú, với chính Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn mình chứng về thơ văn , về đời thực để tăng Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn sức hấp dẫn và thuyết phục Đình Thi? Giọng văn chân thành, say sưa, giàu Cho HS đọc ghi nhớ nhiệt hứng ở đoạn cuối III.TỔNG KẾT: HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập theo SGK Ghi nhớ trong SGK/17 HS làm việc độc lập IV LUYỆN TẬP: E HƯỚNG... về một vấn đề xã hội nào đấy Còn nghị luận 2 của công trình nghiên cứu “ La văn chương liên quan đến một tác phẩm văn Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” chương ( VB này là bài thơ của LPT) ( 1853) Cho HS đọc văn bản Gọi đọc mẫu vài đoạn Nhận xét cách đọc của HS Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận văn chương 3/ Bố cục văn bản và cách lập luận : này và đặt tiêu đề cho từng phần P1: Từ đầu …”tốt... của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn và hình thành I.Tìm hiểu bài văn kiến thức về kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý: 1 )Văn bản : “Tri thức là sức Bước 1: Đọc suy nghĩ để trả lời câu hỏi mạnh” −GV cho HS đọc bài 2 lần Bước 2: Trả lời câu hỏi Vấn đề bàn luận : Văn bản bàn về vấn đề gì? −Giá trị của tri thức khoa Văn bản có thể chia làm mấy phần? học và người tri thức −Chỉ . giả: ( 192 4 - 2003 ), quê Hà Nội 195 8 – 198 9: Tổng TK Hội nhà văn VN 199 5 : Chủ tịch UB toàn quốc Liên hiệp các hội VHNT.Hoạt động văn nghệ đa. TUẦN 20Tiết 91 - 92 : Bàn về đọc sáchTiết 93 : Khởi ngữTiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện

Ngày đăng: 02/11/2012, 17:44

Hình ảnh liên quan

+Nội dung: tình hình ý kiến và nhận định của cá nhân. Phả i: rõ, cụ thể, - Ngữ văn 9 kỳ II

i.

dung: tình hình ý kiến và nhận định của cá nhân. Phả i: rõ, cụ thể, Xem tại trang 21 của tài liệu.
HĐ1: GV ghi đề bài lên bảng, HS ghi vào giấy - Ngữ văn 9 kỳ II

1.

GV ghi đề bài lên bảng, HS ghi vào giấy Xem tại trang 26 của tài liệu.
a. Lỗi về liên kết hình thức: - Ngữ văn 9 kỳ II

a..

Lỗi về liên kết hình thức: Xem tại trang 39 của tài liệu.
−Những yêu cầu về nội dung và yêu cầu về hình thức khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý - Ngữ văn 9 kỳ II

h.

ững yêu cầu về nội dung và yêu cầu về hình thức khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý Xem tại trang 47 của tài liệu.
cách tổ chức hình ảnh…) giữa 2 phần và phân tích tác - Ngữ văn 9 kỳ II

c.

ách tổ chức hình ảnh…) giữa 2 phần và phân tích tác Xem tại trang 72 của tài liệu.
Nhiều hình ảnh đẹp,   rộng   lớn  được   sáng   tạo  bằng   liên   tưởng  và   tưởng   tượng   ;  âm   hưởng   khoẻ  khoắn, lạc quan - Ngữ văn 9 kỳ II

hi.

ều hình ảnh đẹp, rộng lớn được sáng tạo bằng liên tưởng và tưởng tượng ; âm hưởng khoẻ khoắn, lạc quan Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình nảh thiên nhiên được gợi tả  bằng   nhiều   cảm  ggiác   tinh   nhạy,  ngôn   ngữ   chính  xác, gợi cảm - Ngữ văn 9 kỳ II

Hình n.

ảh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm ggiác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm Xem tại trang 77 của tài liệu.
GV: treo bảng phụ, chừa các khoảng trống để HS điền vào GV: nhận xét - Ngữ văn 9 kỳ II

treo.

bảng phụ, chừa các khoảng trống để HS điền vào GV: nhận xét Xem tại trang 87 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ - Ngữ văn 9 kỳ II
BẢNG THỐNG KÊ Xem tại trang 91 của tài liệu.
Lớp Tên văn bản Nội dung (đề tài) Hình thức (PTBĐ) - Ngữ văn 9 kỳ II

p.

Tên văn bản Nội dung (đề tài) Hình thức (PTBĐ) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Phụ lục: Bảng thống kê - Ngữ văn 9 kỳ II

h.

ụ lục: Bảng thống kê Xem tại trang 93 của tài liệu.
−Gọi HS lên bảng xác định C-V  Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập  2  - Ngữ văn 9 kỳ II

i.

HS lên bảng xác định C-V  Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 Xem tại trang 130 của tài liệu.
−GV treo bảng phụ - Ngữ văn 9 kỳ II

treo.

bảng phụ Xem tại trang 130 của tài liệu.
GV kẻ bảng và gọi HS trình bày từng phần, từng cột - Ngữ văn 9 kỳ II

k.

ẻ bảng và gọi HS trình bày từng phần, từng cột Xem tại trang 152 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan