MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ

7 382 0
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY KHÍ - ĐIỆN THUỶ LỢI. Công ty khí - Điện Thuỷ lợi qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành đã từng bước khẳng định mình và tìm được chỗ đứng trên thị trường. Từ một doanh nghiệp hoạt động theo chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp, sản xuất kinh doanh còn yếu kém, công nhân còn thiếu việc làm hoặc không việc, TSCĐ cố định còn cũ kỹ lạc hậu…khi chuyển sang chế thị trường, Công ty đã gặp không ít những khó khăn. Song, với sự nhạy bén của các nhà quản lý, sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, Công ty đã từng bước giải quyết những khó khăn, thay đổi thích ứng với chế mới giải quyết đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên, tăng nhanh năng suất lao động, và đặc biệt đã từng bước cải tiến quy trình công nghệ nhằm giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phảm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển trên, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng (đặc biệt là công tác kế toán TSCĐ) đã không ngừng được củng cốhoàn thiện. Nó đã thực sự trở thành công cụ đắc lực cho quản lý và hạch toán kinh tế của Công ty. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu về Công ty, em xin đưa ra một số nhận xét khái quát sau: I. Đánh giá khái quát 1. Những ưu điểm. Về bộ máy quản lý: Nhận thấy được vai trò quan trọng của quản lý, Công ty đã xây dựng riêng cho mình một bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt. Các phòng ban của Công ty được sắp xếp một cách hợp lý, phù hợp với quy mô của Công ty nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý kinh doanh. Về tổ chức bộ máy kế toán: Song song với quá trình chuyển đổi của bộ máy quản lý, phòng tài chính- kế toán với chức năng thực hiện công tác tài chính- kế toán của Công ty đã không ngừng biến đổi cả về cấu lẫn phương 1 1 pháp làm việc, nó từng bước được hoàn thiện nhằm cung cấp những thông tin tài chính chính xác để các cấp lãnh đạo quyết định đúng đắn về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc tổ chức công tác kế toán của Công ty đã mau chóng hoà nhập với hệ thống kế toán mới, đảm bảo được sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa các bộ phận liên quan. Số liệu kế toán phản ánh được phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, việc đưa máy vi tính vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng đã góp phần giới hoá công tác kế toán và giảm bớt khối lượng công việc của nhân viên kế toán. 2. Những mặt tồn tại. Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên, trong công tác kế toán tại Công tykhí - Điện Thuỷ lợi còn một số hạn chế cần khắc phục như sau: Thứ nhất, việc tổ chức công tác kế toán theo nguyên tắc kiêm nhiệm tuy thể tiết kiệm được lao động phù hợp với mô hình của Công ty nhưng đã làm mất đi quan hệ đối chiếu giữa các phần hành độc lập và hạn chế khả năng chuyên sâu của mỗi nhân viên đối với phần hành cụ thể của mình. Đặc biệt, việc một nhân viên kế toán cùng một lúc phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc. Thứ hai, mặc dù công tác kế toán đã phân công cho từng người trách nhiệm, song đến cuối kỳ hạch toán đặc biệt là cuối năm, công việc vẫn còn bị ùn tắc, việc lập báo cáo chưa đúng thời hạn quy định. Sự chậm trễ này là do công tác kế toán còn giới ở mức độ thấp, chưa thực sự phát huy được hết tính năng của việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Thứ ba, mặc dù đã vận dụng hình thức Chứng từ ghi sổ tạo nhiều mẫu sổ đơn giản, thuận tiện trong công tác ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Song từ đó cũng nảy sinh một số vấn đề bất cập: 2 2 - Việc ghi chép vẫn còn bị trùng lắp, việc kiểm tra đối chiếu thường bị chậm. - Một số sổ sách Công ty áp dụng chưa thực sự hợp lý nên chưa đáp ứng được yêu cầu phản ánh chi tiết số liệu thu được, hoặc những yêu cầu đặt ra đối với mẫu sổ đó. Đặc biệt, việc Công ty không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trong hệ thống sổ tổng hợp là sai về mặt chế độ. - Việc ghi sổ chỉ được thực hiện một tháng một lần làm cho toàn bộ công việc bị dồn vào cuối tháng. Sự sắp xếp như vậy chưa thực sự hợp lý. Vì vậy, kế toán Công ty nên căn cứ vào tình hình thực tế khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thể phân chia khoảng thời gian định kỳ lập chứng từ ghi sổ là 5 hoặc 10 ngày một lần. II. Đánh giá cụ thể. 1. Ưu điểm Nhìn chung, bộ phận kế toán TSCĐ tại Công ty hoạt động một cách hiệu quả và về bản đã hoàn thành tốt phần hành của mình. Cụ thể: Công tác quản lý TSCĐ được thực hiện khá chặt chẽ. Việc giao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng trực tiếp quản lý không những nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản mà còn khiến cho các bộ phận sử dụng trách nhiệm hơn với tài sản của bộ phận mình. TSCĐ được phân loại khá tỉ mỉ và rõ ràng không những phục vụ tốt yêu cầu quản lý mà còn giúp cho người xem báo cáo thể nhận biết được thế mạnh của Công ty. Đối với các tài sản các xí nghiệp trả lại, Công ty quyết định nhượng bán thu hồi vốn là hoàn toàn hợp lý. 3 3 Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại giúp cho nhà quản trị và các bộ phận sử dụng biết được tình trạng thực tế của TSCĐ, từ đó các biện pháp quản lý và sử dụng đúng đắn. Việc ghi chép sổ sách được tổ chức khá chặt chẽ, theo dõi cụ thể, chi tiết đến từng loại TSCĐ. Hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp được lập tương đối đầy đủ và đúng trình tự. Việc tính khấu hao theo phương pháp khấu hao tuyến tính hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Công tác sửa chữa TSCĐ tại Công ty được đặc biệt quan tâm, việc sửa chữa được thực hiện theo đúng kế hoạch và kịp thời đảm bảo việc đưa máy móc thiết bị vào sử dụng đạt chất lượng cao nhất thể. 1. Nhược điểm Việc áp dụng phương pháp khấu hao bình quân đối với tất cả các loại tài sản tuy một số ưu điểm nhưng cũng dễ dàng nhận thấy nhiều bất cập: không phản ánh chính xác độ hao mòn của TSCĐ trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau và thời gian thu hồi vốn đầu tư chậm Hơn nữa, hiện nay theo quy định mới, việc tính khấu hao đã được áp dụng theo nguyên tắc tròn ngày nhưng Công ty vẫn chưa thực hiện trong khi việc tính khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng đã bộc lộ nhiều nhược điểm và tỏ ra không phù hợp với tính chất sản xuất của Công ty. Công ty cần nhanh chóng đưa chế độ mới vào sử dụng để đảm bảo tính chính xác trong công tác hạch toán. III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty khí - Điện Thuỷ lợi 1. Về vấn đề nguồn đầu tư cho TSCĐ. Để đa dạng hoá TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, Công ty cần phải khai thác triệt để các 4 4 nguồn vốn đầu tư khác ngoài việc tận dụng tốt nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung. Các nguồn này thể trong các dự án, hoặc trong các chính sách viện trợ của nước ngoài. Muốn thực hiện tốt điều này, Công ty nên thường xuyên cử cán bộ tham gia các cuộc hội thảo đầu tư, tranh thủ các hội tiếp cận với các loại máy móc thiết bị hiện đại và thực hiện các biện pháp “marketing” phù hợp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 2. Về công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty khí - Điện Thuỷ lợi. Để đảm bảo cho công tác quản lý được thực hiện một cách chặt chẽ và hiệu quả, Công ty cần các biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo quản, sử dụng TSCĐ ở từng xí nghiệp, bộ phận như sau: Đối với các TSCĐ đang dùng: cần căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận để các hình thức khen thưởng đối với những cá nhân các sáng kiến trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và những bộ phận bảo quản, sử dụng tốt đồng thời các biện pháp xử lý và quy trách nhiệm đối với những tài sản bị hỏng hóc, mất mát. Đối với các TSCĐ không dùng hiện đang nằm trong kho (chủ yếu là do các xí nghiệp không dùng nên chuyển trả lại Công ty), Công ty thể nhượng bán lại hoặc cho thuê số tài sản này. Vì đây chủ yếu là các máy chuyên dùng nên việc nhượng bán thể gặp nhiều khó khăn, để giải quyết vấn đề này, Công ty nên mạnh dạn đầu tư mua thêm một số máy móc khác để đủ bộ trong dây chuyền sản xuất sau đó dùng các biện pháp chào hàng, giới thiệu, quảng cáo để bán hoặc cho thuê cả dây chuyền sản xuất. Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn hoạt động tốt: - Nếu số khấu hao đã trích không phù hợp với giá trị hao mòn (do giá trị sử dụng ít hoặc do khấu hao quá nhanh), Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ nhằm phù hợp với mặt bằng giá cả hiện tại, giúp Công ty bảo toàn vốn, tính đúng chi phí vào giá thành, tránh hiện tượng lãi giả. 5 5 - Nếu số khấu hao đã trích phù hợp với hao mòn thực tế thì Công ty thể đầu tư nâng cấp nhằm đảm bảo cho TSCĐ tiếp tục sản xuất. Đối với các TSCĐ đã cũ, lạc hậu không còn đáp ứng được yêu cầu sản xuất , Công ty thể tiến hành nhượng bán cho các đơn vị khác làm phế liệu hoặc thể thanh lý, phá huỷ để thu hồi phế liệu. 3. Về việc phân loại TSCĐ. Để đảm bảo tính đầy đủ của việc phân loại TSCĐ, Công ty nên tiến hành phân loại TSCĐ theo 2 tiêu thức: Theo nguồn hình thành và theo công dụng kinh tế kết hợp với tình hình sử dụng. Theo công dụng kinh tế kết hợp với tình hình sử dụng, TSCĐ của Công ty được chia thành:  TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất: - TSCĐ đang dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị ……………………… - TSCĐ không dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc ………………………… - TSCĐ chờ xử lý: + Nhà cửa, vật kiến trúc ……………………….  TSCĐ dùng cho lắp đặt tại công trường: - Nhà cửa, vật kiến trúc. ………………………  TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý: - TSCĐ đang dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị 6 6 ……………………… - TSCĐ không dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc ………………………… - TSCĐ chờ xử lý: + Nhà cửa, vật kiến trúc ……………………….  TSCĐ dùng cho hoạt động khác: 7 7 . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN THUỶ LỢI. Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi qua hơn. Công ty. Công ty cần nhanh chóng đưa chế độ mới vào sử dụng để đảm bảo tính chính xác trong công tác hạch toán. III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công

Ngày đăng: 02/11/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan