Đường thẳng Nagel đi qua tâm Spieker - Lê Phúc Lữ

6 268 3
Đường thẳng Nagel đi qua tâm Spieker - Lê Phúc Lữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong tam giác ABC , ta đã biết rằng trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp và tâm Euler là bốn điểm thẳng hàng quen thuộc; nhưng còn có bốn điểm quen thuộc khác cũng thẳng hàng nữa là: t[r]

(1)

Chủ đề B. ĐƯỜNG THẲNG NAGEL ĐI QUA TÂM SPIEKER

Trong tam giác ABC, ta biết trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp tâm Euler bốn điểm thẳng hàng quen thuộc; cịn có bốn điểm quen thuộc khác thẳng hàng là: trọng tâm G, tâm nội tiếp I , điểm Nagel N tâm Spierker S Xin nhắc lại:

- Điểm Nagel điểm đồng quy đoạn thẳng nối đỉnh tiếp điểm đường trịn bàng tiếp góc tương ứng lên cạnh đối diện

- Tâm Spierker tâm nội tiếp tam giác có ba đỉnh ba trung điểm Ta chứng minh hai ý:

(1) , ,I G N thẳng hàng (2) , ,I G S thẳng hàng

Để chứng minh , ,I G N thẳng hàng, ta dùng tâm tỷ cự nhanh gọn với ý rằng: ( , , ), (1,1,1)

I a b c G N p a p b p c(  ,  ,  ) Có cách sơ cấp việc chứng minh bổ đề sau:

Bài Cho hình bình hành ABCD với ,E F di động BA BC, cho AECF giao điểm AF CE, nằm đường thẳng cố định, phân giác góc D

Thật vậy, đặt KAFCE H,  ADCE theo định lý Thales, ta có

KH AH AH CB AH CB DH

KC CF AE BE AE BE DC

    

Suy DK phân giác ADC

Trở lại toán,

Dựng tam giác DEF cho , ,A B C trung điểm EF FD DE, , Vì N điểm Nagel tam giác ABC nên đặt RNBAC S, NCAB CRBS

H

K

F B A

D C

E

S R N

A B C

D

(2)

Theo bổ đề N thuộc phân giác góc D Tương tự N thuộc phân giác góc ,E F nên N tâm nội tiếp tam giác DEF

Dễ thấy hai tam giác ABC DEF, có trọng tâm G nên xét phép vị tự tâm G, tỷ số 2 biến ABCDEF nên biến IN Do đó, , ,I G N thẳng hàng

(2) Để chứng minh , ,I G S thẳng hàng, ta dễ dàng dùng phép vị tự tâm G, tỷ số

 biến tam giác ABC thành tam giác XYZ (trung điểm ba cạnh) Do đó, phép vị tự biến I thành

S , ,I G S thẳng hàng Kết chứng minh

Liên quan đến đường thẳng Nagel, kỳ thi hình học Sharygin có vài lần nhắc đến: Bài (Vòng loại Sharygin 2016) Cho tam giác ABC có O M N tâm ngoại tiếp, , , trọng tâm điểm Nagel Chứng minh MON 90 góc tam giác ABC 60 

Lời giải

Giả sử MON 90 gọi I H E, , tâm nội tiếp, trực tâm tâm Euler tam giác

ABC Từ tỷ lệ quen thuộc, ta có IE ON

 

S

N I

G A

B C

E H

M N

I

O A

(3)

Giả sử I nằm tam giác AHO hai tam giác AIO AIHAI chung, IHIO 90

IAH IAO

     (do tính đẳng giác AO AH, ) nên dễ dàng suy hai tam giác hay AHAO2RcosA   R A 60

Chiều ngược lại tương tự (thậm chí cịn dễ thấy hơn)

Bài (Vịng loại Sharygin 2018) Dựng tam giác ABC biết điểm Nagel N đỉnh , B chân đường cao H kẻ từ B đến AC.

Trong lần muốn chế biến đề liên quan đến (1), tác giả viết "vẽ hình sai" đến toán thú vị (cái sai vẽ nhầm đường phân giác góc):

Bài Cho tam giác ABC khơng cân có M N P, , trung điểm BC CA AB, , Giả sử I giao điểm phân giác BPM,MNP J giao điểm phân giác CNM,MPN Đường tròn tâm I tiếp xúc với MP D, đường tròn tâm J tiếp xúc với MN E Chứng minh trục đẳng phương hai đường trịn ( )I ( )J chia đơi đoạn thẳng DE

Lời giải Mấu chốt cần chứng minh DE song song với BC

Đặt BAC2 , ABC2 , BCA2      90 Ta tính 180 ( ) 90

NIP    

        

Rõ ràng hai tam giác PID NJE đồng dạng nên DP IP ENJN

Theo định lý sin sin

sin sin cos

NP IP

IP NP

NIP INP

 

  

  Tương tự,

sin cos

JNNP

 Chia hai vế đẳng thức trên, ta có sin cos sin

sin cos sin

IP B

JN C

   

(4)

sin

,

2 sin

AC AB MP AC B

MP MN

MN AB C

    

Do đó, MP IP PD

MNJNEN , điều chứng tỏ DE NP hay DE BC

Giả sử đường thẳng DE cắt ( ), ( )I J , S T Ta chứng minh DSET Dễ thấy MDE2  IDS   90 PDS902  Suy

2 cos sin 2 sin sin DSIDIDSID   IP   Theo a) sin ,

cos IPNP

 nên 2sin sin sin 4sin sin sin cos

DS    NP   NP

 

Tương tự, ET 4 sinsinsinNP nên DSET

Gọi K trung điểm DE K/( )IKD KS KE KT  K/( )J ,chứng tỏ K thuộc trục đẳng phương ( ),( ).I J Ta có đpcm

Tiếp theo, xét mơ hình sau đề chọn đội tuyển bổ sung 2005:

Bài (VN TST 2005) Cho tam giác ABC có đường cao AD E F, hình chiếu B C, lên phân giác góc A Gọi M trung điểm BC Khi đó, D E F M, , , thuộc đường trịn có tâm nằm đường tròn Euler tam giác ABC

Lời giải

Gọi N P, trung điểm AB AC, dễ thấy gọi B1 giao điểm BE AC, ABB1 cân A nên E trung điểm BB1, suy EMN Tương tự FMP

I

P J

G

T

K N

M D

F E A

(5)

Khi DEF   B CMP DMF nên D E M F, , , thuộc đường trịn Bằng biến đổi góc, ta có MEMF

Gọi T điểm thuộc ( )O choAT BC J trung điểm cung lớn BC, ta có JAJT

Xét phép vị tự tâm G (trọng tâm tam giác ABC), tỷ số

A M T, D (dễ chứng minh) ( )O biến thành đường tròn Euler (O) Khi đó, J K K(O) K trung điểm cung DM Ngồi ra, ta có AJEF nên KMEF nên KEKF, mà KMKD nên K tâm đường trịn qua D E F M, , , Bài toán chứng minh

Gọi I tâm nội tiếp tam giác ABC dễ dàng tính phương tích từ I đến ( )K r2 Do đó, xây dựng đường trịn tương tự với K ( ), ( )R S đỉnh B C, I tâm đẳng phương ( ), ( ), ( )K R S

Tiếp theo, ta biết điểm Nagel tam giác MNP tâm nội tiếp I tam giác ABC ( )K đường trịn có tâm trung điểm cung lớn NP (MNP) nên ta thu kết sau, giới thiệu thầy Trần Quang Hùng:

Bài Cho tam giác ABC có điểm Nagel N D E F, , trung điểm cung lớn , ,

BC CA AB đường tròn ngoại tiếp ( )O tam giác ABC Chứng minh N tâm đẳng phương ( ,D DA), ( ,E EB), ( ,F FC)

Trong trường hợp đặc biệt, bạn Nguyễn Văn Linh có giới thiệu tính chất điểm Nagel kỷ yếu Gặp gỡ Toán học 2015 sau:

(1) Nếu ABAC2BC NBNC (NBC), ( )O đối xứng qua BC (2) Nếu ABAC3BC N( )I NIBC

Tiếp theo, nói tâm Spieker, ta có có nhiều tính chất thú vị sau: - Tâm Spieker tâm đẳng phương ba đường tròn bàng tiếp

- Tâm Spieker trung điểm đoạn nối trực tâm H tâm đường tròn qua ba tâm bàng tiếp Để kết thúc chủ đề này, ta xét toán sau thầy Lê Bá Khánh Trình bồi dưỡng đội tuyển PTNK Lời giải có đóng góp bạn Nguyễn Tiến Hoàng, PTNK TP HCM Nguyễn Minh Uyên, THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, An Giang:

(6)

Gọi ( ), ( ), ( )Ia Ib Ic đường trịn bàng tiếp góc , ,A B C tam giác ABC Ta biết M cách hai tiếp điểm ( ),( )I Ia lên BC nên M có phương tích đến ( ), ( )I Ia Do đó, d1 trục đẳng phương hai đường tròn

Tương tự suy d d2, 3 trục đẳng phương ( ), ( )I Ib ( ), ( ).I Ic Suy Dd2d3 tâm đẳng phương ( ),( ),( )I Ib Ic hay /( ) /( )

b c

D ID I

Ngoài ra, /( ) /( )

b c

M IM I nên MD trục đẳng phương ( ), ( )Ib Ic

Vì trục đẳng phương vng góc với đường nối tâm nên

b c a

MDI IMD AIMDEF

Từ dễ dàng thấy MD NE PF, , đồng quy trực tâm T tam giác DEF Rõ ràng T tâm nội tiếp tam giác MNP, tâm Spieker tam giác ABC

Xét phép vị tự tâm G (là trọng tâm tam giác ABC), tỷ số

 biến ABCMNP, biến ,

I T H O nên IH TO IH2TO (trong O tâm ngoại tiếp tam giác ABC) Hơn nữa, trung điểm HO KT trùng nhau, tâm đường tròn Euler qua điểm

, ,

M N P Suy HK TO HKTO

K O

H

T

F

E

D

P

N

M Ic

Ib

Ia

I A

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan