Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

57 1.1K 6
Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦUVới sự phát triển vượt bậc của các nước trên thế giới thì nước ta cũng ngày càng ra sức phấn đấu để được “sánh vai cùng các cường quốc năm châu”. Chúng ta phải cố gắng trên nhiều phương diện và kinh tế là một những mặt mà ta cần phải cố gắng để kịp các nước bạn.Sau sự kiện nước ta gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta thực sự nền kinh tế mở cửa. Đó là điều đáng mừng, nhưng đi đôi với việc đó thì sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt, gay gắt; không chỉ có những đối thủ trong nước mà có cả những đối thủ nước ngoài. Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy muốn tồn tại và phát triển lâu dài được thì cần phải có nhiều yếu tố tạo nên. Và tiêu thụ là một lĩnh vực mà doanh nghiệp nào cũng cần phải chú trọng. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có được sản phẩm mà họ mong muốn và giúp người sản xuất thu được một khoản tiền. Một doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại được thị trường thì khi họ sản xuất ra sản phẩm, sản phẩm đó phải được khách hàng chấp nhận. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vận động, và vận dụng hết khả năng để ra các chính sách, chiến lược giúp cho việc thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm khẳng định, củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thương trường.Để tiêu thụ sản phẩm được tốt, các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn và quản lý các kênh phân phối hợp lý. Việc quảnkênh phân phối một cách có hiệu quả không phải là một việc dễ dàng. Nhận thấy sự cần thiết của việc quản trị kênh phân phối trong các doanh nghiệp, nên trong quá trình thực tập tại Công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam, cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: “Quản 1 trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam”.Chuyên đề của em gồm 3 phần chính:Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty CP đầu nông sản Việt NamChương II: Thực trạng quản trị kênh phân phối tại Công ty CP đầu XNK nông sản Việt NamChương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty CP đầu XNK nông sản Việt NamDo trình độ khả năng có hạn và thời gian thực tế chưa nhiều, nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bài viết này được tốt hơn.Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Trần Việt Lâm, cùng các cô chú, anh chị trong Công ty đầu XNK nông sản Việt Nam đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt bản báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này. Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh2 CHƯƠNG IGIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP ĐẦU XNKNÔNG SẢN VIỆT NAMI/ Quá trình hình thành của Công ty CP đầu XNK nông sản Việt NamCông ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam được thành lập vào tháng 4 năm 2002.Tên giao dịch bằng Tiếng Anh: AGRICULTURAL – IMPORTANT EXPORT INVESTMENT JOINT – STOCK COMPANY.Tên viết tắt: AVIMEXSĐT: 04.5659074FAX: 04.5659075Email: VAIEC2004.@yahoo.comĐịa chỉ: P1, T1, số 54C Ngõ 192 Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà NộiLà Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản gồm: -Chè-Sắn lát-GạoChi nhánh: khôngVăn phòng đại diện: không3 II/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty1/ Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động của Công tyCơ cấu tổ chức của Công ty cũng có những thay đổi theo thời gian. Dưới đây sẽ là mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty.1.1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty CP đầu XNK nông sản Việt NamChú thích: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng:HĐQTBan GĐPhân xưởng sxPhòng kdPhòngnghiệp vụ kdPhòng kế toánKho bảo quảnPhân xưởng sxTổ kinh doanh và bhTổ kỹ thuật4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được vận dụng theo kiểu trực tuyến chức năng, đã tránh được tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ sót. Đây là mô hình mà hầu hết các công ty, doanh nghiệp ở nước ta đã và đang áp dụng.Hệ thống trực tuyến bao gồm: HĐQT, Ban GĐ, các trưởng phòng ban.Hệ thống chức năng bao gồm các phòng ban, các tổ, các phân xưởng.Trên là cơ cấu và bộ máy của công ty và để hiểu rõ về chính sách quảncủa công ty ta sẽ tìm hiểu rõ trách nhiệm của ban lãnh đạo và chức năng của các phòng ban, phân xưởng.1.2/ Trách nhiệm, quyền hạn, chức năng cụ thể của ban quản trị và các phòng ban* HĐQT: Là cơ quan quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.Ban GĐ: gồm có GĐ và PGĐ. Ban giám đốc có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các kế hoạch, lãnh đạo điều hành, chỉ đạo và kiểm soát hoạt động của các phòng ban, phân xưởng sản xuất.GĐ là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Đây là người đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh đạt được, đồng thời thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định. Quyền hạn, nhiệm vụ của GĐ như: tổ chức điều hành công ty; ký kết hợp đồng, văn bản nhân danh công ty với các bên có liên quan; được phép uỷ quyền cho PGĐ các công việc trong giới hạn cho phép.5 PGĐ thực hiện các nhiệm vụ được Ban GĐ giao phó, thay mặt GĐ công ty điều hành các công việc khi được GĐ uỷ quyền. Họ hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của mình.* Các trưởng phòng, phó phòng: Họ là do GĐ công ty bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và sẽ phải chịu trách nhiệm trước GĐ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của phòng ban mà mình quản lý.* Phân xưởng sản xuất: Đơn vị này có nhiệm vụ là đảm bảo quá trình sản xuất, nơi bảo quản.* Phòng kinh doanh: Đây là phòng có ảnh hưởng, quyết định lớn tới sự phát triển của sản phẩm nói riêng và của công ty nói chung. Có nhiệm vụ tham mưu cho GĐ trong lĩnh vực kinh doanh và: - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh quý, tháng cho toàn công ty và từng bộ phận sản xuất trên cơ sở đó lên kế hoạch nhập vật nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh.- Điều tra nghiên cứu mở rộng thị trường cho các sản phẩm hàng hóa của Công ty thực hiện công tác giao hàng,bán hàng và các dịch vụ sau bán.* Phòng nghiệp vụ hành chính: Phòng này có nhiệm vụ là tham mưu cho GĐ công ty trong lĩnh vực tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, xây dựng lực lượng cán bộ công nhân viên, xây dựng các quy chế quản lý nội bộ, tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, tổ chức nhân sự, hành chính quản lý,… theo yêu cầu củaCông ty. Phòng quản lý các vấn đề liªn quan đến nhân sự và các công việc hành chính của Công ty. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ hành chính pháp 6 lý, hệ thống hoá chính sách; xây dựng nội quy, quy chế quản lý và thực hiện pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ở Công ty; tổ chức tuyển dụng nhân sự, quản lý cán bộ công nhân viên; quản lý hồ sơ công văn; quy hoạch các bộ lên kế hoạch đào tạo nhân sự; chỉ đạo công tác y tế xử lý và phòng ngừa tai nạn lao động, chăm sóc sức khoẻ các cán bộ công nhân viên; tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chứa cháy an ninh trật tự trong Công ty.* Phòng kế toán: Phòng này có nhiệm vụ là thực hiện chức năng GĐ về mặt tài chính, thu thập số liệu phản ánh sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của GĐ, thường xuyên báo cáo tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, chi tiêu hợp lý, hợp pháp, làm nghĩa vụ ngân sách với Nhà nước.* Kho bảo quản:Là bộ phận chuyên để hàng hoá đầu vào, chứa thành phẩm.* Tổ kinh doanh và bán hàng: Đây là một bộ phận trong phòng kinh doanh. Tổ có nhiệm vụ chịu trách nhiệm trong khâu bán hàng.* Tổ kỹ thuật:Tổ này có nhiệm vụ chuyên sửa chữa trang thiết bị phục vụ cho sản xuất sao cho không ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất và chất lượng sản phẩm; tham mưu cho cấp trên về các lĩnh vực quản lý máy móc, cải tiến kỹ thuật trong quá trình sản xuất.Các phòng ban chức năng đều được tổ chức theo yêu cầu tổ chức quản lý kinh doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban GĐ và trợ giúp cho ban lãnh 7 o ch o hot ng sn xut kinh doanh. Các phòng ban chức năng thực hiện nhiệm vụ của mình dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về hoạt động của mình. 2/ c im v i ng lao ng ca cụng ty nhn xột c im ca i ng lao ng ca cụng ty ta cú th ỏnh giỏ trờn hai phng din l mt cht lng v s lng.S lng cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty ớt hay nhiu cũn ph thuc vo tớnh cht sn phm, ngnh ngh m cụng ty kinh doanh, ph thuc vo quy mụ ca cụng ty,Cũn cht lng i ng cỏn b cụng ty ph thuc vo cng khỏ nhiu yu t nh: nng lc tuyn dng ca cỏn b nhõn s ca cụng ty, kh nng o to ca cụng ty, mc lng ca cụng ty, nng lc lónh o ca nh qun tr nhõn s, Xột v s lng cng nh cht lng thỡ lao ng ca cụng ty u cú s thay i trong tng nm phự hp vi s chuyn mỡnh ca cụng ty. Tuy l s thay i ú khụng phi l ln nhng nú cng th hin s ln mnh v phỏt trin ca cụng ty.Bng 1: i ng lao ng ca cụng ty trong giai on 2004 - 2006n v tớnh: ngiCh tiờu Nm 2004 Nm 2005 Nm2006C nhõn 7 10 12K s 4 7 9Cụng nhõn 18 22 26Tng 29 39 47Ngun: Phũng nghip v hnh chớnh8 Qua bảng thống kê về cán bộ công nhân viên ta thấy sự xê dịch không nhiều. Nhưng công ty thường xuyên tổ chức các lớp học, nhiều chương trình nhằm trau dồi kiến thức cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo môi trường văn hoá công ty lành mạnh, nhằm nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Công ty luôn luôn chú trọng công tác đào tạo cán bộ công nhân viên trong công ty. Đây cũng là một yếu tố tạo nên sức mạnh của công ty, là nền tảng vững chắc cho sự thành công lâu dài của công ty; đồng sức, đồng lòng cùng nhau ra sức xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.3/ Đặc điểm về cơ sở vật chấtNhận định chung về máy móc trang thiết bị, dây chuyền công nghệ của. Công ty còn cần phải đầu nhiều hơn nữa. Đây là vấn đề mà Công ty đang rất quan tâm, nhưng nó không thể cải tiến thay đổi trong một sớm một chiều do vốn của Công ty đầu vào cơ sở vật chất còn hạn chế.Cơ sở vật chất của Công ty gồm:- -01 ô tô du lịch- -03 xe tải phục vụ sản xuất- -05 kho chứa - -01 cơ sở sản xuất- -Trang thiết bị phục vụ sản xuất- -15 bộ trục in túi sản phẩm4/ Cơ cấu vốn của Công tyVốn điều lệ của công ty: 1,8 tỷVốn vay: 1,5 tỷ9 5/ Đặc điểm về sản phẩm sản xuất kinh doanhTuy là nước có nề kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhưng thị trường hàng nông sản ở nội địa diễn ra khá gay gắt. Do đặc thù của sản phẩm, nên những mặt hàng này chúng ta phải có cách bảo quản tốt, có như vậy mới bảo đảm được phần nào chất lượng sản phẩm.Những mặt hàng này rất dễ bị ảnh hưởng của môi trường tự nhiên. Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty gồm: - -Chè- -Gạo- -Sắn lát6/ Đặc điểm về thị trường, đối thủ cạnh tranh của Công ty Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị cấu thành của thị trường, thị trường là cơ sở để các doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp nào có khả năng thích ứng được với sự biến đổi đa dạng và phức tạp của thị trường thì doanh nghiệp đó mới có thể tồn tại và phát triển. Do vậy để đảm bảo sự tồn tại và tránh được những rủi ro bất trắc trong quá trình kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải hiểu biết rõ về thị trường và khách hang điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải thực hiện công tác nghiên cứu thị trường.a/ Về thị trường:Thị trường của Công ty chủ yếu là thị trường nội địa và đang có xu hướng mở rộng vào thị trường quốc tế. Thị trường quốc tế của Công ty hiện tại chỉ có thị trường Trung Quốc, nhưng nó cũng chiếm thị phần rất nhỏ.Công ty luôn phải tìm kiếm cho mình những thị trường mới tiềm năng để mở rộng hơn nữa thị phần của mình.Công ty đã thích nghi với những biến động lên xuống của giá cả thị trường và đã có kinh nghiệm với những nhân tố ảnh hưởng đến giá dầu, sự 10 [...]... được nhu cầu cuộc sống tối thiểu của mình Điều này tạo ra sự gắn bó của nhân viên đối với công ty 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CP ĐẦU XNK NÔNG SẢN VIỆT NAM I/ Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty Kênh phân phối là con đường mà hàng hoá được lưu thông từ các nhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhờ nó mà khắc phục được những khoảng... kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp Sơ đồ 2.4/ Kênh phân phối áp dụng tại công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam NCửa hàng giới Công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam thiệu sản phẩm CNgười bán lẻ NNgười bán buôn NĐại lý NNgười bán lẻ CNgười ời tiêu dùng cuối cùng NNgười bán buôn NNgư bán lẻ Theo phương thức tiêu thụ trực tiếp: Sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng cuối cùng... công ty XNK nông sản và thực phẩm Hà Nội có nhiều mặt hang hơn công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam Công ty này kinh doanh những mặt hàng như: + Về xuất khẩu thì có những mặt hàng nông sản, lâm sản và các ấn phẩm chế biến từ nông, lâm sản; nguyên liệu cho ngành dệt, hàng thủ công mỹ nghệ và tiêu dùng + Về nhập khẩu thì có những mặt hàng thực phẩm và nguyên liệu chế biến từ thực phẩm, vật nông. .. trọng của nghiên cứu thị trường nhưng lại không chịu đầu tư, và với sự lỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam đã đem lại kết quả về nhiệm vụ phát triển thị trường khá tốt Tại thị trường trong nước mặt hàng của công ty cũng đã lan rộng khắp nơi, còn thị trường ngoài nước thì công ty đang có xu hướng phát triển rộng Sản phẩm của công ty được phân phối ngoài... mại của các nhà sản xuất, một vài người bán sỉ, một vài xí nghiệp kho Việc lựa chọn những kênh tốt nhất không lấy gì làm phức tạp cho lắm Qua nghiên cứu thì Công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam đã áp dụng các hình thức kênh phân phối như sau: 30 Hiện nay công ty sử dụng cả loại kênh phân phối nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng được tốt nhất và nhanh nhất, đó là kênh phân phối trực tiếp và kênh. .. thân của công ty này được thành lập từ năm 1963 với cái tên Tổng Công Ty XNK nông sản và có trụ sở tại số 6 Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội Với bề dày lịch sử và nhiều yếu tố khác nên Công ty XNK nông sản và thực phẩm Hà Nội có nhiều điểm mạnh hơn Công ty CP đầu XNK nông sản Hà Nội như: 11 -Là công ty nhà nước nên có nhiều lợi thế như về vốn, các chính sách, có sự chỉ dẫn của Bộ, … -Hiện tại bên công. .. triển hệ thống kênh phân phối của đối thủ Ta phải cố gắng nắm bắt được thông tin chính xác về hệ thống kênh phân phối của đối thủ, để nhà quản trị kênh có thể đưa ra những quyết định, lựa chọn phù hợp cho kênh phân phối của công ty Đặc biệt công ty cần tạo được mối quan hệ vững chắc với các nhà phân phối Vì nếu không có mối quan hệ tốt thì công ty sẽ dễ bị đối thủ cướp mất nhà phân phối của mình Nắm... được uy tín lớn trên thị trường mặt hàng nông sản không chỉ trong nước mà cả thị trường nước ngoài -Đội ngũ lao động của công ty có trình độ và tay nghề cao Tuy công ty XNK nông sản và thực phẩm Hà Nội có rất nhiều điểm mạnh hơn công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam và ra đời sớm hơn rất nhiều; nhưng không có nghĩa công ty ra đời sau lại luôn thua kém công ty đi trước Vì vậy để cạnh tranh được với... thống kênh phân phối của công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam vẫn không tránh khỏi những xung đột, nhưng với sự quan tâm chặt chẽ đã hạn chế tối đa và có nhiều biện pháp phù hợp để giảm thiểu tình trạng đó xảy ra Nhờ vậy mà mối quan hệ giữa công ty với các nhà đại lý, các cấp trung gian và giữa các thành viên trong hệ thống kênh phân phối rất tốt III/ Thực trạng công tác quản trị hệ thống kênh phân phối. .. việc quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty 1/ Đặc điểm của thị trường Để bắt đầu một dự định trong kinh doanh nào đi nữa thì công việc mà không ai có thể bỏ qua được đó là nghiên cứu thị trường,( tức là phân tích, đánh giá thị trường) Nghiên cứu thị trường có kết quả chính xác sẽ cho chúng ta những căn cứ tin cậy để đưa ra những quyết định đúng đắn Với công ty CP đầu XNK nông sản Việt Nam . QUÁT VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XNKNÔNG SẢN VIỆT NAMI/ Quá trình hình thành của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt NamCông ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam được. KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XNK NÔNG SẢN VIỆT NAMI/ Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công tyKênh phân phối

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đội ngũ lao động của cụng ty trong giai đoạn 2004 - 2006 - Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

Bảng 1.

Đội ngũ lao động của cụng ty trong giai đoạn 2004 - 2006 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Cỏc mặt hàng kinh doanh của cụng ty giai đoạn 2004 - 2006 - Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

Bảng 2.

Cỏc mặt hàng kinh doanh của cụng ty giai đoạn 2004 - 2006 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004 - 2006 - Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

Bảng 3.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004 - 2006 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy thu nhập bỡnh quõn người lao động liờn tục tăng trong cỏc năm. Điều này cú ý nghĩa lớn, bởi nú là cơ sở để tỏi sản xuất sức lao  động, nõng cao đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty - Quản trị kênh phân phối sản phẩm của Công ty CP đầu tư XNK nông sản Việt Nam

ua.

bảng trờn ta thấy thu nhập bỡnh quõn người lao động liờn tục tăng trong cỏc năm. Điều này cú ý nghĩa lớn, bởi nú là cơ sở để tỏi sản xuất sức lao động, nõng cao đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan