2020)

2 7 0
2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, nhân dân tích cực kháng chiến. Hiệp ƣớc Pa-tơ-nôt. - Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ - Sau hiệp ước Hác - măng, Pháp đán[r]

(1)

BÀI GHI MÔN LỊCH SỬ LỚP

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tiếp theo)

II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884:

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882):

a) Âm mưu Pháp:

- Pháp tâm chiếm Bắc Kỳ, biến nước ta thành thuộc địa

- Lấy cớ triều đình Huế giao thiệp với nhà Thanh, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần b) Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882 quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội khiêu khích

- Ngày 25-4-1882, Pháp nổ súng công thành Hà Nội, quân ta chống trả liệt c) Kết quả:

- Thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu hy sinh

- Pháp chiếm số nơi khác: Hòn Gai, Nam Định…

2 Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp:

- Khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, nhân dân tích cực kháng chiến

- Ngày 19-5-1883 ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần 2, Ri-vi-e bị giết trận - Sau trận Cầu Giấy, quân Pháp hoang mang, dao động, triều đình chủ trương thương lượng với Pháp

3 Hiệp ƣớc Pa-tơ-nôt Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam sụp đổ:

- Chiều 18-8-1883 Pháp công Thuận An  20-8-1883 Pháp đổ lên Thuận An - Ngày 25-8-1883 triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Hác-măng

- Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kỳ, Trung Kỳ - Sau hiệp ước Hác - măng, Pháp đánh chiếm thêm nhiều nơi khác - Ngày 6-6-1884 Pháp buộc triều đình ký hiệp ước (Pa-tơ-nôt)

 Nhà nước phong kiến độc lập sụp đổ

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƢƠNG:

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885:

a) Nguyên nhân:

- Sau hai Hiệp ước 1883 1884, phái chủ chiến triều đình ni hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp

- Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến b) Diễn biến:

- Đêm mồng rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết cho quân công Pháp đồn Mang Cá Tòa Khâm Sứ

c) Kết quả: Bị thất bại, Pháp chiếm kinh thành Huế

2 Phong trào Cần Vƣơng bùng nổ lan rộng:

(2)

- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở (Quảng Trị), nhân danh vua chiếu Cần Vương (13-7-1885)

- Nội dung: kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước b) Diễn biến:

- Phong trào sôi nổi, chia làm hai giai đoạn:

 Giai đoạn (1885 - 1888): phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở

 Giai đoạn (1888 - 1896): phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì

II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG: 1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892): 3 Khởi nghĩa Hƣơng Khê (1885-1895):

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- Địa bàn hoạt động: tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Căn chính: Ngàn Trươi

* Diễn biến chính:

- Từ năm 1885 – 1888: Nghĩa quân tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc vũ khí

và tích trữ lương thực

- Từ 1888 – 1895: Nghĩa quân chiến đấu đẩy lùi nhiều càn quét địch

- Pháp tập trung lực lượng đàn áp, mở nhiều công vào Ngàn Trươi

- Lực lượng nghĩa quân suy yếu dần Ngày 28/12/1895, Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa tan rã

* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu nhất, vì: - Đây khởi nghĩa có quy mơ lớn, địa bàn rộng

- Thời gian tồn 10 năm (dài Phong trào Cần Vương) - Tổ chức chặt chẽ, huy thống

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan