Giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông

178 9 0
Giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong CT hiện hành nói rõ về mục tiêu hình thành các kĩ năng cần thiết trong học tập bộ môn một cách ngắn gọn nhưng khá đầy đủ: “Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU

BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

CẤP THCS

(2)

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm nâng cao lực cho cán quản lý giáo viên phổ thơng thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới; lực cho giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục lịch sử Chương trình giáo dục phổ thơng Tài liệu bao gồm nội dung sau:

- Giới thiệu Chương trình GDPT mơn Lịch sử (ban hành tháng 12/2018)

- Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong ý đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông phù hợp, rà soát nội dung dạy học theo hướng tinh giản, đồng thời bổ sung cập nhật kiến thức phù hợp với khả nhận thức học sinh

- Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử, trọng đến việc thực có hiệu hoạt động học tập học sinh trình học tập, đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập: lớp, thực địa, di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng, di sản hoạt động trải nghiệm thực tiễn Việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợpvới học cho việc dạy học thật nhẹ nhàng có hiệu quả; tránh lạm dụng máy móc vận dụng phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học làm cho học nặng nề không hiệu quả,

- Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Việc kiểm tra đánh giá cần tăng cường thường xuyên đánh giá trình học tập, thông qua sản phẩm học tập, lấy tiến học sinh để động viên khuyến khích cho điểm Chủ động xây dựng ngân hàng câu hỏi tập, tư liệu dạy học Lịch sử, xây dựng tiêu chí đánh giá q trình đánh giá sản phẩm học tập, báo cáo sản phẩm học tập, trình bày… đánh giá hoạt động học cá nhân/nhóm học sinh cho mơn học/hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Mặc dù cố gắng chắn tài liệu hạn chế thiếu sót, mong nhận góp ý nhà quản lý giáo dục thầy (cô)

(3)

Phần 1

TÌM HIỂU VỀ PHÂN MÔN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI I ĐẶC ĐIỂM MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS)

1 Vị trí mơn học chương trình giáo dục phổ thông

Giáo dục Lịch sử Địa lí cấu tạo thành mơn học bắt buộc từ tiểu học (TH) đến trung học sở (THCS), dạy từ lớp 4, (TH) đến lớp 6, 7, 8, (THCS)

Ở Tiểu học, kiến thức lịch sử địa lí tích hợp cao Mạch nội dung chương trình mơn học khơng tách thành hai phân mơn Lịch sử Địa lí Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng không gian địa lí xã hội Logic đảm bảo để hồn thành chương trình TH, học sinh có kiến thức bước đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS

Ở Trung học sở, môn học gồm hai phân môn, nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Mơn học cịn có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; Đô thị lịch sử tại; Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; Các đại phát kiến địa lí, Việc coi trọng tích hợp lịch sử địa lí, đồng thời tơn trọng đặc điểm khoa học phân môn đáp ứng mục tiêu môn học THCS đồng thời tạo điều kiện cho HS học tiếp bậc THPT

(4)

đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế

Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí (THCS) cịn thể tính chất đặc trưng chương trình Đó tính dân tộc, nhân văn; tính hệ thống, tính bản; tính khoa học tính đại; tính thực hành; tính mở tính liên thơng

1 Tính dân tộc, nhân văn. Chương trình mơn học hướng HS tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ qt cơng dân tồn cầu Chương trình giúp HS có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử Chương trình giúp HS hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, loại bỏ định kiến, kì thị xã hội, văn hóa, sắc tộc, tôn giáo, hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tơn trọng khác biệt, hịa giải, hịa hợp hợp tác Chương trình giúp HS có thái độ đắn, tích cực vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững; đấu tranh xã hội tiến bộ, cơng bằng, văn minh, bình đẳng dân tộc, cộng đồng người

2 Tính hệ thống, tính bản. Trong nội dung giáo dục lịch sử, tính hệ thống thể trước hết logic trình bày chủ đề Những kiến thức thông sử lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam trình bày mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới, tiếp nối thay đổi tiến trình lịch sử Tính thể việc bảo đảm cho HS tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng; giúp HS xây dựng lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng tri thức lịch sử vào sống Tính thể việc HS trang bị kiến thức thiết yếu, gần gũi với nhu cầu hiểu biết sống em, đồng thời tạo sở cho việc HS tiếp tục học thêm bậc THPT

3 Tính khoa học tính đại. Những tảng khoa học lịch sử khoa học địa lí tạo sở vững cho tính khoa học (về chun ngành) chương trình mơn học Chương trình môn học thể kết hợp thành tựu đại khoa học lịch sử, khoa học địa lí khoa học giáo dục Chương trình coi trọng việc hình thành phát triển tư lịch sử tư địa lí, khn khổ mơn học, hình thành tư khơng gian–thời gian, gắn kết địa lí lịch sử, giúp HS có tư biện chứng vật, tượng trình tự nhiên xã hội

(5)

địa lí, liên hệ với thực tiễn Phần thực hành tăng cường thời lượng, đa dạng loại hình tập, hoạt động giáo dục Thông qua thực hành, HS học cách “làm lịch sử”( “làm địa lí”)

5 Tính mở tính liên thơng. Tính mở tạo hội để HS phát triển kiến thức kĩ liên mơn Tính mở tạo điều kiện kết hợp nhà trường với gia đình xã hội để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng HS Tính mở tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa phát huy tính sáng tạo, đưa nhiều sách giáo khoa để đáp ứng mục tiêu yêu cầu cần đạt xác định chương trình Tính liên thông thể việc xác định rõ vị trí mơn học chương trình giáo dục cấp học, liên thông với cấp trung học phổ thông yêu cầu đào tạo nghề HS phân luồng học nghề sau THCS

3 Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác

Mơn Lịch sử Địa lí, với đặc điểm liên ngành khoa học tảng môn học lịch sử địa lí, nên có mối quan hệ rộng với môn học khác

- Đối với Ngữ văn: HS học cách đọc hiểu văn có nội dung địa lí, từ việc nắm ý chính, hiểu khía cạnh địa lí hàm chứa văn bản, đến việc tóm tắt nội dung văn bản, đưa ý kiến riêng

- Đối với mơn Tốn: HS học cách xử lí số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ phản ánh diễn biến trình (tự nhiên, kinh tế - xã hội) hay phân phối đại lượng thống kê

- Đối với môn Khoa học tự nhiên: môn Khoa học tự nhiên cung cấp kiến thức vật lý, hóa học, sinh học, để HS lĩnh hội cách sâu sắc vấn đề mơi trường, để lí giải trình độ hiểu biết THCS chế hình thành hoạt động nhiều trình thiên nhiên, tượng tự nhiên cách người cần tôn trọng quy luật tự nhiên tác động vào thiên nhiên lợi ích kinh tế

- Đối với môn Tin học: HS thông qua việc thực tập, dự án môn học mở rộng thêm tầm hiểu biết kĩ ứng dụng CNTT&TT môn học, với kĩ đặc thù Lịch sử Địa lí

(6)

- Đối với mơn Giáo dục quốc phịng an ninh, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ hỗ trợ cho giáo dục quốc phòng an ninh, HS có nhận thức sâu sắc trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển đảo Tổ quốc

Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho HS trước giá trị thẩm mĩ thiên nhiên, văn hóa, thơng qua việc HS tiếp xúc với nguồn tư liệu phong phú khác nước giới, vùng miền đất nước

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển HS tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho HS tri thức phổ thông tảng, toàn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức HS, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam

3 Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực HS, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí

4 Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS

(7)

6 Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, )

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

1 Căn xác định mục tiêu chương trình

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng dựa cứ: Quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước; tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục, quyền niên, thiếu niên nhi đồng

Chương trình giáo dục trung học sở giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hịan chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động

Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí (THCS) cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở

2 Mục tiêu cụ thể chương trình

Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung

(8)

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 1 Căn xác định yêu cầu cần đạt

- Các phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể;

- Các lực đặc thù lịch sử địa lí chắt lọc lực tảng mà người giáo dục lịch sử địa lí cần có được;

- Các cấp độ nhận thức theo thang Bloom vận dụng vào trường hợp cụ thể môn học;

- Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS;

- Tính hệ thống việc hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn

Căn điểm kể để xác định yêu cầu cần đạt, với mức độ cần đạt thích hợp giai đoạn giáo dục, chí ứng với chủ đề dạy học xác định

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp môn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS

Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn Lịch sử Địa lí thơng qua nội dung môn học hoạt động giáo dục, cho HS nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển quốc gia, đất nước người Việt Nam Từ bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; xây dựng HS ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; HS biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan

3 Yêu cầu cần đạt lực đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho HS

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo)

(9)

lịch sử địa lí; biết trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác

– Năng lực giao tiếp hợp tác: môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở giúp HS hình thành phát triển lực đối thoại liên văn hóa, tơn trọng khác biệt, hướng tới hịa giải hợp tác sở nắm đặc trưng địa lí, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc khác khu vực giới;có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề xã hội nhân loại (bảo tồn phát triển di sản văn hóa, khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hịa bình phát triển bền vững, )

– Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể việc HS biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề; biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề mới, đặc biệt vấn đề mối quan hệ tự nhiên xã hội loài người

4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS

- Môn Lịch sử Địa lí mơn học có ưu việc hình thành, phát triển lực khoa học, mức độ định, góp phần phát triển lực tin học cho HS

- Năng lực khoa học cụ thể hố thơng qua lực đặc thù lực lịch sử lực địa lí: Học sinh hiểu vận dụng khái niệm, mối quan hệ địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội, giải thích số q trình địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội, nhận thức giải thích lịch sử, Học sinh có lực xác định chủ đề khám phá tự nhiên xã hội; với trợ giúp, hướng dẫn giáo viên, HS thực chủ đề chọn

- Năng lực tin học thể việc bồi dưỡng khả tìm kiếm thơng tin từ Internet, kĩ sử dụng phần mềm tin học văn phòng để tổ chức lưu giữ, xử lí thơng tin trình bày tập địa lí tập lịch sử Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển HS lực lịch sử, (năng lực địa lí), biểu đặc thù lực khoa học

Năng lực lịch sử

(10)

các kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử

– Năng lực nhận thức tư lịch sử: Năng lực giúp HS bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Năng lực thể việc HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống

Biểu lực lịch sử

Năng lực Mơ tả chi tiết

Tìm hiểu lịch sử

– Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử

– Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản

– Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình tư liệu lịch sử, dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên học lịch sử

Nhận thức tư lịch sử

– Mô tả bước đầu trình bày nét kiện trình lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết có sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ lịch sử,

– Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử

– Phân tích tác động bối cảnh không gian, thời gian đến kiện, nhân vật, q trình lịch sử

– Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả; diễn biến trận đánh chiến lược đồ, đồ lịch sử

– Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử

(11)

Năng lực Mô tả chi tiết

– Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại kiện, tượng với hồn cảnh lịch sử – Trình bày chủ kiến số kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử, lập luận khẳng định phủ định nhận định, nhận xét kiện, tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử

Vận dụng kiến thức, kĩ học

– Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống

– Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống

– Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời giải thích vấn đề thời diễn nước giới

Các lực chuyên môn hình thành phát triển từ thấp đến cao, đặc biệt thông qua việc HS vận dụng kiến thức kĩ tiếp thu vào tình học tập số tình thực tiễn

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

1 Căn xác định nội dung giáo dục chương trình mơn học

Việc xác định nội dung giáo dục mơn Lịch sử Địa lí dựa chủ yếu sau đây:

– Vị trí đặc điểm môn học cấp trung học sở;

– Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm HS từ lớp đến lớp 9; – Thời lượng quy định cho môn học lớp;

– Kinh nghiệm thiết kế chương trình mơn học Lịch sử mơn học Địa lí THCS nước nước ngoài;

– Điều kiện dạy học vùng miền nước ta nay, triển vọng cải thiện năm tới

2 Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học

2.1 Cách trình bày nội dung giáo dục chương trình mơn học

(12)

hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung

Mạch nội dung phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại đại Trong thời kì, không gian lịch sử tái từ lịch sử giới, khu vực đến Việt Nam để đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử

Mạch nội dung phân mơn Địa lí xếp theo logic không gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam

Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp

Có chủ đề tích hợp, thiết kế theo lớp sau:

Chủ đề Lớp

Lớp Lớp Lớp Lớp Các đại phát kiến địa lí ´

Đơ thị: lịch sử ´ ´

Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long

´ ´

Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng

´ ´

Thời lượng thực chương trình 105 tiết/lớp/năm, dạy học 35 tuần Phân bổ thời lượng cho mạch nội dung lớn (tỉnh theo tỉ lệ %) sau1:

Mạch nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Toàn

cấp

Địa lí 45 42 41 40 42

(13)

Địa lí tự nhiên đại cương 45 11

Địa lí châu lục 42 11

Địa lí tự nhiên Việt Nam 41 10

Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam 40 10

Lịch sử 45 42 41 40 42

Thế giới 22 20 20 19 20

Việt Nam 23 22 21 21 22

Chủ đề chung 6 8 10 6

Đánh giá định kì 10 10 10 10 10

Tổng số 100 100 100 100 100

Lịch sử địa phương địa lí địa phương nội dung quan trọng chương trình mơn Lịch sử Địa lí Nội dung thời lượng lịch sử địa phương địa lí địa phương địa phương chủ động thiết kế theo hướng dẫn riêng Bộ Giáo dục Đào tạo, phạm vi nội dung giáo dục địa phương

2.2 Nội dung cụ thể phân môn Lịch sử

Đối với nội dung giáo dục lịch sử, trước phân hai mạch tách biệt: lịch sử giới lịch sử Việt Nam, mạch lại có trình bày theo logic thời gian, từ thời nguyên thủy, đến cố đại, trung đại đại

Trong chương trình mới, theo chiều lịch đại, lịch sử Việt Nam đặt bối cảnh lịch sử giới khu vực

LỚP 6

Ở lớp 6, HS lần học Lịch sử Địa lí cách tương đối hệ thống Do vậy, để tạo tâm tốt cho HS, chương trình có mở đầu: Tại cần học Địa lí? Tại cần học Lịch sử?

(14)

hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp Chủ đề Xã hội cổ đại đề cập đến văn minh cổ đại Ai Cập Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp La Mã Khi học văn minh, HS hiểu khái quát bối cảnh địa lí, hình thành hưng thịnh văn minh di sản văn minh đóng góp cho tiến nhân loại Đây chủ đề hấp dẫn khơi dậy tính tị mị HS có kết nối địa lí lịch sử Tiếp theo dịng địa lí lịch sử, HS học khu vực Đông Nam Á từ thể kỉ tiếp giáp Công nguyên đến kỉ X; HS bước đầu tìm hiểu tiến trình lịch sử đời, phát triển số quốc gia Đông Nam Á, tiếp biến văn hóa, với việc thu nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Hoa Tiếp đến chủ đề Việt Nam từ khoảng kỉ VII trước Công nguyên đến đầu kỉ X, với nội dung thời kì Văn Lang – Âu Lạc, thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành lại độc lập bảo vệ sắc văn hoá dân tộc.Bên cạnh chủ đề Văn Lang, Âu Lạc chủ đề giới thiệu hai vương quốc Champa Phù Nam LỚP 7

Nội dung giáo dục lịch sử bao quát thời kì trung đại Tuy nhiên, việc phân kì có khác xem xét lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Quan điểm giáo dục Lịch sử coi trọng nội dung lịch sử văn minh nhân loại, coi trọng nội dung lịch sử trị, kinh tế, văn hóa Ở chủ đề Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI có nội dung phản ánh dấu mốc lịch sử thời kì này, là: Q trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu; Các phát kiến địa lí; Văn hóa Phục hưng; Cải cách tơn giáo; Sự hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu trung đại Ở chủ đề Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX HS tìm hiểu nét kinh tế, trị, văn hóa, thành tựu văn hóa Trung Quốc triều đại Đường, Minh, Thanh Ở chủ đề Ấn Độ từ kỉ IV đến giữa kỉ XIX có ba nội dung chính: vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Delhi, đế quốc Mogul Ở chủ đề Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, sau tìm hiểu khái quát khu vực Đông Nam Á, HS học hai vương quốc láng giềng Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào Về lịch sử dân tộc, HS học chủ đề Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI HS nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (968 – 1009), thời Lý (từ kỉ XI đến đầu kỉ XIII), thời Trần – Hồ (từ kỉ XIII đến đầu kỉ XV), khởi nghĩa Lam Sơn (1418– 1427) Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527), vùng đất phía nam kỉ X đến đầu kỉ XVI

(15)

bản, đánh dấu mở đầu trình tồn cầu hóa lịch sử nhân loại, có tác động lâu dài nhiều mặt, nên chủ đề thiết kế riêng, kích thích ham hiểu biết HS Chủ đề Đô thị: Lịch sử được cấu tạo thành hai chủ đề nhỏ Ở Đô thị: Lịch sử (phần 1) HS tìm hiểu thị cổ đại văn minh cổ đại; đô thị trung đại châu Âu giới thương nhân (tương ứng với thời đại lịch sử); đô thị đô thị hóa (khi học địa lí châu lục) Học sinh nghiên cứu số xu hướng thị hóa giới (châu Âu, châu Á, châu Mỹ)

LỚP 8

Nội dung dạy học Lịch sử lớp phong phú, với nhiều chủ đề, trải từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX Đó Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII; Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX; Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII; Châu Âu nước Mỹ từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX; Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX; Châu Á từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX; Việt Nam từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Trong mạch nội dung lịch sử giới, HS tìm hiểu cách mạng tư sản tiêu biểu giới, q trình thực dân hóa Đông Nam Á, châu Âu Bắc Mỹ giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, mà điểm đỉnh Chiến tranh giới lần thứ Nhất Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 Về lịch sử châu Á từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX, mạch nội dung tập trung vào Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Đơng Nam Á HS tìm hiểu cách mạng công nghiệp, thành tựu tiêu biểu khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX tác động chúng đến tiến trình lịch sử nhân loại Trong mạch nội dung lịch sử Việt Nam, chủ đề Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII HS học xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn; Những nét trình mở cõi từ kỉ XVI đến kỉ XVIII; Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII; Phong trào Tây Sơn; Kinh tế, văn hóa kỉ XVI – XVIII Những nét q trình mở cõi có tính địa lí lịch sử rõ nét; GV tích hợp phân tích địa lí lịch sử Nội dung Phong trào Tây Sơn có vị trí quan trọng chủ đề này, đề cập đến trang lịch sử hào hùng dân tộc nửa cuối kỉ XVIII Chủ đề Việt Nam từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX đề cập đến lịch sử dân tộc giai đoạn nhà Nguyễn thịnh trị (nửa đầu kỉ XIX), xâm lược thực dân Pháp đấu tranh chống Pháp khoảng Chiến tranh giới thứ Nhất, thời gian diễn khai thác thuộc địa lần thứ người Pháp Đông Dương

(16)

con người khai khẩn cải tạo, chế ngự tự nhiên thích ứng với mơi trường thiên nhiên, từ hình thành nên văn hóa đặc sắc châu thổ sơng Hồng sơng Cửu Long HS nghiên cứu q trình chúa Nguyễn vua Nguyễn thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, chứng trình này, khẳng định “Biển không gian sinh tồn dân tộc Việt”

Điều đáng ý lớp 8, HS có tư lịch sử tư địa lí phát triển hơn, nên có nhiều vấn đề địi hỏi HS phải phân tích, đánh giá

LỚP 9

Nội dung lịch sử đề cập đến giai đoạn từ năm 1918 đến Trong mạch nội dung lịch sử giới, có chủ đề: Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945, Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991, Thế giới từ năm 1991 đến nay, Cách mạng khoa học kĩ thuật xu tồn cầu hóa Sự phân kì khơng phù hợp với tiến trình lịch sử giới đại, mà phù hợp với giai đoạn lịch sử Việt nam từ 1918 đến Mạch lịch sử Việt Nam có chủ đề: Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1945, Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1991, Việt Nam từ năm 1991 đến Sự đan xen chủ đề đồng đại lịch sử giới lịch sử Việt Nam cho HS hiểu rõ mối quan hệ biến cố lịch sử, tiến trình lịch sử đất nước với tiến trình lịch sử chung nhân loại

(17)

quyền kinh tế, theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS) Luật biển Việt Nam; vai trò chiến lược hệ thống đảo nước ta việc khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển thềm lục địa; đấu tranh để bảo vệ chủ quyền biển đảo; vai trò kinh tế biển kinh tế Việt Nam đại việc phát huy chủ quyền biển đảo

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí trọng việc đổi phương pháp giáo dục, với định hướng chung đề cao vai trò chủ thể học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp học tập, lực tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho thân

Giáo viên cần vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể; phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, , đồng thời đa dạng hoá sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học ngồi thực địa, học theo dự án học tập, trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng cho mơn

Chương trình khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, sơ đồ, thống kê, so sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; phần mềm dạy học, nhằm minh hoạ giảng giáo viên hỗ trợ hoạt động học tập học sinh

(18)

dụng dụng cụ học tập ngồi trời; sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông học tập,

Trong dạy học Lịch sử Địa lí, cần đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá như: thi/ kiểm tra theo hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, tập, dự án/sản phẩm học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật,

Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì, sở tổng hợp đánh giá chung phẩm chất, lực tiến học sinh

Phần 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

I MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

(19)

Quốc hội góp phần quan trọng tạo nên nhiều thành tựu giáo dục-đào tạo gần 20 năm qua

Thế kỉ XXI, nhân loại chuyển sang giai đoạn phát triển nhân lực, phát triển người Nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục đào tạo, điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tại Việt Nam, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có quan điểm “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học.” Tiếp sau, Quốc hội Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng, bao gồm Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục

Chương trình (CT) Sách giáo khoa (SGK) triển khai từ năm học 2020-2021 lớp Môn lịch sử bắt đầuthực từ năm học 2021-2022 lớp lớp 10 Như việc dạy học có thời kì giao thời đan xen chương trình hành (CT 2006) chương trình (CT 2018) nhiều năm Vấn đề đặt cần phải thực chương trình hành theo định hướng phát triểnnăng lực từ năm học này, thực thường xun, khơng chờ đến có SGK

(20)

tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; (ii) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất

Phân môn Lịch sử Trung học sở (THCS) môn Lịch sử Trung học phổ thơng (THPT) có lực: Tìm hiểu lịch sử, Nhận thức tư lịch sử, Vận dụng kiến thức kĩ học (Phần I nêu chi tiết)

Từ vấn đề nói trên, thời kì chuyển tiếp hai chương trình, chúng tơi đề xuất số yêu cầu việc thực Chương trình phổ thông hành môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực

1.“Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” để môn Lịch sử xứng tầm với vai trị, vị trí giáo dục phổ thông.

Môn Lịch sử trường phổ thông tổ chức dạy học từ lớp đến lớp 12, góp phần thực mục tiêu giáo dục chung, đáp ứng nhu cầu học sinh việc tìm hiểu khứ, nhận thức xã hội hành động hợp quy luật Những hiểu biết khứ giúp học sinh hiểu hơn, hành động đắn có hiệu Là “thầy giáo sống”, “tấm gương soi muôn đời”, môn Lịch sử định hướng hành động, giáo dục học sinh kinh nghiệm khứ, cung cấp cho học sinh học thành công, thất bại, tốt, xấu, tiến bộ, lạc hậu

(21)

năng lực tự học, tự tìm hiểu vấn đề lịch sử  xã hội, vận dụng kiến thức học vào sống

Do vậy, trách nhiệm quan quản lí, sở giáo dục với giáo viên cần nắm vững yêu cầu nhằm tiếp tục nâng cao vị trí mơn LS thời kì chuyển tiếp CT hành CT 2018 Các nhà giáo dục lịch sử kiến nghị với cấp có thẩm quyền cần nhận thức có giải pháp hữu hiệu để môn lịch sử xứng tầm vốn có khơng xác định vị trí môn học, mà kiểm tra đánh giá phổ thông

2 Nhận thức thể vai trị người thày có sự chuyển đổi từ địa vị người dạy, truyền đạt nội dung kiến thức sang người tổ chức, huấn luyện, “cố vấn” dạy học chương trình hành theo hướng phát triển năng lực.

Một thuận lợi lớn ngành sư phạm Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Các thầy cô giáo vốn có lịng u nghề tha thiết, ln coi trọng tri thức, chăm lo, dìu dắt hệ trẻ; lấy dạy chữ, dạy người làm lẽ sống Đây người coi trọng danh dự, lương tâm, gìn giữ khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài năng, đức độ, học vấn thái độ tận tụy cống hiến Đội ngũ nhà giáo làm tốt việc truyền thụ kiến thức cho học sinh qua dạy học lớp học

(22)

cho học sinh học tập phát triển tồn diện thành cơng dân cân đối, cơng dân tồn cầu mang sắc người Việt Nam Đó giúp đỡ học sinh tư duy, phản ánh tiếp cận kiến thức

Người GV có vai trị quan trọng việc nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, tổ chức cho HS làm việc, trao đổi tham gia với HS nêu lên nhận xét thấy cần thiết

3 Thực tốt Chương trình hành 2006, đồng thời tiếp cận Chương trình 2018 theo hướng phát triển lực

3.1 Nắm vững nội dung kiến thức Chương trình, sách giáo khoa hành cốt lõi để tạo lực.

Cần khẳng định khơng có kiến thức khơng thể có lực Kiến thức giường cột, cốt lõi để tạo lực Để đat mục tiêu phát triển lực khơng có nghĩa xem nhẹ kiến thức

Về kiến thức CT hành môn LS yêu cầu học sinh:

- Nắm kiện lịch sử tiêu biểu, bước phát triển chủ yếu, chuyển biến quan trọng lịch sử giới từ thời nguyên thuỷ đến Chú trọng đến nội dung quan trọng để hiểu biết trình phát triển lịch sử loài người, văn minh, mơ hình xã hội tiêu biểu, lịch sử nước khu vực kiện lịch sử giới có ảnh hưởng lớn, liên quan đến lịch sử Việt Nam

- Hiểu biết trình phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay, sở nắm kiện tiêu biểu thời kì, chuyển biến lịch sử phát triển hợp quy luật lịch sử dân tộc phát triển chung giới

- Hiểu biết số nội dung bản, cần thiết nhận thức xã hội : kết cấu xã hội loài người, mối quan hệ yếu tố cấu hệ thống xã hội, vai trò to lớn sản xuất (vật chất, tinh thần) tiến trình lịch sử, vai trị quần chúng nhân dân cá nhân, nguyên nhân động lực tạo chuyển biến lịch sử, quy luật vận động lịch sử

(23)

3.2 Bám sát tiêu chí “kĩ năng” mục tiêu CT hành với ba “năng lực” môn lịch sử CT mới.

Trong CT hành nói rõ mục tiêu hình thành kĩ cần thiết học tập môn cách ngắn gọn đầy đủ: “Xem xét kiện lịch sử quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại); Làm việc với sách giáo khoa nguồn sử liệu; Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử; Bồi dưỡng lực phát hiện, đề xuất giải vấn đề học tập lịch sử (điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, kiểm tra tính đắn kết quả, thơng báo, trình bày kết quả, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống để tiếp nhận kiến thức ); Hình thành lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử cho học sinh thông qua nguồn sử liệu khác (đã có vàphát mới).” (Xem CT môn Lịch sử, Nxb GD, 2006, trang 7.)

Kế thừa CT hành, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, CT khái quát thành lực Đó là: “Năng lực tìm hiểu lịch sử: Năng lực giúp HS bước đầu nhận biết tư liệu lịch sử, hiểu văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ, Học sinh giải thích nguyên nhân, vận động kiện, trình, nhân vật lịch sử; bước đầu giải thích mối liên hệ kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử

Năng lực nhận thức tư lịch sử: Năng lực giúp HS bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ đã học: Năng lực thể việc HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống.”

So sánh nội hàm khái niệm “Kĩ năng” CT hành “Năng lực” CT năm 2018 đồng

Do sở giáo dục, giáo viên cấp quan tâm nhiều đến mục tiêu, mức độ cần đạt ghi CT hành yêu cầu cần đạt CT mới, không nên ý dạy nội dung kiến thức SGK Cần có kết hợp hài hịa dạy học CT hành để phát triển lực người học

4 Gắn kết LS giới-LS khu vực (Đông Nam Á) -LS dân tộc - LS địa phương theo thời gian (đồng đại) số chương, CT hiện hành giai đoạn chuyển tiếp.

(24)

lên trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) nâng cao sâu, rộng hơn, theo mơ hình gọi “xốy chơn ốc” Chương trình hành thiết kế học LS giới trước, LS Việt Nam sau lớp phù hợp với tình hình, với trình độ nhận thức của nhà sử học, nhà giáo dục lịch sử lúc có nhiều ưu điểm Cụ thể: LS giới có: Lịch sử Thế giới cổ đai, Lịch sử Thế giới trung đại, Lịch sử Thế giới cận đai, Lịch sử Thế giới đại LS Việt Nam có: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X, Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX,Lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến năm 1918, Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến

Chương trình 2018, chuyển đổi cấu tạo từ đồng tâm sang mơ hình phân hóa cấp từ lên Tiểu học: tích hợp Lịch sử Địa lý (liên môn/xuyên môn); THCS: học Thông sử từ thời nguyên thủy đến nay; THPT: chủ đề/chuyên đề.Cấu trúc nàycó gắn kết Thế giới với Việt Nam, hiểu mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.CT 2018 không dùng khái niệm LS giới trung, cận đại mà ghi mốc thời gian cụ thể CT gắn LS Thế giới với VN giai đoạn để đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử

Xin nêu điểm THCS Sách giáo khoa Lịch sử hành, nội dung Xã hội nguyên thuỷ (Phần LS giới) học Bài 3, tiếp Xã hội phong kiến Phải đến tận Bài 8, HS học nội dung Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam Như vậy, nội dung lịch sử thời nguyên thuỷ, việc bố trí nội dung giới Việt Nam lại cách xa nhau, nên khó khăn cho HS hiểu điểm giống nhau, khác mối liên hệ xã hội nguyên thuỷ giới thời nguyên thủy Việt Nam

Do chưa có SGK vào năm 2021, quan quản lí, giáo viên nhà trường năm học dạy xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam LS lớp liền Bài 24 nước Chăm-pa từ kỉ II đến kỉ X đẩy lên dạy sau 14,15 nước Văn Lang, Âu Lạc cho liền mạch quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Ở lớp 8, sau “Chiến tranh giới thứ hai” (lịch sử TG), cần gắn kết với “Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam”

(25)

lịch sử Điện Biên Phủ 1954, Đại thắng Mùa xuân năm 1975, vai trị Việt Nam với ASEAN

Thơng qua học lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực giới, GV giúp HS tìm hiểu cách thức đa dạng mà quốc gia, xã hội khác đối xử với môi trường, với thiên nhiên, với di tích lịch sử, văn hố, kiến trúc trải qua thời kì lịch sử Đồng thời có phối kết hợp để so sánh, đối chiếu, liên hệ kiến thức, kĩ chương, bài; lịch sử quân – trị – ngoại giao – kinh tế – văn hoá với

Dạy học lịch sử địa phương, gắn với lịch sử dâ tộc, GV giúp HS tìm hiểu hồi ức người dân việc sử dụng đất đai, sông biển, núi rừng, thiên nhiên khứ cách sử dụng kĩ nghiên cứu lịch sử qua lời kể Trên sở đó, GV HS xây dựng lực ứng xử với mơi trường thái độ sống có trách nhiệm với mơi trường thơng qua học lịch sử (thí dụ: vai trị dịng sơng chiến thắng chống ngoại xâm ông cha ta, vẻ đẹp cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cần giữ gìn, bảo tồn cho mn đời sau)

Tuy nhiên, có số giai đoạn khó bố trí để phù hợp đồng đại lịch đại, nên giáo viên cần nghiên cứu lựa chọn kiện, cho phù hợp với phát triển lịch sử Đối với THPT nên sớm lựa chọn chủ đề/chuyên đề phù hợp với CT hành để dạy cho HS trước dạy CT LS lớp 10

Tiếp tục tích hợp sâu dạy SGK hành nhằm phát huy tính tích cực, phát triển lực người học

5.1 Mức độ “tích hợp” CT SGK hành:

Tích hợp trở thành xu phát triển CT giáo dục phổ thông nhiều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Tích hợp kiến thức số ngành có liên quan cách hợp lí tạo điều kiện bổ trợ lẫn nhau, tránh trùng lặp, chồng chéo không cần thiết Đây yêu cầu, vấn đề trọng yếu khoa học giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực từ bậc phổ thơng Việc xích lại gần ngành khoa học đòi hỏi cần xem xét lại môn học mối quan hệ chặt chẽ chúng, đặc biệt mơn học có kiến thức, kĩ hỗ trợ cho

(26)

phương Tây, Đông Nam Á, SGK LS có nội dung giới thiệu điều kiện địa lí quốc gia cổ đại đất đai, sơng ngịi, cơng tác thuỷ lợi,… để minh chứng điều kiện địa lí ảnh hưởng đến phát triển LS quốc gia Liên quan đến kiến thức kinh tế, hầu hết nói cách mạng tư sản, Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII, định phải trình bày tình hình kinh tế trước cách mạng nổ Những phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ, triều đại giới, khu vực, Việt Nam, sử dụng kiến thức liên môn, liên ngành, kể Toán học dạy chữ số

Cơng việc nói cần phải tiến hành sâu rộng nữa, yêu cầu đặt trình đổi giáo dục phổ thông, thực CT hành

5.2 Tăng thêm việc tích hợp lịch sử- địa lí nội dung cụ thể của chương, chương trình, sách giáo khoa hành cấp Trung học

Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lí học Lịch sử đòi hỏi HS biết đặt kiện lịch sử bối cảnh địa lí, biết đánh giá tác động nhân tố địa lí tiến trình lịch sử Đối với hình thành xã hội cổ đại, vương quốc cổ, điều kiện địa lí thời đại Vì thế, CT lớp 6, nội dung dạy học xã hội cổ đại (Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hi Lạp Roma cổ đại), hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á, nhân tố địa lí chọn lọc để lí giải hình thành xã hội cổ đại vương quốc cổ Việc sử dụng thường xuyên đồ lịch sử dạy học nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử

Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lí địi hỏi HS học Địa lí biết phân tích tầm cỡ ảnh hưởng kiện lịch sử q trình địa lí, phân tích đối tượng địa lí vận động phát triển, biết đặt phân tích địa lí bối cảnh lịch sử cụ thể Khi xem xét tượng địa lí có q trình hình thành, phát triển, biến đổi, suy thoái, thực thấm nhuần quan điểm lịch sử

5.3 Mở rộng tích hợp đa mơn, sử dụng kiến thức liên môntrong SGK Lịch sử cấp Trung học

(27)

triển lịch sử Kiến thức văn học vậy, trình bày nói đến phát triển văn hoá, văn học, nghệ thuật triều đại lịch sử Trong SGK hành có trích dẫn hịch, phú tiếng như: Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, thơ Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Nguyễn Trãi, để giáo dục học sinh tình cảm yêu nước, niềm tự hào dân tộc

Trước mắt trình giảng dạy, để GV phổ thông cần chủ động vận dụng cụ thể Chẳng hạn, dạy học về: “Các thành tựu văn hoá thời cận đại”; “Sự phát triển cách mạng khoa học – kĩ thuật từ sau Chiến tranh giới thứ hai” CT Lịch sử THCS, GV vận dụng kiến thức học mơn Ngữ văn, Địa lí, mơn khoa học tự nhiên để giúp HS hiểu sâu sắc nội dung học Đồng thời, GV phải có kiến thức bản, phổ thông lĩnh vực văn học, hội hoạ, âm nhạc, triết học để làm tảng cho việc giảng dạy tốt Đặc biệt, dạy hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc; kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cứu nước dân tộc, GV sử dụng nhiều tư liệu văn học, thơ ca để minh hoạ, bổ sung kiến thức cho giảng thêm sinh động

6 Kết nối, liên hệ với thực tiễn cách đa dạng dạy học

Đây thực liên hệ với thực tiễn chương trình hành lực thứ chương trình mới, lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống Thể qua khả kết nối khứ với tại, vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống Trên tảng đó, HS có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời

Yêu cầu đặt dạy CT hành cần thực kết nối tất chương có điều kiện Đó kết nối Địa lí Lịch sử, kết nối với Văn học, kết nối với Nghệ thuật, kết nối với Khoa học – kĩ thuật, kết nối với ngày giúp HS gắn lịch sử xa xưa với đời sống thực hôm để nâng cao chất lượng môn học

(28)

II HƯỚNG DẪN RÀ SOÁT, TINH GIẢN, BỔ SUNGCẬP NHẬT NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ PHÙ HỢP ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1 Vấn đề trọng lựa chọn kiến thức dạy học Lịch sử

Căn vào Quyết định số 2399/QĐ-BGDĐT ngày 20/8/2019 việc thành lập Ban biên soạn tài liệu Dự thảo đề cương biên soạn tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông thực chương trình giáo dục phổ thơng hành môn lịch sử theo định hướng phát triển lực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông ban hành; CV 4612/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018tài liệu nhằm rà soát lại tồn chương trình, sách giáo khoa phổ thơng hành với mục đích sau đây:

- Tiếp tục lựa chọn, tinh giản kiến thức cho phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử;

- Bổ sung, cập nhật số nội dung kiến thức cho phù hợp với thực tế phù hợp với nội dung chương trình giáo dục phổ thơng ban hành

- Hướng dẫn, gợi ý số nội dung phương pháp dạy học cụ thể nhằm phát triển lực học sinh sở chương trình sách giáo khoa hành

Việc rà soát bao hàm nội dung điều chỉnh “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn lịch sử, cấp THCS” THPT ban hành kèm theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ GD&ĐT Những nội dung hướng dẫn tinh giản thực hiện, khơng có thay đổi Tuy nhiên, nhắc lại cho thống

Trên tinh thần đó, chúng tơi xin làm rõ thêm số nội dung dạy học sách giáo khoa lớp sau đây:

LỚP 6:

STT Tên bài Hướng dẫn điều

chỉnh năm 2011

Khuyến nghị điều chỉnh năm 2019

1 Bài 1: Sơ lược môn lịch sử

(29)

2 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông

- Nên nhập mục với để giới thiệu cấu xã hội nhà nước chuyên chế cổ đại

- Phần giới thiệu luật Hammurabi cho đọc thêm

3 Bài 6: Văn hóa cổ đại Cần nhấn mạnh tới

số thành tựu văn hóa có ảnh hưởng tới phát triển văn minh nhân loại ngày sử dụng Bài 8: Thời nguyên thủy

trên đất nước ta

- Mục 1: cần giới thiệu tên vài di mà không cần chi tiêt - Có thể nhập mục 3: giới thiệu Người tinh khôn tiến đời sống họ

5 Bài 9: Đời sống người nguyên thủy đất nước ta

Mục 3: Tổ chức xã hội – khơng cần giảng khái niệm học đầu xã hội nguyên thủy giới

6 Bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế

Gộp mục 2: giới thiệu cải tiến công cụ đá xuất thuật luyện kim

7 Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Mục 1: giới thiệu nguyên nhân khởi nghĩa

- Mục 2: truyền thuyết: đọc thêm

8 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế

- Mục 1: cần rút gọn-chỉ liên quan đến sách cai trị châu Giao

(30)

chi tiết Bài 21:Khởi nghĩa Lý Bí

Nước Vạn Xuân

Mục 4: đọc thêm, không dạy

Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ Mục 1: Lịch sử gì?

Trong mục sách giáo khoa Lịch sử hành cung cấp cho học sinh hai khái niệm bản: “Lịch sử diễn khứ” “ Lịch sử cịn có nghĩa khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ” Tuy nhiên, chương trình giáo dục phổ thơng mớ đặt yêu cầu cần làm cho học sinh hiểu rõ nội dung với khái niệm lịch sử thực lịch sử nhận thức Lịch sử thực xảy khứ Những thực người ghi nhớ, ghi chép lại, kể lại…dưới nhiều hình thức khác gọi lịch sử nhận thức Lịch sử nhận thức kí ức lịch sử Chỉ nhà sử học dựa chứng khoa học tin cậy để tái lại, trình bày kiện, trình hay nhân vật lịch sử cách khách quan, trung thực, toàn diện cụ thể, mối liên hệ lịch đại đồng đại…thì khoa học lịch sử. Như hiểu, khoa học lịch sử nhận thức mức cao nhận thức lịch sử

Việc cung cấp ba khái niệm đơn giản giáo viên giới thiệu theo cách sau: trích đoạn ngắn lời kể nhân chứng lịch sử kiện xảy (ví dụ mít tinh Hà Nội ngày 19/8, hay ngày Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập…), sau phân tích cho học sinh hiểu: kiện xảy (cuộc mít tinh ngày 19/8, Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập…) lịch sử thực, kiện lời kể nhân chứng lịch sử nhận thức, kiện ta đọc sách nghiên cứu khoa học lịch sử…Đối với học sinh lớp việc cung cấp khái niệm thông qua ví dụ cụ thể trở nên dễ dàng đơn giản nhiều Tuy nhiên, nội dung cung cấp chương trình phổ thơng mới, tùy hồn cảnh cụ thể, giáo viên cung cấp cho học sinh không cung cấp mà theo nội dung sách giáo khoa hành

Mục 3: Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử?

(31)

trong đó, em định hướng rằng, câu chuyện truyền thuyết yếu tố thời gian không gian tương đối, khơng xác được, chúng phản ánh tượng lịch sử Cịn tư liệu vật vật chất cụ thể, phản ánh thực chân thực khách quan, nhiên chúng lại tư liệu “câm”, khó khai thác Vì vậy, ta có tư liệu vật suy luận cách tương đối, khái quát, tránh suy luận xa, “thổi phồng” lịch sử Tư liệu chữ viết có giá trị, cho ta tranh tồn cảnh kiện, biến cố hay trình lịch sử đó; tư liệu chữ viết loại tư liệu chịu ảnh hưởng ngoại cảnh nhiều rõ - ảnh hưởng quan điểm, giới quan tác giả tư liệu, ảnh hưởng hoàn cảnh đời tư liệu…Hiểu hạn chế loại tư liệu giúp ta đánh giá xác thơng tin mà chúng cung cấp

Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

Bài cần giới thiệu khái lược cho học sinh biết quốc gia cổ đại phương Đông gồm quốc gia nào, xuất đâu, từ thành phần dân cư gồm tầng lớp Do đó, nhập mục “xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp nào” với mục “Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông” Sau giới thiệu tầng lớp dân cư, nói rõ quyền lực nhà vua, từ dẫn tới khái niệm nhà nước chuyên chế phương Đông Phần chữ in nghiêng giới thiệu luật Ham-mu-ra-bi cho đọc thêm lấy làm dẫn chứng cho quyền lực chuyên chế nhà vua

Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI

Khi dạy văn hóa cổ đại, khơng cần phải liệt kê hết thành tựu, mà cần ý tới lĩnh vực phát minh có giá trị ngày tiếp tục sử dụng Cần hướng dẫn học sinh tìm tịi xem ngày kế thừa từ phát minh người cổ đại xưa

Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

Mục “Những dấu tích người tối cổ…”chỉ cần giới thiệu vài địa điểm nơi tìm thấy di cốt công cụ đá người tối cố đất Việt Nam hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Lạng Sơn, Núi Đọ, Quan Yên Thanh Hóa, Xuân Lộc Đồng Nai…mà không cần phải ghi nhớ địa điểm khai quật tìm Mục “ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống nào” mục “Giai đoạn phát triển Người tinh khơn” nhập vào mục “Sự tiến công cụ lao động Người tinh khôn”, giới thiệu số loại hình cơng cụ tiêu biểu giai đoạn phân tích thấy rõ tiến kĩ thuật chế tác loại hình cơng cụ

(32)

Bài cần giới thiệu hai mục – đời sống vật chất đời sống tinh thần người nguyên thủy Mục “Tổ chức xã hội” khơng cần giảng khái niệm gia đình huyết thống, thị tộc mẫu hệ…đã học đầu Về đời sống vật chất nguời nguyên thủy lấy lại dẫn chứng để minh họa phân tích sâu thêm Đây vừa cách ôn lại cũ vừa để giảm bớt kiến thức

Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SÔNG KINH TẾ

Theo “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung…”năm 2011 hai mục “Công cụ sản xuất cải tiến nào” mục “Thuật luyện kim phát minh nào” nhập làm mục nói tiến kĩ thuật chế tác công cụ từ đồ đá mài sang kĩ thuật luyện kim công cụ kim loại xuất Từ dẫn tới thay đổi quan trọng đời sống người Việt cổ - xuất nghề trồng lúa Đây bước tiến quan trọng người chuyển từ kinh tế sắn bắt, hái lượm, hoàn toàn bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên sang kinh tế sản xuất, chủ động hơn, phụ thuộc vào thay đổi điều kiện tự nhiên Cũng nhờ nghề nơng trồng lúa mà người ta sống gắn bó với hơn, dần hình thành nên cơng xã thị tộc Bài 17; CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng dạy tiết

Mục 17 cần rút gọn, nội dung chủ yếu cần cung cấp nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Mục 2, phần nói truyền thuyết hướng dẫn đọc thêm

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ Bài dạy tiết

Mục “ Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc” cần rút gọn, nêu số ý (nhà Hán đưa người sang trực tiếp cai trị, bóc lột dân thuế, lao dịch nộp cống, bắt học chữ Hán, tiếng hán, theo pháp luật, phong tục người Hán), hướng dẫn đọc thêm phần chữ in nghiêng

Mục “Những chuyển biến xã hội văn hóa…” nêu tên Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo mà không cần giảng chi tiết

Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN

Mục “Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập” – đọc thêm, không dạy ( theo Hướng dẫn…năm 2011)

Mục “Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương” – đọc thêm, không dạy (theo Hướng dẫn năm 2011)

(33)

STT Tên bài Hướng dẫn điều chỉnh năm 2011

Khuyến nghị điều chỉnh năm 2019

1 Bài 2: Sự suy vong chế độ phong kiến…

Mục 2: Đọc thêm, không dạy

2 Bài 3: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến

- Mục 2: đọc thêm, không dạy

Mục 1: Giáo viên giảng giá trị ý nghĩa phong trào; học sinh tự tìm hiểu thành tựu

3 Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

- Mục 1: không dạy

- Mục chị dạy lướt, tập trung mục 3: Nhà Đường

- Nên cung cấp bảng niên biểu triều đại - Cần liên hệ với lịch sử Việt Nam (các xâm lược)

4 Bài 5:Ấn Độ thời phong kiến

Mục 1: khơng dạy -Chú ý đặc biệt khái niệm Văn hóa Ấn Độ: văn hóa Hindu với đặc trưng: tư tưởng tôn giáo Hindu, đạo đức xã hội Hindu, văn học Hindu, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hindu

- Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á

5 Bài 7: Những nét chung xã hội phong kiến

Không dạy

6 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

- Mục 1: không dạy phần tên gọi 12 sứ quân

(34)

cho trình dậy chinh phục xứ quân Đinh Bộ Lĩnh

7 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống

- Có thể gộp mục 3: chủ yếu nêu nguyên nhân nhà Tống xâm lược

- Diễn biến kháng chiến (lần 2): lập niên biểu, không dạy chi tiết

- Hướng dẫn học sinh tự rút kết qủa, ý nghĩa

8 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên

Mục 1: Không dạy - Diễn biến lần kháng chiến cần lập niên biểu, không dạy chi tiết

- Tập trung giới thiệu kế sách nhà Trần phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử

9 Bài 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối TK XVI

- Mục I : dạy khái lược

- Mục II: Chú ý làm rõ tiến biện pháp cải cách Hồ Quý Ly so với thời đại lúc giờ, kinh tế - tài xã hội

10 Bài 17: Ôn tập Không dạy

(35)

Lam Sơn khái lược

- Chú ý phân tích sâu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử (mục 3)

12 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ

Mục II: dạy khái lược, nêu xã hội có giai cấp

Mục IV: Chỉ nêu tên danh nhân, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thân thế, nghiệp họ

13 Bài 22: Sự suy yếu nhà nước tập quyền

Mục II: không dạy

14 Bài 24: Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII

Mục I: Chỉ nêu nguyên nhân khởi nghĩa

Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN…

Mục “Sự hình thành chủ nghĩa tư bản…” hướng dẫn cho hoạc sinh đọc thêm, không dạy (theo Hướng dẫn năm 2011)

Bài 3; CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN Mục 2: Phong trào cải cách tôn giáo – hướng dẫn đọc thêm, không dạy (theo Hướng dẫn năm 2011)

Mục 1: Phong trào văn hóa Phục Hưng: hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thành tựu Văn hóa Phục Hưng, giáo viên giảng giá trị ý nghĩa phong trào (chống phong kiến mở đường cho phát triển cao văn hóa châu Âu văn hóa giới)

Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

(36)

- Mục “Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc” không dạy (theo Hướng dẫn…năm 2011)

- Mục “Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán” dạy lướt để dành thời gian cho mục “Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường” Nhà Đường coi giai đoạn phát triển thịnh vượng chế độ phong kiến Trung Quốc thời kì lãnh thổ Trung Quốc mở rộng phía; văn hóa Trung Quốc, văn học đạt tới đỉnh cao - Khi dạy triều đại phong kiến Trung Quốc cần ý tới giai đoạn kiện có liên hệ với lịch sử dân tộc

Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

- Mục “Những trang sử đầu tiên” không dạy theo Hướng dẫn…năm 2011 - Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có đặc trưng lan tỏa văn hóa Hinđu tồn lãnh thổ bán đảo (từ thời Gup-ta sau) Văn hóa Hinđu ví chất keo kết dính tồn dịng văn hóa tộc người sinh sống bán đảo, văn hóa Hinđu lan tỏa đến đâu Ấn Độ thống tới Văn hóa Hindu có đặc trưng:

+ Tư tưởng tôn giáo Hindu

+ Đạo đức cấu trúc xã hội Hindu (xã hội phân tầng – đẳng cấp) +Văn học Hindu

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hindu

- Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng to lơn khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam

Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN – không dạy

- Mục “Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến” không dạy (theo Hướng dẫn…năm 2011)

- Nội dung mục có tính khái quát cao sở kinh tế, xã hội trị xã hội phong kiến phương Đơng phương Tây Vì khó, khơng phù hợp với trình độ học sinh lớp 7, nên hướng dẫn học sinh đọc tham khảo, không dạy lớp

Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

(37)

- Cần tập trung thời gian nhiều cho trình dậy chinh phục sứ quân Đinh Bộ Lĩnh, thống đất nước (bằng cách liên kết với sứ quân khác, chiêu dụ tiến đánh quân sự)

Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG

- Mục dạy gộp, chủ yếu cần nêu nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta chuẩn bị đối phó nhà Lý

- Diễn biến kháng chiến chống Tống (lần 2) cần lập niên biểu dạy khái quát, không sâu vào chi tiết

- Hướng dẫn học sinh rút kết ý nghĩa kháng chiến Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)

- Mục “Âm mưu xâm lược Đại Việt Mông Cổ” không dạy (theo Hướng dẫn…năm 2011)

- Toàn diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược cần lập biên biểu, dạy khái lược chủ yếu giới thiệu kế sách nhà Trần (thực “vườn không, nhà trống”, tổ chức hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ…) số trận đánh tiêu biểu (trận Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng…)

- Chú ý dành thời gian để phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến (mục IV)

Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV - Mục “Tình hình kinh tế - xã hội” dạy khái lược

- Chú ý làm rõ tiến biện pháp cải cách Hồ Quý Ly so với thời đại lúc giờ, kinh tế - tài xã hội

Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG – KHÔNG DẠY Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

- Mục II III: diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn chiến nghĩa quân Lê Lợi chống quân xâm lược nhà Minh cần dạy khái lược, không sâu vào chi tiết, trận đánh Có thể lập biểu đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn, bao hàm đường tiến quân trận đánh, chiến thắng lớn nghĩa quân

(38)

- Mục II “Tình hình kinh tế - xã hội” dạy khái lược, nêu xã hội có giai cấp (theo Hướng dẫn…năm 2011)

- Mục IV “Một số danh nhân văn hóa…” nêu tên danh nhân, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thân thế, nghiệp họ (theo Hướng dẫn…năm 2011) Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN

Mục II ‘Các chiến tranh Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn” – không dạy (theo Hướng dẫn…năm 2011)

Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII

- Mục “Tình hình trị”- nêu ngun nhân khởi nghĩa (theo Hướng dẫn…năm 2011)

LỚP 8:

STT Tên bài Hướng dẫn điều chỉnh

năm 2011

Khuyến nghị điều chỉnh năm 2019

1 Bài Những cách mạng tư sản

Mục I.1 Một sản xuất đời, mục II.2

Tiến trình cách mạng và mục III.2 Diễn biến cuộc chiến tranh. Cả mục hướng dẫn HS đọc thêm

Mục I.2 Cách mạng Hà Lan kỉ XVI: Mục II.1

Sự phát triển CNTB ở Anh và mục III.1.Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh: Những mục nhấn mạnh kiện chính, khơng sa vào chi tiết Tập trung vào ý nghĩa CM Anh ý nghĩa CM Mĩ

2 Bài Cách mạng tư sản Pháp (1789 1794)

Mục II Cách mạng bùng nổ: Chỉ nhấn mạnh kiện 14/7, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền, chuyên dân chủ cách mạng Giacôbanh

Tập trung vào mục I

Nước Pháp trước CM Mục III.4.Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp Ba giai đoạn CM nêu nội dung giai đoạn gì, khơng q vào chi tiết Gây ấn tượng cho HS nhân vật Rôbespie

Bài CNTB xác lập phạm vi giới

Mục 1.2 Cách mạng công nghiệp Đức, Pháp và mục II.1 Các cuộc CMTS kỉ XIX:

Tập trung vào mục I.1

(39)

khơng dạy nghiệp Cịn mục III.2

Sự xâm lược tư bản phương Tây các nước Á, Phi: không sa vào chi tiết

4 Bài Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác

Mục II Sự đời của chủ nghĩa Mác: hướng dẫn HS đọc thêm

Tập trung vào mục I

Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX

5 Bài Công xã Pari 1871

Mục II Tổ chức máy và sách Công xã Pari mục III Nội chiến Pháp: hướng dẫn HS đọc thêm

Tập trung vào mục I Sự thành lập Cơng xã: nêu mốc , ngắn gọn

6 Bài Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX

Mục II Chuyển biến quan trọng các nước đế quốc: không dạy

Mục I Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, nội dung bài, kiến thức nhiều nên cố gắng chọn lọc điểm chính, khơng nên lan man Bài Phong trào

công nhân quốc tế cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX

Mục I Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX Quốc tế thứ hai: hướng dẫn HS đọc thêm

Tập trung vào mục II

Phong trào công nhân Nga Cách mạng 1905 – 1907: không vào diễn biến chi tiết, cần HS biết CM bùng nổ ý nghĩa nó, vai trị Lênin

8 Bài Sự phát triển kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỉ XVIII – XIX

Mục II Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội: không dạy

Tập trung dạy mục I

Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật, cần HS biết thành tựu chủ yếu

9 Bài Ấn Độ kỉ XVIII – đầu kỉ XX

Ở mục II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ: ý lược bớt diễn biến chi tiết

10 Bài 10 Trung Quốc kỉ XIX – đầu kỉ XX

Mục II Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX:

(40)

hướng dẫn HS lập niên biểu kiện 11 Bài 11 Các nước

Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX

Mục II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: nên hướng dẫn em lập niên biểu kiện

12 Bài 12 Nhật Bản kỉ XIX – đầu kỉ XX

Mục III Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động: không dạy

Tập trung vào mục I

Cuộc tân Minh trị và mục II.NhậtBản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: nên chọn vấn đề, kiện 13 Bài 13 Chiến

tranh giới thứ (1914 – 1918)

Tập trung vào mục I

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh mục III

Kết cục chiến tranh thế giới thứ nhất Cịn mục II Những diễn biến chính chiến tranh:

chỉ nêu mốc 14 Bài 15 Cách mạng

tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

Mục II.1 Xây dựng chính quyền Xơ viết mục II.2 Chống thù trong giặc ngồi: khơng dạy

Tập trung dạy mục I

Hai cách mạng ở nước Nga năm 1917 mục II.3 Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười: diễn biến cách mạng vào mốc chính, tránh chi tiết rườm rà

15 Bài 16 Liên Xô xây dựng CNXH (1921 – 1941)

Mục II Công xây dựng CNXH Liên Xô (1925 – 1941): cần cho HS biết thành tựu xây dựng CNXH giai đoạn

Tập trung vào mục I. Chính sách kinh tế mới và cơng khơi phục kinh tế (1921 – 1925)

16 Bài 17 Châu Âu hai chiến tranh giới (1918 – 1939)

Mục I.2 Cao trào cách mạng 1918 – 1923. Quốc tế Cộng sản thành lập: hướng dẫn HS đọc thêm; Mục II.2 Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít chống chiến tranh 1929 – 1939: không dạy

Mục I.1 Những nét chung: làm rõ nét lớn biến đổi châu Âu sau chiến tranh Tập trung vào mục II

(41)

đời 17 Bài 20 Phong trào

độc lập dân tộc châu Á (1918 -1939)

Ở mục I giới thiệu khái quát phong trào độc lập châu Á, có Trung Quốc, mục I.2 Cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919 -1939) chỉ nêu kiện chính, khơng vào chi tiết Mục II Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 – 1939): nên tinh giản, nêu kiện

18 Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)

Mục II Diễn biến chiến tranh: hướng dẫn HS lập niên biểu kiện

Hướng HS vào tìm hiểu nguyên nhân kết cục chiến tranh mục I mục III 19 Bài 22 Sự phát

triển khoa học – kĩ thuật văn hóa giới nửa đầu kỉ XX

Nên tập trung nhiều vào mục I Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu kỉ XX Ở mục II Nền văn hóa Xơ viết hình thành và phát triển: nêu thành tựu chính, không yêu cầu HS nhớ số, số liệu

20 Bài 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Mục II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873: không vào chi tiết, chủ yếu khắc sâu cho HS kiện nhân vật lịch sử 21 Bài 25 Kháng

chiến lan rộng toàn quốc (1873 – 1884)

Đây kiến thức nhiều, vậy, nên chọn kiện tiêu biểu, diễn biến chính, khơng mơ tả q chi tiết

22 Bài 26 Phong trào kháng chiến chống Pháp

Mục II.1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) mục II.2 Khởi nghĩa

(42)

năm cuối kỉ XIX

Bãi Sậy (1883- 1892): không dạy; dạy mục II Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)

Hàm Nghi Chiếu Cần vương: không vào chi tiết, cần khắc sâu nhân vật Tôn Thất Thuyết, tập trung vào phong trào Cần vương

23 Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX

Mục I Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913): hướng dẫn HS lập bảng thống kê giai đoạn khởi nghĩa, không cần nêu chi tiết; Mục II Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi: khơng dạy

24 Bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

Mục I.2 Chính sách kinh tế: Nên lược bớt chi tiết, thiết kế giảng gọn theo vấn đề

25 Bài 30 Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918

Mục II Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên (1917): không dạy

Tập trung vào mục I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất mục II Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành…; Cịn mục II.1 Chính sách thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến: nên “lướt” không vào chi tiết

LỚP

Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

Năm 2011 điều chỉnh nội dung theo hướng không dạy lớp hướng dẫn học sinh tự đọc: Mục I.1 Một sản xuất đời, mục II.2 Tiến trình cách mạng, mục III.2 Diễn biến chiến tranh

(43)

chiến bùng nổ năm 1642, quân đội Quốc hội đánh bại quân đội nhà vua giai đoạn cách mạng Ở giai đoạn 2, vua Saclơ bị xử tử, nước Anh trở thành chế độ cộng hịa, sau q tộc tư sản thiết lập chế độ quân chủ lập hiến đứng đầu Vinhem Orangiơ, quyền lực thuộc Quốc hội Ở mục III.2 đọc em nhớ năm chiến tranh bùng nổ, người lãnh đạo quân đội thuộc địa, Tuyên ngôn độc lập năm 1776

Ở mục lại mục I.2 Cách mạng Hà Lan kỉ XVI, giáo viên nhấn mạnh vài kiện khơng nên trình bày kĩ chi tiết Ở mục II.1 Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh, giáo viên làm rõ ý ngắn gọn: Quan hệ sản xuất tư lớn mạnh, quí tộc đời, mâu thuẫn tư sản quí tộc với chế độ phong kiến Ở mục III.1 cần cung cấp cho học sinh khởi đầu dẫn tới hình thành nước Mĩ, phát triển kinh tế Bắc Mĩ cản trở quyền Anh thuộc địa Tập trung vào ý nghĩa cách mạng Anh kết quả, ý nghĩa cách mạng Mĩ Bởi cách mạng Anh có tác động lớn giới lúc giờ; cách mạng Mĩ khai sinh quốc gia với tuyên ngôn tiếng, sau trở thành cường quốc hàng đầu giới

Bài CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

Giáo viên tập trung vào nội dung (I Nước Pháp trước cách mạng, Ý nghĩa cách mạng Pháp) Tuy nhiên, cố gắng trình bày ý cốt lõi ba vấn đề: Kinh tế, trị- xã hội, tư tưởng để lý giải cách mạng bùng nổ Về ý nghĩa cần nhấn mạnh mặt tích cực hạn chế Lenin gọi đại cách mạng có ảnh hưởng lớn lao tới suốt kỉ XIX trước Cách mạng tháng Mười Nga Về tiến trình cách mạng (mục II III) nhấn mạnh kiện 14/7, kiện khác mục II cần trình bày đọng khơng vào chi tiết; mục III nhấn mạnh Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền, cịn ba giai đoạn cách mạng cần nêu nội dung giai đoạn gì, khơng vào chi tiết học sinh khơng thể nhớ Ví dụ: Giai đoạn từ 14/7/1789 đến 10/8/1792: phái Lập hiến tầng lớp đại tư sản nắm quyền, giữ vua; Giai đoạn từ 21/9/1792 đến 2/6/1793: phái Lập hiến bị lật đổ, tư sản công thương mà đại diện phái Girôngđanh nắm quyền, vua Lui XVI bị xử tử, cộng hòa thiết lập; Giai đoạn từ 2/6/1793 đến 27/7/1794: Phái Girôngđanh bị lật đổ không giải vấn đề lớn đất nước, phái Giacôbanh lên nắm quyền giải yêu cầu đặt ra: vấn đề ngoại xâm, nội phản, đời sống nhân dân,… Cho em biết nét nhân vật Rơbespie

(44)

Mục I.2 “Cách mạng công nghiệp Đức, Pháp” mục II.1 “Các cách mạng tư sản” hướng dẫn năm 2011 không dạy Tập trung vào mục I.1 “Cách mạng công nghiệp Anh” mục I.3 “Hệ cách mạng cơng nghiệp” nội dung Tư tưởng nói phát triển chủ nghĩa tư kinh tế cung cấp cho học sinh hiểu cách mạng công nghiệp hệ cách mạng cơng nghiệp nói riêng, hệ phát triển chủ nghĩa tư nói chung Mục III.2 “Sự xâm lược tư phương Tây nước Á, Phi”, giáo viên dạy không sa vào chi tiết, cần làm rõ hai mục tiêu mục này: là, hệ phát triển chủ nghĩa tư dẫn tới phải bành trướng, xâm lược thuộc địa; hai là, điểm ngắn gọn (kể tên) nước châu Á nạn nhân xâm lược này, không nên diễn giải dài dịng, học sinh khó nhớ

Bài PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Giáo viên tập trung vào mục I “Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX” làm rõ: Tại công nhân đứng lên đấu tranh? Tại lúc đầu họ lại đấu tranh hình thức đập phá máy móc? Tại năm 30- 40 kỉ XIX, họ lại chuyển sang đấu tranh trị, trực tiếp chống chủ tư bản? Kết cục phong trào đấu tranh công nhân nửa đầu kỉ XIX gì? Tại phong trào đấu tranh cơng nhân buổi đầu coi “phong trào đấu tranh tự phát” Cung cấp phân biệt cho em khái niệm “tự phát”, “tự giác” Trong mục II “Sự đời chủ nghĩa Mác” cho học sinh tự đọc hướng dẫn năm 2011 Tuy nhiên, giáo viên nên hướng dẫn cho em đọc để biết, nhớ Mác Ăngghen người khai sinh chủ nghĩa xã hội khoa học (thường gọi chủ nghĩa Mác), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời năm 1848, Quốc tế thứ đời năm 1864, ý nghĩa kiện nói lên phát triển phong trào cơng nhân

Bài CƠNG XÃ PARI 1871

Giáo viên tập trung vào mục I “Sự thành lập Cơng xã” nội dung Giáo viên giúp học sinh làm rõ: Vì Hồng đế Napơlêơng III bị lật đổ? Sự kiện ngày 4/9/1870 có ý nghĩa nước Pháp? (việc lật đổ Napôlêông III cách mạng tư sản lần thứ Pháp) Phần trình bày diễn biến cần ngắn gọn, nêu mốc chính, khơng dài dịng mà học sinh khơng thể nhớ

Trong mục II “Tổ chức máy sách Công xã Pari”, mục III “Nội chiến Pháp Ý nghĩa lịch sử Công xã Pari”, giáo viên giúp học sinh đọc hướng dẫn năm 2011để hiểu rõ nhà nước kiểu (về sách, thiết lập máy nhà nước)

(45)

Mục I “Tình hình nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ” Đây nội dung bài, nhiên, kiến thức nhiều nên giáo viên cố gắng gạn lọc điểm chính, tránh rơi vào trình bày miên man Để giúp học sinh có nhìn so sánh nhớ lâu phát triển tư tránh trùng lặp nội dung gây nhàm chán, giáo viên dạy theo vấn đề mà không dạy theo nước Xin gợi ý thiết kế dạy theo hướng sau:

- Sự phát triển kinh tế Anh, Pháp, Đức, Mĩ: Anh, Pháp phát triển công nghiệp chậm lại, Anh vị trí độc quyền cơng nghiệp, lại vị trí này? Vì nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp chậm lại? Tại nước Đức có cơng nghiệp phát triển nhanh, trở thành nước đứng đầu châu Âu, thứ hai giới (sau Mĩ)? Mĩ có kinh tế phát triển nhanh nhất, nguyên nhân dẫn đến phát triển nhanh kinh tế?

- Giáo viên cần giúp học sinh hiểu dù phát triển kinh tế nhanh hay chậm, nước có điểm chung có xuất cơng ti độc quyền, tầm cỡ công ti Đức, đặc biệt Mĩ thường lớn công ti Anh, Pháp (Tại Mĩ coi xứ sở “vua công nghiệp?”)

- Tuy vị trí độc quyền cơng nghiệp Anh dẫn đầu lĩnh vực nào? Vì Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh “chủ nghĩa đế quốc thực dân?”; Pháp có hệ thống thuộc địa đứng thứ giới? Vì Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi?”; Vì Đức Mĩ lại có thuộc địa? Tại lại gọi chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến?” Dù hay nhiều thuộc địa nước có xu hướng tăng cường xâm lược thuộc địa Lý giải câu hỏi giúp học sinh hiểu đặc điểm đế quốc

- Các nước có điểm chung, trị, thực chế độ đa đảng, chế độ bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản

Mục II “Chuyển biến quan trọng nước đế quốc” theo hướng dẫn năm 2011không dạy

Bài PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

(46)

Bài SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX

Chỉ dạy mục I “Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật”, mục II “Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội” theo hướng dẫn năm 2011không dạy

Bài ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX Ở mục II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ, ý lược bớt diễn biến chi tiết Bài 10 TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

Mục II “Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”, giáo viên hướng dẫn học sinh lập niên biểu kiện hướng dẫn năm 2011 Mục III “Cách mạng Tân Hợi” cần giúp em đọng lại: Nhân vật Tôn Trung Sơn, cách mạng bùng nổ, Trung Hoa dân quốc thành lập, ý nghĩa hạn chế cách mạng này, không vào chi tiết học sinh nhớ

Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Đây quan trọng thuộc khu vực liên quan đến Việt Nam Tuy nhiên, mục II “Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc” dài rườm rà, khó nhớ, nên giáo viên em lập niên biểu kiện

Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

Tập trung vào mục I mục II để làm rõ: Vì Nhật Bản tân? Vai trị Thiên hồng Minh trị nội dung chủ yếu tân (kinh tế, trị - xã hội quân sự); nội dung Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc cần làm rõ: Vì kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh? Kể tên cơng ti độc quyền, sách xâm lược thuộc địa Mục III “Cuộc đấu tranh nhân dân lao động Nhật Bản” theo hướng dẫn năm 2011không dạy

Bài 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

Tập trung vào nguyên nhân dẫn đến chiến tranh kết cục chiến tranh nội dung em cần có, cần nhớ Cịn mục II “Những diễn biến chiến tranh” nêu mốc để làm rõ: giai đoạn đầu ưu thuộc phe Liên minh, giai đoạn hai ưu thuộc phe Hiệp ước, không vào chi tiết diễn biến

(47)

Tập trung vào mục I mục II.3 Ở mục I.1 I.3, tập trung lý giải ngắn gọn: Vì Cách mạng tháng Hai bùng nổ? Vì Cách mạng tháng Mười bùng nổ? Những diễn biến hai cách mạng vào mốc chính, tránh chi tiết rườm rà, em khơng thể nhớ Giáo viên tập trung vào mục II.3 phân tích ý nghĩa Cách mạng tháng Mười nội dung cần học sinh ghi nhớ Còn mục II.1 “Xây dựng quyền Xơ viết” mục II.2 “Chống thù giặc ngoài” theo hướng dẫn năm 2011khơng dạy

Bài 16 LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)

Tập trung vào mục I “Chính sách kinh tế cơng khơi phục kinh tế (1921 – 1925)” nội dung quan trọng, có ý nghĩa Việt Nam Ở mục cần làm rõ vấn đề: Vì Lênin Đảng Bơnsêvích lại đề Chính sách kinh tế mới? Nội dung chủ yếu sách gì? Ý nghĩa việc thực sách Ở mục II “Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 – 1941)” lướt qua nội dung trang 84 đầu trang 85, giúp học sinh có hiểu biết thành tựu trang 85 – 86 công nghiệp, tập thể hóa, văn hóa – giáo dục, xã hội

Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Trong cần làm rõ nét chung tình hình châu Âu giai đoạn Chiến tranh giới kết thúc đến năm 1929, tập trung nhiều vào tình hính châu Âu năm 1929 – 1939 Trong đó, mục I.1 “Những nét chung”, giáo viên làm rõ tình hình châu Âu sau chiến tranh có nhiều biến đổi: Sự xuất số quốc gia mới, nước thắng trận bại trận suy sụp kinh tế, phong trào cách mạng bùng nổ, quyền nước châu Âu đẩy lùi phong trào cách mạng phục hồi kinh tế nhanh chóng Tập trung chủ yếu vào mục II “Châu Âu năm 1929 - 1939” nội dung nói khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa phát xít đời Ở cần cho học sinh hiểu: Cuộc khủng hoảng bùng nổ, hậu kinh tế - xã hội trị Mục II.2 “Phong trào Mặt trận nhân dân …” nên trình bày ngắn gọn

Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)

(48)

thế cho hội, đồn trước đó) Ở mục II.2 nêu kiện khơng vào chi tiết

Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

Giáo viên nên tập trung vào phân tích giúp học sinh hiểu nguyên nhân kết cục chiến tranh Mục II “Những diễn biến chính” nội dung nhiều kiện, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà lập niên biểu kiện chiến tranh hướng dẫn năm 2011 Ở lớp, có thời gian, giáo viên cần nói vài câu ngắn gọn cho học sinh biết nét lớn tiến trình chiến tranh: Giai đoạn 1939 – 1943 phe phát xít gây chiến tranh ưu thuộc phát xít, giai đoạn 1943 – 1945 ưu thuộc phe Đồng minh

Bài 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

Nên tập trung nhiều vào mục I “Sự phát triển khoa học – kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX” Ở mục II “Nền văn hóa Xơ viết hình thành phát triển” tập trung nêu thành tựu chính, khơng nên u cầu học sinh nhớ số, số liệu, em nhớ

Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

Ở mục I “Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam”, cần giúp học sinh hiểu: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Do đâu mà kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp thất bại? Hậu Hiệp ước ngày 5/6/1862 Việt Nam? Trong mục II “Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873”, giáo viên không vào chi tiết, mà chủ yếu khắc sâu cho học sinh kiện nhân vật: Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân,…

Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC (1873 – 1884)

(49)

Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

Trong mục I “Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi Chiếu cần vương” không vào chi tiết diễn biến mà cần khắc sâu nhân vật Tôn Thất Thuyết đứng đầu phái chủ chiến; tập trung vào phong trào Cần vương Ở mục II “Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương”, mục II.1và II.2 hướng dẫn năm 2011không dạy, giáo viên nên nêu tên lãnh tụ hai khởi nghĩa (Ba Đình, Bãi Sậy) trước vào dạy mục II.3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

Mục I “Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913”, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê kiện ba giai đoạn khởi nghĩa, mục II “Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi” theo hướng dẫn năm 2011không dạy

Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Mục I.2 “Chính sách kinh tế”, giáo viên nên lược bớt chi tiết, thiết kế gọn theo vấn đề: Về sách ruộng đất nơng nghiệp, sách cơng nghiệp, sách thuế Ở mục II “Những chuyển biến xã hội Việt Nam”, giáo viên giúp học sinh hiểu phân hóa giai tầng sống họ xã hội Viêt Nam: Giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông dân, xuất giai cấp, tầng lớp (tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân), tín hiệu phong trào đấu tranh

Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

(50)

STT Tên bài Hướng dẫn điều chỉnh

năm 2011

Khuyến nghị điều chỉnh năm 2019

1 Bài Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 kỉ XX

Mục II.2 Tiến trình xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 thế kỉ XX): hướng dẫn HS đọc thêm

Mục I Liên Xơ: nên nêu thành tựu chính; Mục III Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa: nên tinh giản cho gọn, vào kiện

2 Bài Liên Xơ nước Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX

Mục II Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu: cần hiểu biết hệ

Mục I Sự khủng hoảng và tan rã Liên bang Xô viết: chọn vấn đề theo hướng tinh giản, khơng sa vào kể lể dài dịng

3 Bài Các nước châu Á

Mục II.2 Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959) mục II.3

Đất nước thời kì biến động (1959 – 1978):

khơng dạy

Mục I Tình hình chung: nên dạy kĩ cung cấp tranh chung châu Á sau Chến tranh giới thứ hai; Mục II.4 Công cải cách – mở (từ năm 1978 đến nay): cụm từ “đến nay” hiểu năm 2000 SGK viết đến năm 2000, lược bớt số liệu vụn vặt, khó nhớ Bài Các nước

Đông Nam Á

Nội dung (trang 24) “quan hệ giũa nhóm nước ASEAN Đơng Dương”: hướng dẫn HS đọc thêm

Mục I Tình hình Đơng Nam Á trước sau năm 1945, mục II Sự ra đời tổ chức ASEAN

và mục III Từ “ASEAN - 6” đến “ASEAN - 10”: tập trung vào kiện chính, ý chính, dạng lập niên biểu Bài Các nước

châu Phi

Tập trung vào mục I

(51)

Manđêla, không chi tiết

6 Bài Các nước Mĩ Latinh

Tập trung giới thiệu mục I Những nét chung, cố gắng giảm bớt số liệu xây dựng đất nước; Mục II

Cuba – Hịn đảo anh hùng: khơng nên vào diễn biến chi tiết, hướng dẫn cho HS lập niên biểu kiện

7 Bài Nước Mĩ Mục II Sự phát triển về KHKT sau chiến tranh: Lồng ghép với nội dung 12

Tập trung vào mục I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại Mĩ sau chiến tranh Tuy nhiên, giảm bớt số liệu chi tiết, nêu ý chính.

8 Bài Nhật Bản Mục III Chính sách đối nội đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh: khơng dạy

Những số liệu suy thối kinh tế (trang 39) nên tinh giản

9 Bài 10 Các nước Tây Âu

Mục I Tình hình chung: nên tinh giản kiến thức xếp theo vấn đề 10 Bài14 Việt Nam

sau Chiến tranh giới thứ

Mục I Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp: nên lược bớt số liệu phần chữ nhỏ Tập trung vào mục II (Chính sách…) , đặc biệt mục III hội VN phân hóa

11 Bài 17 Cách mạng VN trước Đảng CS đời

Mục III Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái (1930): không dạy

Mục II Tân Việt Cách mạng đảng: lược bớt chi tiết Tập trung vào mục IV Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời trong năm 1929.

(52)

Cộng sản Việt Nam đời

những yêu cầu thiết về tổ chức để đảm bảo cho cách mạng VN phát triển từ năm 1930 sau: không yêu cầu HS trả lời

13 Bài 19 Phong trào CM năm 1930 -1935

Mục III Lực lượng CM được phục hồi: không dạy;

Câu hỏi cuối bài: không yêu cầu HS trả lời

Mục II Phong trào CM 1930 -1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh: nên tinh giản diễn biến phong trào diễn biến khủng bố

14 Bài 20 Cuộc vận động dân chủ năm 1936- 1939

Mục II Mặt trận dân chủ Đông Dương: cần nắm mục tiêu, hình thức đấu tranh thời kì

Mục I Tình hình thế giới nước: khơng sa vào diễn giải dài dịng; Tập trung vào mục III Ý nghĩa của phong trào.

15 Bài 21 VN năm 1939 -1945

Mục II.3 Binh biến Đô Lương: không dạy; Câu hỏi cuối mục 3.Hai cuộc khởi nghĩa…như nào? Khơng u cầu HS trả lời

Mục I Tình hình thế giới Đơng Dương: khơng vào q chi tiết, nội dung Hiệp ước Pháp – Nhật 16 Bài 22 Cao trào

CM tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Mục I Mặt trận Việt Minh đời: không vào chi tiết, cốt lõi mục thành lập Mặt trận

17 Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước VNDCCH

Mục II mục III trình bày diễn biến tập trung vào mốc

18 Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Mục II Bước đầu xây dựng chế độ mới: cần HS hiểu biết kiện ngày 6/1/1946 ý nghĩa kiệnnày

19 Bài 25 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Mục III Tích cực chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài: không dạy

(53)

thị phía bắc vĩ tuyến 16: không nên vào chi tiết; Mục IV Chiến dịch thu – đơng năm 1947: khơng trình bày chi tiết diễn biến chiến dịch; Câu hỏi không yêu cầu HS trình bày diễn biến chiến dịch

20 Bài 26 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)

Mục V Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường: hướng dẫn HS đọc thêm

Mục I Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950: tinh giản trình diễn biến; Mục IV Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt: hướng dẫn HS lập niên biểu kiện

21 Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)

Mục III Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (1954): hướng dẫn HS đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến Hội nghị Giơnevơ, cần biết nội dung,ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ

Mục II Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954: nên tinh giản theo cách giúp HS lập niên biểu kiên

22 Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 – 1965)

Mục II.2 Khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh mục II.3 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế -văn hóa (1958 – 1960):

khơng dạy

Mục IV.2.Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965): lược gọn nội dung này, giảm bớt số, số liệu; Mục V.2 Chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt Mĩ: nên tinh giản theo hướng lập niên biểu kiện

23 Bài 29 Cả nước trực chiến đấu chống Mĩ (1965 – 1973)

Mục I.3 Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968): hướng dẫn HS đọc thêm; Mục V

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở

(54)

Việt Nam: khơng dạy hồn cảnh, diễn biến Hội nghị Pari, giúp HS hiểu biết nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pari năm 1973

chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất: nên lược bớt số liệu, số chi tiết; Mục III.2 Chiến đấu chống chiến chiến lược “VN hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa Chiến tranh”, Mục IV.2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại… nên lập niên biểu kiện để tinh giản Câu hỏi cuối mục “Hiệp định Pari…trong hồn cảnh nào?” khơng u cầu HS trả lời

24 Bài 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 1975)

Mục I Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế - văn hóa, sức chi viện cho miền Nam: không dạy; Mục II Đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm”,tạo lực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam: cần HS hiểu biết Hội nghị 21 kiện chiến thắng Phước Long

Đầu tư thời lượng cho mục III Giải phóng hồn tồn miền Nam… mục IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi

25 Bài 31 VN năm đầu sau đại thắng xuân 1975

Mục II Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế- văn hóa hai miền đất nước: khơng dạy

26 Bài 32 Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ

Quốc (1976

-1985)

Cả bài: không dạy

27 Bài 33 VN đường đổi lên chủ nghĩa xã

Mục II VN 15 năm thực đường lối đổi mới (1986 – 2000): cần

Tập trung vào mục I

(55)

hội (từ năm 1986-đến năm 2000)

biết thành tựu tiêu biểu

LỚP 9

Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX

Mục I Liên Xô: Tập trung nêu thành tựu Liên Xơ khôi phục xây dựng chủ nghĩa xã hội bối cảnh vừa bước khỏi chiến tranh Mục II.2 “Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX)” hướng dẫn em đọc thêm hướng dẫn từ năm 2011 Mục III “Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa” nên tinh giản cho gọn dạy, cần nêu Liên Xô nước Đông Âu có quan hệ hợp tác tồn diện nêu hai kiện: Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế Tổ chức Hiệp ước Vacsava

Bài “LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX”

Mục I “Sự khủng hoảng tan rã Liên bang Xô viết” nội dung dạy lớp nên chọn vấn đề theo hướng tinh giản, tránh sa vào kể lể dài dòng, cần làm rõ: Vì Goocbachốp phải tiến hành cải tổ? Những hạn chế, thiếu xót đường lối tiến trình cải tổ,…; Hậu sai lầm đường lối cải tổ Mục II “Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu” hướng dẫn năm 2011 cần nêu hệ quả, không vào diễn biến dài dòng

Bài CÁC NƯỚC CHÂU Á

Mục I “Tình hình chung” mục nên dạy kĩ cung cấp tranh chung tình hình châu Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai với vấn đề: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển giành thắng lợi; Những khó khăn nhiều nước sau giành độc lập (không ổn định, tranh chấp biên giới, lãnh thổ); Một số nước có tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Mục II.2 “Mười năm đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959)” mục II.3 “Đát nước thời kì biến động (1959 – 1978)” hướng dẫn năm 2011 không dạy Mục II.4 “Công cải cách – mở (từ năm 1978 đến nay)” sách giáo khoa viết đến năm 2000 nên số liệu dừng thời điểm Ở nội dung cần làm rõ ý: Thời điểm bắt đầu đường lối cải cách; Thành tựu kinh tế -xã hội đạt (lược bớt số liệu); Thành tựu đối ngoại

Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

(56)

hai nhóm nước ASEAN Đơng Dương” trang 24 Những mục khác giáo viên dạy, cố gắng tập trung vào kiện, ý chính, tránh rườm rà Ví dụ: Mục III “Từ ASEAN – phát triển thành ASEAN -10” cần làm rõ hai ý: Sự mở rộng thành viên, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế song song với xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định

Bài CÁC NƯỚC CHÂU PHI

Bài tập trung vào mục I “Tình hình chung” mục cung cấp tranh chung châu Phi, học sinh điều kiện học tất nước Cịn mục II “Cộng hòa Nam Phi” giới thiệu nước có tính điển hình, nên giới thiệu kiện đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc nhân vật Nenxơn Manđêla, không nên vào chi tiết mà học sinh khó nhớ

Bài CÁC NƯỚC MĨ LATINH

Tương tự nước châu Phi, tập trung giới thiệu “Những nét chung” khu vực Mĩ Latinh, cung cấp cho học sinh tranh chung Mĩ Latinh Tuy nhiên, nội dung xây dựng đất nước nên giảm bớt số liệu Mục II “Cuba Hịn đảo anh hùng” giáo viên khơng nên vào diễn biến chi tiết, hướng dẫn học sinh lập niên biểu kiện lớp

Bài NƯỚC MĨ

Mục II “Sự phát triển khoa học – kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh” theo hướng dẫn năm 2011 lồng ghép vào 12 Giáo viên tập trung nhiều vào mục I “Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai”

Bài NHẬT BẢN

Chính sách đối nội mục III theo hướng dẫn năm 2011không dạy Những số liệu suy thoái kinh tế Nhật Bản (trang 39) nên tinh giản học sinh khơng thể nhớ Chính sách đối nội mục III theo hướng dẫn năm 2011 không dạy

Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Mục I “Tình hình chung” cung cấp tranh chung nước châu Âu sau chiến tranh, việc dạy nội dung cần thiết, nhiên, cần lựa chọn kiến thức cho gọn xếp theo vấn đề: Vì nước Tây Âu tham gia kế hoạch Macsan điều kiện để họ tham gia kế hoạch này? Nội dung kế hoạch này; sách đối ngoại nước Tây Âu; đời hai nước Đức (cần tinh giản gọn hơn)

(57)

Mục I “Chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp” dạy nên lược bớt số liệu, số phần chữ nhỏ, làm rõ số ý chính, tập trung vào mục II, đặc biệt mục III nội dung mục nói phân hóa giai cấp, đời lớn mạnh giai cấp – sở phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam sau

Bài 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI Mục II “Tân Việt cách mạng Đảng (7- 1928)” lược bớt chi tiết, cần cho học sinh biết vào tháng – 1928 Tân Việt Cách mạng đảng đời, sau phân hóa, hồn cảnh phân hóa, phận chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Mục III “Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái (1930)” theo hướng dẫn năm 2011 không dạy Tập trung vào mục IV “Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929” nội dung quan trọng nói xu tất yếu cách mạng Việt Nam tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam

Bài 18 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

Câu hỏi 2.” Hãy cho biết yêu cầu thiết tổ chức để bảo đảm cho cách mạng Việt Nam phát triển từ năm 1930 sau.” Hướng dẫn năm 2011 không yêu cầu học sinh trả lời

Bài 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 Mục II “Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ -Tĩnh”, giáo viên nên tinh giản diễn biến phong trào diễn biến khủng bố thực dân Pháp, vào ý để học sinh lĩnh hội “cốt” Mục II “Lực lượng cách mạng phục hồi” theo hướng dẫn năm 2011 không dạy Hai câu hỏi cuối theo hướng dẫn năm 2011 không yêu cầu học sinh trả lời

Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 Mục II “Mặt trận Dân chủ Đông Dương…” theo hướng dẫn năm 2011, giáo viên cung cấp cho học sinh mục tiêu (nhằm tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình giới), hình thức đấu tranh thời kì này, tức kể tên hình thức đấu tranh khơng vào trình bày chi tiết diễn biến phong trào Ở mục I cố gắng trình bày ý chính, khơng sa vào diễn giải dài dòng Tập trung vào nội dung ý nghĩa phong trào

Bài 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945

(58)

học sinh biết Câu hỏi cuối mục “Hai khởi nghĩa… nào” không yêu cầu học sinh trả lời theo hướng dẫn năm 2011

Bài 22 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

Ở mục I “Mặt trận Việt Minh đời (19- – 1941)” nội dung nhiều, tập trung nêu ngắn gọn ý: Bối cảnh triệu tập Hội nghị lần thứ (nội dung Hội nghị nêu điểm chủ yếu, không nên vào chi tiết) bối cảnh thành lập Mặt trận Việt Minh, thành lập Mặt trận, lực lượng vũ trang (kể tên), xây dựng lực lượng trị nông thôn thành thị Cốt lõi mục thành lập Mặt trận

Bài 23 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

Mục II mục III, giáo viên trình bày diễn biến SGK cuối cần chốt lại: Ngày 19 -8 giành quyền Hà Nội, ngày 23 – giành quyền Huế, ngày 25 – Sài Gòn, từ 14- đến 28 – Tổng khởi nghĩa thành công nước, ngày 2- 9- 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập

Bài 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)

Mục II “Bước đầu xây dựng chế độ mới” không vào trình bày chi tiết mục mà cần học sinh biết hiểu kiện ngày 6- 1- 1946 ý nghĩa kiện Đây hướng dẫn năm 2011

Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 1950)

Ở mục I.2 “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta” giáo viên cố gắng tinh giản, cần nêu đường lối kháng chiến ta toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế Mục II “Cuộc chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16” nên trình bày ngắn gọn khơng nên vào chi tiết mà học sinh khơng nhớ Mục III “Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài ” theo hướng dẫn năm 2011 không dạy Mục IV “Chiến dịch thu – đơng năm 1947” khơng trình bày chi tiết diễn biến chiến dịch này, học sinh nhớ không cần thiết Ở mục cần em ghi nhớ: Âm mưu Pháp, chủ trương ta mở chiến dịch, kết ý nghĩa chiến dịch Cho nên câu hỏi không yêu cầu em trả lời (tức khơng u cầu em trình bày diễn biến)

(59)

Mục I “Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950” giáo viên tinh giản trình bày diễn biến, học sinh khơng thể nhớ chi tiết diễn biến Giáo viên cần trình bày ý bản: Thuận lợi ta âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương, âm mưu Pháp – Mĩ biên giới phía bắc, chủ trương ta mở chiến dịch, kết ý nghĩa chiến dịch Mục IV “Phát triển hậu phương kháng chiến mặt” nên trình bày ngắn gọn, hình thức hướng dẫn học sinh lập biểu bảng kiện để tránh rườm rà khó nhớ Mục V “Giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường” giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm theo hướng dẫn năm 2011

Bài 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954)

Ở mục II “Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 - 1954” nên tinh giản, giáo viên giúp học sinh lập biểu bảng kiện để thực điều Mục III “”Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (1954) theo hướng dẫn năm 2011, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm hoàn cảnh , diễn biến hội nghị, lớp giáo viên dạy cho em biết hiểu nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ

Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

Mục II.2 “Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh” mục II.3 “Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa (1958-1960” theo hướng dẫn năm 2011 khơng dạy Mục IV.2 “Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)”, giáo viên cố gắng lược gọn nội dung này, nêu ý chính, bỏ bớt số, học sinh khơng thể nhớ Mục V.2 “Chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt Mĩ” nên tinh giản cách lập biểu bảng kiện

Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973)

(60)

nhớ Mục V “Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam”, giáo viên khơng dạy hồn cảnh, diễn biến Hội nghị, dạy nội dung ý nghĩa Hiệp định hướng dẫn năm 2011 Vì vậy, câu hỏi cuối mục “Hiệp định Pari… hoàn cảnh nào?” không yêu cầu học sinh trả lời

Bài 30 HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975)

Mục I “Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa, sức chi viện cho miền Nam” theo hướng dẫn năm 2011 không dạy Mục II “Đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo lực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam” theo hướng dẫn dạy Hội nghị lần thứ 21 kiện chiến thắng Phước Long, nội dung khác mục lược bỏ Đầu tư thời lượng cho mục III mục IV nội dung quan trọng mà học sinh cần khắc sâu

Bài 31 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 Mục II “Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế -văn hóa hai miền đất nước” theo hướng dẫn năm 2011 không dạy

Bài 32 XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1985) theo hướng dẫn năm 2011 không dạy

Bài 33 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)

Tập trung dạy mục I “Đường lối đổi Đảng” kiện đánh dấu thay đổi đất nước, tiền đề phát triển đất nước Cần làm rõ hai vấn đề: Vì Đảng Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới? Đại hội đánh dấu đề đường lối đổi mới? Nội dung đường lối đổi Còn mục II “Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi (1986 – 2000)” theo hướng dẫn năm 2011 giáo viên chọn lọc nêu thành tựu tiêu biểu kinh tế, xã hội, trị, đối ngoại, an ninh quốc phịng, giáo dục,… Có thể khơng nên trình bày thành tựu theo tiến trình đại hội mà trình bày tổng qt, khơng trình bày hạn chế

MỘT VÀI LƯU Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ CHUNG

(61)

- Cố gắng khắc sâu cho học sinh dịng lịch sử, kiện tiêu biểu , bước ngoặt, nhân vật lịch sử tiêu biểu tạo nên dấu ấn lịch sử

- Những nội dung yêu cầu không dạy theo hướng dẫn năm 2011 không câu hởi thi, kiểm tra Những nội dung cho học sinh đọc thêm không câu hỏi thi kiểm tra Hạn chế câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày diễn biến, tiến trình kiện

III KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH

Lập kế hoạch giai đoạn quan trọng trình quản lý đổi hoạt động giáo dục Hoạt động nhằm xác định hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để đạt trạng thái mong muốn hoạt động đổi hoạt động giáo dục kết thúc giai đoạn phát triển Lập kế hoạch hoạt động liên quan tới việc thiết lập mục tiêu cần thiết cho phấn đấu trường trung học phổ thông hoạt động đổi hoạt động giáo dục Kế hoạch tảng quản lý, định lựa chọn lộ trình đổi hoạt động giáo dục nhà trường tổ chuyên môn, GV môn Lịch sử phải tuân theo nhằm hoàn thành mục tiêu đổi hoạt động giáo dục 1 Quy trình lập kế hoạch đổi hoạt động giáo dục bao gồm bước sau

a) Phân tích thực trạng hoạt động đổi hoạt động giáo dục quản lý hoạt động đổi hoạt động giáo dục

Phân tích thực trạng hoạt động đổi hoạt động giáo dục quản lý hoạt động đổi hoạt động giáo dục bước việc lập kế hoạch Việc phân tích thực trạng cần nêu lên kết tổ chức quản lý hoạt động đổi hoạt động giáo dục mà nhà trường đạt năm qua thách thức hoạt động đổi hoạt động giáo dụcđang đặt phía trước Phân tích thực trạng bao gồm xem xét tác động yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động đổi hoạt động giáo dục; so sánh kết đạt nhà trường với kết đạt tỉnh hay nước, học kinh nghiệm vấn đề cần lưu ý Phần vai trị hoạt động đổi hoạt động giáo dục việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường

(62)

Sau thực phân tích thực trạng, cần xác định mục tiêu cần đạt cho kế hoạch đổi hoạt động giáo dục quản lý hoạt động đổi hoạt động giáo dục Mục đích xác định mục tiêu nhằm kỳ vọng thay đổi sau thực kế hoạch đổi hoạt động giáo dục

Mục tiêu nhằm định hướng việc quản lý phát triển hoạt động đổi hoạt động giáo dục Các mục tiêu đổi hoạt động giáo dục quản lý hoạt động đổi hoạt động giáo dụccủa nhà trường phải phù hợp với mục tiêu định hướng chung hoạt động đổi hoạt động giáo dụccủa sở giáo dục đào tạo nước Các mục tiêu đổi hoạt động giáo dục nhiều nội dung, thành phần phức tạp, cần phân thành tiêu khác Hoàn thành tất tiêu đổi hoạt động giáo dục có nghĩa đạt mục tiêu hoạt động đổi hoạt động giáo dục đề

Để xác định tính khả thi mục tiêu kế hoạch đổi hoạt động giáo dục môn Lịch sử, cần xem xét vấn đề sau:

- Có trí lực lượng liên quan ngồi nhà trường mục tiêu đổi hoạt động giáo dục đặt khơng?

- Có khả đạt mục tiêu không?

- Có thể thực tập hợp hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu không?

- Có thể huy động nguồn lực cần thiết để phục vụ cho tất hoạt động đổi hoạt động giáo dục nói khơng?

- Có đủ cán quản lý, GVbộ mơn Lịch sử có lực để thực hoạt động cần thiết khơng?

- Có thể đo lường mục tiêu nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu không?

Khi xác định mục tiêu cần xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên; cần trọng tới kết cuối cùng, cụ thể cần đạt Mục tiêu cần phải cụ thể, đo được, đạt được, định hướng kết quả, có giới hạn thời gian Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch đạt mục tiêu

(63)

Kế hoạch hoạt động đổi hoạt động giáo dục tập hợp nhiệm vụ đổi hoạt động giáo dục cần hoàn thành để đạt mục tiêu tiêu đặt Kế hoạch đổi hoạt động giáo dụccần xác định rõ ràng nhiệm vụ bao gồm nội dung sau:

- Mô tả hoạt động cần thực với nguồn nhân lực, vật lực tài cần thiết để thực thành cơng hoạt động thành phần hoạt động đổi hoạt động giáo dục Chẳng hạn:

+ Xây dựng chương trình giáo dục nhà trường, việc thực chương trình GDPT;

+ Sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn;

+ Hoạt động thực đổi hoạt động giáo dục GV; + Dự giờ, đánh giá dạy GV;

+ Hướng dẫn HS đổi phương pháp học tập; + Tổ chức kiểm tra đạnh giá HS theo hướng đổi mới; + Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo;

+ Sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học, kinh phí phục vụ đổi hoạt động giáo dục;

+ Thao giảng, hội giảng GV giỏi cấp;

+ Học hỏi kinh nghiệm, nêu gương dạy tốt, khích lệ đổi mới; bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV;

- Chỉ định cán phụ trách hay người chịu trách nhiệm thực hoạt động nói Kiểm tra xem người chịu trách nhiệm có đủ quyền hạn để thực hoạt động không;

- Xác định rõ thời hạn hoàn thành hoạt động thành phần hoàn thành toàn kế hoạch;

- Xác định biện pháp, số theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động thành phần toàn hoạt động đổi hoạt động giáo dục;

(64)

Nhìn chung, việc xác định hoạt động đổi hoạt động giáo dục cần trả lời câu hỏi:

- Những hoạt động cần thực gì?

- Trong hoạt động xác định, hoạt động làm trước? - Sắp xếp hoạt động vào khung thời gian năm phù hợp nhất?

- Nếu có q nhiều hoạt động bị trùng lặp cân đối ưu tiên hoạt động giải nhiều vần đề hay nhu cầu, hoạt động nào?

- Sử dụng nguồn lực nào?

- Trách nhiệm thực ai?

d) Xác định nguồn lực thực đổi hoạt động giáo dục nhà trường

Sau xác định hoạt động, cần xác định nguồn lực cần thiết huy động phục vụ tổ chức thực tốt đổi hoạt động giáo dục nhà trường

Việc xác định nguồn lực cần trả lời câu hỏi:

- Cần phải có nguồn lực (con người, phương tiện, sở vật chất, tài chính…) nào?

- Nhà trường có gì?

- Có thể huy động, khai thác đâu nguồn lực thiếu? - Bằng chế huy động nguồn lực này?

- Sử dụng nguồn lực để có hiệu cao nhất?

(65)

với trường trung học phổ thơng miền núi, vùng sâu vùng xa khơng có đủ thiết bị dạy học Thậm chí phịng học nhiều trường tạm bợ, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý, GV phải sáng tạo việc lập kế hoạch đổi hoạt động giáo dụcsao cho phù hợp với điều kiện cụ thể trường Khơng rập khn máy móc mơ hình trường trung học phổ thông vùng thuận lợi, trông chờ, ỷ lại có đầy đủ điều kiện thực đổi hoạt động giáo dục

đ) Xác định biện pháp, số theo dõi, kiểm tra đánh giá đổi mới hoạt động giáo dục nhà trường

Kế hoạch hiểu kèm với việc thực kế hoạch Theo dõi việc thực kế hoạch đổi hoạt động giáo dụccần rằng:

- Liệu hoạt động đổi hoạt động giáo dục có thực khơng?

- Chúng có thực theo tiêu chuẩn cao hay khơng? - Chúng có hướng tới kết mong đợi không?

Để theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch đổi hoạt động giáo dục, cần xây dựng câu hỏi đánh giá xây dựng số thành công tương ứng để đảm bảo kế hoạch hoạt động thực với tiêu chuẩn cao đạt kết mong đợi

Khi theo dõi việc thực kế hoạch cần trả lời câu hỏi sau:

- Nếu hoạt động đổi hoạt động giáo dụcthành cơng có đạt tiêu đặt không?

- Các nhiệm vụ đổi hoạt động giáo dục có thực theo kế hoạch không?

- Các nhiệm vụ đổi hoạt động giáo dục có thực theo tiêu chuẩn cao không? (Động cá nhân cán quản lý, GV, HS thực hoạt động; nhân tham gia cần thiết; sử dụng nguồn nhân lực, vật lực tài chính; tác phong làm việc…)

- Các số có đo đánh giá không?

(66)

- Việc đổi hoạt động giáo dụccó đạt kết mong đợi không?

Một số thành công kết đo hoạt động, số liệu định lượng thời gian mong muốn

Theo dõi cập nhật việc thực kế hoạch đổi hoạt động giáo dục tạo động lực liên tục cho cơng tác rà sốt điều chỉnh kế hoạch Kết đổi hoạt động giáo dục thước đo hành động, chúng giúp cho việc định tiếp tục thực kế hoạch hoạt động giáo dục hay không hay xác định lại kế hoạch đổi hoạt động giáo dục Việc đổi hoạt động giáo dục phân tích theo tiêu chúng điều chỉnh lẫn Mục tiêu định kết mục tiêu trước phân tích tính khả thi mục tiêu

2 Trình bày kế hoạch đổi hoạt động giáo dục nhà trường Sau bước trên, cần phải chuẩn bị kế hoạch đổi hoạt động giáo dục nhà trường Bản kế hoạch đổi hoạt động giáo dục cần phải xác, ngắn gọn, bao gồm thông tin cần thiết, thể cách rõ ràng dễ đọc Thơng thường, kế hoạch cần có nội dung sau:

Tóm tắt kế hoạch

Phần 1: Phân tích thực trạng

Phần 2: Các mục tiêu tiêu phát triển nhà trường

Phần 3: Các mục tiêu, tiêu kế hoạch đổi hoạt động giáo dụctrong năm học tới

Phần 4: Thông tin nguồn lực phục vụ cho việc thực kế hoạch đổi hoạt động giáo dục

Phần Giám sát, đánh giá thực kế hoạch

Xây dựng kế hoạch đổi hoạt động giáo dụccần phải thể đầy đủ yếu tố để đảm bảo có kế hoạch tốt Muốn vậy, hiệu trưởng nhà trường phải lưu ý số vấn đề:

- Tạo chuyển biến nhận thức;

(67)

- Phân tích tình hình, sử dụng số liệu chuẩn xác, phải vấn đề cần ưu tiên giải đặc điểm đặc thù trường mình;

- Lưu ý mục tiêu, tiêu tiếp cận, chất lượng HS dân tộc, HS nữ;

- Đảm bảo tính logic, khả thi kế hoạch

(68)

Phần 3

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

I ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1 Định hướng đổi

Những năm gần đây, diễn đàn khoa học giáo dục, nhiều người đưa quan điểm đổi phương pháp dạy học, xuất nhiều khái niệm cụm từ phương pháp (kĩ thuật) dạy học “tích cực”, “lấy học sinh làm trung tâm”, “kim tự tháp”, “bể cá”, “cơng não”(*),… phương pháp dạy học

“lấy học sinh làm trung tâm” “tích cực” bàn luận sơi Ví như, đổi phương pháp dạy học nghĩa giáo viên phải cho HS cách học, phải áp dụng PPDH tích cực để em chủ động nhận thức Hoặc, đổi phương pháp dạy học cần “khắc phục tình trạng làm cho học sinh học tập thụ động nghe giảng, ghi chép trả lời thầy giảng, sách viết kiểm tra,…” Hay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức độc lập học sinh việc tổ chức cho em tự phát vấn đề, tự đề xuất cách giải tự giải được…

(69)

triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 rõ: Đổi phương pháp giáo dục “chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động, tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, có tư phân tích, tổng hợp”

Đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn Lịch sử trường phổ thơng nói riêng pháp chế hóa chương II, điều 28 Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2010) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Thông báo Kết luận số 242 - TB/TW ngày 15/4/2009 Về việc tiếp tục thực hiện Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục, đào tạo Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020, giúp hiểu rõ định hướng việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn tới: “Khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh; gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành”

Như vậy, cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học mà Đảng Nhà nước ta chủ trương áp dụng cấp học, mơn học, có Lịch sử phải: khuyến khích học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập tiêu cực, thụ động, loại bỏ phương pháp dạy học truyền thụ chiều, nhồi nhét kiến thức; phải hướng vào phát triển lực tự học học sinh, đa dạng hóa hình thức, phương pháp học tập để tạo điều kiện cho người học hoạt động tích cực, tự khám phá kiến thức giải vấn đề, tự rút kết luận sở hướng dẫn, tổ chức gợi ý giáo viên; phải hướng tới tăng cường tương tác, phối hợp người dạy với người học người học với nhau, coi trọng vốn hiểu biết, kinh nghiệm có người học tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại, đặc biệt ứng dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin

(70)

người học, chủ yếu phát triển khả tư Nhưng thực tế xuất hai thái cực:

Một là, tích cực hưởng ứng phương pháp dạy học mà giới áp dụng nên phận giáo viên tuyệt đối hóa phương pháp dạy học từ bên ngồi truyền thụ vào (dạy học nhóm, sử dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật dạy học “bể cá”…) thường phủ nhận trơn phương pháp sử dụng trước (thuyết trình, thơng báo, tường thuật,…), xem phương pháp “truyền thống” cổ hủ, lạc hậu

Hai là, phản đối (thậm chí gay gắt) phương pháp dạy học “nhập ngoại”, trung thành tuyệt phương pháp truyền thống

Cần phải hiểu rằng, đổi phương pháp dạy học lịch sử thay đổi mục tiêu, hay xóa bỏ kinh nghiệm quý giá nhà giáo dục đúc kết thực tiễn dạy học trường phổ thông từ trước đến nay, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu thiết thực, quan niệm đắn, với hình thức, bước biện pháp thích hợp Vì theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm mới, cũ mà xấu bỏ Cái cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa đổi cho hợp lí Cái mà tốt phải phát triển thêm Cái mà hay ta làm” Nói cách khác, mục đích việc đổi phương pháp dạy học lịch sử xóa bỏ phương pháp truyền thống thừa nhận sử dụng hiệu trước đó, thay hoàn toàn phương pháp dạy học đại, mà thay đổi cách sử dụng chúng theo hướng tích cực, chủ động (ngược với hướng tiêu cực, thụ động), kiên loại bỏ tận gốc sai lầm việc dạy học chiều, nhồi nhét kiến thức, không phát huy lực nhận thức độc lập, trí tuệ thơng minh học sinh, tạo nên niềm vui, hứng thú học sinh trình học tập Phương pháp dạy học lịch sử ln phù hợp với nội dung dạy học, nội dung phương pháp ấy, khơng có phương pháp vạn cho nội dung dạy học khác Chúng ta nghiên cứu Bảng so sánh đặc trưng hai kiểu phương pháp dạy học truyền thống dạy học đổi sau:

Nội dung so sánh

Phương pháp dạy học truyền thống

Mơ hình đổi phương pháp dạy học Quan

niệm

Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình

(71)

thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm

thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất

Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lý giáo viên

Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lý

Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội

Nội dung kiến thức

Học từ sách giáo khoa giáo viên

Từ nhiều nguồn khác nhau: sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu khoa học phù hợp, bảo tàng, thực tế… gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm, nhu cầu, bối cảnh, môi trường địa phương vấn đề học sinh quan tâm

Phương pháp

Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức chiều

Các phương pháp giúp học sinh tìm tịi, phát giải vấn đề; dạy học trao đổi - tương tác; ứng dụng công nghệ thông tin…

Hình thức tổ chức

Cố định: Giới hạn công thức + + (học sinh học từ giáo viên; thiết bị dạy học phấn – bảng tường lớp học; giáo viên đối diện với lớp)

Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, trường, thực tế; học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm; lớp đối diện với giáo viên

(72)

dạy học để đạt mục tiêu dạy học tốt Quá trình đổi cần tiến hành ba góc độ:

Một là, cải tiến, hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao hiệu quả, tiến tới nâng cao chất lượng việc dạy học

Hai là, bổ sung, phối hợp với nhiều phương pháp dạy học khác để khắc phục mặt hạn chế phương pháp sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề

Ba là, bước thay đổi, tiến tới loại bỏ phương pháp dạy học cũ mang tính áp đặt, nhồi nhét kiến thức phương pháp mới, ưu việt để nâng cao hiệu dạy học

2 Về tích hợp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông

Tư tưởng tích hợp đưa vào xây dựng chương trình môn học nhều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Một số nước tiến hành tích hợp mơn vật lí, hóa học, sinh học thành mơn chung - mơn khoa học tự nhiên, tích hợp mơn lịch sử, địa lí giáo dục mơi trường thành môn sử - địa (hay môn xã hội – tự nhiên- mơi trường) Ở mơn tích hợp này, mơn học gần nhau, ghép môn chung song giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng nhau”

(73)

Từ phân tích nêu trên, khái niệm tích hợp theo từ điển Bách khoa tồn thư xơ viết “là lí thuyết hệ thống trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể trình dẫn đến trạng thái này” Từ điển tiếng Anh giải thích: “Tích hợp kết hợp phần tử, phận với tổng thế” Theo từ điển tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối thống nhất” Mặc dù diễn đạt khác song nội hàm chung khái niệm tích hợp xác lập chung, toàn thể, thống sở kết hợp phận riêng lẻ

Xu hợp ngành phân ngành, tích hợp phân hóa nghiên cứu khoa học nói tác động đến dạy học, làm xuất quan điểm tích hợp dạy học mà hiểu kết hợp kiến thức từ môn học khác thành tổng thể, môn học Theo quan điểm dạy học này, học sinh cần có lực giải nhiệm vụ cụ thể gắn với đời sống thực mà kiến thức, kĩ môn học truyền thống khơng thể đáp ứng Vì vậy, tích hợp phần tất yếu trình dạy học đại Thay để học sinh tự tích hợp kiến thức, kĩ học môn riêng biệt để giải vấn đề mà em phải đối mặt vào đời nhà trường đại phải có trách nhiệm “tích hợp” trình dạy học Xét bình diện chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, tích hợp môn học hệ tất yếu định hướng giáo dục phát triển lực, hệ tất yếu phát triển khoa học kĩ thuật đại Nếu trì mơn học nhà trường như lĩnh vực khoa học độc lập với đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu riêng học sinh khó giải vấn đề đời sống vô phong phú, phức tạp đặt Sự phân chia lĩnh vực khoa học truyền thống có ý nghĩa tương đối mà tiếp tục trì ranh giới cách cứng nhắc làm cho kết nối, hỗ trợ lẫn lĩnh vực tri thức kĩ bị hạn chế khối lượng có hạn chương trình giáo dục phổ thơng Chính “tích hợp” cho phép tối ưu chương trình, sách giáo khoa thời lượng giáo dục nhà trường có hạn

(74)

trình sách giáo khoa mà đòi hỏi lực giáo viên lồng ghép lịch sử địa phương vào học

Tích hợp liên mơn kết hợp kiến thức môn học gần môn lịch sử địa lí, văn học, khoa học kĩ thuật Ví dụ trình bày quốc gia cổ đại, cần tích hợp điều kiện tự nhiên mơn địa lí để học sinh biết “hồn cảnh tự nhiên quốc gia cổ đại Hi Lạp, RôMa, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc… Hoặc viết “sự phát triển khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật thời cận đại” cần có kết hợp kiến thức lịch sử (hồn cảnh đời, vai trị, ý nghĩa) nội dung tác phẩm, thành tựu lại kiến thức văn học, khoa học tự nhiên

Tích hợp đa mơn tích hợp nhiều ngành khoa học, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, nghệ thuật… Lịch sử xã hội loài người diễn tất mặt đời sống xã hội Nó địi hỏi phải khơi phục, trình bày lại cách tồn diện khơng lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, tư tưởng, văn hóa xã hội mà giao thơng vận tải, mơi trường… Vì tích hợp đa mơn địi hỏi tổng hợp mang tính khái qt cao người biên soạn chương trình, biên soạn sách giáo khoa Đương nhiên mong muốn mà khó có tính khả thi điều kiện

Về tích hợp hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học lịch sử đòi hỏi q trình nghiên cứu nhà lí luận dạy học giáo viên lịch sử trường phổ thông Nếu hình thức tổ chức dạy học chủ yếu diễn tường lớp học, khn viên “đóng” nhà trường, có hình thức tổ chức dạy học nội khóa ngoại khóa u cầu tích hợp dạy học phong phú có kết hợp nội khóa ngoại khóa, nhà trường ngồi xã hội … Dạy học dự án, dạy học trải nghiệm sáng tạo, biểu bước đầu tích hợp hình thức tổ chức dạy học Ví dụ tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo di tích lịch sử khơng cho em trực tiếp quan sát mảnh khứ, lĩnh hội kiến thức lịch sử phản ánh qua di tích mà cịn giúp em tìm hiểu thêm di tích lịch sử lại xuống cấp, yếu tố tác động người cịn yếu tố khơng? Qua tìm hiểu, em giải thích nguyên nhân xuống cấp di tích lịch sử cịn yếu tố mơi trường, tác động nắng, mưa, bão lụt… Từ mà giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em

(75)

phương pháp dạy học tích hợp, người học đặt vào tình kiện tượng lịch sử, tình đời sống thực Họ phải tiếp xúc với tư liệu, kiện, trao đổi thảo luận, làm tập giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ khơng phải thụ động tiếp nhận kiến thức mà người thầy truyền đạt…

Từ quan niệm tích hợp dạy học lịch sử nói trên, chúng tơi cho xu hướng tích cực, khơng thể đảo ngược Tuy nhiên để thực khơng đơn giản mà q trình, địi hỏi chuyển đổi khơng nhận thức, xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa mà phương pháp dạy học người giáo viên

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Một số vấn đề chung

Trong thực tế, dạy học nói chung, dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng q trình sư phạm phức tạp Đó q trình nhận thức đặc thù, người thầy tổ chức, dẫn dắt học sinh cách có mục đích, có kế hoạch để em lĩnh hội cách vững kiến thức lịch sử xã hội loài người dân tộc từ trước đến nay, đồng thời phát triển lực tự nhận thức, khả thực hành hình thành sở giới quan vật biện chứng, giáo dục nhân cách, đạo đức, hành vi văn minh cho học sinh Q trình bao gồm nhiều yếu tố hợp thành mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, hoạt động thầy, hoạt động trị, mơi trường dạy học, kiểm tra đánh giá v.v Mỗi yếu tố lại có vai trị định q trình dạy học Q trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng bao gồm nhiều mặt mang nhiều tính chất khác Sự nhận thức đa dạng trình dạy học lịch sử tiến hành mặt thuộc giáo dục học, tâm lí học Ở đây, tập trung tìm hiểu trình dạy học lịch sử góc độ q trình nhận thức đặc thù

(76)

Song, trình nhận thức dạy học lịch sử lại có tính đặc thù Tính đặc thù thể chỗ nhận thức cá thể học sinh, nhận thức lĩnh vực giáo dục Học sinh người giáo dục, người học, người chuẩn bị đảm nhiệm công việc xã hội Chính vậy, q trình nhận thức học sinh học tập mang ba đặc điểm: tính gián tiếp, tính được hướng dẫn tính giáo dục.

Tính gián tiếp thể đối tượng nhận thức phương thức nhận thức học sinh chủ yếu thông qua kiến thức phát hiện, khẳng định, khơng địi hỏi phải tìm tòi nghiên cứu khoa học Học sinh tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm người khác cách gián tiếp, thông qua hướng dẫn giáo viên Đương nhiên, điều khơng có nghĩa học sinh học tập không cần kinh nghiệm trực tiếp định, vốn có làm sở để tiếp thu kinh nghiệm gián tiếp Theo xu phát triển sản xuất, khoa học kĩ thuật nghiệp giáo dục nay, lí luận dạy học lịch sử nhấn mạnh tầm quan trọng kinh nghiệm trực tiếp dạy học Nó cần thiết cho việc phát triển trí lực, bồi dưỡng sức sáng tạo học sinh Tuy nhiên, kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy có tính đặc thù riêng Nó phụ thuộc vào kinh nghiệm gián tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ trình học tập học sinh

Nói đến tínhđược hướng dẫn là nói đến nhận thức học sinh diễn tổ chức, điều khiển người thầy Điều điểm phân biệt nghiên cứu khoa học (độc lập) với học tập (có hướng dẫn) Trong dạy học, vấn đề phương hướng, nội dung, phương pháp, tiến trình, kết quả… phần chủ yếu người thầy định chịu trách nhiệm thực theo chương trình, sách giáo khoa, bên cạnh nỗ lực học tập độc lập, thông minh, sáng tạo học sinh Trong dạy học đạo cuả người thầy vai trò chủ thể học sinh phải thể thống biện chứng trình giảng dạy học tập Học tập học sinh nhận thức điều khiển hướng dẫn, tổ chức người thầy việc giảng dạy thầy phải nhằm cho học sinh học tốt Chủ thể học sinh chủ thể chịu đạo việc dạy song mang tính sáng tạo, chủ động, khơng phải bị động tiếp nhận kiến thức Đó mối quan hệ chặt chẽ tác động tương hỗ việc dạy học thầy trò q trình dạy học tích cực

(77)

Đặc điểm chung trình dạy học (nhận thức) lịch sử thể cụ thể trình dạy học lịch sử, nhiên chức năng, nội dung bộ mơn mà tiến trình dạy học lịch sử có đặc điểm riêng.

Căn vào mục tiêu, nôi dung học mà có tiến trình dạy học khác Song đặc điểm kiến thức lịch sử, áp dụng tiến trình dạy học chung mang tính truyền thống với đặc điểm nhận thức lịch sử Như vậy, việc dạy học lịch sử vừa tuân thủ nguyên tắc chung lí luận dạy học vừa thể đặc trưng mơn học Nói chung, kết cấu mơ hình tổ chức hoạt động theo định hướng phát triển lực học sinh sau:

 Giai đoạn hướng dẫn động học tập kiến thức lịch sử bài, chương cần thiết nắm vững kiến thức lịch sử bài, chương Giai đoạn gọi khởi động hay kích hoạt q trình học tập học sinh

Xác định mục tiêu học tập hình thành học sinh động đắn học tập lịch sử Động động lực bên thúc đẩy trực tiếp người ta hoạt động Tuyệt đại phận động người biểu cụ thể nhu cầu Nhu cầu biểu hình thức hứng thú, ý dịnh, mong muốn… Hứng thú biểu tình cảm, nhu cầu nhận thức người Ý định nhu cầu chưa phân hóa, chưa có ý thức rõ rệt, khiến người mơ hồ cảm thấy muốn làm gì, chưa rõ định làm chưa rõ nên làm Như vậy, bước thứ công việc dạy học lịch sử làm khêu gợi hứng thú học sinh việc học tập, làm rõ mục đích học tập Công việc tập trung tiến hành mở đầu phần đầu giảng suốt q trình giảng dạy Những người thầy có kinh nghiệm thường kết hợp hai yêu cầu Trong mở đầu, thầy phải giúp học sinh thấy mục đích u cầu tồn học kì, đồng thời nêu số vấn đề nội dung học tập có khả khêu gợi hứng thú học tập học sinh khiến họ khát khao muốn biết, kích thích tính tích cực học tập học sinh

 Giai đoạn trình bày tài liệu, kiện

Đặc điểm nhận thức lịch sử khơng thể tái lại phịng thí nghiệm, học sinh tiến hành quan sát trực tiếp đối tượng nhận thức khứ Trong đó, nhận thức người lại phải qua trình lặp lặp lại theo vịng tuần hồn nâng cao dần từ cảm tính – lí tính – thực tiễn Để giúp học sinh tuân theo quy luật tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội loài người, với đặc điểm nhận thức thực lịch sử, người thầy phải dựa vào ngôn ngữ, phương tiện trực quan, tài liệu, phong cách, thao tác sư phạm để tái tạo lại hình ảnh khứ

(78)

 Giai đoạn lí giải tài liệu kiện

Khi học sinh làm việc với nguồn tư liệu lịch sử, em tái tạo lại hình ảnh kiện(biến cố tượng) “biết” lịch sử diễn cách bản, tức dừng lại giai đoạn cảm tính nhận thức Trong giai đoạn này, em chưa thể hình thành khái niệm cách sâu sắc, chưa hiểu chất kiện, chưa rút kết luận hợp lơgích Do đó, người thầy sau giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử cụ thể, phải giúp em sâu hiểu chất kiện, mối liên hệ kiện với kiện khác, giải thích tính quy luật kiện lịch sử Việc tiếp thu kiến thức lịch sử tuân theo quy luật của nhận thức hình thành thơng qua tiếp nhận kiện, phân tích, tổng hợp, khái quát Quá trình nhận thức phản ánh mối liên hệ nội chất kiện lịch sử

Muốn làm cho học sinh nắm vững kiến thức lịch sử hợp quy luật, người thầy cần bồi dưỡng lực tư cho học sinh, tức bồi dưỡng lực vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét phân tích vấn đề Ví dụ việc kí kết “Hiệp định Sơ -3- 1946” kiện lớn, phức tạp, có nhiều ảnh hưởng đến tình hình nước ta lúc giờ, biểu đấu tranh ngoại giao khơn khéo, tài tình, sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nếu giáo viên trình bày kiện cách sinh động, cung cấp cho học sinh số kiến thức lịch sử cụ thể chưa đủ mà phải sở trình bày kiện cụ thể làm cho học sinh hiểu tình hình nước lúc giờ, hướng dẫn em hiểu Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lại kí với Pháp Hiệp định Sơ 6-3-1946, ý nghĩa Hiệp định đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố gữi vững quyền cách mạng nước ta

 Giai đoạn củng cố kiến thức lịch sử thu nhận

Quá trình học tập q trình khơng ngừng củng cố kiến thức Ở số môn học trường phổ thơng, nhiều kiến thức lặp lặp lại nhiều lần suốt trình dạy học Do đó, củng cố cách tự nhiên, vững Thế nhưng, kiến thức kiện khái niệm lịch sử có liên quan thường giảng dạy cho học sinh lần mà khơng trình bày lại nữa, kiện xảy lần Điều gây thêm khó khăn định cho việc ghi nhớ kiến thức lịch sử Vì vậy, việc củng cố kiến thức học có ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử

(79)

Trong dạy học lịch sử phải đảm bảo đặc trưng mơn Nội dung lịch sử phải trình bày cụ thể, sinh động, có hình ảnh phong phú với quan điểm xác, có trọng tâm, trọng điểm, phân tích cặn kẽ, vận dụng nhiều phương pháp truyền thụ, tăng cường tính trực quan cho học sinh Chỉ gây hứng thú học tập lịch sử cho em

*Giai đoạn vận dụng kiến thức lịch sử

Trong dạy học lịch sử, học sinh “chỉ biết” “hiểu” kiện học chưa bảo đảm yêu cầu học tập mà cần phải biết vận dụng tri thức học vào thực tế để hình thành lực Trong q trình học tập lịch sử học sinh vận dụng tri thức lịch sử học khác với người nghiên cứu lịch sử vận dụng tri thức tìm Học sinh vận dụng tri thức lịch sử, chủ yếu để sâu tìm hiểu nắm vững kiến thức lịch sử, bồi dưỡng lực quan sát phân tích vấn đề, bồi dưỡng khả tự học lịch sử kiến thức khoa học xã hội khác, yêu cầu họ giải vấn đề thực tiễn xã hội đặt Việc vận dụng tri thức lịch sử học sinh bao gồm phạm vi rộng; nói khái quát, diễn chủ yếu hai mặt sau đây:

Một bồi dưỡng lực tự học để tiếp nhận kiến thức lịch sử và kiến thức môm khoa học xã hội khác Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách tự học sách giáo khoa lịch sử, làm cho em có ý thức bước biết vận dụng kiến thức lịch sử nắm vững để tiếp thụ tri thức lịch sử mới; vận dụng khái niệm lịch sử hình thành, quan điểm lịch sử bồi dưỡng để phân tích tượng, kiện lịch sử Tiến hành loại tập để bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời nói viết kiến thức lịch sử, phân tích tổng hợp vấn đề, dạy cho học sinh cách sưu tầm tư liệu lịch sử, xây dựng niên biểu, biểu đồ, đồ lịch sử

Hai bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức lịch sử để quan sát, phân tích vấn đề Học tập lịch sử tiến hành sở hiểu biết khứ, Nhận thức sâu sắc Ví dụ, học lịch sử Việt Nam kỉ XX, sở nắm vững sâu sắc toàn diện khuynh hướng, đường cứu nước khác Việt Nam vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, học sinh hiểu lựa chọn đường cứu nước theo cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc Từ nhận thức công lao to lớn Người dân tộc, vai trò Đảng Cộng sản cách mạng dân tộc dân chủ, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, em nhận thức nhân dân ta kiên trì đường lựa chọn, giải thích vai trò Đảng Cộng sản, Mặt trận dân tộc… không khứ mà tương lai

(80)

2 Hướng dẫn thực hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử

2.1 Các hình thức học tập 2.1.1 Hoạt động cá nhân

- Là hoạt động yêu cầu HS thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức HS không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung

- Ví dụ hoạt động cá nhân như:

+ HS đọc thầm u cầu, ví dụ đọc đoạn thơng tin Lịch sử SGK, quan sát hình ảnh, xem phim lịch sử… nêu ý hay trả lời câu hỏi

+ HS thực yêu cầu, HS cần ghi lại kết thực hiện, ví dụ ghi vào ý đoạn thơng tin, kết nhận xét nhân vật, kiện, nhận định GV hướng dẫn HS biết cách ghi ngắn gọn kết đạt

+ HS báo cáo kết với thày/cô giáo trao đổi với bạn bên cạnh Sau HS có kết làm việc, em trao đổi với bạn bên cạnh góp ý cho kết thống kết Với yêu cầu đơn giản, HS tự thống kết cuối cùng; với yêu cầu phức tạp, GV nên đề nghị vài HS báo cáo kết quả, cho số HS bình luận ý kiến bạn, sau GV chọn ý kiến HS để chốt kết chung cho lớp, giúp em có kết cuối GV khơng nên áp đặt HS ý kiến Cần ln tạo điều kiện để em tự tin

Lưu ý: GV phải bao quát việc học HS lớp hỗ trợ HS kịp thời, cần ưu tiên giúp đỡ cho HS yếu, việc tìm hiểu thông tin tư liệu lịch sử, khai thác tranh ảnh, lược đồ, phim GV cần nói nhỏ hướng dẫn cho cá nhân HS nhẹ nhàng di chuyển lớp.

2 1.2 Hoạt động theo cặp đơi

(81)

tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung lịch sử đó, đổi cho để đánh giá chéo,…

- Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm GV lưu ý cách chia nhóm cho không HS bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, GV phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất HS làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với cơng việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thông tin; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai Làm việc theo cặp giúp HS tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau

- GV yêu cầu HS thực học cặp đôi, HS làm việc HS cần thực việc sau:

+ HS đọc thầm yêu cầu dẫn tài liệu Thường yêu cầu đọc thông tin, giải tập,…

+ HS thực u cầu Ví dụ: HS đọc thơng tin, quan sát hình, sau cặp đơi HS trả lời, làm tập Trong trình giải tập, trả lời câu hỏi, hai em bàn bạc để có chung kết làm việc

- HS báo cáo kết với thày/cô giáo trao đổi với cặp bạn bên cạnh Lưu ý: Từng cặp HS đọc lời hội thoại, trao đổi với GV chỉ dẫn nói đủ cho cặp nghe để khơng ảnh hưởng tới cặp bên cạnh.

2.1.3 Hoạt động theo nhóm

- Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng HS cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm

- Khi tổ chức cho HS học nhóm, GV cần nhận thức hướng dẫn nhiệm vụ thành viên hoạt động nhóm vai trò GV việc tổ chức cho HS học nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức Trong thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, thư kí nhóm GV Cụ thể là:

(82)

mình yêu cầu trợ giúp GV; thực yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu GV

+ Nhóm trưởng: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; bao qt nhóm xem bạn có khó khăn không; phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận vấn đề khó khăn; thay mặt nhóm để liên hệ với GV xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm; điều hành chốt kiến thức nhóm Nhóm trưởng tạo hội để thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia hoạt động nhóm Đối với bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần khuyến khích nói nhiều, trao đổi nhiều, thể nhiều hoạt động nhóm Khơng để tình trạng số thành viên làm thay, làm hộ thành viên khác nhóm GV lưu ý phân cơng HS ln phiên làm nhóm trưởng

+ Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; người ghi chép vẽ lại nội dung trao đổi kết cơng việc nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp cơng việc thực hiện, trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp Để việc tổng hợp ý kiến, cơng việc nhóm thú vị hấp dẫn GV em sáng tạo nhiều hình thức trình bày tranh hố sơ đồ hố Thư kí cịn người đánh dấu vào bảng tiến độ cơng việc để giúp nhóm trưởng báo cáo GV GV phân công HS luân phiên làm thư kí

+ Vai trị GV hoạt động nhóm

Chọn luân phiên nhóm trưởng, thư kí nhóm để giúp GV triển khai hoạt động học tập Xác định phân công nhiệm vụ cho nhóm cách cụ thể rõ ràng Đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm HS làm việc hỗ trợ kịp thời cho nhóm Khơng nên dành thời gian làm việc nhóm lâu, đứng chỗ khu vực bàn GV

Giúp đỡ HS, gợi mở để HS phát huy tìm tịi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm Khi cần tạo tình để học tập, GV gọi HS cịn yếu; cần biểu dương khích lệ học tập, GV gọi HS giỏi thay mặt nhóm để báo cáo; giao thêm nhiệm vụ cho HS hoàn thành trước nhiệm vụ (giao thêm tập yêu cầu hướng dẫn bạn khác )

(83)

… phải cân nhắc phù hợp với nội dung hoạt động, đối tượng HS, không tập trung vào số HS lớp, nhóm

- GV cần hướng dẫn thực tiến trình hoạt động nhóm

+ Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động thảo luận nhóm Cá nhân làm việc độc lập nhóm, tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động nhóm

+ Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp HS có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, HS hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm khơng giải vấn đề nhóm trưởng nhờ GV hỗ trợ

- Khi HS chưa quen tự động tạo nhóm, GV hướng dẫn tạo nhóm theo dãy bàn Có thể cho HS xếp bàn trên, bàn ghép với để từ đến HS ngồi quay mặt vào Khơng nên xếp nhóm dài theo chiều ngang dọc, HS khó giao tiếp với Nếu nhóm làm việc hiệu quả, nên bố trí lại nhóm để HS giao tiếp thuận lợi giúp đỡ tiến Mỗi nhóm cần bầu nhóm trưởng, thư kí, số em có nhiệm vụ chuẩn bị nguồn tư liệu, ghi chép, theo dõi thời gian,… Các nhóm đồng thời làm việc nên HS cần giữ trật tự, không nói q to, khơng chạy đi, chạy lại lớp không cần thiết (như lấy nguồn tài liệu, lấy thiết bị dạy học cho nhóm,…) Nhóm trưởng đề nghị vài bạn nêu lại yêu cầu để tất thành viên nhóm nhận biết nhiệm vụ chung nhóm Các việc làm cần thực hiện:

+ HS đọc thầm yêu cầu

+ Các thành viên nhóm suy nghĩ cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh theo yêu cầu hoạt động

(84)

+ Thống kết hoạt động nhóm Nhóm trưởng có nhiệm vụ tổ chức tập hợp ý kiến thành viên để cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước lớp

+ Báo cáo kết với thày/cô giáo trao đổi với nhóm bạn bên cạnh GV nên tạo điều kiện để đại diện nhóm trình bày kết Có thể để nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, bình luận GV ý tổng hợp kết HS để cuối chốt lại nội dung học GV nên yêu cầu HS nêu lại kết cuối GV khơng nên tự chốt lại kết qủa HS thực Nếu GV thấy HS không lúng túng, thắc mắc kết làm việc nhóm nên để nhóm trao đổi kết với trước chọn nhóm đại diện báo cáo mang tính chốt vấn đề tìm hiểu, giải trước lớp

Lưu ý: Vai trị nhóm trưởng quan trọng Vì vậy, GV cần hình thành kĩ điều khiển nhóm cho em HS tạo hội để HS làm nhóm trưởng.

2 1.4 Hoạt động lớp

- Khi HS có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều HS khơng thể vượt qua, GV dừng cơng việc cá nhân, cặp, nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi (Lưu ý tình khơng xuất thường xuyên lớp học)

- Hoạt động lớp cịn sử dụng tình GV nêu yêu cầu cho HS, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ, HS nhóm HS trình bày kết làm việc, GV đánh giá kết làm việc HS,… Cụ thể sau:

+ GV hướng dẫn HS thực yêu cầu, đọc đoạn văn, phân tích biểu đồ, liên hệ thực tiễn, Từng cá nhân HS cần biết phải làm bước

+ GV dành thời gian cho HS thực yêu cầu Trong lúc HS làm việc, GV quan sát thái độ HS Nếu thấy HS lúng túng, GV cần hỗ trợ HS nguồn tài liệu, cách xử lí thơng tin, cách ghi chép kết quả,…

+ GV kiểm tra kết học tập HS cách yêu cầu HS trình bày trước lớp GV quan sát kết làm việc em (bản ghi chép, vẽ, tập giải quyết, )

(85)

GV cần nhận xét, chỉnh sửa kết yêu cầu em khác so sánh với kết chỉnh sửa để tự chỉnh sửa kết làm việc

+ GV mở rộng, nâng cao (nếu thấy cần thiết)

Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, GV cần lưu ý tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn tài liệu Tùy vào tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, GV có thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho HS

Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt HS theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết HS hiểu làm được; chốt kiến thức phần nhỏ; cho HS giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác nhau; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt

3 Tổ chức hoạt động học

Các hoạt động học tập học thường gồm HĐ Đó HĐ tạo tình học tập (tình xuất phát), HĐ hình thành kiến thức, HĐ luyện tập, HĐ vận dụng mở rộng

3.1 Hoạt động tạo tình học tập (tình xuất phát):

- Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu Hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập

- Đánh giá: Thơng qua kết hoạt động HS, GV đánh giá hiểu biết ban đầu em vấn đề liên quan đến kiến thức chủ đề học

(86)

Ví dụ: Tạo tình học tập chủ đề: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN LÝ, TRẦN, HỒ (THẾ KỈ X-XIV)

a Mục tiêu:

Hoạt động tạo tình học tập nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức biết chưa biết kiện lịch sử nhắc đến đoạn trích “chiếu dời đơ” triều đại nhà Trần, từ kích thích hứng thú, khát khao, mong muốn tìm hiểu đề chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học

Các triều đại phong kiến Lý, Trần, Hồ hình thành, tổ chức nhà nước, quân đội, pháp luật…như nào?

b Phương thức:

- GV giáo nhiệm vụ cho HS GV hướng dẫn thêm cho HS sau: Đoạn trích nội dung “Chiếu dời đơ” qua HS biết liên quan giưac đoạn trích với nội dung kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long

- Tùy theo tình hình lớp học, GV tổ chức hoạt động cho HS hoạt động cá nhân cặp đôi

c Gợi ý sản phẩm:

Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào

*Hoặc tiến hành theo cách sau:

GV cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:

- Cho biết từ hai hình trên, gợi cho em đến triều đại phong kiến thời nào?

(87)

Hình: Tượng đài Lý Thái tổ

Hình: Cổng Nam Thành Nhà Hồ

Với câu hỏi HS biết hình ảnh liên quan đến triều đại phong kiến nhà Lý, nhà Trần nhà Hồ HS có biết ban đầu nhà Lý việc Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, hay hiểu biến nhà Trần đóng góp Trần Hưng Đạo, câu chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam…

Tuy nhiên, hiểu biết chưa đầy đủ, chưa có hệ thống mà hiểu biết ban đầu

HS muốn tìm hiểu đầy đủ, chi tiết nội dung cần phải tìm hiểu nội dung học

(88)

Trần, Hồ sau dẫn dắt em vào tìm hiểu nội dung cụ thể học mà em chưa biết

3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:

- Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ cơng thức mới…

Có loại câu hỏi gắn với học sở khoa học:

+ Câu hỏi xác thực (là gì?): yêu cầu HS trả lời trực tiếp nội dung đề cập học;

+ Câu hỏi lí luận (như nào?): yêu cầu HS lập luận, giải thích khái niệm khoa học học;

+ Câu hỏi đề xuất/mở rộng (sẽ nào?): Khuyến khích HS tìm hiểu thêm kiến thức ngồi học đưa ý kiến cá nhân liên quan đến vấn đề tìm hiểu

- Phương thức hoạt động: hoạt động học cần tập trung tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau:

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ

+ Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn"

+ Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí

+ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động

(89)

thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng

Ví dụ: Tìm hiểu đời nhà Lý 1 Mục tiêu:Nêu đời củaNhà Lý 2 Phương thức:

GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình ảnh hãy:

- Cho biết Lý Công Uẩn lên vua hồn cảnh Tại Lý Cơng Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La (nay Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long ?

- Trình bày tổ chức máy quyền trung ương địa phương dưới thời Lý.

Bản mộc khắc “Chiếu dời đô”

Tượng đài Lý Thái tổ

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô

(90)

- Để khai thác kênh hình, GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình tài liệu HDH nguồn thơng tin mà HS cần khai thác để HS hiểu sâu sắc nội dung hoạt động Hình ảnh “Bản mộc khắc “Chiếu dời đô” thông qua nội dung HS trả lời Lý Cơng Uẩn lại dời từ Hoa Lư Thăng Long Hình ảnh “Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô” giúp HS có biểu tượng địa điểm nơi Lý Cơng Uẩn ban chiếu dời Hình ảnh “Tượng đài Lý Thái tổ” giúp HS có biểu tượng Nhân vật Lý Công Uẩn người định dời đô Về việc tìm hiểu nhân vật Lý Cơng Uẩn có điều kiện GV giới thiệu, khơng GV cho HS tự tìm hiểu hoạt động tìm tịi mở rộng

- GV u cầu HS điền vào bảng trống “Sơ đồ hệ thống quyền nhà Lý” thay cho việc trình bày máy quyền trung ương địa phương thời Lý

- Trong trình HS làm việc, GV ý đến cặp đơi để gợi ý học trợ giúp HS em gặp khó khăn

3 Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là:

- Cho biết Lý Cơng Uẩn lên ngơi vua hồn cảnh Tại Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La ?

+ Lý Cơng Uẩn lên ngơi vua hồn cảnh: Năm 1005, Lê Hồn mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi vua Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, Lý Công Uẩn tôn lên vua

+ Tại Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La : Giải thích lý Lý Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Thăng Long “ Thành Đại La…ở khu vực đất trời…Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao, sáng sủa….Đúng chỗ tụ hội quan yếu bốn phương Đúng thượng đô kinh sư mn đời.”

-Trình bày tổ chức máy quyền trung ương địa phương thời Lý: Sơ đồ hệ thống quyền nhà Lý thể bộ máy quyền trung ương địa phương thời Lý

3 Hoạt động luyện tập

- Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu học sinh làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập

(91)

- Phương thức hoạt động: HS hướng dẫn hoạt động cá nhân nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành… Đầu tiên nên cho HS hoạt động cá nhân để em hiểu biết hiểu kiến thức nào, có đóng góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp Sau cho HS hoạt động nhóm để trao đổi chia sẻ kết làm được, thơng qua em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu Kết thúc hoạt động HS trao đổi với GV để bổ sung, uốn nắn nội dung chưa

- Đánh giá: Thông qua hoạt động này, đánh giá kiến thức, kĩ năng, vận dụng kiến thức kĩ vào tập cụ thể Nếu HS chưa đạt cần có kế hoạch bồi dưỡng thêm

Ví dụ:

1 Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: máy nhà nước thời Lý, Trần; cải cách Hồ Quý Ly

Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS:GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo:

1 Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lý, Trần

Với yêu cầu nhằm vừa củng cố kiến thức tổ chức máy Nhà nước thời Lý, thời Trần vừa rèn luyện kĩ thực hành môn thông qua vẽ sơ đồ máy nhà nước HS phải dựa sở kiến thức học tổ chức máy nhà nước vừa vẽ vừa củng cố lại kiến thức tổ chức máy Nhà nước thời Lý, Trầnthơng qua sơ đồ

2 Lập bảng theo yêu cầu sau điền nội dung phù hợp cải cách Hồ Quý Ly

Lĩnh vực Nội dung cải cách

Chính trị Quân

- Yêu cầu nhằm củng cố kiến thức cải cách Hồ Quý Ly lĩnh vực trị, quân Với việcđiền nội dung phù hợp vào bảng thống kê HS phải dựa vào kiến thức học nội dung cải cách Hồ Quý Ly để hoàn thành bảng

(92)

3 Gợi ý sản phẩm:

1 Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lý, Trần

Sơ đồ máy nhà nước thời Lý Sơ đồ máy nhà nước thời Trần

2 Lập bảng theo yêu cầu sau điền nội dung phù hợp cải cách Hồ Quý Ly

Lĩnh vực Nội dung cải cách

Chính trị -Thay dần võ quan cao cấp quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ người họ Trần có tài thân cận với -Đổi tên số đơn vị hành cấp trấn quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc máy quyền cấp

Quân -Làm lại sổ đinh để tăng quân số

-Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo loại súng súng thần làm loại thuyền chiến gọi lâu thuyền

-Những nơi hiểm yếu có bố trí phịng thủ Cho xây dựng số thành kiên cố thành Tây Đơ ( Vĩnh Lộc – Thanh Hố), thành Đa Bang (Ba Vì – Hà Nội)

3 Hoạt động vận dụng, mở rộng

(93)

gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập Trước tình huống/vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác Đồng thời, mở rộng kiến thức có liên quan đến học sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh lược đồ…

- Nội dung:

+ Đây hoạt động triển khai nhà, cộng đồng; động viên, khuyến khích HS nghiên cứu, sáng tạo; giúp em gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương HS tự đặt tập cho mình, trao đổi, thảo luận với gia đình cộng đồng để giải Tài liệu cần nêu vấn đề cần phải giải yêu cầu HS phải tìm cách giải vấn đề khác nhau; yêu cầu HS phải thể lực thông qua trao đổi, thảo luận với bạn lớp, với GV, gia đình cộng đồng Có yếu tố quan trọng để giúp cho HS sáng tạo vấn đề đưa không gắn chặt với học lớp mà vấn đề cộng đồng, xã hội

+ Đồng thời, với việc GV giao cho HS nhiệm vụ bổ sung hướng dẫn em tìm nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức học, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo nguồn tài liệu mạng GV gợi ý để HS tự đề xuất vấn đề em muốn tìm hiểu liên quan đến học hỗ trợ em nguồn tài liệu, cách thức thực để có sản phẩm cụ thể Như tạo cho HS nhiều hứng thú học tập khuyến khích em ham tìm hiểu GV cần theo dõi, giúp đỡ HS trình thực kiểm tra kết làm việc HS

- Phương thức hoạt động: HS hướng dẫn hoạt động cá nhân nhóm để trao đổi với bạn nội dung kết tập đặt

ra, sau thảo luận với GV Đặc biệt cần lưu ý hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận với gia đình vấn đề cần giải nêu câu hỏi để thành viên gia đình trả lời… Hoạt động với cộng đồng tìm hiểu thêm vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học Hoạt động với GV trao đổi kết yêu cầu đánh giá

(94)

Đây nội dung việc nghiên cứu chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học lịch sử Cùng với yếu tố khác trình dạy học, phương pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học, phù hợp với hệ thống giáo dục, nội dung dạy học, mục tiêu đào tạo có nhiều tiến đáng kể, góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ nối tiếp đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, phương pháp dạy học trường phổ thơng nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng cịn có thiếu sót, chí cũ kĩ, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục thời nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nguyên nhân quan trọng cản trở phát triển giáo dục, hạn chế nâng cao chất lượng dạy học môn, có mơn Lịch sử

Vì vậy, để xác định đổi phương pháp dạy học lịch sử, trước hết cần phải nắm vững mục tiêu đào tạo, chương trình, sách giáo khoa điều kiện cụ thể trình dạy học, yêu cầu, nhiệm vụ đất nước… Đồng thời, cần có quan niệm phương pháp dạy học Có thể nói, công việc trải qua đấu tranh mặt nhận thức, chống lại quan điểm sai trái, khắc phục sai lầm thiếu sót thân có tinh thần đổi

Trong phần này, tập trung làm rõ vấn sau: - Khái niệm “phương pháp” “phương pháp dạy học” - Cơ sở phân loại phương pháp dạy học lịch sử

- Con đường biện pháp việc thực hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông

- Xu hướng đổi phương pháp dạy học lịch sử

Khi tìm hiểu vấn đề này, cần nắm vững cơ sở lí luận về phương pháp dạy học lịch sử và kiến thức có liên quan giáo dục học, tâm lí học; nội dung khóa trình lịch sử trường phổ thơng những biện pháp sư phạm có thể tiến hành dạy học lịch sử

1.Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử ở trường phổ thông

(95)

Ở nước ta, từ năm học 2007 - 2008, Bộ Giáo dục &Đào tạo có chủ trương triển khai mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin &truyền thông vào giáo dục, thể Công văn số 9584/BGDĐT - CNTT (07/9/2007) Công văn số 12966/BGDĐT - CNTT (10/12/07) với chủ trương thực năm học 2008-2009 “Năm học công nghệ thơng tin”, có nội dung lưu ý: “Khuyến khích trường THPT, THCS tạo nhiều thêm bài giảng điện tử môn học, đặc biệt cho môn khoa học xã hội như Văn, Sử, Địa, Nhạc, Họa Khuyến khích giáo viên tham khảo tài liệu, bài giảng điện tử đồng nghiệp cơng tác giảng dạy…” Nhờ đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo nước ta đẩy mạnh có nhiều chuyển biến tích cực

2 Các loại phương tiện kĩ thuật sử dụng dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Khi môn Lịch sử đưa vào giảng dạy nhà trường vấn đề sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học nhà giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu không ngừng cải tiến, phát triển Trong khoảng 10 năm gần đây, bên cạnh phương tiện dạy học truyền thống (tài liệu giáo khoa, đồ, tranh ảnh, loại sơ đồ, bảng biểu ) thiết bị kĩ thuật đại máy chiếu phim, đèn chiếu, máy ghi âm, tivi, video (gọi chung công nghệ thông tin - truyền thông) sử dụng phổ biến

Phương tiện kỹ thuật dạy học thiết bị điện tử, máy móc, phần mềm máy tính… phục vụ hoạt động dạy - học nhà trường Các phương tiện kỹ thuật dạy học lịch sử trước hết đáp ứng yêu cầu nghe, nhìn, giúp giáo viên học sinh "tiếp cận" với kiện lịch sử cách cụ thể, trực quan, sinh động Giáo viên học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học để truy nhập, lưu giữ hay xử lý truyền thơng tin, liệu có liên quan đến môn học

3 Các phương pháp phát triển lực nhận thức lịch sử.

(96)

Để phát triển lực nhận thức lịch sử cho học sinh, cần quan tâm vận dụng phương pháp chủ chủ yếu

3.1Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử

Sách giáo khoa lịch sử cụ thể hóa chương trình mơn học, Nhà nước qui định, biên soạn theo chương trình quán triệt mục tiêu đào tạo xác định, phải thể mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học Những kiến thức lịch sử trình bày sách giáo khoa kiến thức đảm bảo mặt khoa học, tính tư tưởng, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cấp học, lớp học Nội dung sách giáo khoa không đề cập đến phương pháp dạy học, cấu tạo, hình thức trình bày gợi ý quan trọng cần thiết để giáo viên học sinh lựa chọn phương pháp dạy học

Phương pháp sử dụng sách giáo khoa giáo viên

Thứ nhất, sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị giảng (soạn giáo án). Thứ hai, sử dụng sách giáo khoa trình tổ chức cho học sinh kĩnh hội kiến thức lớp.

Phương pháp sử dụng sách giáo khoa học sinh.

Học sinh đối tượng chủ yếu sử dụng sách giáo khoa Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa ba trường hợp sau:

Thứ nhất, hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị tốt cho bài học lớp.

Thứ hai, hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa học lớp kết hợp với nghe giảng, ghi chép trao đổi, thảo luận.

Thứ ba, hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa để ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức làm tập nhà.

3.2 Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo

Bên cạnh sách giáo khoa (là tài liệu bản, thống), tài liệu tham khảo có vai trị, ý nghĩa quan trọng giáo viên học sinh

(97)

độ phương pháp sử dụng loại tài liệu nào? Vai trò học sinh sử dụng loại tài liệu tham khảo gì?

Cần khẳng định rằng, đặc trưng việc học tập lịch sử, loại tài liệu tham khảo, học tập khác (ngồi sách giáo khoa) góp phần định vào việc khơi phục, tái hình ảnh khứ Các loại tài liệu khoa học, chứng tình xác, tính cụ thể, phong phú kiện lịch sử mà học sinh cần thu nhận; giúp em khắc phục “hiện đại hóa” lịch sử, “hư cấu” sai thật Là nguồn kiến thức quan trọng, tài liệu lịch sử trước sử dụng cần giáo viên thẩm định, phân tích, lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ yêu cầu nhận thức học sinh

Sử dụng tài liệu tham khảo cịn giúp học sinh có thêm sở để nắm vững chất kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ qui luật, học lịch sử, rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư lịch sử Tài liệu tham khảo phương tiện có hiệu để hiểu rõ sách giáo khoa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trường phổ thơng. Có nhiều quan niệm khác cách phân loại tài liệu tham khảo dạy học lịch sử Thông thường, nhà giáo dục lịch sử đưa hệ thống tài liệu sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thông sau:

+ Các loại tài liệu lịch sử Trong nghiên cứu học tập lịch sử sử dụng nhiều loại tài liệu lịch sử khác nhau, tài liệu vật chất hay di tích văn hóa vật chất người, tài liệu ngôn ngữ, tài liệu truyền miệng, tài liệu thành văn… Ở đây, tập trung đề cập đến loại tài liệu lịch sử thành văn sử dụng chủ yếu Tuy nhiên, tài liệu thành văn gồm nhiều loại khác nhau, giáo viên cần ý khai thác loại tài liệu sau đây:

Tài liệu lịch sử gốc bao gồm văn kiện, tài liệu liên quan trực tiếp đến kiện, đời đồng thời gần đồng thời xảy kiện (văn tự cổ, hiệp ước, điều ước, tuyên ngơn, sử triều đình phong kiến tổ chức biên soạn…)

Các cơng trình nghiên cứu, chuyên khảo lịch sử, tài liệu nghiên cứu thời đại Hùng Vương, phong trào nông dân Tây Sơn, lịch sử vương triều Nguyễn, khởi nghĩa nông dân Yên Thế Những tài liệu cung cấp cho giáo viên học sinh nhận định, đánh giá, số liệu… liên quan đến nội dung lịch sử học, làm cho giảng thêm phong phú, sâu sắc, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức học

(98)

lãnh đạo khác… có liên quan đến vấn đề quan trọng kinh tế, trị, xã hội lúc

Sách, tư liệu phục dạy học lịch sử, sách “Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh”, Tư liệu dạy học lịch sử – 12, Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thông, Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử – 12

+ Các loại tài liệu văn học Các nhà giáo dục khẳng định rằng, giữa văn học khoa học nói chung, sử học nói riêng có mối quan hệ khăng khít Trong sáng tác tác phẩm văn học (như tiểu thuyết lịch sử chẳng hạn), nhà văn phải nghiên cứu loại tài liệu lịch sử Khơng tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử, “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, “Cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi, “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh… Như vậy, sử dụng tài liệu văn học có tác dụng làm cho giảng lịch sử thêm sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

+Các tư liệu Internet Trong xu phát triển giáo dục hiện đại, Internet trở thành mối quan tâm tồn cầu Có thể hiểu Internet “mạng mạng”, có vai trị ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội tất quốc gia khu vực giới Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, Internet kho “thư viện điện tử” khổng lồ, mang lại lợi ích to lớn cho giáo viên học sinh, giúp khai thác tài liệu, trao đổi thông tin thư điện tử, học tập qua mạng…

3.3 Phương pháp sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử.

Cho đến nay, có lẽ khơng phủ nhận vai trò việc sử dụng câu hỏi dạy học nói chung, dạy học lịch sử nỏi riêng Song sử dụng đề phát huy tính tích cực học sinh khơng đơn giản Để sử dụng tốt hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử, cần lưu ý điểm sau:

- Câu hỏi tập phải vừa sức, với đối tượng

- Mỗi tiết học (45 phút) giáo viên nên sử dụng tối đa – câu hỏi Sau chương cần có câu hỏi tập Các câu hỏi học phải tạo thành hệ thống hồn chỉnh, có mối quan hệ lôgic chặt chẽ, làm bật chủ đề, nội dung tư tưởng

- Cần triệt để khai thác nội dung loại câu hỏi sách giáo khoa để lựa chọn nội dung, phương pháp thích hợp cho cụ thể

Xuất phát từ yêu cầu trên, dạy học lịch sử trường phổ thơng giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi sau:

(99)

bài học lớp), để chuẩn bị cho việc cung cấp kiến thức phải nêu câu hỏi có tính chất định hướng nhiệm vụ học tập cho học sinh Loại câu hỏi có ý nghĩa tập nhận thức, muốn trả lời học sinh phải tập trung theo dõi để huy động kiến thức toàn

Thứ hai, xây dựng hệ thống câu hỏi trình dạy học lớp.

Ngồi câu hỏi có tính chất tập xun suốt tồn mà giáo viên nêu đầu học, trình giảng dạy, giáo viên phải biết đặt giúp học sinh gaiir câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức Một hệ thống câu hỏi tốt nêu trình giảng dạy phải phù hợp với khả nhận thức học sinh, kích thích tư em, phải có định hướng phương án trả lời

Thơng thường, vào tính chất, đặc điểm kiện lịch sử mà có loại câu hỏi sau:

- Loại câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời nguyên nhân phát sinh kiện (thường hay hỏi nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, hoàn cảnh dẫn tới kiện hay tượng lịch sử đó)

- Loại câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày, tóm tắt diễn biến, tiến trình phát triển kiện, tượng lịch sử

- Loại câu hỏi yêu cầu học sinh làm rõ đặc trưng, chất kiện, tượng lịch sử (bao gồm đánh giá thái độ học sinh lịch sử)

- Loại câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày kết quả, hậu kiện, nguyên nhân dẫn đến kết quả, ý nghĩa, học kinh nghiệm kiện lịch sử Sử dụng loại câu hỏi xuất phát từ đặc trưng lịch sử khơng có kiện tự nhiên xuất tự nhiên đi, q trình phát triển liên tục, đan xen lẫn Trong dạy học lịch sử, cần cho học sinh thấy kết vận động ấy, hiểu nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng tình hình lịch sử

- Loại câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện, tượng lịch sử khác loại

Các loại câu hỏi nêu tạo thành hệ thống hoàn chỉnh giúp học sinh trình học tập phát nguyên nhân phát sinh, phát triển, kết quả, tính chất ý nghĩa kiện

3.4 Phương pháp trao đổi, đàm thoại dạy học lịch sử.

(100)

giáo viên với học sinh, học sinh với Sử dụng phương pháp dạy học lịch sử góp phần quan trọng vào bồi dưỡng kiến thức, giáo dục tư tưởng, thái độ phát triển toàn diện học sinh Tuy nhiên, phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, giáo viên lạm dụng, không hiểu rõ hình thức trao đổi, đàm thoại ý đến “tính vừa sức”, kết hợp với phương pháp dạy học khác khơng nâng cao chất lượng dạy học, mà cịn xảy tình sư phạm khó lường

4.4 Nhóm phương pháp tìm tịi, nghiên cứu lịch sử

Phương pháp tìm tịi – nghiên cứu lịch sử tiến hành hoạt động nhận thức (học tập) học sinh, đạt hiệu cao giáo viên coi trọng phương pháp dạy học liên môn, dạy học nêu vấn đề, dạy học nhóm, hướng dẫn học sinh tự học

4.1 Dạy học liên môn

Dạy học liên môn nguyên tắc hàng đầu trường phổ thông Môn Lịch sử có chức cung cấp kiến thức q trình phát triển xã hội lồi người (và dân tộc), nên việc nắm vững kiện liên quan chặt chẽ đến nhiều môn khoa học xã hội nhân văn (Văn học, Giáo dục công dân, Triết học, Địa lí) khoa học tự nhiên cần thiết Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử khắc phục tình trạng trùng lặp kiến thức, nặng nề, rời rạc, tải cho học sinh

Việc dạy học theo nguyên tắc liên mơn địi hỏi giáo viên lịch sử khơng có kiến thức vững mơn, mà cịn phải nắm vững nội dung, chương trình mơn học giảng dạy trường phổ thông, trước hết Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân Học sinh có vai trị tích cực, chủ động việc học tập theo ngun tắc liên mơn, em huy động kiến thức học để hiểu sâu, tồn diện kiện Các em ơn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức mức cao biết vận dụng thông minh học tập

4.2 Dạy học nêu vấn đề

Dạy học nêu vấn đề phương pháp cụ thể, mà nguyên tắc đạo việc tiến hành nhiều phương pháp dạy học khác nhau, liên kết với nhau, giáo viên tạo tình có vấn đề, nêu vấn đề tổ chức, thúc đẩy hoạt động tìm tịi sáng tạo học sinh giải vấn đề “Vấn đề” nêu thể việc học sinh “biết điều chưa biết” tìm cách biết để việc nhận thức (học tập) sâu sắc, vững Dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học khó, kết hợp nhiều phương pháp khác (sử dụng ngôn ngữ, đồ dùng trực quan, hệ thống câu hỏi, ), phương pháp tuý

(101)

a Quan niệm dạy học dự án đặc điểm nó

Trong tiếng Anh “Project” có nghĩa dự án, đề án hay kế hoạch Khái niệm dự án hiểu dự định, kế hoạch thực khoảng thời gian với phương tiện, điều kiện vật chất nhân lực định, nhằm đạt mục tiêu đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khái niệm sử dụng phương pháp hay hình thức tổ chức dạy học Có nhiều quan niệm khác dạy học theo dự án, hiểu: Dạy học theo dự án cách thức tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp có tính thực tiễn, liên mơn cao, gắn liền lí thuyết với thực hành. Trong đó, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh người tự lập kế hoạch, chủ động thực tạo sản phẩm định đánh giá kết quả đạt được.

Học tập theo dự án có đặc điểm bật sau:

Thứ nhất, mục tiêu học tập mang tính định hướng rõ ràng Dự án định hướng cho học sinh tập trung vào giải vấn đề thực nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dự án định hướng hoạt động thực tiễn trình thực dự án, học sinh phải vận dụng nội dung lí thuyết học để vận dụng vào tình thực tiễn xã hội Trong dạy học theo dự án, hoạt động học tập học sinh đánh giá thông qua sản phẩm hoàn thành như: viết, sưu tầm tư liệu hình ảnh, xây dựng trình chiếu, ấn phẩm Do mục tiêu dự án có định hướng sản phẩm rõ ràng

Thứ hai, chủ đề dự án gắn liền với hoàn cảnh cụ thể, xuất phát từ tình thực tiễn đời sống xã hội gắn liền với lợi ích học sinh Nội dung kiến thức sử dụng thực dự án mang tính tổng hợp, tính liên môn

Thứ ba, trong môi trường dạy học theo dự án, vai trò giáo viên người hướng dẫn, hỗ trợ tạo động lực thúc đẩy, cịn học sinh người chịu trách nhiệm chính: tự định hướng hoạt động học tập, hợp tác giải vấn đề, tự kiểm tra đánh giá…

Thứ tư, khi học tập theo dự án, phương tiện học tập đa dạng, học sinhphải sử dụng hiệu công nghệ thơng tin để triển khai nhiệm vụ, trình bày sản phẩm Việc kiểm tra, đánh giá người học tham gia dự án mang tính tồn diện (kiến thức, kĩ năng, thái độ, khả nói, viết, hợp tác làm việc nhóm…)

(102)

điểm dạy học theo dự án đặc trưng mơn Lịch sử, giáo viên thực bước sau:

- Xác định mục tiêu học tập cần đạt

- Xây dựng sáng kiến dự án bước đặc biệt quan trọng Sáng kiến dự án phải rõ ràng, có tính thực tiễn khả thi việc tiến hành dự án thành cơng Để có sáng kiến dự án, giáo viên cần phân tích nội dung chương trình mơn học, nội dung học để xác định nội dung liên quan hệ thống học chương trình lựa chọn nội dung để thiết kế dự án Giáo viên nên hợp tác, trao đổi với giáo viên môn học khác để xây dựng ý tưởng dự án, gợi ý chủ đề để học sinh chủ động đề xuất ý tưởng dự án Sáng kiến dự án cần dựa tình chứa đựng nhiệm vụ cần giải có liên hệ với thực tiễn, đời sống để tạo hứng thú cho người học tham gia giải vấn đề

- Xác định mục đích cần đạt dự án

- Xây dựng kế hoạch thực dự án, thể rõ cơng việc giáo viên học sinh cần phải làm, thời gian dự kiến để tiến hành dự án, phương tiện cần thiết, cách thức tiến hành phân công công việc cụ thể cho học sinh

- Thiết kế hồ sơ dạy thể toàn dự án Hồ sơ dạy tùy thuộc vào kinh nghiệm giảng dạy sáng tạo giáo viên,gồm: kế hoạch dạy, trình bày đa phương tiện Power Point, nguồn tài liệu hỗ trợ, công cụ đánh giá

b Các bước triển khai dạy học dự án môn Lịch sử

Việc triển khai dự án học tập cho học sinh môn Lịch sử cần vận dụng mềm dẻo vào thực tiễn, vào điều kiện dạy học, trình độ người học sáng tạo người giáo viên Về bản, chia theo bước sau:

(103)

Thực dự án: Sau nhận nhiệm vụ dự án, nhóm học sinh bắt tay vào thực dự án thời gian qui định (dự án nhỏ có thời gian ngắn từ đến tuần, dự án lớn kéo dài từ đến vài tháng) Trong trình học sinh thực dự án, giáo viên phải giữ liên lạc, theo dõi, động viên, hỗ trợ, kiểm tra em; đồng thời điều chỉnh kịp thời nhóm dự án “chệch hướng” mục tiêu ban đầu đề

Trình bày dự án: Giáo viên giới thiệu nhóm dự án, hướng dẫn, tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm dự án trước lớp Từng nhóm dự án báo cáo, nhóm khác nhận xét, góp ý, trao đổi đánh giá lẫn theo tiêu chí giáo viên cho trước Giáo viên cần qui định rõ thời gian trình bày cho nhóm, sản phẩm dự án trình bày phải hướng vào nội dung học Trong q trình nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên đưa câu hỏi để nhóm trả lời Cuối cùng, giáo viên nhận xét, tổng kết nội dung học

Rút kinh nghiệmcho việc thực dự án chuẩn bị ý tưởng cho dự án tiếp theo: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ, kết làm việc nhóm dự án (thơng qua q trình theo dõi, báo cáo sản phẩm dự án lớp) Đồng thời, ưu điểm bật chưa nhóm, rút kinh nghiệm cho việc thực dự án sau Cuối cùng, giáo viên đánh giá cho điểm dự án học tập học sinh

Như vậy, để thực dự án học tập, giáo viên học sinh cần nhiều thời gian, công sức (thậm chí kinh phí) để chuẩn bị, thực Do vậy, việc dạy học dự án môn Lịch sử khó tiến hành thường xun tồn chương trình, phù hợp dạy chủ đề, ơn tập, tổng kết cuối kì, cuối năm học

4.4.Dạy học nhóm.

a Quan niệm dạy học nhóm cách thành lập nhóm.

Nhằm phát huy tính tích cực tăng cường khả khám phá, tìm tịi, nghiên cứu học sinh học tập lịch sử, nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học nhóm Khi vận dụng phương pháp dạy học nhóm, giáo viên chia lớp học thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn (nhóm gắn liền với hoạt động lớp, nhóm dự án theo tuần, nhóm dự án theo tháng), nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp

(104)

Khi tiến hành dạy học nhóm, giáo viên thực theo ba giai đoạn bản:

Giai đoạn nhập đề giao nhiệm vụ được thực toàn lớp, gồm hoạt động sau:

- Giới thiệu chủ đề chung học: Thông thường, giáo viên thực việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung dẫn cần thiết, thơng qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu Đôi việc giao cho học sinh trình bày với điều kiện có thống chuẩn bị từ trước giáo viên

-Xác định nhiệm vụ nhóm: Xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể nhóm, xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt đuợc Thơng thường, nhiệm vụ nhóm giống nhau, khác

- Thành lập nhóm làm việc: Có nhiều phương án thành lập nhóm khác Tuỳ theo mục tiêu dạy học để định cách thành lập nhóm

Giai đoạn làm việc theo nhóm, thể tự lực thành viên thực nhiệm vụ đuợc giao, có hoạt động là:

- Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm: Cần xếp bàn ghế phù hợp với cơng việc nhóm, cho thành viên đối diện để thảo luận (phải làm nhanh để không tốn thời gian giữ trật tự, ảnh hưởng đến tiến trình dạy học)

-Lập kế hoạch làm việc, phân công cơng việc nhóm, thời gian thực

- Thoả thuận quy tắc làm việc, thảo luận nhóm giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết trước lớp: Xác định nội dung, cách trình bày kết quả, phân cơng nhiệm vụ trình bày nhóm;

Giai đoạn trình bày đánh giá kết nhóm: Đại diện nhóm trình bày kết trước tồn lớp (thơng thường nhóm trình bày miệng trình miệng với báo cáo kèm theo, có số liệu, hình ảnh minh hoạ mẫu kết làm việc nhóm).Kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập

(105)

4.5 Dạy học tranh luận (Ủng hộ phản đối).

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) phương pháp dạy học tích cực dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến đối lập giáo viên đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác nhau, giúp học sinh rèn luyện khả phát hiện, tư duy, trình bày vấn đề

Cách tiến hành dạy học tranh luận sau:

- Đầu tiên, giáo viên chia thành viên lớp học thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyện vọng thành viên nhóm (những học sinh ủng hộ vào nhóm ngược lại)

- Để chuẩn bị cho việc tranh luận, nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận

- Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ (kèm theo liệu để minh chứng, phân tích ), tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản bác tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận

- Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung đánh giá, kết luận thảo luận

Ví dụ, dạy học kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945 (Lịch sử 11), giáo viên đưa câu hỏi chứa đựng xung đột: Việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản tháng – 1945 có cần thiết khơng? Vì sao?

Sau đó, giáo viên chia lớp học thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Học sinh lớp trao đổi, người có chung ý kiến ủng hộ phản đối tập hợp lại để tìm giữ liệu bảo vệ cho ý kiến nhóm mình, chuẩn bị cho tranh luận liên quan đến chủ đề giáo viên đưa

(106)

Thực tiễn sống nguồn nhận thức bên cạnh lời nói, đồ dùng trực quan, tài liệu viết Lịch sử thân sống, thể trình tồn phát triển xã hội loài người Những kiện lịch sử q khứ diễn dù khơng cịn tại, chúng lưu giữ lại qua nguồn sử liệu (hiện vật, thành văn truyền miệng) Di tích lịch sử phần nguồn sử liệu vật, khơng phải tồn q khứ chứng minh phần khứ thực tồn Dấu vết khứ đời sống sở cho đời, tồn phát triển kiện Vì vậy, dạy học lịch sử cần thiết tổ chức cho học sinh thâm nhập thực tế xã hội Nó khơng “hiện thực hóa” ngun lí giáo dục Đảng gắn nhà trường với đời sống, mà phương thức để nâng cao chất lượng giáo dục

4.7 Tổ chức tự học cho học sinh học tập lịch sử.

Việc tự học học sinh diễn nhiều hình thức khác nhau, chia thành loại sau :

- Nhận thức lớp nghe giáo viên giảng (biết tự điều chỉnh phương pháp tiếp thu nghe giảng, biết chọn lọc kiến thức để ghi chép, tự trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra…)

- Tự đọc sách giáo khoa theo bước :

+ Nhận biết kiện quan trọng, nhân vật bài, ghi lại nội dung khó hiểu, đặc biệt thuật ngữ, khái niệm lịch sử có liên quan (ví dụ Vượn cổ, Người tối cổ, Người tinh khôn…)

+ Hoàn thành dạng tập, câu hỏi sách + Tìm hiểu đồ, tranh ảnh ngồi sách giáo khoa

+ Đọc tài liệu lịch sử, văn học sách tham khảo, sách đọc thêm… nhằm hiểu rõ kiến thức học, mở rộng hiểu biết

- Nêu vấn đề cần tìm hiểu, nảy sinh trình tự học - Tự ơn tập, kiểm tra tập làm hướng dẫn giáo viên

IV MỘT SỐ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MINH HỌA VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ

Chủ đề

(107)

Trong chương trình, SGK Lịch sử lớp Xã hội nguyên thủy Thời nguyên thủy đất nước ta Đời sống người nguyên thủy đất nước ta đề cập đến Xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam lại xếp khơng có hệ thống, tách bạch nhau, học sinh học xong xã hội nguyên thủy giới lại không học xã hội nguyên thủy Việt Nam mà phải qua xã hội cổ đại giới quay lại học xã hội nguyên thủy Việt Nam, em khơng có nhìn hệ thống, xun suốt vấn đề, học giới không thấy mối liên hệ xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam

Chính vậy, cần xếp lại nơi dung xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam học, Đồng thời, góp phần hình thành nội dung học có hệ thống, có mối quan hệ kiến thức xã hội nguyên thủy giới với nội dung xã hội nguyên thủy Việt Nam, qua đó, tạo điều kiện để thực đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học tránh cho học sinh phải học lập lại, tạo hứng thú học tập cho học sinh

II NỘI DUNG BÀI HỌC

Với việc xếp lại nội dung học thành học Xã hội nguyên thủy, học cấu trúc thành nội dung sau:

1 Con người xuất nào? Người tinh khơn sống nào?

3 Vì xã hội nguyên thủy tan rã

4 Thời nguyên thủy đất nước Việt Nam III MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong bài, học sinh cần:

- Trình bày trình xuất người trái đất: thời điểm, động lực ; phân biệt khác Người tối cổ Người tinh khơn

- Giải thích xã hội nguyên thuỷ tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh cải dư thừa; xuất giai cấp; nhà nước đời

- Trình bày Việt Nam nơi lồi người, có q trình hình thành phát triển xã hội nguyên thủy gắn liền với xã hội nguyên thủy chung loài người

- Bước đầu rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh, kĩ phân tích, so sánh, nhận xét kiện lịch sử

- Bước đầu hình thành học sinh ý thức đắn vai trò lao động sản xuất q trình phát triển xã hội lồi người

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(108)

a Mục tiêu: Hoạt động tạo tình học tập (tình xuất phát) nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức biết chưa biết có liên quan đến học nguồn gốc loài người, nguyên nhân dẫn đến trình chuyển biến từ vượn thành người? Việt Nam có phải nơi có người xuất khơng? Nếu có đâu, vào thời gian nào?

b Phương thức:

- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm cho nhóm tranh luận nguồn gốc lồi người

+ Nhóm 1: Những học sinh đồng ý với quan niệm nguồn gốc lồi người tiến hóa từ vượn

+ Nhóm 2: Những học sinh đồng ý quan niệm cho loài người thượng đế tạo

+ Theo em Việt Nam có phải nơi có người xuất khơng? Nếu có đâu, vào thời gian nào?

c Gợi ý sản phẩm:

- Các thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân, trao đổi nhóm đưa lập luận nhóm

- Giáo viên tổ chức cho nhóm đưa ý kiến lập luật Sau đó, giáo viên nhận xét kết luận Trong trình tổng kết giáo viên cần lưu ý chứng minh quan niệm khoa học nguồn gốc loài người đắn, phần lớn nhà khoa học thừa nhận có nhiều chứng chứng minh điều

(109)

a Mục tiêu:Trình bày trình xuất người trái đất: thời điểm, động lực ; nêu nét đặc điểm hình dáng, sống Người tối cổ

b Phương thức

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Cụ thể sau: Em đọc mục “Con người xuất nào?” (sách giáo khoa trang - 9) kết hợp quan sát hình ảnh cho biết:

+ Thời gian xuất loài vượn cổ Trái đất?

+ Khi lồi vượn cổ tiến hóa thành Người tối cổ? + Đời sống Người tối cổ nào?

Tranh vẽ Người tối cổ

Công cụ đá Người

tối cổ

Cảnh sinh hoạt Người tối cổ

Cảnh săn voi ma mút

Săn ngựa rừng

- Hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân cặp đôi Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét chốt ý

(110)

- Giáo viên đưa câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận:

+ Nguyên nhân khiến vượn cổ tiến hóa thành Người tối cổ?

+ Sự khác Bầy người nguyên thủy Bầy động vật tự nhiên? + Người tối cổ làm lửa có ý nghĩa gì?

- Đây câu hỏi đòi hỏi học sinh tư kích thích tị mị muốn biết học sinh Học sinh có nhiều cách lí giải khác Sau đó, giáo viên chốt ý kết luận nguyên nhân quan trọng khiến vượn cổ tiến hóa thành Người tối cổ lao động; phân biệt khác Bầy người nguyên thủy với Bầy động vật tự nhiên; đồng thời phân tích vai trị lửa sống người nguyên thủy liên hệ với sống đại

c Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là:

- Thời gian xuất loài vượn cổ Trái đất?

+ Vượn cổ: lồi vượn có dáng hình người, biết hai chi sau, hai chi trước biết cầm nắm hịn đá, cành cây… làm cơng cụ

+ Thời gian: hàng chục triệu năm cách ngày - Khi lồi vượn cổ tiến hóa thành Người tối cổ?

+ Người tối cổ: biết hoàn toàn hai chi sau, hai chi trước biết cầm nắm, thể tích não phát triển, biết sử dụng, chế tạo công cụ lao động

+ Thời gian: -4 triệu năm cách ngày

(111)

+ Sống theo bầy, gọi Bầy người nguyên thủy + Kiếm sống: săn bắt hái lượm

+ Ở: hang động, mái đá túp lều cành

+ Biết ghè đẽo đá làm cơng cụ, biết dùng lửa để nướng chín thức ăn 2 Người tinh khôn sống nào?

a Mục tiêu:Trình bày nét đặc điểm thể, cuộc sống Người tinh khôn; phân biệt khác Người tối cổ Người tinh khôn

b Phương thức:

- Phần này, giáo viên chia lớp thành nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể sau: Đọc thông tin mục “Người tinh khôn sống nào?” (sách giáo khoa trang 9), kết hợp với quan sát hình ảnh, em cho biết:

+Thời gian Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn (Người đại)?

+ Đời sống Người tinh khôn sao?

Quá trình chuyển biến từ Vượn cổ

thành người

Cảnh sống sinh hoạt Người tinh khôn

- Sau giao nhiệm vụ rõ ràng, thành viên nhóm làm việc độc lập, phác họa ý tưởng cách giải vấn đề Sau hồn thành, nhóm trao đổi thảo luận để tìm ý kiến chung

(112)

Giáo viên giải thích cho học sinh khái niệm “Thị tộc”: Gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng, có dịng máu

- Giáo viên đưa câu hỏi để học sinh tranh luận: Đời sống Người tinh khơn có điểm tiến so với Người tối cổ? Học sinh sử dụng kiến thức mục mục để so sánh (về đời sống kinh tế, tổ chức xã hội)

c Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, sản phẩm gợi ý là:

- Thời gian Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn (Người đại)?

+Người tinh khơn: có cấu tạo thể giống ngày + Thời gian: vạn năm trước

+ Địa bàn: khắp châu lục - Đời sống Người tinh khơn sao?

+ Sống thành nhóm nhỏ gọi thị tộc, làm hưởng, giúp đỡ công việc

+ Biết ghè hai rìa mảnh đá, làm cho gọn sắc dùng làm rìu, dao, nạo; biết làm đồ gốm; biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức

3 Vì xã hội nguyên thủy tan rã?

a Mục tiêu: Giải thích xã hội ngun thuỷ tan rã.

b Phương thức:

- Với nội dung này, giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc mục “Vì xã hội nguyên thủy tan rã?”(sách giáo khoa trang 9-10), kết hợp với quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:

+ Công cụ lao động kim loại đời nào?

(113)

Công cụ lao động kim loại

Trồng trọt đời Công cụ, đồ dùng, đồ trang sức đồng - Đầu tiên, giáo viên gọi học sinh nêu giả thuyết tan rã xã hội nguyên thủy Các giả thuyết học sinh đưa trao đổi thảo luận Sau đó, giáo viên đưa gợi ý cho học sinh tìm đến đáp án xác cách quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi liên quan Cuối cùng, giáo viên chốt ý Công cụ lao động đá dù có cải tiến suất lao động cao Vào 4000 năm TCN, người phát kim loại chế tạo công cụ lao động kim loại Do chế tạo công cụ kim loại nên sản xuất phát triển, nông nghiệp dùng cày đời, suất lao động cao, xuất sản phẩm dư thừa, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân hóa thành người giàu người nghèo

c Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là:

- Công cụ lao động kim loại đời nào?

Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại dùng kim loại để chế tạo công cụ lao động

- Việc xuất công cụ lao động kim loại dẫn đến hệ gì?

+ Kinh tế: người khai phá đất hoang, tăng diện tích đất trồng trọt, xẻ gỗ, làm nhà, đóng thuyền…khiến suất lao động tăng

+ Xã hội: phân hóa thành người giàu người nghèo, nguyên tắc cơng bình đẳng khơng cịn nữa, xã hội ngun thủy tan ra, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp

(114)

a) Mục tiêu : Biết dấu tích, sống Người tối cổ, Người tinh khôn đất nước ta

b) Phương thức : Đọc thông tin giai đoạn phát triển từ vượn thành người đất nước ta quan sát hình ảnh, lược đồ trao đổi, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi sau :

- Em có nhận xét địa bàn sinh sống người Việt Nam thời nguyên thủy - Với địa bàn sinh sống công cụ lao động trên, theo em, người Việt Nam thời nguyên thủy kiếm ăn ?

- Em kể tên số đồ trang sức người Việt Nam thời nguyên thủy Những đồ trang sức phản ánh điều đời sống tinh thần người Việt Nam thời nguyên thủy ?

Số thứ tự Di khảo cổ Thời gian Đặc điểm

công cụ lao động

1 Người tối cổ

- Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

- Núi Đọ (Thanh Hóa) - Xuân Lộc (Đồng Nai)

Từ 40 đến 30 vạn năm cách ngày

Công cụ đá ghè đẽo thô sơ

2 Người tinh khôn giai đoạn đầu

Thẩm Ồm (Nghệ An) ; Hang Hùm (Yên Bái) ; Thung Lang (Ninh Bình) ; Kéo Lèng (Lạng Sơn)

Từ đến vạn năm cách ngày

- Rìu đá ghè đẽo thơ sơ

3 Người tinh khôn giai đoạn phát triển

Ngườm (Thái Ngun), Sơn Vi (Phú Thọ) ; Hịa Bình-Bắc Sơn (Lạng Sơn) ; Quỳnh Văn (Nghệ An) ; Hạ Long (Quảng Ninh)

Từ 12.000 đến 4.000 năm cách ngày

(115)

đồ gốm

Trong hoạt động GV sử dụng phương pháp trao đổi đàm thoại, tổ chức cho HS làm việc cá nhân sau trao đổi nhóm để thực nhiệm vụ học tập với với thống trả lời câu hỏi nêu

Đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm làm việc nhóm, HS nhóm khác bổ sung

GV nhận xét đánh giá sản phẩm chốt ý

c) Gợi ý trả lời sản phẩm:

- Em có nhận xét địa bàn sinh sống người Việt Nam thời nguyên thủy.

Địa bàn sinh sống Người Việt Nam thời nguyên thủy khắp nước ta hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai); mái đá Ngườm - Thái Nguyên, Sơn Vi - Phú Thọ ; Hoà Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long )

- Với địa bàn sinh sống công cụ lao động trên, theo em, người Việt Nam thời nguyên thủy kiếm ăn ?

+ Người tinh khôn thường xuyên cải tiến đạt bước tiến chế tác công cụ

+ Từ thời Sơn Vi, người ghè đẽo hịn cuội thành rìu ; đến thời Hồ Bình - Bắc Sơn họ biết dùng loại đá khác để mài thành loại cơng cụ rìu, bôn, chày

+ Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ biết làm đồ gốm ; biết trồng trọt (rau, đậu, bí, bầu ) chăn ni (chó, lợn)

- Em kể tên số đồ trang sức người Việt Nam thời nguyên thủy Những đồ trang sức phản ánh điều đời sống tinh thần của người Việt Nam thời nguyên thủy ?

(116)

+ Người tối cổ hình thành số phong tục tập quán : thể mộ táng có chơn theo lưỡi cuốc đá

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức học

b Phương thức:

Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau :

1 Dựa vào nội dung học, em hoàn thành sơ đồ trình tiến hóa từ Vượn thành người :

(117)

3 Hãy xác định lược đồ Việt Nam địa danh mà nhà khảo cổ học phát dấu vết loài người

(118)

do VN tieng Viet.gif" \* MERGEFORMATINET

c Gợi ý sản phẩm:

(119)

Vượn người

- Thời gian : Khoảng triệu năm cách ngày

- Hình dáng : đứng chân, dùng tay cầm nắm cơng cụ lao động

- Thể tích não : Khoảng 900 CM3

Người tối cổ

- Thời gian : Khoảng 3-4 triệu năm cách ngày

- Hình dáng : hồn tồn đứng chân

- Thể tích não : Khoảng 1100 CM3

Người tinh khôn

- Thời gian : Khoảng vạn năm cách ngày

- Hình dáng : cấu tạo thể người ngày nay, thằng, hai tay khéo léo

- Thể tích não : Khoảng 1400 CM2

(120)

Trên giới địa danh mà nhà khảo cổ học phát dấu vết loài người : Đông Phi, Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Việt Nam…

3 Hãy xác định lược đồ Việt Nam địa danh mà nhà khảo cổ học phát dấu vết loài người

(121)

do VN tieng Viet.gif" \* MERGEFORMATINET

(122)

+ DÊu tÝch Người tối cổ tìm thấy đất nước Việt Nam : hang Thẩm Khuyên,

Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai) ; công cụ ghè đẽo thô sơ

+ Dấu tích Người tinh khơn tìm thấy đất nước Việt Nam (ở giai đoạn đầu : mái đá Ngườm - Thái Nguyên, Sơn Vi - Phú Thọ ; giai đoạn phát triển : Hoà Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long )

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

a Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn; đồng thời, giúp học sinh có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm nội dung, tranh ảnh, tư liệu lịch sử có liên quan đến học

b Phương thức: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Em đóng vai trị nhà nghiên cứu sử học "nhí", giới thiệu cho người thân bạn bè nội dung sau: đặc điểm công cụ lao động, cách kiếm sống, nhà trang phục người thời nguyên thuỷ

c Gợi ý sản phẩm:

- Học sinh dựa vào kiến thức học giới thiệu ngắn gọn nội dung liên quan đến người nguyên thủy khoảng nửa trang giấy

- Hoạt động không bắt buột tất học sinh phải làm việc làm việc nhau, mà khuyết khích học sinh thực trao đổi, chia sẻ sản phẩm với

- Học sinh chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phảm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm, gửi thư điện tử…

- Đánh giá sản phẩm học sinh: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…

IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

(123)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Con người

xuất

-Nêu thời gian, địa điểm sinh sống Vượn cổ, Người tối cổ

-Nêu sống Người tối cổ

Lý giải nguyên nhân đời sống Người tối cổ bất bênh

Nhận xét địa bàn sinh sống Người tối cổ

Người tinh không sống

Nêu thời gian, địa điểm sinh sống Người tinh khôn

-Trình bày sống Người tinh khơn

Lý giải thị tộc

Lý giải được động lực trình phát triển từ vượn thành người

So sách Người tối cổ Người tinh khơn

Vì xã hội nguyên thủy tan rã

Nêu tiến công cụ với phát kim loại

Lý giải tác dụng công cụ kim loại Lý giải nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã

Nhận xét tiến đời sống người tinh khôn

Thời nguyên thủy đất nước Việt Nam

-Nêu

những dấu tích Người tối cổ nước ta -Nêu

Lý giải tiến Người tinh khôn

So sánh công cụ người tinh khôn so với thời nguyên thủy

(124)

sống người tối cổ Người tinh khôn nước ta

thời Hịa Bình –Bắc Sơn – Hạ Long

2.Câu hỏi

2.1 Câu hỏi nhận biết:

Câu 1: Hãy cho biết thời gian, địa điểm sinh sống Vượn cổ, Người tối cổ Câu 2: Cuộc sống Người tối cổ nào?

Câu 3: Nêu thời gian, địa điểm sinh sống Người tinh khôn Câu 4: Cuộc sống Người tinh khôn có tiến nào? Câu 5: Nêu tiến công cụ kim loại

Câu 6: Hãy cho biết dấu tích Người tối cổ nước ta?

Câu 7: Trình bày sống người tối cổ Người tinh khôn nước ta 2.2.Câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Tại đời sống Người tối cổ bất bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên?

Câu 2: Em hiểu thị tộc?

Câu 3: Động lực dẫn đến phát triển từ vượn thành người?

Câu 4: Cơng cụ kim loại đời có tác dụng đời sống người?

Câu 5: Hãy cho biết nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã ? Câu 6: Tại Người tinh khơn lại có tiến bộ?

2.3 Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Hãy so sách điểm khác Người tinh khôn so với Người tối cổ

Câu 2: Công cụ Người tinh khơn có khác so với cơng cụ Người ngun thủy 2.4 Câu hỏi vận dung cao

Câu 1: Nêu nhận xét địa bàn sinh sống Người tối cổ Câu 2: Hãy nhận xét tiến đời sống người tinh khôn

Câu 3: Nhận xét điểm đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy thời Hòa Bình –Bắc Sơn – Hạ Long nước ta

Bài

(125)

Sau học xong bài, học sinh cần :

- Nêu định hệ Hội nghị Ianta

- Trình bày thành lập nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc - Trình bày chiến tranh lạnh xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh

- Rèn luyện kĩ trình bày, kĩ giải thích, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh lịch sử

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, mối quan hệ hợp tác, hữu nghị dân tộc, lên án chạy đua vũ trang nước

I HƯỚNG DẪN CHUNG

Bài học thiết kế theo chuỗi hoạt động gồm: Tạo tình học tập (Khởi động), hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng tìm tịi mở rộng Hoạt động khởi động vừa gợi lại cho HS kiến thức biết đồng thời tạo mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, sở dẫn dắt (kết nối) với nội dung kiến thức mà học sinh cần tìm hiểu học, là: Hội nghị Ianta triệu tập định, hệ Hội nghị, thành lập nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc, chiến tranh lạnh xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh Trong học giáo viên cần vận dụng sáng tạo linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng mơn Lịch sử kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm đặt mục tiêu đặt

II HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG A TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

1.Mục tiêu:

Với việc HS quan sát lược đồ “Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giới theo trật tự hai cực Ianta” em biết giới bị phân chia theo hai cực, hai phe: xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Tuy nhiên, em chưa biết đầy đủ chi tiết thể giới lại bị phân chia thành hai cực, kiện dẫn đến việc giới bị phân chia nội dung định kiện Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học

2 Phương thức:

- GV giáo nhiệm vụ cho HS Cụ thể sau:

(126)

Thế giới phân chia thành khu vực ảnh hưởng khác chi phối kiện lịch sử nào?

Hãy cho biết hiểu biết kiện đó?

Giáo viên lược đồ giải khu vực ảnh hưởng Liên Xô, khu vực ảnh hưởng Mĩ Tây Âu

- Tùy theo tình hình lớp học, GV tổ chức hoạt động cho HS hoạt động cá nhân cặp đôi

3 Gợi ý sản phẩm:

Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1.Tìm hiểu hình thành trật tự giới mới

1 Mục tiêu: Trình bày định quan trọng Hội nghị Ianta hệ định

2 Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: - Hãy cho biết tên nhân vật ảnh ảnh trên, họ đến từ đâu?

(127)

- Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại cặp đơi nhóm để tìm hiểu tên nhân vật đứng đầu ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tham gia Hội nghị Ianta định quan trọng Hội nghị Ianta

- Sau trình bày xong định quan trọng Hội nghị Ianta, GV tổ chức cho HS trao đổi đàm thoại để nêuhệ định Hội nghị Ianta

- Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn

3 Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là:

- Hãy cho biết tên nhân vật ảnh ảnh trên, họ đến từ đâu? +Các nhân vật ảnh từ trái sang phải nguyên thủ quốc gia Anh, Mĩ, Liên Xô: Sớc-sin đến từ Anh, Ru-dơ-ven đến từ Mĩ, Xta – lin đến từ Liên Xô

+ Các nguyên thủ nước đến tổ chức Hội nghị Ianta giải vấn đề cấp bách chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc như: Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít, phân chia khu vực ảnh hưởng cường quốc

- Nêu định quan trọng Hội nghị Ianta hệ của những định đó.

+ Hội nghị thông qua định quan trọng việc phân chia khu vực ảnh hưởng hai cường quốc Liên Xô Mĩ

+ Ở châu Âu: Liên Xơ chiếm đóng kiểm sốt vùng Đơng nước Đức phía Đơng châu Âu (Đơng Âu): vùng Tây nước Đức Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh

+ Ở châu Á: trì ngun trạng Mơng Cổ trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa-kha-lin Triều Tiên cơng nhận quốc gia độc lập, vùng lại châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây

+Toàn thỏa thuận quy định trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, mà lịch sử gọi Trật tự hai cực I-an-ta Liên Xô Mĩ đứng đầu hai cực.

2.Tìm hiểu thành lập Liên hợp quốc

(128)

2 Phương thức:

Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình ảnh, :

- Nêu nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc Hãy cho biết vai trò Liên hợp quốc từ thành lập đến nay?

- Nêu việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết

- Trong hoạt động GV tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho HS làm việc cá nhân sau trao đổi để tìm hiểu nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc xác định Hiến chương thành lập Sau đó, trao đổi đàm thoại để biết vai trò Liên hợp quốc từ thành lập đến

- Để tìm hiểu việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết, GV tổ chức HS làm việc cá nhân sau trao đổi cặp đơi nhóm để biết việc làm mà Liên hợp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam

Về hình “Một họp Đại hội đồng Liên hợp quốc” GV cung cấp thêm thơng tin sau để HS có hiểu biết kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc:

Kỳ họp thường niên Đại hội đồng thường bắt đầu vào ngày thứ ba tháng

kết thúc vào tháng 12 với chức danh Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bầu

vào lúc khởi đầu kỳ họp Đại hội đồng biểu cách bỏ phiếu vấn

đề quan trọng - đề xuất hòa bình an ninh; tuyển chọn thành viên cho quan; thu nhận,

đình trục xuất thành viên vấn đề ngân sách - cần thông qua đa số 2/3 số đại biểu có mặt bỏ phiếu Các vấn đề khác định đa số bán Mỗi quốc gia thành viên có phiếu Ngoại trừ việc thơng qua vấn đề ngân sách bao gồm việc chấp nhận thang bậc thẩm định, nghị Đại hội đồng khơng có giá trị ràng buộc thành viên Đại hội đồng đề xuất việc khuôn khổ Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ vấn đề liên quan đến hoà bình an ninh thuộc thẩm quyền xem xét Hội đồng Bảo an Trên lý thuyết, quy chế quốc gia, phiếu cho phép nước nhỏ

với dân số tổng cộng chiếm 8% dân số giới có khả thơng qua nghị với đa

số 2/3 tổng số phiếu

Thơng tin bổ sung để giúp HS có hiểu biết hình“Quốc kỳ CHXHCN Việt Nam tung bay trước trụ sở LHQ lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên LHQ ngày 20-9-1977 ”: sáng ngày 20 tháng năm 1977, lễ thượng cờ Việt Nam thức tổ chức cửa trụ sở LHQ Chủ tịch Đại Hội đồng, Tổng Thư ký LHQ, đoàn đại biểu Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh dẫn đầu đại diện Việt kiều bạn bè Mỹ dự buổi lễ Luật sư Mỹ Peter Weiss nhận xét: “Việt Nam hy sinh đấu tranh gian khổ để mở đường cho trước tạo điều kiện cho hàng loạt nước khác vào LHQ” Đúng dư luận quốc tế thừa nhận, Việt Nam vàoLHQ “bằng cổng trước”

- Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý học trợ giúp HS em gặp khó khăn

3 Gợi ý sản phẩm

(129)

+ Những nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc: Duy trì hịa bình an ninh giới

Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc

Thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội nhân đạo… +Vai trị Liên hợp quốc từ thành lập đến nay?

Trong nửa kỷ qua, Liên hợp quốc có vai trị quan trọng việc trì hịa bình an ninh giới

Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, văn hóa, nước Á, Phi mĩ La tinh

- Nêu việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết? Đây câu hỏi địi hỏi HS phải có vốn hiểu biết thực tế rộng để trả lời Nội dung trả lời giúp đỡ Liên hợp quốc nước ta như:

Liên hợp quốc có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam nhiều mặt : kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo thông qua tổ chức Liên hợp quốc có mặt Việt Nam : FAO (Tổ chức nông — lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)

3 Tìm hiểu “chiến tranh lạnh”

1 Mục tiêu: Trình bày khái niệm “chiến tranh lạnh” nêu biểu hậu “chiến tranh lạnh”

2 Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, : - Thế “chiến tranh lạnh”?

- Nêu biểu hậu “chiến tranh lạnh”

- Trong hoạt động GV tổ chức hoạt động học tập cá nhân sau trao đổi cặp đơi nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

- Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS cặp đơi nhóm để gợi ý học trợ giúp HS em gặp khó khăn

- GV sử dụng sác phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại sử dụng đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh hoạt động

- GV giải thích rõ khái niệm: “Thế “chiến tranh lạnh”.

- Đối với việc khai thác Bản đồ Thế giới phe, GV tổ chức khai thác để em biết lược đồ giới phân thành phe có đối lập nhau: phe nước xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa thể đồ

(130)

chứng cho đối đầu Liên Xô Và Mĩ đại diện cho hai phe: nước xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa chiến tranh lạnh

*Thông tin bổ sung về: Xe tăng Liên Xô đối mặt với xe tăng Hoa Kỳ Chốt gác Charlie (giữa Đông Tây Berlin) năm 1961:

Ngay sau tường Berlin dựng lên, căng thẳng quân đội Mỹ Liên Xơ trạm kiểm sốt Charlie dẫn đến tình cho căng thẳng Chiến tranh Lạnh châu Âu

Tháng 10/1961, biên phịng Đơng Đức chối cho phép nhà ngoại giao Mỹ vào Đông Đức theo thỏa thuận với Nga

Ngày 22/10, E Allan Lightner Jr, nhà ngoại giao cấp cao Mỹ Tây Berlin bị lính canh Đơng Đức chặn đường u cầu kiểm tra hộ chiếu đến nhà hát opera Đông Đức bị buộc phải quay trở lại

Ngày 26/10, không chịu khuất phục dễ dàng muốn chứng tỏ tâm trì quyền tiếp cận Đông Đức Mỹ Đồng minh, Washington điều 10 xe tăng M-48A1 ba xe thiết giáp chở qn đến trạm kiểm sốt Charlie, nơi thường có quân cảnh Mỹ canh gác

Các cỗ chiến xa dừng cách khu vực biên giới Đông Đức/Tây Đức khoảng 75 m nổ máy inh ỏi tạo thành cột khói đen khơng trung

Đối phó với động thái cho khiêu khích này, Liên Xơ điều hàng chục xe tăng T-55 đến gần trạm kiểm soát Charlie, đối đấu với xe tăng Mỹ Xe tăng hai bên chĩa pháo vào thi gan suốt 16 căng thẳng

Cùng thời gian này, nhân viên quân ngoại giao Mỹ hộ tống quân cảnh tiếp tục băng qua trạm kiểm soát, thực quyền lại vào lãnh thổ Đơng Đức Tình hình lúc đánh giá đặc biệt nghiêm trọng, Chiến tranh Thế giới lần thứ ba bùng nổ bên có động thái tiếp tục leo thang căng thẳng

Tuy nhiên, Washington thị nhắc nhở lãnh đạo quân đội Mỹ Berlin "lợi ích sống cịn" đến mức liều lĩnh gây chiến với Moscow Sau đó, Tổng thống Kenedy chấp thuận mở kênh liên lạc bí mật để thuyết phục lãnh đạo Liên Xô rút xe tăng đảm bảo Mỹ tuân thủ rút quân theo quy định

Sáng 28/10, xe tăng Liên Xô rút lui trước sau Mỹ rút quân Cuộc đối đầu trạm kiểm soát Charlie kết thúc

Kể từ đó, quan chức ngoại giao phương Tây nhân viên quân quyền tự lại để đến nhà hát opera Đông Berlin nhà ngoại giao Liên Xơ có quyền tương tự Tây Berlin

(Theo VN Express ngày 23/6/2016) 3 Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là: - Thế “chiến tranh lạnh”?

Chiến tranh lạnh sách thù địch mặt Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa.

- Nêu biểu hậu “chiến tranh lạnh”

(131)

+ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả phòng thủ mình.

+ Hậu quả: căng thẳng tình hình giới, chi phí khổng lồ, tốn cho chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược,

4 Tìm hiểu giới sau “chiến tranh lạnh”

1 Mục tiêu: Nêu xu thế giới sau“chiến tranh lạnh” 2 Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: - Nêu xu thế giới sau sau “chiến tranh lạnh”

- Theo em Mĩ Liên xô lại tuyên bố chấm dứt sau “chiến tranh lạnh”?

- Trong hoạt động GV tổ chức cho HS sử dụng phương pháp trao đổi đàm thoại cặp đơi sau cặp báo cáo kết làm việc trước lớp

- Để khai thác kênh hình, GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình SGK nguồn thông tin mà HS cần khai thác để HS hiểu sâu sắc nội dung hoạt động Hình ảnh Tổng thống Mi Bu- sơ( cha) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Gc – ba – chốp tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh HS biết kiện hai nhà lãnh đạo Liên Xô Mĩ tuyên chấm dứt chiến tranh lạnh

Về việc tìm hiểu nhân vật Tổng thống Mi Bu- sơ( cha) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Gc – ba – chốp có điều kiện GV giới thiệu, khơng GV cho HS tự tìm hiểu hoạt động tìm tịi mở rộng

- Trong trình HS làm việc, GV ý đến cặp đơi để gợi ý học trợ giúp HS em gặp khó khăn

3 Gợi ý sản phẩm:

Với câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là:

- Nêu xu thế giới sau sau “chiến tranh lạnh”

Sau chiến tranh lạnh kết thúc giới có nhiều biến chuyển diễn theo xu hướng sau:

+ Một là, xu hịa hỗn hịa dịu quan hệ quốc tế

+ Hai là, sự tan rã Trật tự hai cực I-an-ta giới tiến tới xác lập trật tự giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

+ Ba là, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

(132)

- Theo em Mĩ Liên xô lại tuyên bố chấm dứt sau “chiến tranh lạnh”?

+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài tốn kém, làm suy giảm sức mạnh Mĩ Liên Xô

+ Cả Mĩ Liên Xô đứng trước khó khăn, thách thức to lớn từ nhiều phía:

+ Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản Tây Âu… Các nước trở thành đối thủ cạnh tranh gắt Mĩ, Liên Xô

+ Mĩ Liên Xô thấy muốn vươn lên phát triển cần phải chấm dứt tình trạng đối đầu để tập trung phát triển củng cố vị

+ Hai nước Liên Xô Mĩ cần hợp tác với để góp phần giải vấn đề mang tính tồn cầu xung đột, chiến tranh, mơi trường, bệnh dịch

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu:nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ; biểu chiến tranh lạnh, nguyên nhân Mĩ Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh xu phát triển giới ngày nay

Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS:GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo:

1 Lập bảng thống kê việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ theo yêu cầu sau:

Khu vực Ảnh hưởng Liên Xô Anh hưởng Mĩ nước phương Tây

Châu Âu

Châu Á

Yêu cầu nhằm củng cố kiến thức định Hội nghị Ianta Với việcđiền nội dung phù hợp vào bảng thống kê HS phải dựa vào kiến thức học việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ để hoàn thành bảng

- Việc hoàn thành bảng theo từngkhu vực : châu Âu, Châu Á …giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức học nội dung

(133)

Còn câu hỏi thứ HS phải nêu biểu chiện tranh lạnh lý giải nguyên nhân Mĩ Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh 3 Hãy cho biết xu phát triển giới ngày nay?

Câu hỏi HS phải trình bày xu phát triển giới ngày nay sau Mĩ Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

3 Gợi ý sản phẩm:

1 Lập bảng thống kê việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ theo yêu cầu sau:

Khu vực Ảnh hưởng Liên Xô Anh hưởng Mĩ nước phương Tây

Châu Âu

Liên Xơ chiếm đóng kiểm sốt vùng Đơng nước Đức phía Đơng châu Âu (Đơng Âu)

Vùng Tây nước Đức Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh

Châu Á

Duy trì ngun trạng Mơng Cổ trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa-kha-lin

Các vùng cịn lại châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây

“Chiến tranh lạnh” có biểu gì? Tại Mĩ Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?

- Biểu chiến tranh lạnh:

+ Mĩ nước riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân quân bao quanh Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều chiến tranh đàn áp đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả phịng thủ

- Tại Mĩ Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? + Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài tốn kém, làm suy giảm sức mạnh Mĩ Liên Xô

+ Cả Mĩ Liên Xơ đứng trước khó khăn, thách thức to lớn từ nhiều phía:

(134)

+ Mĩ Liên Xô thấy muốn vươn lên phát triển cần phải chấm dứt tình trạng đối đầu để tập trung phát triển củng cố vị

+ Hai nước Liên Xơ Mĩ cần hợp tác với để góp phần giải vấn đề mang tính tồn cầu xung đột, chiến tranh, môi trường, bệnh dịch

3 Hãy cho biết xu phát triển giới ngày nay? - Một là, xu hịa hỗn hịa dịu quan hệ quốc tế

- Hai là, tan rã Trật tự hai cực I-an-ta giới tiến tới xác lập trật tự giới mới, đa cực, nhiều trung tâm

- Ba là, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm

- Bốn là, từ đầu năm 90 kỷ XX, nhiều khu vực lại xảy vụ xung đột quân nội chiến phe phái( Liên bang Nam tư cũ, châu Phi số nước Trung Á….)

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

1 Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để

giải vấn đề học tập thực tiễn về:

- Tác động định Ianta ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến

- Xác định nhiệm vụ to lớn nhân dân Việt Nam sau “chiến tranh lạnh” chấm dứt

- Thời thách thức Việt Nam trước biến đổi giới sau “chiến tranh lạnh”

2 Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

1 Theo em định Ianta ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến

2 Theo em sau “chiến tranh lạnh” chấm dứt nhiệm vụ to lớn nhân dân Việt Nam gì?

3 Hãy cho biết thời thách thức Việt Nam trước biến đổi giới sau “chiến tranh lạnh”?

3 Gợi ý sản phẩm:

(135)

- Toàn định hội nghị Ianta thoả thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực Ianta

- Với việc hình thành hai cực Ianta giới phân chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa với đối lập hệ tưởng tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, sách đối ngoại

- Cùng với việc hình thành hai cực Ianta dẫn đến “Chiến tranh lạnh” sau chiến tranh giới thứ hai Liên Xô Mĩ đến cuối năm 80 kỉ XX

- Quan hệ quốc tế từ sau hình thành trật tự hai cực Ianta đến Liên Xô tan rã xoay quanh vấn đề liên quan đến Trật tự hai cực Ianta

2 Theo em sau “chiến tranh lạnh” chấm dứt nhiệm vụ to lớn nhân dân Việt Nam gì?

- Tăng cường phát triển kinh tế nước biến nước ta thành nước cơng nghiệp, góp phần nâng cao đời sống nhân dân

- Tăng cường hợp tác quốc tế mặt nhằm tận dụng kinh nghiệm quản lý thành tựu khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế

- Giữ ổn định trị, tạo mơi trường hịa bình để phát triển kinh tế 3 Hãy cho biết thời thách thức Việt Nam trước biến đổi thế giới sau “chiến tranh lạnh”?

- Cơ hội: Việt Nam tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế; tận dụng xu tồn cầu hóa để tăng cường hợp tác với nước; hội để Việt Nam vươn hội nhập với khu vực giới bên

- Thách thức: Nêu không tận dụng hội phát triển bị tụt hâu; hội nhập dễ hòa tan, đánh sắc dân tộc.

4 Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học như: Hội nghị Ianta, tường Berrlin, vai trò tổ chức Liên hợp quốc, “chiến tranh lanh”

5 Sưu tầm hình ảnh Hội nghị Ianta, tường Berrlin

- GV hướng dẫn em lựa chọn số nội dung để tìm hiểu

- HS viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay sưu tập ảnh…) - HS chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phảm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm, gửi thư điện tử…

(136)

Phần 4

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

I Định hướng chung

(137)

sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng khơng

Kiểm tra, đánh giá trình dạy học sinh hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh nhằm mục đích giúp học sinh tự rút kinh nghiệm nhận xét lẫn trình học tập, tự điều chỉnh cách học, qua dần hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, khả tự học, phát giải vấn đề môi trường giao tiếp, hợp tác; bồi dưỡng hứng thú học tập rèn luyện học sinh trình giáo dục Thơng qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục trình kết thúc giai đoạn dạy học giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ; phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh

Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ biểu lực, phẩm chất học sinh dựa mục tiêu giáo dục THCS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập.Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập (sau gọi chung sản phẩm học tập); kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng.Coi trọng đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh

a) Đánh giá trình học tập học sinh

Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, giáo viên tiến hành số việc sau:

(138)

- Ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập học sinh kết làm chưa làm được, mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết

- Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập thể để nhận xét hình thành phát triển số phẩm chất, lực học sinh; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn; phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến

- Khuyến khích, hướng dẫn học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: Học sinh tự rút kinh nghiệm trình thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác; trao đổi với giáo viên để góp ý, hướng dẫn; Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tiến hành trình học sinh thực nhiệm vụ học tập Mục đích phương thức kiểm tra, đánh giá giai đoạn thực nhiệm vụ học tập sau:

- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ thuật học tích cực phù hợp để giao cho học sinh giải tình Trong trình chuyển giao nhiệm vụ, giáo viên cần quan sát, trao đổi với học sinh để kiểm tra, đánh giá khả tiếp nhận sẵn sàngthực nhiệm vụ học tập học sinh lớp

- Thực nhiệm vụ: Học sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Hoạt động giải vấn đề (thường) thực ngồi lớp học nhà Trong trình học sinh thực nhiệm vụ học tập, giáo viên quan sát, theo dõi hành động, lời nói học sinh để đánh giá mức độ tích cực, tự lực sáng tạo học sinh; khả phát vấn đề cần giải đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề; khả lựa chọn, điều chỉnh thực giải pháp để giải vấn đề; phát khó khăn, sai lầm học sinh để có giải pháp hỗ trợ phù hợp giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập

- Báo cáo, thảo luận: Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực dự án học tập; dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật; báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập

(139)

Định hướng chung đánh giá kết học tập học sinh phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh dạy học thực qua kiểm bao gồm loại câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu:

- Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học yêu cầu

- Thông hiểu: học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập

- Vận dụng: học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học - Vận dụng cao: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống

Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao

Bảng ví dụ mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt số loại câu hỏi, tập thông thường:

Loại câu hỏi/bài tập

Mức độ yêu cầu cần đạt

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Câu hỏi/bài tập định tính

Xác định đơn vị kiến thức nhắc lại xác nội dung đơn vị kiến thức

Sử dụng đơn vị kiến thức để giải thích khái niệm, quan điểm, nhận định liên quan trực tiếp đến kiến thức

Xác định vận dụng nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát hiện, phân tích, luận giải vấn đề tình quen thuộc

(140)

Câu hỏi/bài tập định lượng

Xác định mối liên hệ trực tiếp nội dung kiến thức cần tìm hiểu

Xác định mối liên hệ liên quan đến nội dung kiến thức cần tìm hiểu thơng qua số bước suy luận trung gian

Xác định vận dụng mối liên hệ nội dung kiến thức liên quan để giải vấn đề tình quen thuộc

Xác định vận dụng mối liên hệ nội dung kiến thức liên quan để giải vấn đề tình Câu hỏi/bài tập thực hành vận dụng

Căn vào kết thực hành, tình tiến hành, nêu mục đích khả vận dụng

Căn vào kết thực hành, tình tiến hành, trình bày

mục đích,

phương tiện trực quan bước tiến hành phân tích kết rút kết luận

Căn vào phương án thực hiện, nêu mục đích, lựa chọn phương tiện trực quan, tình huống, phân tích kết để rút kết luận

Căn vào yêu cầu thực hành, tình vận dụng, nêu mục đích, phương án thực hiện, phân tích kết để rút kết luận

Để thuận lợi cho việc dạy học kiểm tra đánh giá, xây dựng Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt kiểm tra đánh giá môn Lịch sử:

Mức độ Mô tả

Nhận biết Ở mức độ yêu cầu Học sinh nhận biết, tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bàyđược kiện, tượng lịch sử, kể tên nhân vật lịch sử cụ thể, nêu diễn biến kháng chiến, chiến dịch…

(141)

cuộc đổi mới…

Thông hiểu

HS phải hiểu chất kiện, tượng lịch sử, … (như đề cập trên), giải thích nội dung kiến thức lịch sử quan hệ kiện LS (học lịch sử không kiện đơn lẻ mà chuỗi kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động với nhau)

VD: làm sáng tỏ nguyên nhân bùng nổ, thành công hay thất bại đấu tranh, phong trào yêu nước, phong trào cách mạng năm sau Chiến tranh giới thứ nhất, xác định mối quan hệ kiện với hồn cảnh lịch sử, với tình hình trị, kinh tế, xã hội ngồi nước; tác động tình hình giới lịch sử Việt Nam

Vận dụng

Đòi hỏi học sinh phải biết so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ nội dung kiến thức lịch sử sở biết khái quát, xâu chuỗi phân biệt giống khác Ví dụ: So sánh vấn đề, nội dung, kiện, tượng lịch sử : phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào dân chủ 1936-1939

Vận dụng cao Ở mức độ đòi hỏi sở hiểu chất kiện, hiện tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá, nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ các nội dung kiến thức lịch sử; biết lập luận, biết liên hệ vận dụng kiến thức lịch sử học để giải tình học tập vấn đề thực tiễn sống; biết rút học kinh nghiệm từ học tập

(142)

mạng tháng Tám, đấu tranh chống thù giặc 1945-1946, kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ, công đổi Liên hệ kiến thức với vấn đề sống nay: ô nhiễm môi trường, xung đột giới, tranh chấp biên giới, biển đảo, xu tồn cầu hóa

Để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu mức độ nhận thức của HS học tập kiểm tra, đánh giá, nhà giáo dục đưa bậc:

Biết (bậc 1): Với động từ: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, v.v Hiểu (bậc ): Với động từ: giải thích, lí giải, sao, sao.v.v.

Vận dụng thấp (bậc 3): Với động từ: lập niên biểu, phân biệt, thiết lập mối quan hệ, phân tích, so sánh, chứng minh, khái quát v.v

Vận dụng cao (bậc 4): Với động từ: bình luận, nhận xét, đánh giá, rút ra học lịch sử, liên hệ với thực tiễn vv…

* Lưu ý: Sự phân biệt mức độ kiểm tra, đánh giá mang tính tương đối Giữa mức độ đơi khó tách bạch

II Định hướng kiểm tra, đánh giá định hướng phát triển lực trong môn Lịch sử trường phổ thông

Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam “Đổi mới kiểm tra đánh giá xác định khâu đột phá đổi giáo dục” Thực tế từ trước đến mục tiêu học bao gồm đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, trình dạy - học GV trọng mục tiêu kiến thức thi cử chủ yếu thiên kiểm tra kiến thức sách vở, hàn lâm, không ý đến KTĐG lực HS, không kiểm tra xem em đạt kĩ trình học tập khả vận dụng kiến thức lịch sử học vào thực tiễn sống HS khơng có hội bày tỏ kiến, quan điểm, tình cảm thái độ trước vấn đề nảy sinh học tập sống thực tiễn Cách KTĐG kéo dài ảnh hưởng đến cách dạy, cách học chất lượng dạy học mơn Lịch sử Vì vậy, đổi KTĐG trọng đến phát triển lực HS triển khai bước đột phá để khắc phục hạn chế Đồng thời giúp cho việc dạy học gắn với sống thực tiễn

(143)

sang cách thức đề KTĐG theo hướng “mở” (chú ý nhiều đến KTĐG phẩm chất, lực HS)

Theo hướng ngồi định hướng chung, mơn có nét đặc thù riêng, mơn học có mục tiêu khác nhau, ngồi kiến thức chun mơn hình thành cho HS kĩ năng, lực riêng theo ưu môn Đối với mơn Lịch sử hình thành cho HS khả nhìn nhận, nhận xét đánh giá kiện, tượng nhân vật lịch sử, từ hình thành xúc cảm quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, rút cho em học sống, giới quan, nhân sinh quan đắn… Như vậy, KTĐG theo định hướng lực phải ý đến ưu thế, đặc thù riêng môn học

Đối với mơn Lịch sử đưa phương án sau: 1 Kiểm tra hiểu biết lịch sử học sinh

- Việc kiểm tra hiểu biết lịch sửcủa học sinh (“đóng” ) phải có, vì theo quy luật nhận thức phải từ biết đến hiểu, mà có hiểu vận dụng Phần có hai mức độ:

- Mức độ biết: Kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử chương trình, sách giáo khoa tránh kiểm tra ghi nhớ máy móc nhiều kiện, ngày tháng, số… Mức độ nên tập trung vào phần

trọng tâm Chẳng hạn: phần lịch sử giới kiện lịch sử có tác động sâu sắc đến giới khu vực như: phát kiến địa lí, chiến tranh giới thứ nhất, thứ hai Khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, địi chủ nghĩa phát xít, Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội Liên Xô, cách mạng khoa học kĩ thuật Mĩ, khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Liên Xô sụp đổ, Chiến tranh lạnh… Lịch sử quốc gia giới nên tập trung vào đóng góp quốc gia cho văn minh nhân loại, vài điểm mang tính truyền thống, sắc riêng quốc gia Phần lịch sử dân tộc nên tập trung vào mốc trọng đại như: Sự thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám năm 1945, kiện lịch sử mốc năm 1954, 1975, 1986… trận đánh lớn mạng tầm vóc ý nghĩa định…những thành tựu kinh tế, trị, nét văn hóa riêng độc đáo, sắc, thuộc truyền thống tốt đẹp dân tộc…

- Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết lịch sử HS Ở mức độ đòi hỏi HS phải hiểu chất kiện, tượng (phần kiến thức trọng tâm đề cập trên), sở biết khái quát, xâu chuỗi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ với kiện khác (học lịch sử không kiện đơn lẻ mà chuỗi kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động với nhau)

Ví dụ câu hỏi: Trình bày chủ trương Đảng Cộng sản Đơng Dương thời kì 1936 -1939 Tại Đảng lại đề chủ trương đó?

(144)

giải hoàn cảnh giới nước có thay đổi tác động, ảnh hưởng đến cách mạng nước ta đặt yêu cầu Đảng ta phải có chủ trương phù hợp với thay đổi Như vậy, thay kiểm tra việc học thuộc lịng nhớ kiện lịch sử như: nhớ nguyên nhân, diễn biến, ngày tháng, số liệu cụ thể câu hỏi tập trung vào khả hiểu biết lịch sử HS thơng qua hiểu biết u cầu HS phát mối quan hệ kiện lịch sử kiện lịch sử khác, để từ hiểu sâu sắc kiện lịch sử học

2 Kiểm tra lực, phẩm chất học sinh

- Việc kiểm tra lực, phẩm chất HS (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút học kinh nghiệm

Câu hỏi mở có nhiều loại khác nhau:

Cho phép HS lựa chọn kiến thức lịch sử yêu thích nhất trong giai đoạn lịch sử, chuỗi kiện học để trả lời.

Ví dụ: Trong tổ chức quốc tế khu vực hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai em thích tổ chức nào? Cho biết hiểu biết em tổ chức Sự giúp đỡ tổ chức Việt Nam

Hoặc, Hãy chọn kiện diễn biến chiến tranh giới thứ hai có tác động đến cách mạng Việt Nam, làm rõ tác động ?

Có thể đưa kiện tượng lịch sử, sau yêu cầu HS nhận xét, đánh giá, bày tỏ quan điểm, rút học kinh nghiệm thực tiễn

Ví dụ: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có tác động sống người ? Trước tác động Việt Nam cần ý vấn đề phát triển kinh tế, xã hội ?

3 Các câu hỏi yêu cầu HS phải vào kiến thức tổng hợp một thời kì lịch sử để trả lời.

Ví dụ: Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 8, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam năm 2012 (trang 121) nói kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam, có nêu hiệu:

“Dập dìu trống đánh cờ xiêu,

Phen đánh Triều lẫn Tây”

Khẩu hiệu cho thấy thay đổi mục tiêu đấu tranh trình kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam? Sự thay đổi nào? Tại có thay đổi đó?

(145)

chất HS Tuy nhiên, nên cho câu hỏi “mở” chiếm tỷ lệ vừa phải để HS làm quen dần tăng độ “mở” năm

Việc đổi KTĐG theo hướng đánh giá lực, phẩm chất HS dạng câu hỏi “mở” cần thiết phải thực để tạo bước đột phá nhận thức, có tác động trở lại làm thay đổi dần cách dạy, cách học môn lịch sử trường phổ thông

Tuy nhiên, đối học sinh vùng khó đặc điểm vùng khó khăn, trình độ nhận thức học sinh có nhiều hạn chế cần phải vào thực tế học tập học sinh trường để có câu hỏi phù hợp, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, bước hướng vào phát triển lực học sinh mức độ phù hợp

III Các hình thức/phương pháp đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực

1 Kiểm tra, đánh giá trình

* Là loại đánh giá thực thường xuyên, liên tục suốt quá trình dạy học Bao gồm kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết, quan sát hoạt động học tập HS) thông qua học kiến thức mới, thực hành, ôn tập, sơ kết, tổng kết, qua tự học nhà Mục đích KTĐG trình nhằm sử dụng KTĐG PPDH tích cực Qua đó, GV biết rõ HS học học Đồng thời, sở để điều chỉnh việc dạy học

* Hình thức đánh giá:Việc KTĐG thường xuyên GV thực qua hình thức kiểm tra vấn đáp nhanh lớp vận dụng kĩ thuật KTĐG khác

- Quan sát: quan sát thái độ, hành vi, mức độ hoàn thành việc giao

- Kết hợp quan sát hoạt động học tập tiết học: trả lời câu hỏi, hồn thành tập, hoạt động nhóm, giải vấn đề…

- Các câu hỏi kiểm tra nhanh vào đầu giờ, giờ,cuối giờ: trả lời nhanh các câu hỏi, phiếu trắc nghiệm điền nhanh thông tin vào phiếu thăm dò…

- Đối tượng đánh giá: trong đánh giá trình nên kết hợp sử dụng nhiều đối tượng tham gia đánh giá: cá nhân - nhóm; GV - HS tự đánh giá HS

- Kết đánh giá: nên kết hợp nhận xét lời GV HS với cho điểm

- Những yêu cầu sử dụng đánh giá trình:

(146)

phần này, em hiểu âm mưu thủ đoạn Pháp can thiệp Mĩ việc đề thực kế hoạch Nava”

+ Phương pháp đánh giá hình thức đánh giá phải phù hợp với nội dung học tập, mục tiêu trình dạy học, lực mức độ cần đạt được, PPDH GV dự kiến tổ chức KTĐG học cách xác định thành phần liên quan sau:

Bảng Các thành phần liên quan trình thiết kế hoạt độngkiểm tra, đánh giá trình

Nội dung

học tập Mục tiêu

Năng lực cần hình thành

Đầu ra PPDH

Hình thức, đối tượng, kết quả

đánh giá

Chương trình Lịch sử 9, 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc

Đánh giá

đúng âm mưu thủ đoạn Pháp – Mĩ kế hoạch Nava chủ trương đắn ta việc tâm phá tan kế hoạch Nava

- Đánh giá kiện (mức 3) - Tái tạo kiện (mức 1)

- Thực hành với đồ dùng trực quan (mức 1)

Sử dụng lược đồ sách giáo khoa để xác định hướng tiến công quân Pháp hướng tiến công chiến lược ta Đông Xuân 1953 -1954

- Làm việc theo nhóm -Hướng dẫn HS khai thác tài liệu, lược đồ

-Đàm thoại -Giảng giải

- Hình thức:

+ Quan sát tiến trình mức độ hồn thành cơng việc nhóm

+ Dựa vào kết hoạt động nhóm thu (bao gồm nhóm khơng trình bày)

- Đối tượng đánh giá: Cá nhân nhóm

- Đối tượng đánh giá: GV HS khác - Kết đánh giá: Điểm nhận xét lời GV HS

Chương trình Lịch sử 6, 27, mục (Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào?)

Nêu lí Ngơ Quyền phải tổ chức kháng chiến trình chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán

- Tái tạo kiện Ngô Quyền tổ chức chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán (mức 1) - Đánh giá kế hoạch đánh giặc

- Giải thích cơng lao Ngơ Quyền tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán

- Làm việc cá nhân theo nhóm - Đàm thoại - Hướng dẫn HS khai thác tư liệu gốc

- Hình thức:

+ Quan sát tiến trình mức độ hồn thành cơng việc cá nhân nhóm

(147)

Nội dung

học tập Mục tiêu

Năng lực cần hình thành

Đầu ra PPDH

Hình thức, đối tượng, kết quả

đánh giá

của Ngơ Quyền (mức 2)

nhóm

- Đối tượng đánh giá: GV HS khác

- Kết đánh giá phải thơng báo kịp thời, xác, đối tượng - Kết đánh giá phải lưu giữ phân tích để làm sở cho thay đổi trình dạy học sau Ví dụ, đánh giá quan sát, GV nhận biết cá nhân tham gia/không tham gia, thái độ tham gia tích cực/khơng tích cực, mức độ thực công việc biết làm/không biết làm/biết làm lúng túng để chỉnh sửa hoạt động nhóm diễn nhận xét sau hoạt động nhóm kết thúc Với sai lầm khó khăn HS hay mắc phải (ví khó khăn khâu xác định lí Ngô Quyền lại chọn khúc sông Bạch Đằng làm điểm chiến chiến lược với quân Nam Hán) phải uốn nắn giải thích Dựa vào kết làm việc nhóm, GV nhận xét lớp mức độ hồn thành cơng việc nhóm Những nhóm chưa có hội lên trình bày, GV phải nhận xét (bằng hình thức trực tiếp gián tiếp) vào tiết sau Hoặc đánh giá tiết học, GV lưu lại việc đánh giá tiết học vừa diễn hình thức sau:

Bảng lưu giữ kết đánh giá lực lớp

Ghi nhận kết đánh giá theo tiết học

Tên học: Lớp: Ngày thực hiện: / / 1 Giảng dạy

(148)

2 Học tập

- Đa số HS có đạt mục tiêu GV đề hay khơng?

- Những HS có kết học tập tốt: Tên HS

- Những HS có kết học tập chưa tốt, lí do: Tên HS ., Lí do: …………

- Một số gợi ý dạng tập câu hỏi sử dụng đánh giá lực chuyên biệt trình dạy học môn Lịch sử trường phổ thông:

Bảng 3: Một số ví dụ cách xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực chuyên biệt thơng qua q trình dạy học Lịch sử lớp

Năng lực Mức 1 Mức 2 Mức 3

Đánh giá kiện

Câu hỏi: Nêu nhận xét em tổ chức máy nhà nước Văn Lang (Lịch sử 6)

Câu hỏi: Em có nhận xét trào lưu cải cách, tân Việt Namnửa cuối kỉ XIX? Vì triều Nguyễn khước từ cải cách đó? (Lịch sử 8)

Câu hỏi: Qua nội dung Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884, em đánh trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn trước việc để nước ta vào tay thực dân Pháp (Lịch sử lớp 8) Tái

kiện

Câu hỏi: Nêu diễn biến chiến Đà Nẵng năm 1858 – 1859 (Lịch sử 8)

Câu hỏi: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 diễn nào? (Lịch sử lớp 9)

Câu hỏi: Hãy phân tích chủ trương chiến lược Đảng ta Đông – Xuân 1953 – 1954 (Lịch sử lớp 9)

Xác định mối liên hệ kiện, tượng

Câu hỏi: So sánh mô hình tổ chức máy nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang (Lịch sử

Câu hỏi: Chủ trương Đảng ta xác định phong trào cách mạng 1936 – 1939 có khác

(149)

lịch sử lớp 6) biệt so với phong trào 1930 – 1931 Vì có khác đó? (Lịch sử lớp 9)

Nhật Bản Thái Lan thay thực sách “đóng cửa” nước ta nào? Theo em, tiến hành cải cách có thành cơng Nhật Bản Xiêm không? Tại sao? (Lịch sử lớp 8)

Thực hành với đồ dùng trực quan

Bài tập: Quan sát hình 70 SGK lịch sử cho biết kiện diễn Nhật? Sự kiện tác động đến tình hình nước Nhật lúc giờ? (Lịch sử lớp 8)

Bài tập: Quan sát hình 56 – SGK Lịch sử mô tả lại trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 (Lịch sử lớp 6)

Bài tập: Lập bảng niên biểu so sánh Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 về: Mục tiêu/ nhiệm vụ,

hình thức/

phương pháp đấu tranh kết quả/ ý nghĩa

phong trào

(Lịch sử lớp 9)

2 Đánh giá định kì, tổng kết

Đánh giá định kìđược tiến hành kiểm tra viết (đề kiểm tra): tiết kì, cuối kì, cuối năm (45 phút) theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo

Trong đợt tập huấn chủ yếu xây dựng quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập cho chủ đề lịch sử dùng để làm công cụ cho KTĐG định kì Tuy nhiên, những câu hỏi sử dụng để KTĐG thường xuyên/ trình HS.

(150)

nghiêm túc có khả phản ánh khách quan trình độ HS mặt: nội dung kiến thức, phương pháp diễn đạt, trình độ tư Qua đó,GV khơng biết tình hình học tập chung lớp, mà đánh giá mức độ hiệu phương pháp sư phạm để kịp thời điều chỉnh, bổ sung

* Kiểm tra 45 phút: thường tiến hành sau học xong phần, cuối học kì hay năm học, nhằm tìm hiểu, đánh giá kiến thức chung học, làm sở cho việc học tiếp phần sau kết kiểm tra sở đánh giá kết học tập HS Câu hỏi kiểm tra phải đảm bảo ba yêu cầu:

- HS phải biết lịch sử (sự kiện diễn nào?)

- HS phải hiểu lịch sử (vì kiện lại diễn vậy? Tác động nó? )

- HS phải biết vận dụng kiến thức học (giải thích điều biết, liên hệ thực tế )

* Trong kiểm tra viết sử dụng nhiều loại hình, câu hỏi sau:

Kiểm tra, đánh giá câu hỏi tự luận Loại câu hỏi tự luận câu hỏi yêu cầu phải trả lời theo dạng mở, tức HS phải tự trình bày ý kiến làm (thường dài) để giải vấn đề mà câu hỏi tự luận nêu Câu hỏi tự luận thuận lợi cho việc đánh giá cách diễn đạt khả tư HS Vì vậy, KTĐG câu hỏi tự luận giúp GV phân hóa trình độ HS theo mức: giỏi, khá, trung bình, yếu

KTĐG câu hỏi tự luận khơng địi hỏi HS phải nhận biết xác kiện, nhận thức chất lịch sử mà cịn địi hỏi HS thể trình độ lập luận, diễn đạt Xây dựng câu hỏi tự luận theo mục tiêu đào tạo có bậc sau:

- Câu hỏi nhằm kiểm tra khả nhớ kiến thức HS - Câu hỏi mức độ hiểu

- Câu hỏi kiểm tra phẩm chất lực HS

Những vấn đề chúng tơi trình bày phần (tham khảo mục 5. Định hướng yêu cầu kiểm tra, đánh giá định hướng lực môn Lịch sử trường phổ thông)

KTĐG câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp áp dụngvào việc đánh giá giáo dục

“Trắc nghiệm giáo dục phương pháp để thăm dò số điểm, năng lực trí tuệ người học kiểm tra, đánh giá số kiến thức-kỹ năng, kỹ xảo, thái độ người học”2.Trong dạy học Lịch sử có nhiều loại trắc nghiệm khách quan khác nhau:

(151)

- Câu hỏi nhiều lựa chọn: sử dụng phổ biến Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có hai phần, phần đầu gọi phần dẫn, nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết nêu câu hỏi, phần sau phương án để chọn, thường đánh dấu chữ A, B, C, D Trong phương án để chọn có phương án đúng; phương án khác đưa vào có tác dụng “gây nhiễu” HS Nếu câu nhiều lựa chọn soạn tốt HS khơng có kiến thức vấn đề nêu nhận biết đâu phương án đúng, đâu phương án nhiễu phương án để chọn Trong soạn thảo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, người ta thường cố gắng làm cho phương án nhiễu “có lý” phương án để đòi hỏi HS phải hiểu làm giảm nhiều may đoán trúng Các phương án trả lời đa dạng, phong phú đưa lại kết có độ tin cậy cao đánh giá nhận thức HS Ví dụ:

1 Câu dẫn câu hỏi:

Thực dân Pháp lấy lí để định dùng vũ lực xâm lược Việt Nam?

A Triều Nguyễn không thi hành hiệp ước Vecxai (1787) kí với Pháp B Vua Tự Đức không tiếp nhận Quốc thư nước Pháp C Triều Nguyễn thực sách “bế quan, tỏa cảng” D Bảo vệ đạo Gia Tô

2 Câu dẫn câu chưa hoàn chỉnh:

1 Mục tiêu đấu tranh phong trào Ngũ tứ là

A lật đổ triều đình Mãn Thanh

B lật đổ triều đình Mãn Thanh, đánh đuổi nước đế quốc C chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc D chống lại âm mưu gây nội chiến tập đồn Quốc dân Đảng

2 Bình Tây Đại ngun soái danh phong nhân dân tặng cho

A Nguyễn Trung Trực B Trương Định C Thủ khoa Huân D Trương Quyền

(152)

- Câu ghép cặp(đôi): loại câu hỏi yêu cầu HS phải xác lập mối quan hệ yếu tố cho phù hợp kiện với thời gian, không gian nhân vật lịch sử cụ thể mối quan hệ kiện lịch sử với nhân vật lịch sử Cấu tạo câu hỏi gồm phần dẫn trả lời; phần gốc nội dung xác định, phần lựa chọn gồm câu ngắn, danh từ riêng Khi soạn thảo không nên đặt số câu lựa chọn câu gốc nhau, phần gốc phần lựa chọn dài Loại câu hỏi không yêu cầu HS phải nhớ, biết kiện vững mà phải suy nghĩ, lựa chọn cho phù hợp nội dung đề Câu hỏi kiểm tra loại vừa cung cấp kiến thức, vừa kiểm tra kiến thức, thời gian ngắn, học sinh hồn thành số lượng lớn câu hỏi kiến thức HS phong phú Ví dụ: Các kiện lịch sử gắn liền với nhân vật lịch sử nào? (sắp xếp theo thứ tự):

Nhân vật Sự kiện lịch sử

1 Bạch Thái Bưởi 2 Bùi Quang Chiêu

3 Phan Bội Châu 4 Phan Châu Trinh

a Nhà cách mạng tiêu biểu cho xu hướng cải cách ở nước ta đầu kỉ XX

b Nhà tư sản lớn Việt Nam đầu kỉ XX

c Nhà cách mạng tiêu biểu Việt Nam, người khởi xướng phong trào “Đông du”

d Người sáng lập Công hội đỏ

e Người tham gia sáng lập Đảng Lập hiến

- Câu đúng, sai: loại đòi hỏi HS phải xác định “đúng” hay “sai” VÍ DỤ

1 Đảng .được thành lập năm 1885 đảng giai cấp Ấn Độ

2 Cuộc khởi nghĩa nhân dân Campuchia lãnh đạo diễn từ năm 1885 đến 1895.

3 Chủ nô tầng lớp thống trị xã hội cổ đại

(153)

trước kiện, niên đại, khái niệm, nội dung phán đốn được nêu Câu hỏi loại khơng kiểm tra HS ghi nhớ kiện, tái tạo kiến thức mà mức độ định GV đánh giá lực vận dụng kiến thức học kỹ học tập em Ví dụ: đánh dấu X vào bảng (Đúng hay Sai) phù hợp với câu sau:

Nội dung Đúng Sai

1 Nhà nước Hi Lạp- Rôma cổ đại đời muộn nhà nước phương Đông cổ đại

2 Nhà nước Hi Lạp Rôma cổ đại nhà nước quân chủ chuyên chế. 3 Trong xã hội Hi Lạp Rôma cổ đại, nô lệ bị coi thứ "công cụ biết nói".

4 Các đấu tranh nô lệ làm cho xã hội chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng trầm trọng đến sụp đổ.

5 Các quốc gia Hi Lạp Rôma cổ đại quốc gia lớn, có một bộ máy nhà nước thống nhất.

IV Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ tập KTĐG theo định hướng phát triển lực

Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập môn Lịch sử kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực

Bước 1.Xác định hoc/chủ đề:

Chọn học/ chủ đề để mô tả mức độ cần đánh giá định hướng lực hình thành học/chủ đề Chủ đề thể chương trình GDPT Trong sách giáo khoa, nội dung chủ đề thể chương, chương số bài,

Khi lực chọn hoc/chủ đề cần lưu ý chủ đề có vai trị quan trọng chương trình mơn Lịch sử lớp học Chủ đề chiếm thời lượng định phân phối chương trình, có chuẩn kiến thức, kĩ quan trọng làm sở để hiểu chuẩn chủ đề trước chủ đề sau

Ví lớp 8: Trong chương trình GDPT tên Chủ đề Cách mạng tư sản xác lập chủ nghĩa tư (từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX), chủ đề thể sách giáo khoa gồm sau:

(154)

Bài Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới. Bài Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác.

Đây chủ đề đề cập đến cách mạng tư sản cách mạng Hà Lan, chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp…chuẩn kiến thức kĩ chủ đề có vai trò quan trọng để hiểu nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản, hình thức cách mạng tư sản, ý nghĩa cách mạng tư sản Cũng qua chủ đề, HS có kiến thức tảng để hiểu cách mạng sau nội dung tác động cách mạng tư sản ảnh hưởng đến

Ở lớp 9: Trong chương trình GDPT tên Chủ đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay, có SGK Trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai. Đây chủ đề có chuẩn kiến thức để HS hiểu giải thích nhiều vấn đề mà quan hệ quốc tế diễn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến

Bước Mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng năng lực hình thành chủ đề:

a) Khi mô tả mức độ đạt thông qua chuẩn kiến thức, kĩ năng cần tuần thủ yêu cầu sau:

- Chuẩn chọn để mơ tả đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chủ đề chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng định phân phối chương trìnhvà làm sở để hiểu chuẩn khác Chẳng hạn như: Nêu nguồn gốc loài người, giai cấp xã hội cổ đại, giải thích nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lý, hiểu rõ mối quan hệ kinh tế - xã hội với nguyên nhân bung nổ đấu tranh nhân dân ta; hay nhận xét nhân vật, kiện lịch sử

- Mỗi nội dung chủ đề phải có chuẩn đại diện chọn để mơ tả đánh giá

- Số lượng chuẩn cần mô tả đánh giá chủ đề nhiều hay phải tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề Chẳng hạn, chủ đề chiến tranh giới thứ 1914-1918 có thời lượng tiết số lượng chuẩn phải chủ đề Cách mạng tháng Mười Nga 1917 tiết

- Số lượng chuẩn kĩ mức độ tư cao (vận dụng) mức độ cân chuẩn mức độ khác

(155)

thác lần thứ thực dân Pháp chuẩn mô tả cấp độ đánh giá khác nhau:

Nội dung

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng (Mô tả yêu cầu

cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu

cần đạt)

Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp

Trình bày nét bật tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam tác

động

chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

Lý giải mối quan hệ chuyển biến kinh tế với chuyển biến xã hội khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

Phân tích chuyển biến kinh tế với chuyển biến xã hội khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ảnh hướng đến xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam

Nhận xét tác

động

cuộckhai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp nước ta

b) Việc mô tả mức độ đạt thông qua chuẩn kiến thức, kĩ năng tiến hành cần lưu ý:

- Mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề

- Căn vào yều cầu mức độ cần đạt Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử hành mô tả chuẩn cần đánh giá

- Các chuẩn mơ tả chuẩn điển hình, tiêu biểu, không nên mô tả chuẩn nhỏ lẻ, vụn vặt

(156)

- Từ ngữ, diễn đạt rõ ràng thể nội dung, mức độ cần đánh giá c) Việc mô tả mức độ đạt thông qua chuẩn kiến thức, kĩ cần theo bảng sau:

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

d) Xác định định hướng lực hình thành chủ đề

- Căn vào kiến thứ, kĩ yêu cầu thái độ cần xác định định hướng lực chủ đề Đây lực mà sau học xong chủ đề HS cần hướng tới hình thành

- Các lực phải phù hợp với đặc trưng môn Lịch sử, phù hợp với khả HS cấp học, phù hợp với vùng miền Chẳng lực lập bảng niên biểu, vẽ đồ thị, sơ đồ lịch sử; lực nhận xét, rút học cho thân từ kiện, tượng, nhân vật, vấn đề lịch sử; lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để học để giải vấn đề thực tiễn đặt

Bước Xây dựng câu hỏi minh họa cho mức độ nhận thức và năng lực

- Trên sở mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề tiến hành biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng mơ tả

- Một chuẩn nhiều câu hỏi khác (cả câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận)

- Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, ý đến kĩ thuật biên soạn câu hỏi tập Câu hỏi/bài tập biên soạn cần thoả mãn yêu cầu sau:(ở đây trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra):

* Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn:

(157)

+ Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;

+ Câu dẫn đặt phải câu hỏi trực tiếp câu chưa hoàn chỉnh (bỏ lửng);

+ Khơng nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; + Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu HS; + Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức;

+ Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch HS; + Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra;

+ Giữa nội dung câu dẫn phần lựa chọn phải thống nhất, phù hợp; + Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, tránh tạo phương án khác biệt với phương án nhiễu;

+Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên, tuyệt đối không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng

* Các yêu cầu câu hỏi tự luận:

+ Câu hỏi phải đánh giá nội dung chương trình;

+ Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;

+ Câu hỏi phải thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo;

+ Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó;

+ Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức HS; + Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; + Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải sáng, diễn đạt hết yêu cầu cán đề đến HS;

+ Câu hỏi nên nêu rõ vấn đề: Độ dài luận; Mục đích luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt

(158)

Bước Chỉnh sửa lại câu hỏi

Sau biên soạn câu hỏi, cần xem xét lại hệ thống câu hỏi chỉnh sửa lại Đối chiếu với chuẩn cần đánh giá mô tả chủ để để xem xét lại câu hỏi(Chú ý nội dung kĩ thuật biên soạn câu hỏi tài liệu này)

2 Câu hỏi/bài tập minh họa 2.1 Lớp 6

Ở cấp THCS, môn lịch sử môn khoa học độc lập, chủ đề Xã hội cổ đại chủ đề HS học chương trình với thời lượng tiết Đây chủ đề có vai trị vơ quan trọng nhằm giúp HS hiểu xuất quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây, cách thức tổ chức đời sống xã hội quốc gia cổ đại, thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng phương Tây (lịch, chữ viết, lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc) Những hiểu biết sở để HS học tốt kiến thức chủ đề sau thấy điểm tương đồng khác biệt tìm hiểu nhà nước đời lãnh thổ Việt Nam

Chủ đề XÃ HỘI CỔ ĐẠI

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành

- Trình bày xuất quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây (thời điểm, địa điểm)

- Nêu tổ chức đời sống xã hội quốc gia cổ đại

- Nêu thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng (lịch, chữ tượng hình, tốn học, kiến trúc) phương Tây (lịch, chữ a,b,c, nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc)

2 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề

Nội dung

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu

cần đạt)

Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu

(159)

Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đơng và phương Tây

Trình bày xuất quốc gia cổ đại phương

Đông

phương Tây

- Giải thích đời quốc gia cổ đại phương Đông Phương Tây

- Xác định vị trí địa lý quốc gia cổ đại phương Đông Phương Tây

So sánh khác (về thời gian địa điểm) xuất quốc gia cổ đại phương

Đông

Phương Tây

Tổ chức nhà nước đời sống xã hội ở quốc gia cổ đại.

Trình bày đặc điểm tổ chức nhà nước đời sống quốc gia cổ đại Phương Đông phương Tây

Phân biệt đặc trưng tổ chức máy đời sống xã hội quốc cổ đại phương Đông phương Tây

So sánh khác tổ chức máy đời sống xã hội quốc cổ đại phương Đông phương Tây

Thành tựu chính của nền văn hóa

cổ đại

phương Đông và phương Tây

Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hố cổ đại phương Đơng phương Tây

Lý giải thành tựu văn hóa đặc trưng quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây

So sánh khác thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương

Đông

phương Tây

Nhận xét thành tựu văn hóa cổ đại

Định hướng lực cần hình thành:

(160)

- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá

3 Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả

I Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

1 Các quốc gia cổ đại phương Đông đời

A từ đầu thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN B từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN C từ cuối thiên niên kỉ IV đến thiên niên kỉ III TCN D từ cuối thiên niên kỉ IV đến cuối thiên niên kỉ III TCN

2 Các quốc gia cổ đại phương Tây đời vào

A khoảng đầu thiên niên kỉ II TCN B khoảng thiên niên kỉ I TCN C khoảng cuối thiên niên kỉ I TCN D khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN

3 Các quốc gia cổ đại phương Đông đời sớm do

A biết sử dụng công cụ lao động sắt B biết làm thủy lợi phát triển nghề trồng lúa C nhu cầu liên minh để chống giặc ngoại xâm

D nằm lưu vực sơng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu

4 Quốc gia cổ đại Hi lạp Rô ma đời vùng

A bán đảo Xi-xin I-ta-li-a B bán đảo Ban Căng I-ta-li-a C bán đảo Xi-xin Ban Căng D bán đảo Ban Căng Xi-nai

5 Yếu tố định dẫn tới đời quốc gia cổ đại phương Tây là

(161)

C điều kiện tự nhiên, đất đai thuận lợi cho việc trồng lúa

D yêu cầu phát triển nghề thủ công nghiệp thương nghiệp

6 Ngành kinh tế cư dân cổ đại phương Đông

A buôn bán B công nghiệp C thủ công nghiệp D nông nghiệp trồng lúa

7 Ngành kinh tế cư dân phương Tây là

A thủ công nghiệp thương nghiệp B nông nghiệp thủ công nghiệp

C nông nghiệp thương nghiệp D thương nghiệp hàng hải

8 Thể chế nhà nước cổ đại phương Đông là

A Nhà nước chiếm hữu nô lệ B Nhà nước Qn chủ q tộc C Nhà nước Cộng hịa q tộc

D Nhà nước Quân chủ chuyên chế

9 Lực lượng đông đảo xã hội cổ đại phương Đông

A nông dân cơng xã B Q tộc C nơ lệ D chủ nô

10 Người tổ chức khởi nghĩa Xpac-ta-cút

A nông dân tự B Q tộc C nơ lệ D chủ nô

11 Người phương Đông cổ đại biết làm lịch sớm dựa theo

A di chuyển Trái Đất xung quanh Mặt Trời B di chuyển Trái Đất xung quanh Mặt Trăng C di chuyển Mặt Trời xung quanh Trái Đất D di chuyển Mặt Trăng xung quanh Trái Đất

12 Hệ thống chữ a,b,c sáng tạo cư dân cổ đại nào?

(162)

C Lưỡng Hà D Trung Quốc

13 Đền Pác-tê-nơng cơng trình kiến trúc tiếng

A Rô-ma B Hi Lạp C Ai Cập D Lưỡng Hà

14 Vườn treo Ba-bi-lon - kì quan giới cổ đại quốc gia nào?

A Hi Lạp B Ấn Độ C Ai Cập D Lưỡng Hà

15 Phép đếm đến 10 giỏi hình học thành tựu cư dân nào?

A Người Trung Quốc B Người Ấn Độ C Người Ai Cập D Người Lưỡng Hà

16 Các Kim tự tháp Ai Cập thực chất

A mộ đá vĩ đại, chứa thi hài Pha-ra-ông B nơi cất giấu cải Pha-ra-ơng

C nơi vui chơi, giải trí Pha-ra-ông D nơi để mộ giả Pha-ra-ông II Tự luận

1 Sự khác hình thành quốc gia cổ đại phương Đông với quốc gia cổ đại phương Tây gì? Vì có khác đó?

2 Xã hội cổ đại phương Tây bao gồm giai cấp nào? So với xã hội cổ đại phương Đơng vai trị giai cấp có khác biệt?

3 Theo em, xã hội chiếm hữu nơ lệ gì? Xã hội có khác biệt so với phương Đơng cổ đại?

4 Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông Trong thành tựu em thích thành tựu văn hóa nào? Tại sao?

5 Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây Trong thành tựu em thích thành tựu văn hóa nào? Tại sao?

6 Lập bảng so sánh quốc gia cổ đại phương Đông với quốc gia cổ đại phương Tây theo tiêu chí: điều kiện tự nhiên, ngành kinh tế, tình hình giai cấp thành tựu văn hóa

7 Người Hi Lạp Rôma sáng tạo nên thành tựu văn hóa gì? Hãy viết đoạn văn khoảng 300 từ nhà khoa học tiếng Hi Lạp Rơ-ma cổ đại mà em u thích

2.2 Lớp 7

(163)

hiểu phong trào nông dân tiêu biểu lịch sử dân tộc mà cịn có tác động, ảnh hưởng đến lịch sử dân tộc giai đoạn sau

Chủ đề

PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành

- Biết lập niên biểu trình bày tiến trình khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn chống phong kiến chống ngoại xâm: khởi nghĩa bùng nổ (ở ấp Tây Sơn, năm 1771); chiếm thành Quy Nhơn (1773), lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1777); tiêu diệt quân xâm lược Xiêm (1785); phong trào Tây Sơn phát triển Đàng Ngồi, lật đổ quyền vua Lê - chúa Trịnh, đặt tảng cho việc thống đất nước (1788) ; chống quân Thanh (1788 -1789)

- Thuật lại số trận đánh quan trọng tiến trình phát triển khởi nghĩa nông dân Tây Sơn lược đồ

- Kể tên số nhân vật lịch sử tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

2 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Biết tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII

Lý giải mối quan hệ tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII với dậy nhân dân

Phân tích hậu mục nát quyền họ Nguyễn gây

Trình bày nét khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

Giải thích khởi nghĩa Tây Sơn nhân dân hăng hái tham gia từ đầu

Tây Sơn lật

đổ chính

Trình bày nét nghĩa qn

(164)

quyền họ Nguyễn và

đánh tan

quân xâm lược Xiêm

Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn

phải hịa hỗn với qn Trịnh

- Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút - Nêu diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút - Nêu ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút

Lý giải Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xồi Mút làm trận chiến

Phân tích việc chọn địa điểm Rạch Gầm – Xoài Mút đánh quân Xiêm Nguyễn Huệ

Nhận xét

ý nghĩa

củachiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút

Tây Sơn lật

đổ chính

quyền họ Trịnh

Trình bày việc quân Tây Sơn lật đổ quyền Trịnh, Lê

- Lý giải

nguyên nhân

Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà - Rút ý nghĩa việc Tây Sơn tiêu diệt quyền họ Nguyễn Đàng Trong lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi

Phân tích nguyên nhân quân Tây Sơn lật

đổ

chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê

Tây Sơn đánh

tan quân

Thanh

-Nêu nguyên nhân xâm lược nước ta qn Thanh

- Trình bày nét diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh

- Giải thích lý Quang Trung định đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu

- Lý giải ý nghĩa việc Quang Trung lên

Phân tích cơng

hiếm

phong trào nông dân Tây Sơn lịch sử dân tộc

Nhận xét vai trò Quang Trung việc thống

nhất đất

(165)

- Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn

ngôi vua

- Lập niên biểu hoạt

động

phong trào Tây Sơn từ năm 1711 đến năm 1789

Định hướng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá

3 Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả:

I Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

1 Ý khơng phản ánh tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?

A Chính quyền họ Nguyễn suy yếu

B Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, đời sông cực

C Chúa Nguyễn chăm lo ổn định xã hội, chấn chỉnh việc mua quan bán tước D Quan lại tăng, kết thành bè cánh với cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ

2 Anh em nhà Tây Sơn chọn vùng Tây Sơn thượng đạo làm vì

A quê hương chúa Nguyễn B quê hương anh em nhà Tây Sơn

(166)

3 Khi mở rộng hoạt động vùng đồng bằng, hiệu khởi nghĩa quân Tây Sơn là

A "Lấy người giàu chia cho người nghèo, lật đổ quyền chúa Nguyễn”

B "Lấy người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ nhiều thứ thuế cho nơng dân”

C "Lật đổ quyền chúa Nguyễn, xóa nợ nhiều thứ thuế cho nơng dân”

D "Xóa nợ nhiều thứ thuế cho nông dân, ủng hộ khởi nghĩa anh em nhà Tây Sơn”

4 Quân Tây Sơn định phải hịa hỗn với qn Trịnh vì

A lực lượng quân Trịnh mạnh

B lực lượng quân chúa Nguyễn yếu

C muốn tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn

D cầm hoà với Trịnh để tạo mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn

5 Nguyễn Huệ chọn nơi để tổ chức chiến với quân xâm lược Xiêm?

A Khúc sông Tiền B Khúc sông Hậu C Khúc sông Sài Gịn D Khúc sơng Đồng Nai

6 Khi tiến quân Bắc Hà lần thứ (1786), Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa gì?

A Phù Lê diệt Trịnh” B “Phù Lê diệt Nguyễn” C “Phù Trịnh diệt Nguyễn” D “Phù Nguyễn diệt Trịnh”

(167)

A sĩ phu tiếng Bắc Hà ủng hộ B quyền Lê – Trịnh suy yếu C nhân dân Bắc Hà ủng hộ D quân Tây Sơn mạnh

8 Quang Trung lên ngơi Hồng đế có ý nghĩa

A khẳng định vai trò cá nhân Quang Trung việc đánh quân Thanh B khẳng định đất nước thống nhất, có quyền Quang Trung đứng đầu

C thống lực lượng quân Tây Sơn chống quân Thanh xâm lược D thống ý chí, tập hợp sức mạnh dân tộc chống quân Thanh xâm lược

9 Việc tiêu diệt quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1777) việc quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi (1786) có ý nghĩa

A ổn định tình hình xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài

B thống đất nước, đáp ứng nguyện vọng nhân dân nước C tạo điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp phát triển

D lật đổ quyền phong kiến II Tự luận

1 Nêu nét tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII

2.Nêu kiện diễn biến khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Tại khởi nghĩa Tây Sơn nhân dân hăng hái tham gia từ đầu?

3 Trình bày nét nghĩa Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn Tại qn Tây Sơn phải hịa hỗn với qn Trịnh?

(168)

thì sợ quân Tây Sơn cọp”. Bằng tài thao lược Nguyễn Huệ trận em làm sáng tỏ nhận định

5 Quân Tây Sơn lật đổ quyền Trịnh, Lê nào? Tại Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà?

6 Em có nhận xét việc quân Tây Sơn tiêu diệt quyền họ Nguyễn Đàng Trong lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi

7 Trình bày kiện diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh Tại ông lại định đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu?

8 Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Lập niên biểu diễn biến phong trào Tây Sơn từ năm 1711 đến năm 1789 10 Khi đánh giá Quang Trung, nhà sử học Trần Trọng Kim có viết

“Vua Quang Trung ơng vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, am hiểu việc trị nước, biết trọng người hiền tài văn học Khi ngài đất Bắc Hà, người Ngơ Thì Nhiệm, Phan Huy Ích trọng dụng xử sĩ Nguyễn Thiệp thật khác thường” Hãy nêu ý kiến vai trị vua Quang Trung phong trào Tây Sơn dân tộc

V XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA

1 Giới thiệu quy trình xây dựng đề kiểm tra (theo CV 8773)

Dựa việc mô tả mức độ nhận thức cần đạt được, định hướng lực hình thành câu hỏi/ tập biên soạn chủ đề tiến hành xây dựng 01 ma trận đề kiểm tra theo cấu trúc công văn 8773 Cụ thể, đề kiểm tra thực theo quy trình bước sau:

Bước 1.Xác định mục đích đề kiểm tra

(169)

nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập HS để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

Mục tiêu môn Lịch sử trường phổ thông nhằm giúp HS có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới ; góp phần hình thành HS giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Môn Lịch sử trường phổ thông nhằm giúp HS đạt :

* Về kiến thức

Hiểu biết kiện lịch sử tiêu biểu, bước phát triển chủ yếu, chuyển biến quan trọng lịch sử giới từ thời nguyên thuỷ đến Chú trọng đến nội dung quan trọng để hiểu biết q trình phát triển lịch sử lồi người, văn minh, mơ hình xã hội tiêu biểu, lịch sử nước khu vực kiện lịch sử giới có ảnh hưởng lớn, liên quan đến lịch sử nước ta

Hiểu biết trình phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay, sở nắm vững kiện tiêu biểu thời kì, chuyển biến lịch sử phát triển hợp quy luật lịch sử dân tộc phát triển chung giới

Hiểu biết số nội dung bản, cần thiết nhận thức xã hội : kết cấu xã hội loài người, mối quan hệ yếu tố cấu hệ thống xã hội, vai trò to lớn sản xuất (vật chất, tinh thần) tiến trình lịch sử, vai trò quần chúng nhân dân cá nhân, nguyên nhân động lực tạo chuyển biến lịch sử, quy luật vận động lịch sử

(170)

+ Xem xét kiện lịch sử quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại)

+ Làm việc với sách giáo khoa nguồn sử liệu

+ Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử

Hướng tới hình thành lực: phát hiện, đề xuất giải vấn đề học tập lịch sử (điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, kiểm tra tính đắn kết quả, thơng báo, trình bày kết quả, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống để tiếp nhận kiến thức ), lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử cho HS thơng qua nguồn sử liệu khác (đã có phát mới)

* Về tình cảm, thái độ, tư tưởng

Có tình u q hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc, có thái độ trân trọng di sản lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc

Trân trọng văn hố dân tộc giới, có tinh thần quốc tế chân chính, hồ bình, tiến xã hội

Có niềm tin phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc

Có phẩm chất cần thiết người cơng dân : thái độ tích cực việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước  cộng đồng ; yêu lao động ; sống nhân ái, có kỉ luật, tơn trọng làm theo luật pháp, đoàn kết dân tộc quốc tế

Bước Xác định hình thức đề kiểm tra.Đề kiểm tra có hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận;

(171)

- Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan

Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập HS xác

Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho HS làm phần tự luận

Bước 3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra)

Ma trận đề kiểm tra bảng hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao)

Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi

Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ)

Tên Chủ đề

(nội dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Cộng

Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1 Chuẩn KT,

KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm

tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm

tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm

(172)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Chủ đề 2 Chuẩn KT,

KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Chủ đề n Chuẩn KT,

KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm tra

Chuẩn KT, KNcần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ)

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Cộng

Vận dụng Vận dụng cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

(173)

tra tra tra tra tra tra tra .% Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu . điểm= .% Chủ đề … Chuẩn

KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu . điểm= .%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm

Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy;

B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương );

B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra;

(174)

B6 Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột;

B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý:

- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ):

Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề

- Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng:

Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực HS

+ Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng trắ nghiệm khách quan phải có số điểm

+ Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp

Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận (Chú ý kĩ thuật biên soạn câu hỏi)

Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

(175)

- Nội dung: khoa học xác;

- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra

Cách tính điểm

a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Nếu đề có 20 câu hỏi câu 0,5 điểm

b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan

Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần tự luận, trắc nghiệm khách quan theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành phần câu trắc nghiệm khách quan có số điểm

Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho trắc nghiệm khách quan 70% thời gian dành cho tự luận điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời 3/12= 0,25 điểm

c Đề kiểm tra tự luận

Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích GV sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận (tham khảo tài liệu đánh giá kết học tập của học sinh)

Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

(176)

1 Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

2 Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

3 Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)

(177)

Mục lục Trang Lời nói đầu

Phần I Hướng dẫn tìm hiểu Chương trình GDPT môn Lịch sử (Ban hành kèm theo Thông tư 32- 12-2018)

Phần II Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh

I Một số u thực chương trình phổ thơng hành môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực

II Hướng dẫn rà soát, tinh giảm, bổ sung cập nhật nội dung dạy học môn Lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh trường phổ thông

III Kế hoạch giáo dục dạy học môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh

Phần III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông I Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông

II Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh III Các PPDH Lịch sử trường phổ thông định định hướng phát triển lực học sinh

IV Một số chủ đề /bài học minh họa tổ chức hoạt động học học sinh dạy học Lịch sử

Phần IV Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh

I Định hướng chung

II Định hướng kiểm tra, đánh giá định hướng phát triển lực môn Lịch sử trường phổ thơng

III Các hình thức/phương pháp đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực

IV Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ tập KTĐG theo định hướng phát triển lực

III Xây dựng đề kiểm tra

(178) a bên sông Sào Khê tháng 9 tháng 12 Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc hịa bình Hội đồng Bảo an lý thuyết quốc gia dân số giới Liên Xô Hoa Kỳ

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan