Giao an tuan 25 CKTKN

29 236 0
Giao an tuan 25 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui TUAN 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu +Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. * HS khuyt tt #c to, r r#ng to#n b#i. II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS lên bảng đọc TL bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * a.Luyện đọc + GV đọc diễn cảm toàn bài. + GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS. + Gọi HS đọc chú giải SGK. +Chú ý các câu sau : + Có câm mồm không ? ( giọng quát lớn ) + Anh bảo tôi phải không ?( Giọng điềm tĩnh ) + 1 HS đọc cả bài * b.Tìm hiểu bài H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp rất hung dữ ? H: Đoạn 1 nói lên điều gì? + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: H: Tính hung hãn của tên cớp biển đợc thể hiện qua những chi tiết nào ? H: Thấy bác sĩ Ly tên cớp đã làm gì ? - 3 HS lên bảng - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Lần lợt HS đọc nối tiếp. + 1 HS đọc. + Lớp lắng nghe. + HS đọc thầm và trả lời: + Trên má có vết sẹo , chém dọc xuống , trắng bệch , uống rợu nhiều , lên cơn loạn óc , hát những bài ca man rợ. + Vài em trả lời. + HS đọc thầm , trả lời câu hỏi. + Hắn đập tay xuống bàn quát mọi ngời im , hắn quát bác sĩ Ly + Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh + Ông là ngời rất nhân từ điềm đạm , cứng rắn + 2 HS nêu. Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui H Những lời nói cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là ngời thế nào ? H: ý đoạn 2 nói gì? + HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp biển ? H:Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn ? + HS đọc thầm tìm ra ý chính * c. Luyện đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi tìm cách đọc hay. + GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. +GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài. + Vài HS nêu. + Một đằng thì đức độ , hiền từ, nghiêm nghị . Một đằng thì nanh ác, hung ác nh con thú dữ +Vì bác sĩ bình tĩnh và cơng quyết . + HS đọc nối tiếp ý 3. +3 em đọc lại + HS lắng nghe. + HS luyện đọc theo nhóm. + Mỗi nhóm 1 em lên thi. + Lớp lắng nghe và thực hiện. __________________________________________________ Toán Phép nhân phân số I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện pheựp nhaõn hai phaõn soỏ. * HS khuyết tật làm Bt1,3. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : + Làm bài a. ( 3 5 ) 3 11 9 7 + b. ( 7 8 ) 7 9 3 1 + - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều dài là 5 4 m và chiều rộng là 3 2 m. - Muốn tính diện tích HCN chúng ta làm thế nào? - 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn. - Đọc lại bài toán. - Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Diện tích HCN là: 5 4 ì 3 2 Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui - Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên. b.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. a) GV hớng dẫn học sinh cách tính + Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số. - Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy cho biết 5 4 ì 3 2 = ? - 4 và 2 là phần nào của các phân số trong phép nhân 5 4 ì 3 2 ? - Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta đợc gì? - 5 và 3 là phần nào của các phân số trong phép nhân 5 4 ì 3 2 ? - Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta đợc gì? - Nh vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. c.Luyện tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài trớc lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài trớc lớp. - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu, sau đó yêu cầu HS làm nốt các phần còn lại của bài. 5 4 ì 3 2 = 15 8 . - 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân 5 4 ì 3 2 . - Ta đợc tử số của tích hai phân số đó. - 5 và 3 là MS của các phân số trong phép nhân 5 4 ì 3 2 . - Ta đợc MS của tích hai phân số đó. - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. - HS nêu trớc lớp. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 em đọc bài làm của mình trớc lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. - Rút gọn rồi tính. - 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Tóm tắt Chiều dài : m 7 6 Chiều rộng : m 7 3 Diện tích : m 2 GV chữa bài và cho điểm Hs 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 em đọc đề bài - 1 em lên bảng làm Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: ( 35 18 5 3 7 6 =ì m 2 ). Đáp số : 35 18 m 2 . __________________________________________________ Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắy nhau - Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng dạy học + Hình minh hoạ 98, 99 SGK. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau: 1- Em hãy nêu vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật ? thực vật , con ngời + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động1: Khi nào không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng + GV tổ chúc cho HS hoạt động nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hổi? H: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn ? H: Lấy ví dụ về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ? + GV nhận xét kết luận: . - 2 HS lên bảng lần lợt trả lời. - Lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của GV. + Vì ánh sáng đợc chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh còn có tia tử ngoại . +Những trờng hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt + Nhắc lại Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? + Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để xây dựng đoạn vở kịch nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra + GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích + GV theo dõi giúp đỡ các nhóm * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp H- Những trờng hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết ? Tại sao ? + GV gọi HS trình bày. + GV kết luận : 3 . Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc mục bài học? + Nhận xét tiết học và dặn HS học bài. + Đại diện các nhóm trả lời. + Nhóm khác bổ sung ( nếu cần) + Mỗi nhóm trình bày 1 tranh + Lớp lắng nghe. + Lắng nghe và trao đổi trong nhóm thống nhất trả lời. __________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Chính tả (nghe- viết) Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài chính tả 2a. * HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc ND bài 2a Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng a. H ớng dẫn HS nghe- viết . - HS đọc bài viết ở SGK. + Bài viết gồm mấy câu? Nêu dấu hiệu của mỗi câu. + HS đọc thầm lại bài, nêu các từ khó, dễ viết lẫn. - HS viết bảng con theo yêu cầu của GV. - HS nhẩm lại bài, ghi nhớ những chữ viết hoa. - HS nhắc nhở HS trớc khi viết bài. - GV đọc HS viết bài theo quy trình. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. b. H ớng dẫn HS làm bài tập - HS thực hiện - 2 HS đọc bài chính tả - Bài gồm có 7 câu. - Đằng, nanh ác, hung hăng, gờm gằm, làu bàu . - HS thực hiện viết bài vào vở. Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Bài 2a: Điền vào chỗ trống ên hay ênh - HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. GV nhận xét chốt ý đúng ở bảng lớp. - HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Đáp án: Thứ tự các từ cần điền là: Mênh mông, lênh đênh, triều lên, lên chín mời, lênh đênh, ngã kềnh __________________________________________________ Toán Luyện tập I.Mục tiêu + Bieỏt thực hiện phép nhaõn hai phaõn soỏ, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. * HS khuyết tật BT1,2 không làm theo cách viết gọn. II/Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi 2 em Tính : a ) 5 2 x 8 3 b) 3 2 x 8 6 H:Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ? - GV nhận xét. 2/ Bài mới :Giới thiệu bài ghi đầu bài . Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: GV viết lên bảng : 9 2 x 5 H:Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên ? GV yêu cầu HS làm tiếp bài còn lại . H: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ? d? * GV kết luận : - HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét + Ta lấy tử số nhân với tử số ,mẫu số nhân với mẫu số . 9 2 x 5 = 9 2 x 1 5 = 9 10 Ta có thể viết : 9 2 x 5 = 2 5 9 ì = 9 10 a) 11 9 x 8 = 9 8 11 ì = 11 72 ; b) 6 5 x 7 = 5 7 6 ì = 6 35 c) 5 4 x 1 = 4 1 5 ì = 5 4 ; d) 8 5 x 0 = 5 0 8 ì = 8 0 = 0 +Phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính phân số đó . + Phép nhân phân số với 0,có kết quả là 0. Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Bài 2: GV viết :2 x 7 3 Yêu cầu HS làm tiếp : H: Em có nhận xét gì về phép nhân c,d? GV nhận xét ,sửa bài . Bài 3:HS đọc đề bài : Gọi 1 em lên bảng làm bài . Vậy phép nhân 5 2 x3 chính là phép cộng ba phân số bằng nhau . Bài 4 :Yêu cầu HS đọc đề H: Nêu cách rút gọn phân số ? - GV nhận xét sửa bài . Bài 5: Gọi 1em đọc đề Gọi 1 em lên làm bảng ,lớp làm vàovở H: Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm thế nào ? H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? Gv chữa bài tập . IV/Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học . - 4 em lên bảng làm bài . + HS lên bảng thực niện nối tiếp +Muốn rút gọn phân số ta phải chia tử số và mẫu số cho cùng một số + HS thực hiện bài làm + HS trả lời nói tiếp +HS thực hiện Bài giải Chu vi của hình vuông : 7 5 x 4 = 7 20 ( m) Diện tích hình vuông : 7 5 x 7 5 = 49 25 ( m ) Đáp số :Chu vi : 7 20 m Diện tích : 49 25 m __________________________________________________ Lịch sử Trịnh Nguyễn phân tranh I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Biết đợc một vài sự kiện về sự chia cắt đất nớc, tình hình kinh tế sa sút. + Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài. +Nguyên nhân của việc chia cắt đất nớc là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho HS. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm. - Lợc đồ địa phận Nam triều Bắc triều và Đàng trong Đàng ngoài Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê đã tổ chức trờng học nh thế nào? + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: a.Sự suy sụp của triều đại hậu Lê - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI - GV tổng hợp ý kiến của HS, sau đó giải thích cho HS từ Vua quỉ và Vua lợn để HS thấy đ- ợc sự suy sụp của nhà hậu Lê. + Vua Lê Huy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rợu chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết ngời nên dân gian gọi là vua Quỉ. + Vua Lê Tơng Dực cũng không kém phần so với vua Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích hởng lạc, không lo việc triều chính nên dân gian mỉa mai gọi là vua Lợn. - Trớc sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã c- ớp ngôi nhà Lê. b.Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Bắc triều. - GV cho HS thảo luận nhóm. 1. Mạc Đăng Dung là ai? 2. Nhà Mạc ra đời nh thế nào? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì? 3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời nh thế nào? 4. Vì sao có chiến tranh Nam Bắc triều. - 3 em lên bảng: - HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời. Sự suy sụp của nhà hậu Lê: + Vua chỉ bày trò ăn chơi suốt ngày đêm. + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỉ, gọi vua Lê Tơng Dực là vua Lợn. + Quan lại trong triều chém giết lẫn nhau. - HS nghe GV giảng. -HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng đọc SGK và thảo luận định hớng. 1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dới thời nhà Lê. 2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà hậu Lê, Mạc Đăng dung đã cầm đầu một số quan lại cớp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là bắc triều. 3. Nam Triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ lê là Nguyễn Kim đã đa một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, 4. Hai thế lực là Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui 5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm? Và có kết quả nh thế nào? - GV tổng kết nội dung c. Chiến tranh Trịnh Nguyễn. - GV cho HS thảo luận theo cặp H? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh trịnh Nguyễn? H? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh Nguyễn? H? Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh Nguyễn? H? Chỉ trên lợc đồ ranh giới đàng trong , đàng ngoài? d.Đời sống nhân dân thế kỉ XVI. - GV cho HS tìm hiểu cuộc sống của nhân dân thế kỉ XVI. 3 Củng cố dặn dò: - GV chốt bài học. - Về nhà học bài nên cuộc chiến tranh Nam Bắc triều. 5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm đợc Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến + Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng + Trong khoảng 50 năm, hai họ TRịnhNguyễn đánh nhau bảy lần + Hai họ lấy sông Gianh ( Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nớc. + HS chỉ lợc đồ SGK và trên bảng. - HS đọc SGK và trả lời Lắng nghe __________________________________________________ Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu - HS hiểu đợc ý nghĩa, cấu tạo của b phn chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đợc CN của câu tìm đợc; biết ghép các bộ phận cho trớc thành câu kể theo mẫu đã học; đặt đợc câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trớc làm CN. * HS khuyết tật không làm BT3 phần luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn BT1 ở phần luyện tập. - Bảng phụ viết cột B ở BT2 phần luyện tập và các thẻ ghi các từ ở cột A. - Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui - 2 em lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì? (viết vào giấy khổ to). + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trờng Cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng năm 1931. + Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu. - Nhận xét cho điểm HS. + VN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì? 2. Bài mới :Giới thiệu bài ghi bảng Bài 1 . - Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi 2 em lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm đợc, yêu cầu Hs dới lớp làm bằng chì vào SGK. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3: H: Chủ ngữ trong các câu trên do những loại từ nào tạo thành? * Ghi nhớ. - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. - Yêu cầu HS đặt câu tìm CN trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. b.Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. + Muốn tìm đợc CN trong các câu kể trên em làm nh thế nào? - 2 em : lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì? Mỗi HS chỉ đọc một câu. + Ruộng rẫy là chiến trờng. + Cuốc cày là vũ khí. + Nhà nông là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Dùng chì đóng ngoặc đơn vào câu có dạng Ai là gì?trong SGK. - Làm bài: - Chữa bài (nếu sai). - CN do danh từ tạo thành(Ruộng rẫy Cuốc cày) và do cụm danh từ tạo thành(Kim Đồng và các bạn anh). - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 2 3 em đọc câu của mình. Nam và Bình // là đôi bạn thân. Sức khoẻ // là vốn quý. Quê hơng // là chùm khế ngọt. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng, HS dới lớp làm bút chì vào SGK. - Chữa bài (nếu sai). - Muốn tìm đơc CN trong các câu kể trên em đặt câu hỏi. * Cái gì cũng là một mặt trận? [...]... nớc ấm nên chuyển sang chậu B có cảm - GV chốt ý - GV giới thiệu các loại nhiệt kế và cách sử dụng giác lạnh nhiệt kế - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình - HS lắng nghe - HS quan sát để nhận biết minh hoạ số 3 H Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là bao nhiêu +Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là độ ? 0 H Nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao nhiêu 100 C + Nhiệt độ của nớc đá đang tan là 00C độ ? +1... giấy viết các từ ngữ ở BT1, gọi 3 - 3HS trình bày kết quả HS lên bảng gạch dới các từ cùng nghĩa với từ dũng *Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ , anh hùng , anh dũng , cảm can đảm , can cờng , gan góc , gan + Gọi HS nhận xét , chữa bài lì , bạo gan , quả cảm + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Trờng Tiểu học BXuân Vinh Bài 2: + GV gợi ý : + Gọi 1 em lên bảng đánh dấu X ( thay cho từ dũng cảm)... Thơ -HS quan sát lợc đồ - HS thảo luận nhóm H: Chỉ vị trí thành phố trên lợc đồ và cho biết +Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu ,tiếp giáp với Vĩnh Long, An thành phố này tiếp giáp với những tỉnh nào ? Giang , Kiên Giang ,Hậu Giang +Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến H:Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các các tỉnh khác bằng đờng thuỷ ,đờng bộ , đờng hàng không tỉnhkhác bằng những loại đờng giao thông... xóm làng, đờng phố xanh, sạch đẹp - GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài a.Hớng dẫn kể chuyện *Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, hồi - Lắng nghe GV kể lần 1 hộp - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên - Lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng bảng, đọc rõ từng phần lời dới mỗi tranh lớp *Hớng dẫn HS kể chuyện - HS dựa vào tranh minh hoạ để kể... vật - Yêu cầu HS hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao(nóng) và những vật có nhiệt độ thấp(lạnh) mà + Vật nóng: nớc đun sôi, bóng đèn , nồi đang nấu ăn, em biết + Vật lạnh : nớc đá , khe tủ lạnh, Đồ -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời trong tủ lạnh + HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả câu hỏi: H Cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào lời câu hỏi: - Cốc A nóng hơn cốc C và lạnh hơn ? Vì... hoa học trò? + CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo - CN trong những câu trên do danh từ thành? (hoa phợng) và cụm danh từ (văn hoá nghệ thuật) tạo thành Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - Trao đổi thảo luận, làm bài - Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở Bạn Lan là ngời Hà Nội cột A với các từ ở cột B cho phù hợp Ngời là vốn quý nhất - Gọi HS nhận... đầy đủ - HS tự đánh giá công việc của +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật +Chấp hành đúng an toàn lao động , đảm bảo đúng thời mình theo tiêu chuẩn GV nêu gian III.Nhận xét, dặn dò Trờng Tiểu học BXuân Vinh -Nhận xét tiết học -Đọc trớc bài sau Trần Thị Kim Vui Thể dục Phối hợp chạy, nhảy, mang vác Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I Mục tiêu : -Trò chơi: Chạy tiếp sức ném... giải + Gan góc : ( chống chọi ) kiên cờng , không lùi bớc Bài 4: +HS đọc yêu cầu của BT GV gợi ý : Bài văn có 5 chỗ trống ở mỗi chỗ trống, + HS đọc đoạn văn , trao đổi làm bài các em thử điền từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp +4 HS lên bảng thi điền từ đúng / + GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu viết nội dung nhanh.Từng em đọc kết quả bài tập, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh GV... ca về tiểu đội xe không kính I.Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui lạc quan - Hieồu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc * HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài thơ II Đồ dùng dạy học + Anh minh hoạ bài thơ trong SGK + Bảng phụ ghi sã#n đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc III Hoạt động dạy học Hoạt động... nhận và xuất đi các gì cho kinh tế của thành phố Cần Thơ ? hàng nông sản và thuỷ sản Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui GV treo tranh hình 2 ,hình 3 ,hình 4 ,hình 5 Yêu cầu HS quan sát - Chợ thực phẩm và rau quả hoạt H: Em biết gì về Cần Thơ qua các tranh ảnh động buôn bán tấp nập bán đủ loại rau quả ,các sản phẩm nông nghiệp trên ? và đặc biệt là tôm cá,mực tơi roi rói - Bến Ninh Kiều đẹp . chiến tranh trịnh Nguyễn? H? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh Nguyễn? H? Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh Nguyễn? H? Chỉ trên lợc đồ ranh. 7 5 = 49 25 ( m ) Đáp số :Chu vi : 7 20 m Diện tích : 49 25 m __________________________________________________ Lịch sử Trịnh Nguyễn phân tranh I. Mục

Ngày đăng: 01/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

Diện tích hình chữ nhật là: - Giao an tuan 25 CKTKN

i.

ện tích hình chữ nhật là: Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV viết lên bảng: - Giao an tuan 25 CKTKN

vi.

ết lên bảng: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Gọi1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ở cột B cho phù hợp. - Giao an tuan 25 CKTKN

i1.

HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ở cột B cho phù hợp Xem tại trang 11 của tài liệu.
-2 HS tín hở bảng, lớp làm vào nháp rồi nhận xét. - Giao an tuan 25 CKTKN

2.

HS tín hở bảng, lớp làm vào nháp rồi nhận xét Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.  - Giao an tuan 25 CKTKN

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc.  Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi. - Giao an tuan 25 CKTKN

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.  - Giao an tuan 25 CKTKN

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc.  Xem tại trang 24 của tài liệu.
Chiều dài của hình chữ nhật làm 3021 - Giao an tuan 25 CKTKN

hi.

ều dài của hình chữ nhật làm 3021 Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV treo tranh hình 2 ,hình 3 ,hình 4 ,hình 5.  Yêu cầu HS quan sát  - Giao an tuan 25 CKTKN

treo.

tranh hình 2 ,hình 3 ,hình 4 ,hình 5. Yêu cầu HS quan sát Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan