TUẦN 10

27 12 0
TUẦN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ các con ạ mọi người trong gia đình phải luôn quan tâm chăm sóc nhau thì đó là một gia đình hạnh phúc. Cách chơi: Cô phát cho trẻ ký hiệu .Cho trẻ hát khi cô nói tìm ngườ[r]

(1)

Tuần thứ 10: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 4tuần) Tên chủ đề nhánh 3 ( Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trò chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lý, thói quen trẻ nhà

- Trò truyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần

- Trò truyện với trẻ người thân họ hàng gia đình

Trẻ biết họ tên số đặc điểm người thân gia đ́nh, hiểu mối quan hệ gia đ́nh

- Biết công việc sống ngày thành viên gia đình.Trẻ biết gia đình đơng

- Giáo dục trẻ yêu thương người gia đình

Phịng học ,thống mát

- Tranh ảnh chủ đề gia đ́nh

- Đồ dùng, đồ chơi

* ThĨ dơc s¸ng:

+ Hơ hấp 3: Hit vào thở + Đ tác tay 5: Đánh xoay tròn vai + Đ tác chân : ngồi khuỵ gối

+ Đ tác bụng: qùy cẳng chân, xoay người sang hai bên

+ Đ tác bật: Bật nhảy tai chỗ

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển vận động cho trẻ

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Điểm danh - Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặtcmặt bạn

(2)

GIA ĐÌNH

Từ ngày 26/10/2020 đến ngày 20/11/2020 HỌ HÀNG GIA ĐÌNH

Từ tháng 11 đến 13 tháng 11 năm 2020) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ

.- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

+ Giới thiệu tên chủ đề mới, tṛ chuyện với trẻ + Gia đình cháu có ai?

+ Họ hàng bên nội, bên ngoại có ? + Những ngày họ hàng thường tập trung? + Trong gia đình, họ hàng người sống với nào?

- Giáo dục trẻ: Trẻ biết ứng sử phự hợp với người gia đ́nh, họ hàng

-Trẻ vào lớp

-Trẻ trò chuyện -Gia đình có bố,mẹ,chi

-u thương,giúp đỡ lẫn

* TD sáng: a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động

+ Hô hấp 3: hái hoa, ngửi hoa

+ Động tác tay : Đánh xoay tròn vai

+ Động tác chân : Ngồi nâng chân duỗi thẳng + Động tác bụng : Ngồi quay người sang bên + Động tác bật: Bật tách khép chân

c Hồi tĩnh.: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ thực hiện

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay cô

- Cô chấm cơm báo ăn

(3)

A TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Hoạt động có chủ đích

- Quan sát tranh, ảnh gia đình nhỏ gia đình lớn, họ hàng bên nội , bên ngoại có ai, cách gọi khác bên nội bên ngoại

- Quan sát quanh vườn thời tiết Trò chuyện trang phục, sức khoẻ thời tiết thay đổi

- Chơi với vật liệu thiên nhiên

- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình

- Trẻ biết họ hàng bên nội , bên ngoại có ai, cách gọi khác bên nội bên ngoại, ngày họ hàng thường tập trung đông đủ

- Biết mối quan hệ thân thích họ hàng gia đ́nh

- Giáo dục: Trẻ biết cách xưng hô với người gia đ́nh, họ hàng

- Địa điểm quan sát

- Trang phục phï hỵp

Phấn vẽ -Một số ảnh gia đình bé

2 Trị chơi vận động : * Chơi trò chơi dân gian “ Nu na nu nống”, “ Chi chi chành chành”

3 Chơi theo ý thích: + Chơi với vật liệu thiên nhiên

+ Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ chơi thành thạo tṛ chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với tṛị chơi trẻ thích

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy chơi thiết bị trời

- Trò chơi

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có chủ đích:

-Cơ cho trẻ quan sát số tranh, ảnh gia đình mở rộng họ hàng gia đình bé

+Các quan sát xem tranh có ai? +Những người anh em bố gọi gì?

+Những người anh em mẹ gọi gì?

-Trị truyện với trẻ thời tiết hơm +Các có biết mùa mùa khơng? +Mùa thu thời tiết nào?

-Cô cho trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên xung quanh trẻ

2.Trò chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên tṛị chơi, Cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi số trũ chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích

- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chọn tṛị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ trả lời cô - Mùa thu - Trẻ chơi

- Cùng thoả thuận chơi trị chơi u thích chơi trò chơi -Trẻ ý nghe

- Trẻ chơi

Trẻ chơi vui vẻ ,an toàn

(5)

A TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ

.* Góc phân vai:

- Chơi gia đình: trang trí xếp, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình Đưa khám phịng bệnh đa khoa

* Góc xây dựng:

- Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, bể bơi

- Xếp đường nhà bé

* Góc tạo hình:

- Vẽ, nặn người thân gia đình - Cắt dán ăn bé thích

* Góc sách truyện: - Kể truyện Tích Chu - Chăm sóc xanh

Trẻ tập thể vai chơi, hành động chơi - Trẻ tập sử dụng số đồ dùng cách chăm súc, quan tõm đến người

- Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mơ hình khuụn viờn

- RÌn lun sù khÐo lÐo cđa bµn tay

- Biết làm ăn bé thích

- Trẻ biết mở sách xem tranh tìm chữ học

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

-Bút màu, giấy màu, hồ dán

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức–thỏa thuận chơi

- Cô cho trẻ quan sát tranh cắt dán bạn gái, bạn trai

- Trò chuyện với trẻ tranh - GD: trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 2 Nội dung

a Thỏa thuận trước chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi

+ Góc phân vai: Gia đình, phịng khám bệnh Siêu thị

+ Góc xây dựng:Chơi ghép hình bé tập thể dục, người máy

- Ai thích chơi góc xây dựng?

- Xây dựng khu cơng viên vui chơi giải trí , ngơi nhà bé làm nào?

- Chúng muốn làm bác sỹ để khám bệnh cho em bé không?

- Trong chơi phải nào? - Tương tự với góc chơi khác

- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích b Q trình trẻ chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình

c Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi

- Trưng bày sản phẩm làm 3 Kết thúc:Động viên tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát - Trò truyện với cô

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc

(7)

A TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

Hoạt động ngủ

* Trước ăn - Vệ sinh cá nhân

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

* Trong ăn - Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

* Trước ngủ -Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc + Cho trẻ nằm ngắn

* Trong ngủ + Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phịng

- Rèn khả nhận biết ăn , cô mời trẻ, trẻ mời cô

- Đảm bảo an tồn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

-Nước, xàphịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm -Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối -Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

- Ráp giường, chiếu, gối

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Trước ăn :

-Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

* Trong ăn : - Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng * Trước ngủ :

-Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

* Trong ngủ: - Hát ru cho trẻ ngủ - Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nói bước rửa tay

- Trẻ rửa tay

- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay -Trẻ ngồi ngoan

- Trẻ nói tác dụng cuả ăn

- Trẻ nghe - Trẻ ăn cơm

- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng

- Trẻ bỏ đồ chơi có

- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

(9)

A TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý thích

Trả trẻ.

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Ơn thơ " Thương Ông", “ Ông mặt trời", hát “Cả nhà thương nhau”

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trả trẻ

-Trẻ ăn hết xuất

-Hào hứng hoạt động theo ý thích

-Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể

-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi

-Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn - Cố gắng học tập

-Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

-Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với cô

- Qùa chiều

- Đồ chơi góc

- Đầu đĩa

- Đồ chơi góc

- Bảng bé ngoan, cờ

(10)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

-Vận động nhẹ, ăn quà chiều

-Đọc thơ: Đôi tay bé; hát: Cái mũi, Dềnh dềnh dàng

- Cơ động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn:Bé sạch, bé chăm, bé ngoan

+ Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn + Cô nhận xét chung

- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+Phát cờ cho trẻ :

Khi cô phát cá nhân lớp vỗ tay tiếng Khi cô phát hết lớp vỗ dồn

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:

Từng cá nhân cắm cờ lên cắm

- Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ: sức khỏe, học tập, tiến trẻ

- Trẻ vận động, ăn quà chiều - Trẻ ôn lại hát, thơ học buổi sáng

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ hoạt động theo ý thích - Trẻ nhận xét, nêu gương - Trẻ nêu

- Trẻ nghe

- Trẻ cắm cờ

-Trẻ chào cô chào người thân

(11)

Thứ ngày tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC: VĐCB: ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC NÉM XA BẰNG TAY.

TCVĐ: THI XEM ĐỘI NÀO NHANH. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức :

- Biết tập đúng, đẹp theo cô động tác tập phát triển chung

- Trẻ biết thăng ghế thể dục không bị ngã; biết ném xa tay thành thạo

- Biết chơi trò chơi thành thạo 2 Kỹ :

- Trẻ biết ghế thể dục cách

- Rèn luyện phát triển chân, dẻo dai khéo léo - Rèn khả khéo léo cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh, khỏe 3.Thái độ :

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ.

- ghế thể dục, túi cát, rổ đựng, vạch chuẩn, tranh ảnh gia đình - Đĩa nhạc có hát

2 Địa điểm: Ngoài sân. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

Hát vận động bài“Nhà vui” - Các vừa hát hát nói ai? - Nhà có ai?

- Mọi người nào?

- Con làm để xứng đáng với tình thương u ơng bà, cha mẹ dành cho con?

- Ông bà, cha mẹ vất vã nhiều để ni dưỡng chăm sóc Vì vậy, phải cố gắng chăm ngoan giữ gìn sức khỏe nhớ chưa?

-Trẻ hát - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

2 Giới thiệu

Hôm cô thực vận động " Đi thăng ghế thể dục, ném xa tay"

- Vâng

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động

(12)

*Hoạt động : Trọng động. a Bài tập phát triển chung:

- Tay : tay giơ trước, chéo lên ngực, sang ngang

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bụng : Đứng xoay người 90 độ, tay để lên vai - Bật: Tách, khép chân tay đưa ngang

b Vận động bản: "Đi thăng ghế thể dục – ném xa tay"

- Cho trẻ nhắc lại cách vận động “Ném xa tay”

- Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: + TTCB : Đứng tự nhiên trước ghế thể dục

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bước chân lên ghế, thu chân đặt sát cạnh chân trước, hai tay dang ngang, tiếp tục bước đến hết đầu ghế dừng 1-2 giây bước xuống sàn cầm túi cát ném điểm xa Sau phía cuối hàng đứng

- Cơ tập mẫu lần 3: hồn chỉnh động tác khơng phân tích.Khi ghế nhớ thẳng người, mắt ln nhìn phía trước Chú ý khéo léo để không bị ngã xuống ghế

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực

- Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ thi đua theo tổ

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

c Trị chơi :" Thi xem đội nhanh"

- Cách chơi: Chúng bật qua vạch kẻ

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Một trẻ làm thử - Trẻ thực

- Hai tổ thi đua

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(13)

trên sân, lên lấy tranh lô tô gia đình gắn lên bảng - Luật chơi: Khi bật không dẫm vào vạch

+ Mỗi lần chơi lấy tranh gắn lên bảng + Thời gian tính nhạc

- Cơ cho lớp chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay tổ

- Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vịng thả lỏng tồn thân

4 Củng cố - giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trẻ biết yêu thương , quan tâm người thân gia đình

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức

khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(14)

Hoạt động bổ trợ:Hát: “Cháu yêu bà”. I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có chuyện - Trẻ hiu c ni dung cõu chuyn

2 Kỹ năng.

- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu nhân vật chuyện Qua phát triển trí nhớ ngơn ngữ cho trẻ

- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc 3 giáo dục.

- Thụng qua ni dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thơng ngời gia đình, lời ơng, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ ngời thân họ bị ốm

II- CHUẨN BỊ

- Tranh minh ho¹ trun tÝch Chu

- Vạch kẻ làm dịng suối, lọ đựng nớc cho trẻ chơi trò chơi,bàn, ghế 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định t chc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn lên mây"

Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không

Mẹ rồng rắn đâu

Đi xin thc vỊ cho

Con lªn mÊy

Con lên

Thuốc chẳng ngon

Con lên hai

Thuốc chẳng ngon

Con lên ba

Thuốc ngon Xin khúc đầu

Cùng xơng xẩu

Xin khúc

Cùng máu me

Xin khúc đuôi

Tha hồ thầy đuổi

- Cô hỏi trẻ: Mẹ rồng rắn đến nhà thầy thuc lm gỡ?

+ Tại lại phải xin thuèc cho con?

+ Khi gia đình có ngời bị ốm thờng làm gì?

- Khi bị ốm thể yếu mệt nên ngời ốm cấn chăm sóc ngời khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ

- Trẻ chơi

(15)

2 Giới thiệu bài:

Nhng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà bà ốm mà mải chơi nên cậu nhận đợc học sâu sắc Cậu bé vậy?Cơ mời lắng nghe

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1:Kểtruyện cho trẻ nghe

- C« kĨ lần 1: diễn cảm, không tranh kết hợp điệu

+ Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào?

- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ

- Cô kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp cho trẻ xem phim hoạt hình

b.Hot ng 2: Đàm thoại:

+ B ó thng yêu Tích Chu nh nào?

+ TÝch Chu có thơng Bà không? biết? + Tại Bà bị ốm?

+ Bà gọi Tích Chu nh thÕ nµo?

+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu nói với bà nh nào? Bà trả lời Tích Chu sao?

+ Bà tiên nói với Tích Chu?

+ Tích Chu làm để Bà trở lại thành ngời? + Cuối hai Bà cháu sống với nh nào?

+ Qua câu chuyện thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao?

+ Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì?

+ nh có lời ngời khơng? Con chm súc b m cha?

=>Cô giáo dục trẻ biết lời ông, bà, cha, mẹ, yêu thơng, kính trọng, chăm sóc ngời gia

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- TrỴ chó ý lắng nghe - Truyện Tích Chu - Bà Tích Chu, Tích Chu, Bà tiên, chim

- Chú ý lắng nghe theo dõi

- Cú thức ngon bà dờng cho Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu - Tích Chu khơng thơng bà Vì Tích Chu suốt ngày nhảy nhót chơi - Vì bà làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nớc, bà khát khô cổ

- TÝch Chu cã hèi hận Bà bà đâu, bà lại với cháu, cháu lấy nớc cho bà Cúc cu cu Bà

- Nu chỏu mun c khụng?

- Đi lấy nớc suối tiên cho bà uống

- Sống hạnh phúc, Tích Chu yêu thơng chăm sóc bà

(16)

* Trò chơi củng cố:

+ Trong đoạn phim thấy bạn Tích Chu lấy nớc cho bà có vất vả không?

+ Chúng có muốn giúp bạn Tích Chu không? + Chúng giúp bạn Tích Chu qua trò chơi cã tªn gäi "BËt qua si lÊy níc"

- Cơ chia lớp làm đội Chúng bật qua dòng suối nhỏ để lấy nớc Bạn nối tiếp bạn hết Đội lấy đợc nhiều nớc đội chiến thắng

+ Khi lấy nớc phải bật đợc qua suối đờng không làm rơi nớc đợc tính điểm

+ Sau nhạc đội đợc nhiều nớc đội chiến thắng

+ C« tỉ chøc cho trẻ chơi 4 Cng c:

- Hụm cỏc nghe kể chuyện gì? - Giáo dục trẻ: chăm ngoan học giỏi, lời ông bà bố mẹ

5.Kết thúc:

-Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Chó ý nghe

- Trẻ trả lời

- Chó ý l¾ng nghe

- Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức

khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(17)

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: TRỊ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ HỌ HÀNG GIA ĐÌNH

Hoạt động bổ trợ:Hát “Cho con” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thành viên gia đình, sở thích, tình cảm người thân gia đình

- Biết mối quan hệ họ hàng: Cơ, dì, chú, bác 2/ Kỹ năng:

.Rèn kỹ so sánh, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ ngơn ngữ diễn đạt mạch lạc

3/ Giáo dục thái độ:

- Biết cơng lao, kính trọng lễ phép với bố mẹ, ông bà - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Một số quần áo trang phục thành viên gia đình trang phục dự tiệc

(18)

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ôn định tổ chức.

Cô trẻ hát :“Cho con”. - Trò chuyện nội dung hát

- Giáo dục trẻ: Biết công lao cha mẹ sinh nuôi khôn lớn

2.Giới thiệu bài.

- Các có biết gia đình gồm có khơng Để biết điều đó, tìm hiểu mối quan hệ họ hàng

Nội dung

a Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ họ hàng. - Cô cho trẻ kể họ hàng gia đình

- Cơ thấy lớp kể có bác gia đình bạn - Thế cho cô biết gọi bác?

- Tại gọi cô?

- Vậy bố, cô, bác sinh ra?

- Vậy người ông bà nội sinh gọi bên nào?

- Ngược lại người ông bà ngoại sinh gọi bên nào?

- Những họ hàng bên ngoại? - Anh chị mẹ gọi gì?

- Em gái mẹ gọi gì? - Em trai mẹ gọi gì?

-Cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng”

* Cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình nhiều hệ - Đây gia đình bạn Hùng

- Các quan sát xem gia đình bạn có người ? - Bạn đốn ai?

- Gia đình bạn Hùng có ơng bà ngoại, bác, bố mẹ, dì, bác, bạn Hùng em bạn

- Trẻ hát - Trị chuyện cô - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ kể

- Anh bố, mẹ - Em bố - Bà nội - Bên nội - Bên ngoại - Bá, cậu, - Bác, bá - Gì - Cậu

(19)

- Và gia đình bạn gia đình nhiều hệ

* Trò truyện ngày họ hàng tập chung đông đủ (Giỗ, tết…)

- Họ hàng gia đình thường gặp vào ngày nào?

- Giáo dục trẻ người gia đình phải ln quan tâm chăm sóc gia đình hạnh phúc

b Hoạt động 2: Luyện tập *Trị chơi 1: Gia đình hạnh phúc

+ Cách chơi: Cơ nói tìm gia đình có người phải chọn bạn đứng thành vòng tròn cho gia đình phải có đủ số người

+ Luật chơi: Nhóm sai nhóm phải nhảy lị cị - Cho trẻ chơi 3-4 lần

* Trò chơi 2: Tìm người thân

Cách chơi: Cơ phát cho trẻ ký hiệu Cho trẻ hát nói tìm người thân trẻ tìm bạn có ký hiệu giống làm gia đình

- Luật chơi:Nếu bạn tìm sai phải hát - Cho trẻ chơi 3-4 lần.:

4.Củng cố:

- Trẻ nhắc lại vừa tìm hiểu

-Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình họ hàng gia đình

5 Kết thúc.

-Nhận xét-tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Tìm hiểu mối quan hệ họ hàng - Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức

(20)

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:TOÁN: Đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7.

Hoạt động bổ trợ: - Đọc thơ, hátcác chủ đề Chơi trò chơi. - Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, nhận biết số 7.Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ xếp -1 cho trẻ, khả so sánh, nhận xét trẻ

- Kỹ quan sát, ý, ghi nhớ Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo trò chơi 3 Giáo dục thái độ :

- Trẻ u thích học tốn Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập - Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ người thân gia đình

II CHUẨN BỊ:

(21)

* Đồ dùng cơ: + Một số nhóm đồ dùng gia đình có số lượng 7.

+ Rổ đựng bát, thìa thẻ số từ 1-

* Đồ dùng trẻ: + Rổ đựng bát, thìa thẻ số từ 1- 7.Chiếu, Nhạc 2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức :

- Cô trẻ hát vận động “ Cả nhà thương ” - Ngôi nhà có ?

- Mọi người gia đình sống với nào? - Giáo dục trẻ chăm ngoan biết lời ông, bà, bố, mẹ 2 GIỚÍ THIỆU BÀI:

- Hôm bạn nhỏ muốn mời đến thăm nhà bạn, có muốn khám phá ngơi nhà thân yêu bạn không?

3 Hướng dẫn trẻ :

a.Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 6: Cho trẻ đến thăm gia đình bạn nhỏ. - Gia đình bạn có người?.Hãy tìm thẻ số tương ứng số lượng người gia đình?

- Các xem ngơi nhà bạn có đồ dùng gì?Hãy tìm đồ dùng có số lượng 6? Tìm thẻ số 6? b.Hoạt động 2: Tạo nhóm đồ vật có số lượng Đếm đến 7, nhận biết số 7.

- Đến với gia đình bạn nhỏ tặng cho bạn rổ quà - Cô cho trẻ xếp bát thành hàng ngang

- Cho trẻ xếp thìa,đếm lại số bát , thìa - Số bát số thìa, số hơn? Ít mấy?

- Có bát thìa, số nhiều hơn? Nhiều mấy? - Muốn cho số bát nhiều bằng, thìa phải làm gì?

- Trẻ hát vận động theo

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thăm quan

gv- Có người

- Trẻ đếm, tìm thẻ số

- Trẻ lấy bạn rổ nơi ngồi

(22)

TRẺ => Vậy thìa thêm thìa mấy? - Trẻ thêm thìa

- Bây nhóm với nhau? Cùng mấy? - Cho trẻ chọn số tương ứng gắn vào nhóm có số lượng * Cô giới thiệu với trẻ chữ số

- Mời vài trẻ lên sờ vào đường bao số để trẻ nhớ - Khi đọc đọc "Số 7" Cho trẻ đọc, cá nhân đọc *Cơ nói: Số dùng để nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng Ví dụ như: bát, thìa,

- Cho trẻ đếm nhóm đọc số

- Cho trẻ cất bớt dần hai nhóm đồ dùng vào rổ - Cô xếp dãy số từ 1đến đọc số

c.Hoạt động 3: Luyện tập

*Trò chơi 1: “ Nối số với số lượng ”

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, cô phát cho đội tranh, đội phải tìm nối số lượng đội nối nhiều đội dành chiến thắng

* Trị chơi 2: “Chọn nhanh”: Cơ phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên, khuyến khích trẻ 4.Củng cố :- Cơ hỏi lại trẻ tên học:

- Giaó dục trẻ yêu quý, giúp đỡ người thân gia đình 5 Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ - Hát :Ba nến lung linh

- Thêm thìa - Là

- Trẻ thêm thìa - Trẻ lên sờ

- Trẻ đọc

- Trẻ cất bát - Trẻ cất hết bát thìa

- Trẻ xếp dãy số

- Lắng nghe cô phổ biến luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe cô phổ biến luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi - Nhận biết số - Trẻ hát ba nến lung linh

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức

khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ của trẻ):

(23)

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: DẠY VỖ TAY THEO NHỊP: “CẢ NHÀ

THƯƠNG NHAU” NGHE HÁT: “RU EM”

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: TAI AI TINH Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: “Giữa vịng gió thơm”

I- MỤC ĐÍCH- U CẦU: 1/ Kiến thức:

Trẻ nhớ tên hát, biết vỗ tay theo nhịp hát nhà thương - Trẻ biết gõ vận động theo phách hát

- Biết chơi trò chơi hứng thú chơi 2/ Kỹ năng:

- Kỹ hát, kỹ vận động

- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

Tham gia vào hoạt động âm nhạc ,tự tin biểu diễn vận động-Sôi nổi,hào hứng tham gia hoạt động

II- CHUẨN BỊ

(24)

-Một số dụng cụ âm nhạc trống,phách tre 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Trẻ đọc thơc “ Giữa vịng gió thơm” -Trò chuyện với trẻ nội dung thơ

Giáo dục trẻ: Các thương yêu, lễ phép với người gia đình biết nhường nhịn em 2 Giới thiệu bài:

- Có hát hay nói tình cảm ba, mẹ, dành cho con, cha mẹ Vậy cô mở đoan nhạc cho nghe đốn xem đoan nhạc hát

- Cô nhắc lại: “Cả nhà thương nhau” sáng tác Bùi Anh Tơn

- Chúng thuộc hát chưa? - Cô mở nhạc cho trẻ hát 1-2 lần

3 Nội dung

3.1 Hoạt động 1: Dạy vỗ tay theo nhịp: Hát Cả nhà thương nhau.

- Để hát hay có bạn có ý tưởng khơng?

- Cô hát lần 1: kết hợp vận động

- Cơ vỗ mẫu lần 2: Phân tích Các vỗ tay vào từ “Ba” mở chữ “thương” vỗ tay tiếp vào từ “con” đến cuối

- Cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 2-3 lần

- Trẻ đọc - Trẻ nghe

- Trả hát

-Trẻ nghe -Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

(25)

- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ

- Cô cho trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ thực với hình thức nâng cao + Tổ hát tổ vỗ tay theo nhịp + Cơ động viên khuyến khích trẻ 3.2 Hoạt động 2:Nghe hát “Ru em”

+ Cô giới thiệu hát dân ca Ru em Dân tộc Xê Đăng hát phải hát dịu dàng, thể tình cảm anh, chị dành cho em - Cơ hát lần 1: Có nhạc đệm

- Cơ hát lần 2: Có nhạc đệm

- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói ngày bạn nhỏ nhà trông em biết ru em cha, mẹ làm, dỗ em đừng khóc

- Cơ hát lần 3: Động viên trẻ hát cô Trẻ vừa hát vừa làm động tác ru em

4 Củng cố:

- Trẻ nhắc lại tên hoạt động.

-Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, lễ phép với người gia đình

5 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

-Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức

khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(26)(27)

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan