hình hoïc giaûi tích trong khoâng gian oxyz

51 9 0
hình hoïc giaûi tích trong khoâng gian oxyz

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vieát phöông trình maët caàu coù taâm thuoäc ñöôøng thaúng  , baùn kính baèng 1 vaø tieáp xuùc vôùi maët phaúng (P).. Goïi I laø taâm cuûa maët caàu.[r]

(1)

Chuyên đề 8:

HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHƠNG GIAN OXYZ  Vấn đề 1: MẶT PHẲNG VAØ ĐƯỜNG THẲNG

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỌA ĐỘ

1 u (u ; u ; u ) 1 2 3  u u i u j u k 1  2  3

2 a b (a b ; a  1 1 2b ; a2 3b )3 a.b a b 1 1a b2 2a b 3 3

4 3 1

2 3 1

a a a a

a a

a,b ; ;

b b b b b b

 

    

   

5 a  a12a22a 32

1 2 3

a b

a b a b

a b

      

  

7 Cos(a,b) a.b

a b

8 a phương ba,b 0 a : a : a1 2 3b : b : b1 2 3 a,b,c đồng phẳng  a,b c  

10 Diện tích tam giác: SABC 1 AB,AC

2

11 Thể tích tứ diện ABCD: VABCD 1 AB,AC AD

6

12 Thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D': VABCD.A B C D    AB,AD AA   MẶT PHẲNG

 Vectơ pháp tuyến mặt phẳng vectơ khác vectơ có giá vuông góc mặt phẳng

 Phương trình tổng quát: (): Ax + By + Cz + D = (A2B2C2 0)

 ( ) : ñi qua M(x ; y ; z )0 0

co ùvectơ pháp tuyến : n (A;B;C)

  

 

(2)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

 Mặt phẳng chắn: () cắt Ox, Oy, Oz A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), (a, b, c khác 0)

( ) : x y z  1

a b c

 Mặt phẳng đặc biệt: (Oxy): z = 0, (Oxz): y = 0, (Oyz): x =

ĐƯỜNG THẲNG

 Véctơ phương đường thẳng vectơ khác vectơ có giá phương với đường thẳng

 0

1

ñi qua M (x ; y ; z ) d :

có vectơ phương a (a ; a ; a )

 

 

0 0

1

1

x x y y z z

Phương trình tham số : với (a ; a ; a 0)

a a a

     

 Đường thẳng đặc biệt: Ox : y ; Oy : x 0; Oz x

z z y

  

  

     

  

B ĐỀ THI

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 2; 3) đường thẳng d: x y z

2

   

 Viết phương trình đường thẳng  qua điểm A, vng góc với

đường thẳng d cắt trục Ox

Giaûi

 Gọi M giao điểm  với trục Ox  M(m; 0; 0)  AM= (m –1; –2; –3)  Véctơ phương d a = (2; 1; –2)

  d  AM  d  AM.a 0  2(m – 1) + 1(–2) –2(–3) =  m = –1  Đường thẳng  qua M nhận AM= (–2; –2; –3) làm vectơ phương

nên có phương trình: x y z

2

    

Caùch

  qua A cắt trục Ox nên  nằm mặt

phẳng (P) qua A chứa trục Ox

  qua A vng góc với d nên  nằm mặt

phẳng (Q) qua A vng góc với d

 Ta có: +) Vectơ pháp tuyến (P) n(P) OA,i 

d A

 

O

x P

(3)

+) Vectơ pháp tuyến (Q) n(Q)ad

  = (P)(Q)  véctơ phương  là: a n ,n(P) (Q)

Caùch

 Mặt phẳng (Q) qua A vng góc với d  (Q): 2x + y – 2z + =

 Gọi M giao điểm Ox (Q)  M(–1; 0; 0)  Véctơ phương  là: AM

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x y z

1

     

và hai điểm A(–2; 1; 1), B(–3; –1; 2) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 

sao cho tam giác MAB có diện tích

Giaûi

 Đường thẳng  qua E(–2; 1; –5) có vectơ phương a1; 3; 2  nên có phương trình tham số là:

x t

y 3t

z 2t

   

   

    

(t  R)

 M  M t; 3t; 2t     

 AB   1; ; 1, AMt; 3t; 2t  , AB,AM   t 12; t 6; t   

 SMAB =  AB,AM

2        

2 2

t 12  t t 6

 3t2 + 36t =  t = t = –12

Vậy M(–2; 1; –5) M(–14; –35; 19)

Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :     

x y z

1 1

và mặt phẳng (P): x + 2y – 3z + = Viết phương trình đường thẳng d nằm (P) cho d cắt vng góc với đường thẳng 

Giaûi

Tọa độ giao điểm I  với (P) thỏa mãn hệ:

x y 21 z1 I 3; 1; l 

x 2y 3z

 

  

  

 

     

(4)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Đường thẳng d cần tìm qua I có vectơ phương: n P1 1; 2; , n  P2 3; 2; 1 

Phương trình d:

   

       

x t

y 2t z t

(t  )

Bài :CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P1): x + 2y + 3z + =

vaø (P2): 3x + 2y – z + = Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm

A(1; 1; 1), vng góc với hai mặt phẳng (P1) (P2)

Giải

Vectơ pháp tuyến hai mặt phẳng (P1) (P2):

n P1 1; 2; , n  P2 3; 2; 1 

(P) vng góc với hai mặt phẳng (P1) (P2)

 (P) coù vectơ pháp tuyến: n P n   P1 ,nP2   8; 10; 4  2 4; 5; 2  

Mặt khác (P) qua A(1; 1; 1) nên phương trình mặt phẳng (P): 4(x – 1) – 5(y – 1) + 2(z – 1) =

Hay (P): 4x – 5y + 2z – =

Baøi 5: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1; 1; 0), B (0; 2; 1) trọng tâm G(0; 2; 1) Viết phương trình đường thẳng  qua điểm C vng góc với mặt phẳng (ABC)

Giải

Ta có:

 G trọng tâm tam giác ABC  C(1; 3; 4)

 AB  1; 1; ; AC   2; 2; 4 

Đường thẳng  vng góc với mặt phẳng (ABC) nên có vectơ phương a AB,AC =  6(1; 1; 0)

Mặt khác đường thẳng  qua điểm C nên

Phương trình :  

   

   

    

x t

y t t

(5)

Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2), B(2; –2; 1), C(–2; 0; 1)

1 Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C

2 Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng 2x + 2y + z – = cho:

MA = MB = MC

Giải

1 (ABC) : qua A(0; 1; 2)

có vectơ pháp tuyến AB,AC 2(1; 2; 4)



    

  

Phương trình mp(ABC): 1(x – 0) + 2(y – 1) – 4(z – 2) =  x + 2y – 4z + =

2 Caùch 1:

Ta có: AB.AC nên điểm M nằm đường thẳng d vng góc với mp(ABC) 

tại trung điểm I(0; 1; 1) BC

     

 



qua I(0; 1; 1) x y z 1

d : d :

1

có vectơ phương :a (1;2; 4) Tọa độ M nghiệm hệ

      

  

     

   

  

x 2x 2y z

y x y z

z

1

Vaäy M(2; 3; 7) Cách 2: Gọi M(x; y; z) Ta có

 

 

    

MA MB MA MC M ( )

           

           

     

2 2 2

2 2 2

(x 0) (y 1) (z 2) (x 2) (y 2) (z 1)

(x 0) (y 1) (z 2) (x 2) (y 0) (z 1)

2x 2y z

x

y M(2; 3; 7)

z

 

   

    

(6)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Tốn học –

Bài 7:CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2008

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 3) đường thẳng d

có phương trình:   

x y z

1

1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A vng góc với đường thẳng d Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d cho tam giác MOA cân đỉnh O

Giaûi

1 

  

 (P) d

qua A(1; 1; 3) (P) :

co ùvectơ pháp tuyến n a (1; 1;2)

Phương trình mặt phẳng (P): 1(x – 1) – (y – 1) + 2(z – 3) =  x – y + 2z – =

2 Goïi M(t; t; 2t + 1)  d

 Tam giác OMA cân O  MO2 = OA2 t2 + t2 + (2t + 1)2 = + +

 6t2 + 4t – 10 =  t t   5

3

 Với t = tọa độ điểm M(1; 1; 3)

 Với t 5

3 tọa độ điểm

5

M ; ;

3 3

  

 

 

Bài :ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2007

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2), B(–1; 2; 4)

và đường thẳng     

x y z :

1

1 Viết phương trình đường thẳng d qua trọng tâm G tam giác OAB vuông góc với mặt phẳng (OAB)

2 Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  cho MA2 + MB2 nhỏ

Giaûi

1 Tọa độ trọng tâm: G(0; 2; 4) Ta có: OA (1; 4; 2),OB ( 1; 2; 2)   

Vectơ phương d là: u (12; 6; 6) 2; 1; 1     

Phương trình đường thẳng d:    

x y z

2 1

2/ Vì M   M(1 t; 2 + t; 2t)

 MA2 + MB2 = (t2+ (6  t)2 + (2  2t)2) + ((2 + t)2 + (4  t)2 + (4  2t)2)

= 12t2 48t + 76 = 12(t 2)2 + 28

(7)

Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) hai đường thẳng:

   

1 x y z

d :

2 1 ;  

  

    

    

x t

d : y 2t t

z t

Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song d1 d2

2 Tìm tọa độ điểm M thuộc d1, N thuộc d2 cho A, M, N thẳng hàng

Giaûi

1 Vectơ phương d1 d2 là: u1(2; 1; 1) u2(1; 2; 1)  vectơ pháp tuyến (P) nu ,u1 2   ( 1; 3; 5)

Vì (P) qua A(0; 1; 2)  (P) : x + 3y + 5z  13 =

Do B(0; 1; 1)  d1, C(1; 1; 2)  d2 B, C  (P), nên d1, d2 // (P)

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm (P): x + 3y + 5z  13 = Vì M  d1, N  d2 neân M(2m; 1+ m; 1 m), N(1 + n; 12n; + n)

 AM (2m; m; m); AN (1 n; 2n; n)      

AM,AN   ( mn 2m 6n 6; 3mn m 3n 3; 5mn 5m).        

A,M,N thẳng hàng  AM,AN 

 m = 0, n = 1  M(0; 1; 1), N(0; 1; 1)

Bài 10: ĐỀDỰ BỊ - ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hai đường thẳng

1:  

  

     

  

x t

y t t

z

2:    

x y z

1

1 Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng 1 song song với đường

thaúng 2

2 Xác định điểm A 1, B 2 cho đoạn AB có độ dài nhỏ

Giải

1 1 qua M1(1; 1; 2) có vectơ phương a11; 1; 0  2 qua M2 (3; 1; 0) coù vectơ phương a2   1; 2; 1

 mp (P) chứa 1 song song với 2 nên (p) có vectơ pháp tuyến:

(8)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Phương trình: (P): (x – 1) – (y + 1) + (z – ) = (vì M1(1; 1; 2)  (P))

 x + y – z + =

2/ AB ngắn  AB đoạn vng góc chung

 Phương trình tham số 1 :  

x t

A A t; t;

y t

z

  

        

   

 Phương trình tham số 2:  

x t

B B t ; 2t ; t

y 2t z t

   

           

     AB2 t t;2 2t t;t      

Do     

1

AB

AB neân

    

    

   

 



AB.a 2t 3t

t t

3t 6t

AB.a

 A(1; 1; 2); B(3; 1; 0)

Bài 11:

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(4; 2; 4) đường thẳng d

   

        

x 2t

y t

z 4t

Viết phương trình đường thẳng  qua điểm A, cắt vng góc với d

Giaûi

Lấy M(3 + 2t;  t; 1+ 4t)  (d)  AM = (1 + 2t;  t; 5 + 4t) Ta có AM  (d)  AM a = với d a = (2; d 1; 4)

 + 4t  + t  20 + 16t =  21t = 21  t =

Vậy đường thẳng cần tìm đường thẳng AM qua A có vevtơ phương là: AM = (3; 2; 1) nên phương trình ():     

x y z

3

Vấn đề 2: HÌNH CHIẾU VÀ ĐỐI XỨNG

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÌNH CHIẾU

Phương pháp

Cách 1: (d) cho phương trình tham số:

(9)

 H  (d) suy dạng tọa độ điểm H phụ thuộc vào tham số t

 Tìm tham số t nhờ điều kiện AH a  d  Cách 2:

(d) cho phương trình tắc Gọi H(x, y, z)

 AH a (*)  d

 H  (d): Biến đổi tỉ lệ thức để dùng điều kiện (*), từ tìm x, y, z

Cách 3:

(d) cho phương trình tổng quát:

 Tìm phương trình mặt phẳng () qua A vng góc với đường thẳng (d)

 Giao điểm (d) () hình chiếu H A (d)

Bài tốn 2: Tìm hình chiếu H điểm A mặt phẳng ()

Phương pháp

Cách 1: Gọi H(x; y; z)

 H  () (*)

 AH phương n : Biến đổi tỉ lệ  thức để dùng điều kiện (*), từ tìm x, y, z

Cách 2:

 Tìm phương trình đường thẳng (d) qua A vng góc với mặt phẳng ()

 Giao điểm (d) () hình chiếu H A mặt phẳng ()

Bài tốn 3: Tìm hình chiếu () đường thẳng d xuống mặt phẳng ()

Phương pháp

 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa đường thẳng d vng góc với mặt phẳng ()

 Hình chiếu () d xuống mặt phẳng

 giao tuyến () ()

ĐỐI XỨNG

Bài tốn 1: Tìm điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d

Phương pháp

 Tìm hình chiếu H A d

 H trung điểm AA'

H

  A

(d)

(d) A H

(10)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Bài toán 2: Tìm điểm A' đối xứng với điểm A qua mặt phẳng ()

Phương pháp

 Tìm hình chiếu H A ()

 H trung điểm AA'

Bài tốn 3: Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng (D) qua đường thẳng ()

Phương pháp

Trường hợp 1: () (D) cắt

 Tìm giao điểm M (D) ()

 Tìm điểm A (D) khác với điểm M

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua ()

 d đường thẳng qua điểm A' M

Trường hợp 2: () (D) song song:

 Tìm điểm A (D)

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua ()

 d đường thẳng qua A' song song với ()

Bài tốn 4: Tìm phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng (D) qua mặt phẳng ()

Phương pháp

Trường hợp 1: (D) cắt ()

 Tìm giao điểm M (D) ()

 Tìm điểm A (D) khác với điểm M

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng ()

 d đường thẳng qua hai điểm A' M

Trường hợp 2: (D) song song với ()

 Tìm điểm A (D)

 Tìm điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng ()

 d đường thẳng qua A' song song với (D)

(D) () A

A’

d M

(D) A

A’

() d

(D) A

 M A’

d

(D) A

d

(11)

B ĐỀ THI

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – = hai điểm A(3; 0;1), B(1; 1; 3) Trong đường thẳng qua A song song với (P), viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng nhỏ

Giaûi

Gọi  đường thẳng cần tìm;  nằm mặt phẳng (Q) qua A song song với (P) Phương trình (Q): x – 2y + 2z + = K, H hình chiếu B , (Q)

Ta có BK  BH nên AH đường thẳng cần tìm Tọa độ H = (x; y; z) thỏa mãn:

x y z

1 2

x 2y 2z

  

  

 

     

 H 11 7; ;

9 9

 

 

 

26 11

AH ; ;

9 9

 

  

  Vậy, phương trình :

    

x y z

26 11

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) hai đường

thaúng:          

 

1 x y z x y z

d : ; d :

2 1

1/ Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d1.

2/ Viết phương trình đường thẳng qua A, vng góc với d1 cắt d2

Giải

1/ Mặt phẳng () qua A(1; 2; 3) vng góc với d1 có phương trình là:

2(x  1)  (y  2) + (z  3) =  2x  y + z  = Tọa độ giao điểm H d1 () nghiệm hệ:

x x y z

y H(0; 1; 2)

2 1

2x y z z

 

  

  

     

 

      

 

Vì A' đối xứng với A qua d1 nên H trung điểm AA' A'(1; 4; 1)

2/ Viết phương trình đường thẳng :

Vì A' đối xứng với A qua d1 cắt d2, nên  qua giao điểm B d2 ()

Tọa độ giao điểm B d2 () nghiệm hệ

B H K A

(12)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

x x y z

y B(2; 1; 2)

1

2x y z z

 

  

  

      

 

       

 

Vectơ phương laø: u AB (1; 3; 5)   

Phương trình  là:     

 

x y z

1

Bài 3: ĐỀ DỰ BỊ - ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2)

1/ Chứng minh A'C vng góc với BC' Viết phương trình mặt phẳng (ABC')

2/ Viết phương trình hình chiếu vng góc đường thẳng B'C' mặt phẳng (ABC')

Giaûi

1/ A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2)  C'(0; 2; 2) Ta coù: A C (0;2; 2), BC ( 2;2;2)     

Suy A C.BC 4 0     A C BC  

Ta coù:        

A C BC

A C (ABC ) A C AB

Suy (ABC') qua A(0; 0; 0) có vectơ pháp tuyến A C (0; 2; 2)   nên có phương trình là: (ABC') 0(x – 0) + 2(y – 0) – 2(z – 0) =  y – z =

2/ Ta coù: B C BC ( 2; 2; 0)    

Gọi () mặt phẳng chứa B'C' vng góc với (ABC')

 vectơ pháp tuyến () là: nB C ,A C    4(1; 1; 1)

 Phương trình (): 1(x – 0) + 1(y – 2) + 1(z – 2) =  x + y + z – = Hình chiếu d B'C' lên (ABC') giao tuyến () với (ABC')

 Phương trình d:      

x y z y z

Bài 4: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD A1B1C1D1

có A trùng với gốc tọa độ O, B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A1(0; 0; )

a/ Viết phương trình mp(P) qua điểm A1, B, C viết phương trình hình

chiếu vng góc đường thẳng B1D1 lên mặt phẳng (P)

b/ Gọi (Q) mặt phẳng qua A vng góc với A1C Tính diện tích thiết

(13)

Giải

Ta coù: A(0; 0; 0); B1 (1; 0; ); C1 (1; 1; ); D1 (0; 1; )

a/ A B 1; 0;1   , A C 1 1; 1; 2  nP A B; A C1 1  2; 0; 

 (P) qua A1 nhận n làm vectơ pháp tuyến P

(P): x 0   0 y z    20

 2.x z  

Ta coù B D1 1  1; 1; 0

 Mặt phẳng () qua B1 (1; 0; )

nhaän n n , B DP 1 1   1; 1; 2

làm vectơ pháp tuyến Nên () có phương trình: (): 1(x – 1) – 1(y – 0) + (z  2) =  x + y  2z  

D1B1 có hình chiếu lên (P) giao tuyến (P) ()

Phương trình hình chiếu là:     

  



x y 2z

2x z

b/ Phương trình mặt phẳng (Q) qua A vng góc với A1C:

(Q): x + y  z = (1)

 Phương trình A1C :

     

 

     

 

   

x t

y t t

z 2t

 Gọi M = A1C  (Q) thay (2) (3) (4) vào (1) ta

+ t  2  2t  0 t

       

 

  

1 x

2 y

2 z

2

 M 1; ; 2 2

 

 

 

 

Tương tự A1D  (Q) = N 0; ;2

3

 

 

 

 ; A1B  (Q) = L

2; 0;

3

 

 

 

 

B1

A1 D1

C1

A D

C B

x

(14)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –  AM11;1; ; AL 12; 0; 2

2       

1

AM,AL 2; 2;

6

S AML AM; AL

2

    

 NL21; 1; 0 

3 vaø    

1

NM 3; 1;

6   

   

NL,NM 92 1; 1;

SNML1 NL,NM 

2 (ñvdt)

Vậy diện tích thiết diện hình chóp A1ABCD với (Q) là:

S S AMLSNLM   2

6 18 (ñvdt)

Bài 5: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2; 0; 0), B(2; 2; 0), S(0; 0; m)

a/ Khi m = Tìm tọa độ điểm C đối xứng với gốc tọa độ O qua mặt phẳng (SAB)

b/ Gọi H hình chiếu vng góc O đường thẳng SA Chứng minh với m > diện tích tam giác OBH nhỏ

Giải

a/ Khi m = Ta có:

 SA 2(1; 0; 1), SB 2(1; 1; 1), n    SA,SB4(1; 0; 1)

 Maët phẳng (SAB) qua A(0; 0; 2) có n 4(1;0;1) , (SAB): x + z  – = (1)

 d qua O d  (SAB)  ad (1; 0; 1)

Phương trình tham số d:  

 

  

   

x t (2) y (3) t z t (4)

 I = d  (SAB) ta thay (2), (3), (4) vaøo (1)  t =  I(1; 0; 1)

 Vì C, O đối xứng qua (SAB) nên I trung điểm OC

C I O

C I O

C I O

x 2x x

y 2y y

z 2z z

  

   

   

 C(2; 0; 2)

(15)

 Phương trình tham soá SA:  

  

  

    

x 2t (2)

y (3) t

z m mt (4)

Thay (2), (3), (4) vaøo (1): 4t – m2 + m2t =    2

m t

m

 SA  () = H 2m2 ; 0; 4m2

m m

 

 

   

 

 OH 2m2 ; 0; 4m2 2m2 (m; 0; 2)

m m m

 

 

  

  ; OB (2; 2; 0) 2(1; 1; 0) 

 OH, OB 4m2 ( 2; 2; m)

m

   

  

         

  

4

2

OBH 2m2 4m 8m2

S OH,OB m 2

2 m m 8m 16 (đpcm)

Bài 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng:

      

 

         

   

1

x t x 2y z

vaø y t

x 2y 2z

z 2t

a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng 1 song song đường

thaúng 2

b/ Cho điểm M(2; 1; 4) Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng 2 cho

đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ

Giải

a/ Ta có a1 2; 3; , a 2 1; 1; , qua M 0; 2; 0 1    Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến a ,a1 2  2;0;  

Vaäy (P) qua M(0; 2; 0), vectơ pháp tuyến n = (2; 0; 1) Nên phương trình (P): 2(x  0) + (y + 2)  (z  0) =  2x  z =

b/ MHmin  MH  2  H hình chiếu điểm M 2

Cách 1: Gọi (Q) mặt phẳng qua M vng góc với 2

Phương trình (Q): x + y + 2z  11 =

(16)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Cách 2: MH   t;1 t; 2t với H      2

Do MH a2 0  t Vaäy ñieåm H(2; 3; 3)

Bài 7: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vng góc Oxyz

Cho mặt phẳng (P): x  y + z + = điểm A (1; 3; 2), B (5; 7; 12)

a/ Tìm tọa độ điểm A' điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P)

b/ Giả sử M điểm chạy mặt phẳng (P) Tìm giá trị nhỏ biểu thức MA + MB

Giaûi

a/ (P): x – y + z + = (1)  np (1; 1; 1) Gọi d qua A d  P  ad np(1; 1; 1)

d qua A(1; 3; 2) có vectơ phương ad (1; 1; 1) Phương trình d:

   

    

    

x t (2)

y t (3)

z t (4)

thay (2), (3), (4) vào (1) ta được: t = 1 Ta có AA'  (P) = H(2; 2; 3)

 Vì H trung điểm AA' (A' điểm đối xứng A qua (P)

Ta coù:  

 

 

 

   

 

          

 

     

 

A H A A

A H A A

A H A A

x 2x x x

A ; 1;

y 2y y y

z 2z z z

b/ Goïi f(x; y; z) = x – y + z +

 

f( 1; 3; 2) = + + = >

f 5; 7; 12 12 3

 

          A, B phía (P)

Do A, A' đối xứng qua (P)  MA = MA' Ta có: MA + MB = MA' + MB  A'B = 18

Vậy giá trị nhỏ MA + MB = 18 xảy  A, B, M thẳng hàng  M = A'B  (P)  M(4; 3; 4)

(17)

Vấn đề 3: KHOẢNG CÁCH VAØ GÓC

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI KHOẢNG CÁCH

Bài tốn 1: Tính khoảng cách từ điểm M(x0, y0, z0) đến mặt phẳng ()

Ax + By + Cz + D = (A2 + B2 + C2 0)

Phương pháp

      

 

0 0

2 2

Ax By Cz D

d M,

A B C

Bài tốn 2: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ()

Phương pháp

 Tìm hình chiếu H M treân ()

 Khoảng cách từ M đến () độ dài đoạn MH

Bài tốn 3: Tính khoảng cách đường thẳng song song d1 d2

Phương pháp

 Tìm điểm A d

 Khoảng cách d1 d2 khoảng cách từ điểm A đến d2

Bài toán 4: Tính khoảng cách mặt phẳng song song (): Ax + By + Cz + D1 =

Vaø (): Ax + By + Cz + D2 =

Phương pháp

Khoảng cách () () cho công thức:

     

 

1

2 2

D D

d ,

A B C

Bài tốn 5: Tính khoảng cách đường thẳng chéo d1 d2

Phương pháp

Cách 1:

 Tìm phương trình mặt phẳng () chứa d1 song song với d2  Tìm điểm A d2

 Khi d(d1, d2) = d(A, ())  Cách 2:

(18)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

+ Ghi chuù:

Mặt phẳng () () mặt phẳng song song với chứa d1 d2

Cách 3:

 Viết d2 dạng phương trình tham số theo t1  Viết d2 dạng phương trình tham số theo t2

 Xem A  d1 dạng tọa độ A theo t1  Xem B  d2 dạng tọa độ B theo t2

 Tìm vectơ phương a , 1 a d2 d2  AB đoạn vng góc chung d1 d2

  

 

1

AB a

AB a tìm t1 t2

 Khi d(d1, d2) = AB Cách : d d ,d 1 2   

 

 

1 2

1

a ,a M M a ,a

GOÙC

Cho đường thẳng d d' có phương trình: d: x x y y z z

a b c (a

2 + b2 + c2 0)

d’:       

  0

x x y y z z

a b c  

2 2

a b c 0 Cho mặt phẳng   có phương trình:

(): Ax + By + Cz + D = (A2 + B2 + C2 0)

(): A'x + B'y + C'z + D' = A2B2C20

1 Góc hai đường thẳng d d':

    

  

   

2 2 2

aa bb cc cos

a b c a b c

2 Góc hai mặt phẳng () ():

    

  

   

2 2 2

AA BB CC cos

A B C A B C

(19)

   

   

2 2 2

Aa Bb Cc sin

A B C a b c

B ĐỀ THI

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0;–2; 3) mặt phẳng (P): 2x – y – z + =

Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) cho MA = MB =

Giaûi

Giả sử M(x; y; z)

 M  (P)  2x – y – z + = (1)

 MA = MB  (x – 2)2 + y2 + (z – 1)2 = x2 + (y + 2)2 + (z – 3)2

 x + y – z + = (2)

 Từ (1) (2) ta có     

    

2x y z

x y z 

    

    

y z 2x (a) y z x (b)

Lấy (a) trừ (b) được: yx 2

2 Lấy (a) cộng (b) được:

 3x z

2

 MA =  (x – 2)2 + y2 + (z – 1)2 =

           

   

2

2 x 3x

x

2

 14x2 + 12x =  x = x = 6

7

Với x = 0, suy y = z = Với x = 6

7, suy y =

7 vaø z = 12

7

Vaäy M(0; 1; 3) hay M 12; ; 7

 

 

 

Caùch :

 MA = MB  M nằm mặt phẳng trung trực (Q) đoạn AB

 Mặt phẳng (Q) qua trung điểm I(1; –1; 2) đoạn AB có véctơ pháp tuyến IA1; 1; 1  nên có phương trình x + y – z + =

(20)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

 Giao tuyến  qua A(0; 1; 3) có véctơ phương a2; 1; 3 nên có

phương trình  

x 2t

y t t R

z 3t

 

   

    

 Vì M nên M(2t; + t; + 3t)

 MA =  (2 – 2t)2 + (–1 – t)2 + (–2 – 3t)2 =  t = t = 3

7

Vaäy M(0; 1; 3) hay M 12; ; 7

 

 

 

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x y z

1

   

  vaø

mặt phẳng (P): x + y + z – = Gọi I giao điểm  (P) Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) cho MI vng góc với  MI = 14

Giaûi

 I giao điểm  (P) nên tọa độ I nghiệm hệ phương trình:

x y z

1

x y z

 

  

 

     

x y

1

y z

2

x y z

 

 

 

 

 

  

     

x y z

       

Suy ra: I(1; 1; 1)

 Giả sử M(x; y; z), thì: IMx 1; y 1; z 1   

 Véctơ phương đường thẳng  là: a1; 2; 1    Theo giả thiết ta có:

+) M  (P)  x + y + z – = (1)

+) MI  IM a IM.a 0  1(x – 1) – 2(y – 1) – 1(z – 1) =  x – 2y – z + = (2) +) MI = 14  x 1  2 y 1  2 z 12224 (3)  Lấy (1) cộng (2) ta được: 2x – y – =  y = 2x –

 Thế y = 2x – vào (1) ta được: x + (2x – 1) + z – =  z = – 3x  Thế y = 2x – z = – 3x vào (3) ta được:

x 1  2 2x 2  2 3 3x2224 x 1 2 16 x = x =–3 Với x = y = z = –11 Với x = –3 y = –7 z = 13

(21)

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :x y z

2 1

 

  

 mặt

phẳng (P): x  2y + z = Gọi C giao điểm  với (P), M điểm thuộc  Tính khoảng cách từ M đến (P), biết MC =

Giải

Ta có: C  nên C (1 + 2t; t; –2 – t) với t 

C  (P) neân (1 + 2t) – 2t – – t =  t = –1 Do đoù C (–1; –1; –1) M  neân M (1 + 2m; m; –2 – m) (m  )

MC2 =  (2m + 2)2 + (m + 1)2 + (–m – 1)2 =  6(m + 1)2 =  m + = 1

 m = hay m = –2 Vậy M1 (1; 0; –2) ; M2 (–3; –2; 0)

Do đoù: d (M1, (P)) = 2  

6 6; d (M2, (P)) =

   

3

6

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c), b, c dương mặt phẳng (P): y – z + = Xác định b c, biết mặt phẳng (ABC) vng góc với mặt phẳng (P) khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC)

3

Giải

Phương trình mặt phẳng (ABC): x y z  1

1 b c  bc.x + cy + bz – bc = Vì d (O, ABC) =

3 nên 2 2 

bc

3

b c b c  9b

2c2 = b2c2 + b2 + c2

 b2 + c2 = 8b2c2 (1)

(P): y – z + = có vectơ pháp tuyến laø n P (0; 1; 1)

(ABC) có vectơ pháp tuyến n (bc; c; b)

Vì (P) vuông góc với (ABC) nên n n Pn.nP0  c – b = (2) Từ (1), (2) vaø b, c > suy ra: b = c =

2

Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x y z  

2 Xác định

(22)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Tốn học –

Giải

Ta có M  Ox  M (m; 0; 0) (m ) suy OM = |m|

Đường thẳng  qua N (0; 1; 0) có vectơ phương a = (2; 1; 2) NM (m; 1; 0)   a , NM   (2; 2m; m) 

Ta coù: d (M, ) = OM  a, NM OM

a

 

    5m24m 8 

m

 4m2– 4m – =  m = 1 hay m =

Vaäy M (1; 0; 0) hay M (2; 0; 0)

Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + y + z  = (Q): x  y + z  = Viết phương trình mặt phẳng (R) vng gócvới (P) (Q) cho khoảng cách từ O đến (R)

Giải

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n P (1; 1; 1)

Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến m Q (1; 1; 1)

Mặt phẳng (R) vng góc với (P) (Q) nên có vectơ pháp tuyến k(R) n , m(P) (Q)(2;0; 2) 2(1; 0; 1)  

Do phương trình (R) có dạng : x  z + D = Ta có: d (O; (R)) =  D    2 D 2

2

Vậy phương trình (R): x z 2 hay x z 2      

Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1:

        

x t y t z t

vaø 2: x y z   

2

Xác định tọa độ điểm M thuộc 1 cho khoảng cách từ M đến 2

Giaûi

M 1 M(3 + t; t; t)

2 qua A(2; 1; 0) có vectơ phương a2(2; 1; 2)

(23)

Giả thiết cho: d(M; 2) =

2

[a , AM] a

       

 

2

(2 t) (t 3)

1 4

       

  

2

2t 10t 17 2t 10t

t 1hayt

t 1 M(4; 1; 1);t 4 M(7; 4; 4)

Bài 6: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:    

x y z

2 1và

mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – =

1 Viết phương trình mặt phẳng chứa d vng góc với (P)

2 Tìm tọa độ điểm M thuộc d cho M cách gốc tọa độ O mặt phẳng (P)

Giaûi

1. d qua A (0; 1; 0) có vectơ phương ad = (–2; 1; 1)

(P) coù vectơ phương laø n(P) = (2; –1; 2)

() chứa d vuông góc với (P) nên:

() qua A (0; 1; 0) có vectơ phương:

n( ) a , n(d) (P)3(1; 2; 0)

Phương trình mặt phẳng (): (x – 0) + 2(y – 1) =  x + 2y – =

2. M  d  M (–2t; + t; t)

M cách O (P)  OM = d (M , (P))

         

 

2 2 2( 2t) (1 t) 2(t)

4t (1 t) t

4

 6t22t t 1    t =  M (0; 1; 0)

Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – = hai đường thẳng 1: x y z 9   

1 ; 2:

     

x y z

2 Xác định tọa

độ điểm M thuộc đường thẳng 1 cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 2

và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)

Giaûi

2 qua A(1; 3; 1) có vectơ phương u2; 1; 2 

M 1 M(1 + t; t; 9 + 6t)

   

(24)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –  MA,u  29t288t 68 

Khoảng cách từ M đến 2:  

 

 

 2 MA,u  2 

d M, 29t 88t 68

u Khoảng cách từ M đến (P):   

 

      

 

  2

2

1 t 2t 12t 18 11t 20

d M, P

3

1 2

Giả thiết suy ra: 29t288t 68  11t 20

3

 35t2– 88t + 53 =  t = t = 53

35 Ta coù t M 0; 1; ; t  53 M 18 53 3; ;

35 35 35 35

 

      

 

Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có đỉnh A(1; 2; 1), B(2; 1; 3), C(2; 1; 1) D(0; 3; 1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, B cho khoảng cách từ C đến (P) khoảng cách từ D đến (P)

Giaûi

Mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu toán hai trường hợp sau: Trường hợp 1: (P) qua A, B song song với CD

Vectơ pháp tuyến cuûa (P): n AB,CD 

AB   3; 1; , CD   2; 4; 0  n 4; 2; 7  Phương trình (P): 4x + 2y + 7z – 15 =

Trường hợp 2: (P) qua A, B cắt CD Suy (P) cắt CD trung điểm I CD Ta có I(1; 1; 1)  AI0; 1; 0 ; vectơ pháp tuyến (P):

nAB, AI2; 0; 3 Phương trình (P): 2x + 3z – =

Vậy (P): 4x + 2y + 7z – 15 = (P): 2x + 3z – =

Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 5; 3) đường thẳng

d :x y z 2   

2

(25)

2/ Viết phương trình mặt phẳng () chứa d cho khoảng cách từ A đến () lớn

Giải

1/ Gọi H(1 + 2t; t; + 2t)  d

 AH (2t 1; t 5; 2t 1)   

 Vectơ phương d: a (2; 1; 2)

 Yêu cầu toán: AH a   2(2t – 1) + (t – 5) + 2(2t – 1) =  t =  H(3; 1; 4) hình chiếu A lên d

2/ Phương trình tổng quát d:      

x 2y 2y z

Cách 1: () chứa d nên: (): m(x – 2y – 1) + n(2y – z + 2) = (m2 + n2 0)

 mx + (2n – 2m)y – nz – m + 2n =

    

 

2

9m 9n d M,( )

5m 5n 8mn

Vì () chứa d d(M, ()) lớn  d(M, ()) = AH

    

 

2

9n 9m

1 16

5m 5n 8mn

 9(n – m)2 = 2(5m2 + 5n2– 8mn)  m2 + n2 + 2mn =

Choïn n = 1  m = Vaäy (): x – 4y + z – =

Cách 2: Mặt phẳng () chứa d d(A; ()) lớn  () qua H vng góc AH

( ) : qua H(3; 1; 4)

có vectơ pháp tuyến: AH (1; 4; 1)



   



 Phương trình (): 1(x – 3) – 4(y – 1) + 1(z – 4) =  x – 4y + z – =

Bài 10: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' với A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A'(0; 0; 1) Gọi M N trung điểm AB CD

1/ Tính khoảng cách hai đường thẳng A'C MN

2/ Viết phương trình mặt phẳng chứa A'C tạo với mặt phẳng Oxy góc

(26)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Giaûi

1/ Gọi (P) mặt phẳng chứa A'C song song với MN Khi đó: d(A'C, MN) = d(M, (P))

Ta coù: C(1; 1; 0), M ; 0;

 

 

 , N ; 1; 02

 

 

 , A'C (1; 1; 1), MN(0; 1; 0) 

A C, MN 1; 1 1; 1; 0; 1

1 0 0

   

   

   

Mặt phẳng (P) qua điểm A'(0; 0; 1), có vectơ pháp tuyến n (1; 0; 1) có phương trình là: 1.(x  0) + 0.(y  0) + 1.(z  1) =  x + z  =

Vaäy d(A'C, MN) = d(M, (P)) =

  

 

2 2

1

1

2

1

Caùch khaùc: d(A'C,MN) =  

 

 

A'C,MN A'M

A'C,MN 

1 2

2/ Gọi mặt phẳng cần tìm (Q): ax + by + cz + d = (a2 + b2 + c2 > 0)

Vì (Q) qua A'(0; 0; 1) C(1; 1; 0) nên           

c d

c d a b

a b d

Do phương trình (Q) có dạng: ax + by + (a + b)z  (a + b) = Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến n (a; b; a b) 

Mặt phẳng Oxy có vectơ pháp tuyến k (0; 0; 1)

Vì góc (Q) (Oxy)  mà cos = nên cos n,k  

6

       

  

2 2

2 2

a b 6(a b) 2(a b ab)

6

a b (a b)

 a = 2b b = 2a

Với a = 2b, chọn b = 1, mặt phẳng (Q1): 2x  y + z  =

Với b = 2a, chọn a = 1, mặt phẳng (Q2): x  2y  z + =

Bài 11: ĐỀ DỰ BỊ 2- ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1; 2; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 3)

1/ Viết phương trình đường thẳng qua O vng góc với mặt phẳng (ABC)

(27)

Giải

1/ Ta có: a AB,AC = (6; 3; 4) Nên phương trình   qua O vuông góc (ABC) : x y z 

6

2/ (P): Ax + By + Cz + D = 0; (A2 + B2 + C2 0)  O  (P):  D =

 A  (P)  A + 2B =  A = 2B

 d(B; (P)) = d(C; (P))  4B D  3C D 4B 3C

 Choïn C =  B = 3; A = 6  (P1): 6x + 3y + 4z =  Choïn C = 4  B = 3; A =  (P2): 6x + 3y – 4z =

Bài 12: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2005

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng

d:     

x y z

1 vaø mặt phẳng (P): 2x + y  2z + =

a/ Tìm tọa độ điểm I thuộc d cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P)

b/ Tìm tọa độ giao điểm A đường thẳng d mặt phẳng (P) Viết phương trình tham số đường thẳng  nằm mặt phẳng (P), biết  qua A vng góc với d

Giải

a/ Phương trình tham số d:  

  

    

    

x t

y 2t t

z t I  d  I(1  t; 3 + 2t; + t), d I,(P)   2t

3

         

t

d I,(P) t

t

Vậy có hai điểm I1(3; 5; 7), I2(3; 7; 1)

b/ Vì A  d neân A(1  t; 3 + 2t; + t)

Ta coù A  (P)  2(1  t) + (3 + 2t)  2(3 + t) + =  t = Vaäy A(0; 1; 4)

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n (2; 1; 2). 

Đường thẳng d có vectơ phương u ( 1; 2; 1). 

(28)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Tốn học –

Phương trình tham soá  :  

 

   

    

x t

y t

z t

Bài 13:

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi, AC cắt BD gốc O Biết A(2; 0; 0); B(0; 1; 0); S(0; 0; 2 ) Gọi M trung điểm cạnh SC

a/ Tính góc khoảng cách hai đường thẳng SA, BM

b/ Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD điểm N Tính thể tích khối chóp S.ABMN

Giải Caùch 1:

Từ giả thiết suy SO  (ABCD)

SA = SC =

a/ Ta coù OM // SA  SA,MB laø OMB OB  (SAC)  OB  OM OBM coù tan OMB = OB

OM

 tan OMB =

3  OMB = 30

0

Vẽ OH  SA  OH  OM OH  OB  OH  (OMB)

Vì SA // OM  SA // (OMB)  d(SA, MB) = d(H, OMB) = OH =

b/ (ABM)  SD = N  N trung điểm SD

Ta có: SBMN  

SBCD

V SM SN 1.

V SC SD 4 SMNB SBCD SABCD

1

V V V

4

Tương tự : VSABN 1VSABCD

Vaäy VSABMNVSMNBVSABN 3VSABCD3 1 AC.BD.SO

8

 4.2.2 2

16 (ñvtt)

Cách : Giải hình giải tích.

M

A

B O

z

y

x

N C

D

(29)

a/ O trung điểm BD  D(0; 1; 0), O trung điểm AC  C(2; 0; 0) M trung điểm SC  M(1; 0; )

SA = (2; 0; 2 ) BM = (1; 1; ) Gọi  góc nhọn tạo SA BM

cos =   

  

2

2

4 1   = 30

0

Gọi () mặt phẳng chứa SA song song với BM  pt (): 2x z 2 =  

Ta coù d(SA, BM) = d(B, ()) =

b/ Phương trình mặt phẳng (ABM): 2x 2y 3z 2    

Phương trình tham số đường thẳng SD

  

   

   

x

y t

z 2t

N giao điểm SD mp(ABM)  N 0; 1; 2

  

 

 

BS0; 1; 2 BA  2; 1; 0 

BN 0; 3; BM  1; 1; 2

2

 

     

 

BS, BN2 2; 0; 0BS, BN BA 2  vaø BS,BN BM 2  

VSABMN VSABNVSBMN14 21.2 2

6 (đvtt)

Bài 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1,

biết A(a; 0; 0), B(a; 0; 0), C(0; 1; 0), B1(a; 0; b) a > 0, b >

a/ Tính khoảng cách hai đường thẳng B1C AC1 theo a, b

b/ Cho a, b thay đổi luôn thỏa mãn a + b =

Tìm a, b để khoảng cách hai đường thẳng B1C AC1 lớn

Giaûi

a/ C1(0; 1; b)

Gọi () mặt phẳng chứa B, C song song với AC1

   

1

B C a; 1; b ; C A  a; 1; b   B C,C A1 1     2b; 0; 2a 

(30)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Ta coù      

 

1 2ab 2 2ab 2

d B C,AC d A,

a b a b

Caùch khaùc:     

  

 

1

1 2 2

1

B C,AC AC ab

d B C,AC

B C,AC a b

b/ Ta coù       

 2

ab ab ab a b

d

2ab 2 2

a b

 

     

  

a = b

Maxd xaûy a + b = a b

a 0,b

Baøi 15:

Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Đêcác vng góc Oxyz Cho hai điểm A(2; 0; 0); B(0; 0; 8) điểm C cho AC = (0; 6; 0) Tính khoảng cách từ trung điểm I BC đến đường thẳng OA

Giaûi

AC = (0; 6; 0)         

c c c

x

y

z

 C(2; 6; 0) I trung điểm BC  I (1; 3; 4)

Phương trình tham số OA

    

x = 2t y = z =

() qua I  OA = (2, 0, 0) nên (): 2(x  1) =  x  = Tọa độ {H} = OA  () thỏa:

 

  

 

  

 

   

x 2t

x = y

y = z

z = x

 H(1; 0; 0)

d(I, OA) = IH = 1 1  2 3  2 4 2 = Caùch khaùc: d(I, OA) = OI,OA

OA =

Bài 16: ĐỀ DỰ BỊ

(31)

thẳng AB CD Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng CD cho tam giác ABM có chu vi nhỏ

Giaûi

AB4; 4; , CD (2; 10; 8)    

 AB.CD 0 AB; CD900AB CD

 Tìm M  CD để chu vi  ABM AB + AM + MB nhỏ

Vì AB khơng đổi nên chu vi ABM nhỏ  AM + MB nhỏ

 Gọi () chứa AB ()  CD, ()  CD = M, M điểm cần tìm

 () qua A(2; 3; 2) có vectơ pháp tuyến n CD = (2; 10;  8) Phương trình (): 2(x – 2) + 10(y – 3) – 8(z – 2) =

 x + 5y – 4z – = (4) Phương trình CD qua C(1; 4; 3) có vectơ phương a 1CD (1; 5; 4)

2

  

   

    

   

x t (1)

y 5t (2)

z 4t (3)

Thay (1), (2) (3) vào (4) ta t =  M(0; 1; 1)

Bài 17: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcac vng góc Oxyz Cho hai điểm I(0; 0; 1); K(3; 0; 0) Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm I, K tạo với mặt phẳng (Oxy) góc 300.

Giải

 Gọi () qua I, K () tạo (Oxy) góc 300

Phương trình ( ) : x y z  1 (b 0)

3 b ;

Suy   

 

1

n ; ;

3 b

Mặt phẳng Oxy có vectơ pháp tuyến: k (0; 0; 1) 

      

 

2 k

2

n k 1 3 9b 3

cos( , (Oxy))

2

1 10b

n k 1

9 b

A

B

C D M

z I

x

(32)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

     

  

       



1

2

3 x 2y z

b ( ) :

2 3

3 x 2y z

b ( ) :

2 3

Vấn đề 4:

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG

Cho hai mặt phẳng   có phương trình:

(): A1x + B1y + C1z + D1 = A12B12C12 0

(): A2x + B2y + C2z + D2 = A22B22C220

Gọi n = (A1 1; B1; C1), n = (A2 2; B2; C2) vectơ pháp tuyến

mặt phẳng M điểm mặt phẳng ()

 () cắt ()  n 1 n không phương 2

 () song song () 

 

 

  

1

n n phương M

 () truøng () 

 

 

  

1

n vaø n phương

M

Nếu A2, B2, C2, D2 ta có cách khác:  () caét ()  A1 : B1 : C1 A2: B2 : C2  () song song ()    

2 2

A B C D

A B C D

 () truøng ()    

2 2

A B C D

A B C D

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Cách 1: Xét hệ phương trình tọa độ giao điểm hai đường thẳng d1 d2  Hệ có nghiệm nhất: d1 cắt d2

 Hệ có vô số nghiệm: d1 d2 trùng  Hệ vô nghiệm:

(33)

+ a d1 a không phương: dd2 d2 chéo  Cách 2:

 Tìm vectơ phương a , d1 a dd2 d2  Tìm điểm A  d1 vaø B  d2

+ a vaø d1 a phương d2

 2 1 2

A d : d // d

d : d d1

+ a vaø d1 a không phương d2

 

a , ad1 d2.AB0: d cheùo d1

  

a , ad1 d2.AB 0: d caét d1

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG Cách 1:

Xét hệ phương trình tọa độ giao điểm đường thẳng d mặt phẳng 

 Hệ vô nghiệm: d // ()

 Hệ có nghiệm nhất: d cắt ()

 Hệ vô số nghiệm: d  ()

Cách 2:

Tìm vectơ phương u a, vectơ pháp tuyến n () tìm điểm A  d

 u.n u không vuông góc n : d cắt    

 u.n u n   

   

A  : d 

   

A  : d // 

B ĐỀ THI

Bài : CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3), B(1; 0; –5) mặt phẳng (P): 2x + y – 3z – =0 Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) cho ba điểm A, B, M thẳng hàng

Giaûi

Phương trình AB

x t

y t

z 4t

   

       

MABM( t;2  t;3 4t)

M(P)2(t 1)   (2 t) 3(3 4t)  4 0 t Vaäy M(0; 1; –1)

(34)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Trong không gian với hệ tọa Oxyz, cho điểm A(2; 1; 0), B(1; 2; 2), C(1; 1; 0) mặt phẳng (P): x + y + z – 20 = Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P)

Giaûi

 

x t

AB 1; 1; , phương trình AB: y t

z 2t

   

    

  

D thuộc đường thẳng AB  D(2 – t; + t; 2t)  CD 1 t; t; 2t Véctơ pháp tuyến mặt phẳng (P): n1; 1; 1

C  (P) neân CD // (P)  n.CD   1.(1 –t) + 1.t + 1.2t =  t = 1

2 Vaäy D 1; ;

2

  

 

 

Bài 2 : ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2007

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng

   

1 x y z

d :

2 1 vaø

   

      

x 2t

d : y t z

1/ Chứng minh d1 d2 chéo

2/ Viết phương trình đường thẳng d vng góc với mặt phẳng

(P): 7x + y – 4z = cắt hai đường thẳng d1, d2

Giải

1/ + d1 qua M(0; 1; 2), có vectơ phương u (2; 1; 1)1 

d2 qua N(1; 1; 3), có vectơ phương u (2; 1; 0)

+ u ,u1 2   ( 1; 2; 4)vaø MN ( 1; 0; 5) 

+ u ,u 1 2 MN 21 0  d1 d2 chéo

2/ Giả sử d cắt d1 d2 A, B Vì A  d1, B  d2 nên

A(2s;  s; 2 + s), B(1 + 2t; + t; 3)  AB (2t 2s 1; t s; s 5)     

(P) có vectơ pháp tuyến n (7; 1; 4).  Lại AB  (P)  AB phương với n

            

    

  

5t 9s s

2t 2s t s s

4t 3s t

(35)

 A(2; 0; 1), B(5; 1; 3)

Phương trình d là:    

x y z

7

Bài 3: ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz mặt phẳng (P): 4x – 3y + 11z – 26 = hai đường thẳng:

d1:    

x y z

1 d2:

   

x y z

1

1/ Chứng minh d1 d2 chéo

2/ Viết phương trình đường thẳng  nằm tên (P), đồng thời  cắt d1 d2

Giải

1/  d1 qua M1(0; 3; 1) có vectơ phương a1 ( 1; 2; 3)  d2 qua M2(4; 0; 3) có vectơ phương a2(1; 1; 2)  a ,a1 2  (1; 5; 3), M M 1 2(4; 4; 4)

 a ,a M M1 2 1 2   23 d cheùo d1

2/ ∆ (P) cắt d1, d2 ∆ qua giao điểm d1, d2 (P)

 A d 1(P) : giải hệ

 

  

   

    

x y z

A ( 2; 7;5)

1

4x 3y 11z 26

 B d 2(P) : giaûi heä

 

  

   

    

x y z

B (3; 1;1)

1

4x 3y 11z 26

 AB (5; 8; 4)   

Phương trình đường thẳng cần tìm     

 

x y z AB:

5

Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2005

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng

    

1 x y z

d :

3 vaø

    

    

2 x y z

d :

x 3y 12

a/ Chứng minh d1 d2 song song với Viết phương trình mặt phẳng

(P) chứa hai đường thẳng d1 d2.

b/ Mặt phẳng tọa độ Oxz cắt hai đường thẳng d1 d2 điểm A, B

(36)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Tốn học –

Giải

a/ d1 qua M1(1; 2; 1) có vectơ phương u1(3; 1; 2)

d2 có vectơ phương u21 13 0 1 3 ; 1 1 1; (3; 1; 2)

 

Vì u1u M2 1 d2 nên d1 // d2

Mặt phẳng (P) chứa d2 nên có phương trình dạng:

 (x + y  z  2) +  (x + 3y  12) = (2 + 20)

Vì M1 (P) nên (1  + 2) + (1  12) =  2 + 17 =

Choïn  = 17   = 2 Phương trình (P) là: 15x + 11y  17z  10 =

b/ Vì A, B  (Oxz) neân yA = yB =

Vì A  d1 nên        

A A

A A

x z x z 5

2  A(5; 0; 5)

2 B B B

B B

x z x 12

B d B(12; 0; 10)

x 12 z 10

   

 

   

  

 

OA ( 5; 0; 5), OB (12; 0; 10)    OA,OB(0; 10; 0).

SOAB1 OA,OB 1.10 5

2 (ñvdt)

Bài 5: ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2005

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng:

   

   

   

1

x 2t

x y z

d : vaø d : y t

1

z t

(t tham số)

a/ Xét vị trí tương đối d1 d2

b/ Tìm tọa độ điểm M thuộc d1 N thuộc d2 cho đường thẳng MN

song song với mặt phẳng (P): x  y + z = độ dài đoạn MN =

Giaûi

a/ d1 qua O(0; 0; 0) có vectơ phương a1(1; 1; 2)

d2 qua B(1; 0; 1) có vectơ phương a2  ( 2; 1; 1)

2

a ,a (1; 5; 3)

   

  , OB ( 1;0;1)  

      

(37)

b/ Phương trình tham số 1 1  1 x t

d : y t M t ; t ; 2t d

z 2t

  

        

   

2 2

M d M ( 2t; t; t)   ; M M1 2     2t t 1;t t ;t 2t      

Ta coù M M // P1 2  M M m1 2 p 0

   

       2t t t t t 2t 0    t t

  

  2 2  

M M (t 1) 4t (1 3t )

   

 

    

   

2 t

14t 8t 2 4

t t' =  M(0; 0; 0)  (P) loại

t 4

7 ta coù

4

M ; ;

7 7

 

 

 ;

1

N ; ;

7 7

 

 

 

Bài 6: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(4; 2; 2) B(0; 0; 7)

đường thẳng d:     

x y z

2

Chứng minh hai đường thẳng d AB thuộc mặt phẳng Tìm điểm C thuộc đường thẳng d cho ABC cân đỉnh A

Giaûi

 AB ( 4; 2;5)   

 d có: M(3; 6; 1) vectơ phương a ( 2; 2; 1)   AB,a    ( 12; 6; 12), AM ( 1; 4; 1)    

 AB,a AM 12 24 12       AB, d đồng phẳng

 Phương trình tham số d:  

  

   

    

x 2t

y 2t t

z t

 C  d  C(3 – 2t; + 2t; + t)

 AB 422 ( 5)2  45

 AC (2t 1) 2(2t 4) 2 (t 1)2  9t218t 18 

 Vì tam giác ABC cân A nên AB2 = AC2 9t2 + 18t + 18 = 45

 t2 + 2t – =  1

2

t C (1; 8; 2)

t C (9; 0; 2)

  

    

(38)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Tốn học –

Bài 7:

Trong khơng gian với hệ tọa độ Đêcác vng góc Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD, A'B'C'D' có A trùng với gốc tọa độ B(a; 0; 0), D(0; a; 0), A'(0; 0; b) (a > 0, b > 0) Gọi M trung điểm CC'

a/ Tính thể tích khối tứ diện BDA'M theo a b

b/ Xác định tỉ số a

b để hai mặt phẳng (A'BD) (MBD) vng góc với

Giaûi

A(0; 0; 0); B(a; 0; 0); C(a; a; 0); D(0; a; 0) A'(0; 0; b); C'(a; a; b); M(a; a; b

2)

a/ BD = (a; a; 0); BA = ( a; 0; b); BM = (0; a; b 2)

 [ BD ,BA ] =a(b, b, a) 

 V = BD,BA BM

6

   

 

2

a ab ab a b

6 (đvtt)

b/ (A'BD) có vectơ pháp tuyến BD,BA' = a(b, b, a) hay choïn  n = (b; b; a)

(MBD) có vectơ pháp tuyến     

  

2

ab ab

BD,BM , , a

2 h

hay mb; b; 2a  (choïn)

Ta coù (A'BD)  (MBD)  m.n =

 b2 + b2 2a2 =  a = b (a, b > 0)  a

b =

Bài 8:

Trong khơng gian với hệ tọa độ Đêcác vng góc Oxyz cho đường thẳng:

dk    

    

x 3ky z kx y z

Tìm k để đường thẳng dk vng góc với mặt phẳng (P): x  y  2z + =

Giaûi

n1 = (1; 3k; 1); n2 = (k ; 1; 1)

Vectơ phương cuûa dk : a n ,n = (3k 2  1; k 1;13k2)

A B

C D

A’

B’ C’

D’

M

x z

(39)

Vectơ pháp tuyến mặt phẳng (P) n = (1; 1; 2) Ta có : d k  (P)  a phương với d np

       

    

2 k =

3k k 1 3k

1

1 k = k =

3

 k =

Bài : ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vng góc Oxyz cho hai đường thẳng:

   

  

   

1 x y z 3x z

d : vaø d

2x y

1

a/ Chứng minh d1, d2 chéo vng góc với

b/ Viết phương trình tổng quát đường thẳng d cắt hai đường thẳng d1, d2

song song với đường thẳng :      

x y z

1

Giaûi

a/  d1 qua A(0; 1; 0) có vectơ phương a = (1; 2; 1)  d2 qua B(0; 1; 1) có vectơ phương b = (1; 2; 3)  AB = (0; 2; 1), a,b = (8;  2; 4)

 a,b AB =  4 – = 8  d1 chéo d2  Ta lại có: a.b = – + =  d1 d2

Kết luận : d1 chéo d2 d1 vuông góc d2

b/ Đường thẳng  có vectơ phương c = (1; 4; 2)

 Gọi () mặt phẳng chứa d1 song song  nên n  a,c = ( 8; 3; 2)

() qua A vaø có vectơ pháp tuyến n = ( 8; 3; 2) (): 8(x – 0) + 3(y + 1) + 2(z – 0) =

 8x – 3y – 2z – =

 Gọi  mặt phẳng chứa d1 song song  nên có ptpt:

n  b,c = ( 8; 5; 6)

() qua B coù vectơ pháp tyuến n = ( 8; 5; 6)

(): 8(x – 0) + 5(y – 1) + 6(z – 1) =  8x – 5y – 6z + 11 =

(40)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

       

8x 3y 2z 8x 5y 6z 11

Bài 10:

Trong khơng gian với hệ trục Đêcác Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x  y + =

và đường thẳng: dm:    

 

      

     



2m x m y m

mx 2m z 4m (m tham số)

Xác định m để đường thẳng dm song song với mặt phẳng (P)

Giaûi

n1 = (2m + 1; – m; 0); n = (m; 0; 2m + 1)2 Một vectơ phương dm

a n ,n = (1 2 2m2 + m + 1; (2m + 1)2 ;  m(1  m))

Vectô pháp tuyến (P) n = (2; 1; 0)

Đường thẳng dm song song với mặt phẳng (P). a n =

4m2 + 2m + + (4m2 + 4m + 1) =

 6m + =  m = 1

2

Bài 11: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vng góc Oxyz cho hai đường thẳng:

         

 

1 x az a ax 3y

d vaø d

y z x 3z

a/ Tìm a để hai đường thẳng d1, d2 cắt

b/ Với a = 2, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d2 song song

với đường thẳng d1 Tính khoảng cách d1 d2 a =

Giải

a/ Đặt z = t  Phương trình tham số d1:

  

    

  

x a at

y t

z t Đặt x = 3t'  Phương trình tham số d2:

  

    

    

x 3t y at z t

(41)

 Heä

   

     

    

a at 3t t at t t

có nghiệm    

 

   

 

   

2 2

3a

t (1)

a

6 a

t (2)

3 a

t t (3)

Thay (1), (2) vào (3) ta được:   

 

2

2

6 a 2 3a

a a

 – a2 = 2a2– 3a +  3a2– 3a =  a =  a =

Caùch 2: d1 d2 cắt 

  

  

     

1 2

1

a ,a M M

a ,a

b/ Khi a = ta coù: d1:       

x 2z y z d2:

   

    

2x 3y x 3z

d1 ñi qua M1(0; 2; 1) có vectơ phương a = (2; 1; 1)

d2 ñi qua M2(0; 1; 2) có vectơ phương a = 3(3; 2; 1)

Vì (P) chứa d2 song song d1 nên (P) có vectơ pháp tuyến

n a ,a1 2 = (1; 5; 7)

(P) qua M2(0; 1; 2) có vectơ pháp tuyến n = (1; 5; 7) nên có phương trình

(P): (x – 0) + 5(y – 1) – 7(z – 2) =  x + 5y – 7z + =

Ta coù : d d ,d 1 2 d M ,(P) 1  5. 2 7 1 15 25 49

    

  

 

Caùch khaùc : d d ,d 1 2   

 

 

1 2

1

a ,a M M

a ,a = 315

Vấn đề 5: MẶT CẦU

A PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1 Phương trình mặt cầu

 (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2 có tâm I(a; b; c) bán kính R  x2 + y2 + z2– 2ax – 2by – 2cz + d = (với a2 + b2 + c2– d > 0)

(42)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Tốn học –

2 Đường trịn giao tuyến mặt cầu mặt phẳng

Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R mặt phẳng () cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến đường tròn (C)

 Tìm tâm O (C)

 Tìm phương trình đường thẳng d qua I vng góc với ()

 O = d  ()

 Tìm bán kính r (C): r2 = R2 IO2 B ĐỀ THI

Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2– 4x – 4y – 4z =

và điểm A(4; 4; 0) Viết phương trình mặt phẳng (OAB) biết điểm B thuộc (S) tam giác OAB

Giaûi

Giả sử B(x; y; z)

Ta có: B(S) tam giác OAB 

2 2

2

2

x y z 4x 4y 4z

OA OB OA AB              

2 2

2 2

2 2

x y z 4(x y z)

32 x y z

32 (4 x) (4 y) z

     

    

     



 2

2 2

x y z

x y z 32

x y z 8(x y)

               

 2

x y z

x y z 32

x y

            

 2

z

(x y) 2xy z 32

x y

             x y z         x y z         Trường hợp 1: Với B(0; 4; 4)

Mặt phẳng (OAB) có vectơ pháp tuyến OA,OB   (16; 16; 16) qua O (0; 0; 0) nên có phương trình x – y + z =

Trường hợp 2: Với B(4; 0; 4)

(S) (C)

O I

r R

(43)

Mặt phẳng (OAB) có véctơ pháp tuyến OA,OB   (16; 16; 16)  qua O(0; 0; 0) nên có phương trình x – y – z =

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : x y z

2

    vaø

mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng , bán kính tiếp xúc với mặt phẳng (P)

Giaûi

Phương trình tham số đường thẳng :

x 2t y 4t z t

         

(t  R) Gọi I tâm mặt cầu I I(1 + 2t; + 4t; t)

Mặt cầu tiếp xúc (P) có bán kính  d(I, (P)) =

 2t  3 4t 2t 4

   

   2t 3   t = t = –1

 t =  I(5; 11; 2)  Phương trình mặt cầu: (x – 5)2 + (y – 11)2 + (z – 2)2 =  t = –1  I(–1;–1;–1) Phương trình mặt cầu: (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 =

Bài 3: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011

Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: x y z

4

    

Viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; 2; –3) cắt đường thẳng d hai điểm A, B cho AB = 26

Giaûi

d qua M (1; –1; 1), vectơ phương a = (4; –3; 1), IM (0; 3; 4)  a,IM

 

  =(–9; –16; –12)

d(I,d) = 37

2 Ta coù: R

2 = AB d (I,d)2 26 37 25

2

     

 

 

Suy ra: phương trình (S) : (x 1) 2(y 2) 2 (z 3)225

Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 0; 2) đường thẳng :x y z 3    

2

(44)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

điểm B C cho BC =

Giaûi

 qua M (2; 2; 3) có vectơ phương a (2; 3; 2) ; AM ( 2; 2; 1)  

 a, AM     ( 7; 2; 10)

 d(A, ) = a, AM 49 100 153

17

a

   

   

  =

Vẽ AH vng góc với  Ta có: BH = BC4

2 vaø AH = d(A, ) = Trong AHB ta coù: R2 = AB2 = BH2 + AH2 = 16 + = 25

Vaäy phương trình mặt cầu (S): x2y2 (z 2)225

Bài 5: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; –2; 3), B (–1; 0; 1) mặt phẳng (P): x + y + z + =

1/ Tìm tọa độ hình chiếu vng góc A tâm (P) 2/ Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính AB

6 , tâm thuộc đường thẳng AB (S) tiếp xúc với (P)

Giaûi

1/ Gọi  đường thẳng qua A vng góc với (P) thì: : x y z 3    

1 1

H hình chiếu A (P) H = ()  (P) nên tọa độ H thỏa:

    

      

x y z x y z

1 1

         

x

y

z

Vaäy H (–1; –4; 1) Ta có AB = (–2; 2; –2) AB = 4 4   12 

Bán kính mặt cầu (S) R = AB

6

Phương trình (AB):    

x y z

1 1

Vì tâm I  (AB) nên I (t – 1; – t; t + 1)

(S) tieáp xúc (P) nên d (I; (P)) = R  t    t = –3 hay t = –5

 I(–4; 3; –2) hay I(–6; 5; –4)

(45)

(S1): (x + 4)2 + (y – 3)2 + (z + 2)2 =

3 (S2): (x + 6)2 + (y – 5)2 + (z + 4) =

3

Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – = mặt cầu (S): x2 + y2 + z2– 2x – 4y – 6z – 11 = Chứng minh rằng: mặt phẳng

(P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn Xác định tọa độ tâm tính bán kính đường trịn

Giải

(S) có tâm I(1; 2; 3), bán kính R =

Khoảng cách từ I đến (P): d(I, (P)) = 4    3 R

3 ;

Suy mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)

Gọi H r tâm bán kính đường trịn giao tuyến, H hình chiếu vng góc I (P):

IH = d(I,(P)) = 3, r = R2IH2 4 Tọa độ H = (x; y; z) thỏa mãn:

          

     

x 2t y 2t z t

2x 2y z Giải hệ, ta H (3; 0; 2)

Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2008

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 3; 0), B(3; 0; 3), C(0; 3; 3), D(3; 3; 3)

1/ Vieát phương trình mặt cầu qua bốn điểm A, B, C, D

2/ Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC

Giải

1/  Gọi phương trình mặt cầu (S):

x2 + y2 + z2– 2ax – 2by – 2cz + d = (với a2 + b2 + c2– d > 0)

(46)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –                                                   a

A (S) 18 6a 6b d

3

B (S) 18 6a 6c d b

2

C (S) 18 6b 6c d 3

c

D (S) 27 6a 6b 6c d 2

d

nhaän

Vaäy (S): x2 + y2 + z2– 3x – 3y – 3z =

2/ (ABC) : qua A(3; 3; 0)

có vectơ pháp tuyến AB,AC 9(1; 1; 1)



    

  

Phương trình mặt phẳng (ABC): x + y + z – =

 Đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC giao mặt phẳng (ABC) (S)

 Phương trình đường trịn (C):       

    

2 2

x y y 3x 3y 3z

x y z

 Goïi d qua taâm 3 3I ; ; 2

 

 

  (S) vng góc với mặt phẳng (ABC)

3 3

ñi qua I ; ;

2 d :

co ùvectơ phương a (1; 1; 1)

         

 Phương trình tham soá  

3

x t

2

d : y 2 t t

3 z t               

 H = d  (ABC) ta giải hệ

                            x t x

y t y 2

2

3 z

z t

2

x y z Vậy tâm đường tròn (C) H(2; 2; 2)

Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2007

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

(47)

1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox cắt (S) theo đường tròn có bán kính

2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu (S) cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn

Giaûi

1/ (S): (x 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = có tâm I(1; 2; 1) bán kính R =

Mặt phẳng (Q) có cặp véctơ phương là: OI (1; 2; 1), i (1; 0; 0)     Vectơ pháp tuyến (Q) là: n (0; 1; 2)  

Phương trình (Q) laø: 0.(x  0)  1.(y  0) + 2(z  0) =  y  2z =

2/ Gọi d đường thẳng qua I vng góc với (P) Đường thẳng d cắt (S) hai điểm A, B

Nhận xét: Nếu d(A; (P))  d(B; (P)) d(M; (P)) lớn M  A

Phương trình đường thằng d:     

x y z

2

Tọa độ giao điểm d (S) nghiệm hệ:

        

 

 

2

2

(x 1) (y 2) z

x y z

2

Giải hệ ta tìm hai giao điểm A(1; 1; 3), B(3; 3; 1) Ta có: d(A; (P)) =  d (B; (P)) =

Vậy khoảng cách từ M đến (P) lớn M(1; 1; 3)

Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2005

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1

với A(0; 3; 0), B(4; 0; 0), C(0; 3; 0), B1(4; 0; 4)

a/ Tìm tọa độ đỉnh A1, C1 Viết phương trình mặt cầu có tâm A tiếp

xúc với mặt phẳng (BCC1 B1)

b/ Gọi M trung điểm A1B1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai

điểm A, M song song với BC1 Mặt phẳng (P) cắt đường thẳng A1C1 điểm

N Tính độ dài đoạn MN

Giaûi

a/ A1(0; 3; 4), C1(0; 3; 4); BC ( 4; 3; 0), BB  1(0; 0; 4)

Vectơ pháp tuyến mp(BCC1B1) nBC, BB1(12; 16; 0)

(48)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

Bán kính mặt cầu:       

1 12 122 2 24

R d A, BCC B

5

3

Phương trình mặt cầu: x2(y 3) 2z2 576

25

b/ Ta coù M 2; 3; , AM 2; ; , BC3 1 ( 4; 3; 4)

2

     

   

   

Vectơ pháp tuyến (P) npAM,BC1  ( 6; 24;12)

Phương trình (P): 6x  24(y + 3) + 12z =  x + 4y  2z + 12 = Ta thấy B(4; 0; 0)  (P) Do (P) qua A, M song song với BC1

Ta coù A C1 1(0; 6; 0)

Phương trình tham số đường thẳng A1C1 là:  

    

  

x

y 6t

z N  A1C1 N(0; 3 + 6t; 4)

Vì N  (P) neân + 4(3 + 6t)  + 12 =  t =

3 Vaäy N(0; 1; 4)

MN =        

 

2

2 17

(2 0) (4 4)

2

Bài 10: ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2005

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2)

a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ O vng góc với BC Tìm tọa độ giao điểm AC với mặt phẳng (P)

b/ Chứng minh tam giác ABC tam giác vng Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC

Giaûi

a/ BC (0; 2; 2) 

 Mặt phẳng (P) qua O vuông góc BC (nhận BC làm vectơ pháp tuyến) Phương trình (P): 0(x – 0) – 2(y – 0) + 2(z – 0) =  y – z = (*)

 AC ( 1; 1;2) nên phương trình tham số AC:     

x t (1)

y t (2) t

z 2t (3)

  

   

   

Thay (1), (2), (3) vào (*) ta được: – t – 2t =  t1

(49)

Thay vào (1), (2), (3) ta có M 2 2; ; 3

 

 

  giao điểm AC  (P)

b/ AB ( 1; 1; 0), AC ( 1; 1; 2)    

 AB.AC 1     AB AC  ABC vuông A

 Dễ thấy BOC vng O Do A, O nhìn đoạn BC góc vng Do A, O, B, C nằm mặt cầu tâm I trung điểm BC, bán kính RBC

2

 I(0; 1; 1), R neân phương trình (S): (x – 0)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 =

Bài 11: ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2005

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho lăng trụ đứng OAB.O A B với 1 1 A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), O1(0; 0; 4)

a/ Tìm tọa độ điểm A1,B1 Viết phương trình mặt cầu qua điểm O, A B, O1

b/ Gọi M trung điểm AB Mặt phẳng (P) qua M vng góc với O1A

đồng thời cắt OA, OA1 N, K Tính độ dài đoạn KN

Giải

a/ Vì AA1 (Oxy)  A1( 2; 0; 4), BB1 (Oxy)  B1(0; 4; 4)

Phương trình mặt cầu (S):

x2 + y2 + z2– 2ax – 2by – 2cz + d = (với a2 + b2 + c2– d > 0)

Maët cầu qua điểm O, A B, O1 nên

          

O (S) A (S) B (S)

O (S)

  

   

   

   

d 4a 16 8b 16 8c

           

a b c d

(nhaän) Vaäy (S): x2 + y2 + z2– 2x – 4y – 4z =

b/ M trung ñieåm AB  M(1; 2; 0)

 (P) qua M(1; 2; 0), (P)  O1A

 Vectơ pháp tuyến mặt phẳng (P): nP O A (2; 0; 4)1  

 Phương trình mp(P): 2(x – 1) + 0(y – 2) – 4(z – 0) =  x  2z – =

 Phương trình tham số OA:  

 

  

   

x t y t z

x

y z

O

A B

B1

(50)

Hướng dẫn giải CDBT từ ĐTQG Toán học –

 N = (P)  OA ta có hệ

            

x 2z x t y z          x y z

 N(1; 0; 0)

 Phương trình tham số OA1:  

           x t

y t

z 2t

 K = OA1 (P) ta có hệ

              

x 2z x t y z 2t              x y z

K 1; 0;

3                       2

1 2

KN (0 0)

3 3

Bài 12:

Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) mặt phẳng (P): x + y + z  = Viết phương trình mặt cầu qua ba điểm A, B, C có tâm thuộc mặt phẳng (P)

Giải

Gọi I(x; y; z) tâm mặt cầu Giả thiết cho    



2 2

IA IB IC

I (P)                                             

2 2 2

2 2 2

x y z x y z

x y z x y z

x y z

                        

2x 2z x

2x 2y y I (1; 0; 1)

x y z z

Bán kính R = IB = Vậy phương trình mặt cầu là: x 1 2y2 z 12 1

Bài 13: ĐỀ DỰ BỊ

Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + 2y + z  m2 3m = (m tham số)

mặt cầu (S): (x  1)2 + (y + 1)2 + (z  1)2 =

(51)

tọa độ tiếp điểm mặt phẳng (P) mặt cầu (S)

Giaûi

 Mặt cầu (S) có tâm I(1; 1; 1), bán kính R =

 Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S):  d(I, (P)) = R

            

     

2

2

m 3m

2 m 3m 4

m 3m

      

    

 2

m 3m 10 m

m

m 3m (VN)

 (P): 2x + 2y + z 10 = (1)

 Gọi  đường thẳng qua I  (P)  qua I (1; 1; 1) anp (2; 2; 1) Phương trình tham số :

x 2t (2)

y 2t (3)

z t (4)

  

    

   

Ngày đăng: 06/02/2021, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan