Tình hình thực hiện luật thuế Giá trị gia tăng ở Việt Nam

69 389 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình thực hiện luật thuế Giá trị gia tăng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình thực hiện luật thuế GTGT ở VN được cập nhật luật mới nhất về thuế GTGT.

Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 1 DANH MỤC ĐƢỢC VIẾT TẮT GTGT GTGT NSNN Ngân sách Nhà nƣớc TW Trung Ƣơng TTĐB Tiêu thụ đặc biệt BVMT Bảo vệ môi trƣờng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc SĐBS Sửa đổi bổ sung TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp NĐ-CP Nghị định- Chính phủ XNK Xuất nhập khẩu CNTT Công nghệ thông tin Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 2 MỤC LỤC DANH MỤC ĐƢỢC VIẾT TẮT 1 MỤC LỤC . 2 A. LỜI NÓI ĐẦU 6 B. NỘI DUNG . 7 CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG VỀ THUẾTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 7 1. Những vấn đề cơ bản về Thuế. 7 1.1. Khái niệm về thuế. 7 1.2. Đặc điểm của thuế . 8 1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trƣờng. . 8 1.4. Các yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế 13 1.5. Phân loại thuế 14 1.5.1. Phân loại theo phƣơng thức đánh thuế . 14 1.5.2. Phân loại theo cơ sở tính thuế . 15 1.5.3. Phân loại theo mức thuế 15 1.6. Hệ thống thuế hiện hành Việt Nam. . 15 2. Những khái niệm cơ bản về thuế GTGT. 16 2.1 Khái niệm về Thuế GTGT . 16 2.2. Đặc điểm . 16 2.3. Vai trò cuả thuế GTGT trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế. . 17 2.4. Các văn bản pháp luật về chính sách thuế GTGT. 20 Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 3 2.5. Khái niệm cơ bản chung của thuế GTGT. 21 2.5.1. Đối tƣợng chịu thuế. . 21 2.5.2. Đối tƣợng nộp thuế. 21 2.5.3. Đối tƣợng không chịu thuế . 21 2.5.4. Căn cứ tính thuế GTGT 25 2.5.4.1 Giá tính thuế 25 2.5.4.2 Thuế suất . 27 2.5.4.2.1 Thuế suất 0%. 27 2.5.4.2.2. Thuế suất 5% 28 2.5.4.3.3. Thuế suất 10% 29 2.6. Phƣơng pháp tính thuế 29 2.6.1. Phƣơng pháp khấu trừ thuế . 29 2.6.1.1. Đối tƣợng áp dụng . 29 2.6.1.2. Xác định thuế phải nộp 29 2.6.2. Phƣơng pháp tính trực tiếp . 30 2.6.2.1.Đối tƣợng áp dụng 30 2.6.2.2. Xác định thuế phải nộp 30 2.7. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào . 31 2.8. Hoàn thuế GTGT . 32 2.8.1. Các trƣờng hợp đƣợc hoàn thuế 32 2.8.2. Thẩm quyền giải quyết hoàn thuế GTGT. 33 2.8.3. Trách nhiệm của cơ quan thuế trong việc hoàn thuế 33 Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 4 2.8.4. Thời hạn giải quyết hoàn thuế 34 2.9. Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế. . 34 2.9.1. Đăng ký nộp thuế. . 34 2.9.2. Kê khai nộp thuế GTGT. 36 2.9.2.1. Đối tƣợng khai thuế GTGT tăng theo quý: 36 2.9.2.2. Thời kỳ khai thuế theo quý 37 2.9.2.3. Điều kiện xác định đối tƣợng khai thuế GTGT theo quý 37 2.9.3. Nộp thuế GTGT 37 2.9.4. Quyết toán thuế GTGT . 38 3. Tình hình áp dụng thuế GTGT một số nƣớc. . 38 CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GTGT VIỆT NAM. 44 1. Thực trạng hệ thống thuế nƣớc ta hiện nay. 44 1.1. Những tồn tại của hệ thống thuế hiện hành . 44 1.2. Sự cần thiết phải cải cách chính sách thuế 46 2. Đánh giá tình hình thực hiện thuế GTGT nƣớc ta. . 47 2.1 Những thành công sau khi thực hiện luật thuế GTGT . 47 2.2 Những tồn tại trong luật thuế GTGT 51 2.2.1. Về đối tƣợng chiu thuế . 52 2.2.2. Đối tƣợng không chịu thuế . 52 2.2.3. Căn cứ tính thuế 53 2.2.4. Về gian lận thuế 54 2.2.5. Kê khai thuế 55 Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 5 2.2.6 Về ngƣỡng đăng ký nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ: . 56 2.2.7. Về phƣơng pháp tính thuế: . 56 CHƢƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT THUẾ GTGT . 57 1. Hoàn thiện về cơ chế chính sách . 57 2. Cải cách hành chính thuế . 63 3. Củng cố bộ máy tổ chức ngành thuế . 64 KẾT LUẬN . 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 67 2. SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ . 68 Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 6 TNH HNH THC HIN LUT THUẾ GTGT VIT NAM A. LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế đang xu hƣớng khách quan lôi cuốn các nƣớc, bao trùm hầu hết các khu vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Trong điều kiện nhƣ vậy, thuế là một vấn đề hết sức quan trọng, đảm bảo nguồn thu cho NSNN và nhằm làm tăng sức cạnh tranh trên các lĩnh vực về thƣơng mại mậu dịch, nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Từ khi ra đời cho đến nay thuế GTGT đã chiếm đƣợc vị trí quan trọng trong hệ thống thuế của các nƣớc. Thực tế hiện nay đã có trên 120 quốc gia áp dụng luật thuế này, càng chứng tỏ vai trò quan trọng của thuế GTGT. Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, trong đó đối tƣợng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Việt Nam; đối tƣợng nộp thuế GTGT là cơ sở kinh doanh, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh và ngƣời nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT. Vai trò của nó là góp phần thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và đẩy mạnh xuất khẩu, điều tiết thu nhập đảm bảo công bằng xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc. Luật thuế GTGT đƣợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ II, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999, thay thế cho Luật thuế doanh thu. Từ khi chúng ta áp dụng Luật thuế GTGT đến nay, đã đem lại những thành công và những mặt hạn chế. Số thu ngân sách tăng lên, sản xuất tăng, thuế GTGT không thu trùng lắp… Câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thuế GTGT thực sự trở thành một sắc thuế tiến bộ, phù hợp với nền kinh tế Việt Nam là điều còn làm đau đầu các nhà quản lý và nhà lập pháp. Chính vì thế, em chọn đề tài "Tnh hnh thc hin lut thuê ́ GTGT Vit Nam" để làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Chƣơng I: Đại cƣơng về thuếthuế GTGT Chƣơng II: Tình hình thực hiện luật thuế GTGT Việt Nam Chƣơng III: Kiến nghị hoàn thiện luật thuế GTGT Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Ths Mai Thị Hoa đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 7 B. NỘI DUNG CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG VỀ THUẾTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1. Những vấn đề cơ bản về Thuế. 1.1. Khái nim về thuế. Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nƣớc. Mỗi Nhà nƣớc mỗi giai đoạn lịch sử có bản chất, chức năng và nhiệm vụ cụ thể không giống nhau nhƣng có nhiệm vụ về quốc phòng- an ninh, môi trƣờng pháp luật , tu sửa đê điều, phòng chống dịch bệnh…để đảm bảo lợi ích chung của đất nƣớc. Vì vậy, Nhà nƣớc đã sử dụng quyền lực của mình, trƣớc là quyền lực chính trị, để quy định các khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nƣớc đối với các thể nhân và pháp nhân trong xã hội nhằm đảm bảo điều kiện vật chất duy trì sự tồn tại và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Một trong những khoản đóng góp bắt buộc đó gọi là thuế. Chúng ta có một số quan điểm về thuế: o Thuế là sự đóng góp của những ngƣời dân để duy trì quyền lực công cộng của nhà nƣớc (các nhà kinh tế cổ điển). o Thuế có thể coi là một loại “giá” mà chúng ta phải trả cho các hàng hóa công cộng (Paul. Samuelson). o Thuế là khoản thu bắt buộc do chính phủ quy định mà không có sự hoàn trả trực tiếp (Simon james & Christopher Nobes- kinh tế học đánh thuế). Nhƣ vậy, có thể hiểu “Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của Nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của các thể nhân và pháp nhân vào NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và phục vụ cho lợi ích công cộng”. Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 8 1.2. Đặc điểm của thuế Bản chất của thuế đƣợc thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó. Những thuộc tính đó là các đặc điểm của thuế. Nghiên cứu các đặc điểm của thuế cho phép chúng ta hiểu rõ hơn bản chất của thuế và phân biệt thuế với các khoản thu khác của NSNN. Thuế luôn luôn gắn liền với quyền lực của Nhà nước: Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã đƣợc quy định trong Hiến pháp. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ bất kỳ một sắc thuế nào cũng chỉ do một cơ quan quyền lực duy nhất của Nhà nƣớc có thẩm quyền là Quốc hội. Mặt khác, tính quyền lực Nhà nƣớc cũng thể hiện chỗ Nhà nƣớc không thể hiện thu thuế một cách tùy tiện mà phải dựa trên những cơ sở pháp luật nhất định đã đƣợc xác định trong các văn bản pháp luật do Nhà nƣớc ban hành. Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính bắt buộc. Tính bắt buộc của thuế là tất yếu khách quan xuất phát từ đặc tính của hàng hóa công cộng. Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng, tất yếu Nhà nƣớc phải sử dụng quyền lực của mình để bắt buộc các thể nhân và pháp nhân phải nộp thuế cho Nhà nƣớc. Tính bắt buộc của thuế thể hiện nghĩa vụ và quyền lợi đóng góp của mọi thể nhân và pháp nhân đối với công cộng của toàn xã hội và đƣợc thể chế hóa trong hiến pháp của mọi quốc gia. Thuế là khoản thu của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp.Thuế là một khoản động viên của Nhà nƣớc mang tính chất hoàn trả gián tiếp. Sự hoàn trả này đƣợc thể hiện thông qua việc khai thác hƣởng thụ lợi ích từ hàng hóa công cộng do Nhà nƣớc đầu tƣ cung cấp của các thể nhân và pháp nhận trong xã hội. Thuế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng các yếu tố chính trị- kinh tế- xã hội. Nguồn thu của thuế là kết quả của các hoạt động kinh tế- xã hội và thuế có tác động đến lợi ích của mọi chủ thể trong xã hội, tác động đến mọi hoạt động kinh tế- xã hội nhƣ tiết kiệm, đầu tƣ, tiêu dùng, xuất nhập khẩu, giá cả, thị trƣờng, việc làm, thất nghiệp, công bằng xã hội… 1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trƣờng. Sử dụng cơ chế thị trƣờng để giải quyết 3 vấn để cơ bản của nền kinh tế (sản xuất cái gì, nhƣ thế nào, cho ai) là phát kiến vĩ đại của nhân loại, cơ chế thị trƣờng thông qua những yếu tố của nó đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 9 suất lao động, nâng cao chất lƣợng hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Bên cạnh những ƣu điểm đó, cơ chế thị trƣờng có nhƣợc điểm là gây cho xã hội những lãng phí về lao động, tài nguyên, vốn dẫn đến độc quyền thủ tiêu cạnh tranh. Với cơ chế phân phối qua thị trƣờng thƣờng khoét sâu hố ngăn cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, tạo sự bất ổn định về kinh tế xã hội. Từ những ƣu, nhƣợc điểm đó cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nƣớc vào quá trình kinh tế -xã hội để phát huy những mặt tích cực của cơ chế thị trƣờng và hạn chế tối đa những nhƣợc điểm của chúng. Để quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế xã hội, Nhà nƣớc sử dụng nhiều công cụ nhƣ: kế hoạch hoá, pháp luật, các chính sách tài chính tiền tệ… Trong các công cụ trên thì chính sách tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng nhất và thuế là một công cụ quan trọng trong chính sách tài chính tiền tệ, thuế đƣợc nhà nƣớc sử dụng để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô kinh tế xã hội. Có thể thấy rõ vai trò của Thuế nổi bật các mặt sau: * Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước: Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc đều đƣợc đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác nhƣ: vay mƣợn, viện trợ nƣớc ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác . Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế đƣợc coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng. nƣớc ta, thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN từ năm 1990. Điều này đƣợc thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân sách. Bảng 1: Tổng thu Ngân sách Nhà nƣớc ta những năm gần đây (Nguồn Bộ Tài chính). Đơn vị: Tỷ đồng TT 6 tháng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 A Thu ngân sách nhà nƣớc và vin 721,804 743,190 356,520 Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính- Tiền tệ Lê Thị Hồng Cúc- Lớp TCC1 Page 10 trợ (I+II+III) I Thu thƣờng xuyên 655,476 688,936 340,315 I.1 Thu thuế 618,846 637,706 319,455 I.2 Thu phí, l phí và thu ngoài thuế 36,630 51,230 20,859 II Thu về vốn (thu bán nhà ở, thu tiền sử dụng đất) 54,225 46,429 13,205 III Vin trợ không hoàn lại 12,103 7,825 3,000 B Thu kết chuyển năm trƣớc 236,500 22,400 Qua biểu trên ta thấy số thu thuế đã chiếm hơn 85,5% trong tổng thu NSNN năm 2011 và tăng nhanh qua các năm. Năm 2012 thuế chiếm 85,8% và trong 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 89,5% . Số liệu qua các năm cho thấy, thuế đóng vai trò lớn bảo đảm yêu cầu chi thƣờng xuyên ngày càng tăng của NSNN, giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, từng bƣớc góp phần ổn định trật tự xã hội, giành một phần để tăng chi cho tích luỹ. Nhƣ vậy, chứng tỏ thuế là nguồn thu rất quan trọng của NSNN. * Thuế, một công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Chính sách thuế đƣợc đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hƣớng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lƣu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hƣớng phát triển của kế hoạch nhà nƣớc, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay, hƣớng vào việc xử lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ trọng tâm của mọi chính phủ. Sự thành công hay thất bại của việc quản lý Nhà nƣớc, nền kinh tế là giải quyết các mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, ngƣời ta thƣờng xác định 4 mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô mà mọi chính phủ phải theo đuổi. Bốn mục tiêu đó là: - Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế một cách hợp lý. - Tạo đƣợc công ăn việc làm đầy đủ cho ngƣời lao động. . 12 3/2008/NĐ-CP ngày 08 /12 /2008 và Nghị định số 12 1/2 011 /NĐ-CP ngày 27 /12 /2 011 của Chính phủ. - Luật số 31/ 2 013 /QH13 ngày 19 /6/2 013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật. số 12 3/2008/NĐ-CP ngày 08 /12 /2008: Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế GTGT. - Nghị định số 12 1/2 011 /NĐ-CP ngày 27 /12 /2 011 :

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tỷ lệ một sắc thuế trên tổng thuế thu đƣợc trong những năm gần đây (nguồn Bộ - Tình hình thực hiện luật thuế Giá trị gia tăng ở Việt Nam

Bảng 2.

Tỷ lệ một sắc thuế trên tổng thuế thu đƣợc trong những năm gần đây (nguồn Bộ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan