ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

14 535 0
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÔNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Công ty công nghiệp tông vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp nhà nước thành viên, hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng. Trụ sở chính của công ty đóng tại: phường Tiên cát - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ. Tên giao dịch quốc tế: Constructional Material and Concrete Industrial company. Viết tắt là: CMC Công ty là đơn vị có nhiều lợi thế, nằm ngay sát đường quốc lộ thuộc trung tâm thành phố, do vậy rất thuận lợi cho việc giao dịch, tiêu thụ, vận chuyển, song bên cạnh đó vẫn còn có những khó khăn là phải chịu nhiều tác động cạnh tranh trong SXKD tiêu thụ. Đây là yếu tố tạo nên sự năng động cho công ty trong hoạt động. 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.2.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty CNBT VLXD Tiền thân của công ty là xí nghiệp tông Việt Trì, trực thuộc công ty xây dựng Việt Trì được thành lập tại quyết định số 3321/BXD - TC ngày 24-3- 1979. Được thành lập hoạt động trong cơ chế cũ, xí nghiệp chỉ sản xuất các loại cấu kiện tông đúc sẵn như: cột điện đèn đường điện hạ thế, ống cống thoát nước, pa nen các cấu kiện tông đúc sẵn phục vụ cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Phú thọ các khu vực lân cận. Mọi hoạt động SXKD đều do nhà nước chịu như: khối lượng sản phẩm sản xuất do nhà nước giao, nhà nước đảm nhận khâu phân phối .Thời kỳ này hoạt động SXKD của công ty gặp rất nhiều khó khăn như: sự ràng buộc của cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, sản phẩm đơn điệu, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, đời sống của cán bộ công nhân viên gặp rất nhiều khó khăn . Tuy nhiên xí nghiệp vẫn luôn tìm mọi biện pháp để duy trì sản xuất hàng năm hoàn thành mọi nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước giao. Dưới ánh sáng của đại hội VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ hội thách thức mở ra cho các doanh nghiệp, để phù hợp với tình hình mới, xí nghiệp được tổ chức lại. Ngày 26/3/1993 Bộ trưởng Bộ xây dựng đã quyết định thành lập lại xí nghiệp theo quyết định số 126A/BXD-TCLĐ đổi tên xí nghiệp thành Công ty công nghiệp tông vật liệu xây dựng tại quyết định số 2727/BXD-TCLĐ ngày 18/11/1994. Từ năm 1993 công ty trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng, do nhà nước đầu tư quản lý với tư cách là chủ sở hữu, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập. Suốt từ ngày thành lập đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn thử thách về mọi mặt song cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề cho phù hợp với tình hình mới để đi lên, công ty đã không ngừng đầu tư, mua sắm trang thiết bị hiện đại để mở rộng sản xuất kinh doanh, sử dụng công nghệ tự động của Italya Tây Ban Nha vào sản xuất. Do vậy quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, sản phẩm dần có uy tín chiếm lĩnh nhanh chóng thị phần. Cùng với sự quyết tâm cao phấn đấu vươn lên của toàn công ty( ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên .), công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, năm 1994 được chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba, năm 1997 được tặng huân chương lao động hạng hai, năm 2001 được chính phủ tặng bằng khen tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ" công đoàn cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc nhất năm 2001" rất nhiều thành tích khác. Áp dụng hai dây truyền sản xuất của Italya Tây Ban Nha với sản phẩm chủ yếu là gạch ceramic gạch ốp lát cao cấp, bằng chất lượng mẫu mã mới phù hợp nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, hàng năm công ty tiêu thụ với khối lượng lớn (hai chi nhánh chính ở TPHCM ở Đà Nẵng). Đây là điều thuận lợi giúp công ty khẳng định mình đứng vững, mở rộng trong tương lai, hàng năm có mức doanh thu tăng cao đạt lợi nhuận trước thuế khả quan. 2.1.2.2. Tình hình lao động của công ty Lao động là yếu tố không thể thiếu được của bất cứ quá trình sản xuất nào, là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình tạo ra sản phẩm, do vậy việc các doanh nghiệp sử dụng hợp lý lao động cũng có tác động lớn đến giá thành sản phẩm thu nhập của doanh nghiệp. Để nâng cao chất lượng lao động công ty đã mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân, tuỳ theo tính chất công việc mà thời gian đào tạo khác nhau. Công nhân được học ngay tại công ty trước khi vào làm việc học tại trường đào tạo công nhân kỹ thuật thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng, nên hầu hết công nhân trong công ty đều có trình độ chuyên môn, thích ứng nhanh với công nghệ sản xuất. Đây là một nhân tố thuận lợi của công ty trong quá trình phát triển sản xuất. Tình hình lao động của công ty trong 3 năm đựợc mô tả qua biểu sau: Biểu 08: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm: Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Chỉ tiêu S.lượng (người) Cơ cấu (%) S.lượng (người) Cơ cấu (%) S.lượng (người) Cơ cấu (%) 1. Tổng số lao động 625 100 600 100 681 100 - Lao động gián tiếp 65 10,4 68 11,33 72 10,57 - Lao động trực tiếp 560 89,6 532 88,67 609 89,43 2. Trình độ lao động - Đại học 56 8,96 70 11,67 76 11,16 - Cao đẳng 48 7,68 71 11,83 79 11,60 - Trung cấp 43 6,88 59 9,83 61 8,96 - Công nhân qua đào tạo 478 76,48 400 66,67 465 68,28 Từ biểu 08, qua phân tích ta có thể đánh giá được tình hình lao động của công ty biến đổi trong 3 năm như sau: tổng số lao động qua 3 năm tăng, nguyên nhân là do công ty mở rộng sản xuất, có sự thay đổi trong công nghệ sản xuất nên nhu cầu về lao động là điều tất yếu. Để đánh giá trình độ trong công ty, Ban giám đốc đã rất chú trọng đến công tác đào tạo lựa chọn nhân công. Số lao động có trình độ đại học tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2000 là 56 người chiếm 8,96 % trong tổng số lao động nhưng đến năm 2002 số người có trình độ đại học tăng lên là 76 người chiếm 11,16% trong tổng số lao động. Về cơ cấu cũng có thay đổi rõ rệt, số người có trình độ đã chiếm tỷ lệ % tăng hơn trong tổng số lao động. Trong những năm gần đây công ty thực hiện tuyển dụng nhân công theo các hướng trực tiếp tuyển dụng tổ chức đào tạo tay nghề ngay tại công ty, hướng thứ hai là tuyển chọn lao động đã có tay nghề đưa vào thực tế sản xuất luôn, hướng thứ ba là tuyển chọn lao động đựơc đào tạo trong các trường trên cả nước theo yêu cầu công việc của công ty. Do làm tốt công tác tuyển chọn đào tạo lao động nên khi thực hiện tái sản xuất mở rộng công ty không phải tổ chức đào tạo lại tay nghề cho lao động, nhờ đó mà giảm được đáng kể các khoản chi phí quản lý mà công ty dành cho đào tạo. Đây là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào khi hạch toán độc lập cũng đều phải quan tâm. 2.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất của công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất, nó quyết định đến chất lượng sản phẩm, đến công suất hoạt động, ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm sản xuất ra. Công nghệ sản xuất là vấn đề quan tâm của mọi doanh nghiệp. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được thể hiện qua biểu sau: Biểu 09: Tình hình trang bị cơ sở vật chất ở công ty Đ.vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 - Tổng giá trị TSCĐ 102.744.984.035 102.199.111.433 196.949.532.406 - Nhà xưởng 13.830.937.135 14.205.782.355 25.196.652.447 - Máy móc thiết bị 85.859.708.138 84.995.001.464 167.979.161.329 - Phương tiện vận chuyển 2.107.412.369 2.207.576.324 3.282.387.429 - TSCĐ khác 946.926.393 790.151.290 491.331.201 Qua biểu 09 ta thấy tổng giá trị TSCĐ ở năm 2001 giảm đi so với năm 2000, nguyên nhân là do có sự điều động vốn trong tổng công ty. Nhưng đến năm 2002 lại có sự tăng vọt rõ rệt, đó là do có sự ưu đãi đầu tư công ty đã dùng số vốn đó để đầu tư vào TSCĐ, công ty đã lắp đặt thêm mới một dây truyền sản xuất của Italya để sản xuất sản phẩm gạch. Tính đến nay công ty đã có 3 dây truyền sản xuất đi vào hoạt động. 2.1.3. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, có hiệu quả là vấn đề cần quan tâm đối với các nhà lãnh đạo. Do nền kinh tế thị trường, mọi chi phí phải được tiết kiệm nhằm giảm thiểu đầu vào cho sản xuất, là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, để có cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với yêu cầu chức năng sản xuất của công ty, lãnh đạo công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, các phòng ban trực thuộc. Giám đốc PGĐ kỹ thuật - k.doanh PGĐ nội chính Phòng tổ chức lao động Phòng kế hoạch đầu tư Phòng tài chính kế toán Phòng công nghệ SX P. quản lý thiết bị P. kinh doanh P. vật tư Xưởng gạch số 1 Xưởng gạch số 2 Xưởng bao bì Với cơ cấu này đã giúp công ty kiểm tra, kiểm soát được một cách chặt chẽ, giúp thuận lợi trong việc điều hành cho các nhà chức trách, sơ đồ được mô tả như sau: Sơ đồ 11: Bộ máy quản lý trong Công ty công nghiệp tông vật liệu xây dựng * Chức trách nhiệm vụ: - Giám đốc: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước cấp trên nhà nước về tổ chức hoạt động kinh doanh theo luật định, điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng. - Phó giám đốc kỹ thuật kinh doanh: quản lý chỉ đạo kỹ thuật các lĩnh vực sản xuất của công ty, nghiên cứu kỹ thuật tổng thể các lĩnh vực sản xuất trong công ty để phân, giao nhiệm vụ cho các phòng ban chức năng xưởng đội trong công ty. Theo dõi chỉ đạo toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty như: tìm nguồn tiêu thụ, ký kết hợp đồng mua bán vật tư, quan hệ khách hàng . - Phó giám đốc nội chính: phụ trách khối nội chính của công ty, giúp việc công ty về công tác tổ chức, lao động, tiền lương, hành chính, bảo vệ trong giới hạn phạm vi công việc được giám đốc giao phó, chỉ đạo công tác Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên của công ty. - Phòng kế hoạch đầu tư: xây dựng kế hoạch SXKD cho công ty, giám sát quản lý theo dõi công tác đầu tư trong công ty. - Phòng tài chính- kế toán: có chức năng tham mưu quản lý toàn diện về vốn, tài sản của công ty, thực hiện các nghiệp vụ về tài chính kế toán, tổ chức hạch toán kinh tế toàn công ty, thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá, lưu trữ toàn bộ thông tin kinh tế liên quan đến hoạt động SXKD hiệu quả sử dụng đồng vốn của công ty, phối hợp với phòng kinh doanh vật tư bán sản phẩm cho khách hàng, chấp hành theo đúng chế độ kế toán hiện hành quy định, lập nộp báo cáo cho các cơ quan chức năng theo đúng quy định, xác định kết quả kinh doanh tham mưu cho giám đốc phân phối lợi nhuận. - Phòng tổ chức lao động: có chức năng tư vấn tổ chức thực hiện công tác lao động trong phạm vi toàn công ty dưới sự điều hành của giám đốc phó giám đốc. Quản lý lao động tiền lương, giải quyết chính sách cho người lao động, tổ chức đào tạo đào tạo lại cán bộ CNV, tổ chức quản lý lực lượng tự vệ, bảo vệ giữ gìn an ninh theo nội quy công ty. ĐẤT SÉT FENSPAL NƯỚC PHỤ GIA PHỤ GIA MEN MÀU CÂN ĐỊNH LƯỢNGCÂN ĐỊNH LƯỢNGCÂN ĐỊNH LƯỢNGCÂN ĐỊNH LƯỢNG MÁY NGHIỀN BI MTD 340 CÂN ĐỊNH LƯỢNG BỂ KHUẤY HỒ MÁY SẤY PHUNATM 036 XILÔCHỨA BỘT MÁY ÉP THUỶ LỰCPH 1600 MÁY SẤY ĐỨNGEVA702 DÂY TRUYỀN TRÁNG MEN LÒ NUNG CON LĂNFMS 2230/71.4 PHÂN LOẠI SẢN PHẨM KCS NHẬP KHO NGHIỀN MEN, MÀU SÀNG THÙNG CHỨA LỚN CÓ CÁNH KHUẤY THÙNG SỐ 8 CÓ BƠM CÁNH KHUẤY - Phòng công nghệ sản xuất: chịu trách nhiệm về chất lượng, mẫu mã sản phẩm, chỉ đạo các xưởng sản xuất thực hiện đúng quy trình công nghệ đã thiết kế, lập định mức thực tế cho các sản phẩm, đề xuất các giải pháp tiết kiệm trong sản xuất. - Phòng quản lý thiết bị: trực tiếp theo dõi quản lý thiết bị, máy móc ở các phân xưởng, lập kế hoạch bảo dưỡng mua sắm máy móc. - Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm trong việc tiêu thụ sản phẩm cho công ty, thực hiện các hợp đồng mua bán sản phẩm, xây dựng thị trường lập kế hoạch tiêu thụ, tìm lựa chọn đối tác ký hợp đồng, tham mưu về chiến lựơc, chính sách cơ chế giá cả. - Phòng vật tư: tham mưu giúp giám đốc công ty xây dựng chiến lược chung về khai thác các nguồn nguyên, nhiên vật liệu chủ yếu phục vụ cho SXKD, lập kế hoạch cung ứng vật tổ chức quản lý vật tư hàng hoá. - Các phân xưởng: thực hiện công việc theo đúng tiến độ yêu cầu, điều hành phân xưởng mình sản xuất, đảm bảo tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ công ty giao. 2.1.4. Tổ chức hoạt động sản xuất của công ty Để sản xuất ra sản phẩm gạch men ốp lát công ty sử dụng công nghệ tự động ép, tráng men, nung một lần ở nhiệt độ cao của Italya tây ban nha theo quy trình như sau: * Chuẩn bị nguyên liệu: đất sét tại kho chứa được phơi khô tự nhiên đến độ ẩm W= 14 - 18% được gia công sơ bộ đến kích thước cục đất sét < 100mm. Sau đó đất được máy xúc vận chuyển vào kho chứa có mái che. Đất được máy Sơ đồ 12: Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch ốp lát cao cấp xúc đưa lên cân định lượng từng mẻ trộn nhất định sau đó nghiền chung với các nguyên liệu gầy khác. - Feldspart đã được nghiền mịn đóng bao chuyển về nhập kho công ty, sau đó máy xúc sẽ đưa lên cân định lượng từng mẻ trộn cùng với đất sét. - Phụ gia sodium tri pôly phôt phat(STPP) dược cân định lượng đổ vào máy nghiền chung - Nước được bơm từ nguồn nước dự trữ của nhà máy, được định lượng bằng đồng hồ đo nước * Nghiền nguyên liệu: + Sấy phun: - nguyên liệu đã được chuẩn bị đầy đủ với mẻ trộn tối thiểu là 14000kg nguyên liệu khô - Tiến hành nghiền ẩm trong máy nghiền MTD340. Sau khi đã đạt yêu cầu được xả xuống bể hồ, sau đó bơm lên máy sấy phun ATM36 nhờ bơm piston sứ. * Ép sấy đứng: bột từ xilô chứa được đưa đến máy ép thuỷ lực PH1600, khi đủ điều kiện đưa vào máy sấy đứng EVA702 * Nghiền men màu: sau khi nghiền xong men được sàng qua sàng rung rồi chuyển tới các bể chứa * Tráng men: gạch mộc từ máy sấy đứng ra được qua bộ phận làm sạch bụi qua bộ phận phun nước làm ẩm gạch để giảm nhiệt độ gạch tăng độ bám dính với men, rồi cho qua máy phun men, cuối cùng được đưa vào xe goong để vận chuyển tới lò nung. * Lò nung: gồm 6 vùng - Vùng 1: có tác dụng làm khô hoàn toàn, loại bỏ các điểm ẩm cục bộ còn lại của quá trình sấy, tráng men hoặc lưu trữ gạch mộc. - Vùng 2: vùng nung nóng sơ bộ có nhiệt độ từ 500 o c đến 900 o c - Vùng 3: vùng nung có nhiệt độ từ 950 o c đến 1200 o c để hoàn thiện sản phẩm ở giai đoạn này - Vùng 4: vùng làm nguội nhanh có nhiệt độ từ 1200 o c đến 650 o c [...]... lâm- đại học Thái Nguyên - Thu thập các thông tin để đánh giá thực trạng công ty bằng phương pháp điều tra thống kê, phỏng vấn những người có liên quan, bằng quan sát rực tiếp * Phương pháp hành toán kế toán: bao gồm các phương pháp sau: + Phương pháp chứng từ: là phương pháp xác định số liệu kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể + Phương pháp kiểm kê: là phương pháp xác định số liệu. .. liệu hiện có của các loại tài tài sản nhằm làm cho số liệu kế toán phản ánh đúng thực trạng hoạt động XSKD của công ty + Phương pháp tài khoản - ghi sổ kép: - Tài khoản là phương pháp phân loại hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm ghi chép theo dõi tình hình biến động của từng loại tài sản, nợ phải trả vốn chủ sở hữu trong quá trình SXKD của công ty - Ghi sổ kép: là phương pháp phản... máy kế toán của công ty - Kế toán trưởng: giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh t - tài chính ở công ty - Bộ phận kế toán TSCĐ, vật tư, thành phẩm: có nhiệm vụ hạch toán, giám đốc tình hình biến động TSCĐ, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá ghi chép vào các bảng kiểm kê TSCĐ, bảng kê nguyên vật liệu, công cụ dụng... vật liệu công cụ dụng cụ, bảng tính trích khấu hao TSCĐ, đồng thời tham gia kiểm kê vật tư, kiểm tra chế độ bảo quản nhập xuất vật- Bộ phận kế toán tiền lương BHXH: phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng lao động thực hiện quỹ tiền lương, tính lương các khoản phụ cấp cho cán bộ CNV toàn công ty lập bảng phân bổ tiền lương BHXH - Bộ phận kế toán vốn bằng tiền thanh toán công. .. ≥ ± 0,5% - Loại 3: kích thước sai lệch ≥ ± 1% Sản phẩm được KCS theo tiêu chuẩn 01/99 theo tiêu chuẩn phân loại sản phẩm do công ty quy định - Dán mark nhập kho: sau khi sản phẩm được phân loai đóng bao, được chuyển nhập kho thành phẩm chờ tiêu thụ 2.1.5 Tổ chức bộ máy kê toán của công ty CNBT VLXD Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, điều kiện trình độ quản lý của công ty, bộ máy... hội 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong thời gian thực tập, nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp cụ thể sau: * Phương pháp thu thập thông tin: trong thời gian thực tập, để phục vụ cho việc cho việc viết khoá luận em đã thu thập thông tin bằng cách sau: - Thu thập thông tin để nghiên cứu tổng quan từ tài liệu đã công bố bao gồm các tài liệu về chế độ quản lý kế toán- tài chính thuộc... kinh tế phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán chế độ quản lý kinh tế - tài chính 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung Mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình hoạt động của các sự vật hiện tượng tồn tại trong xã hội đều có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, tuân thủ theo... sự chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản Kế toán trưởng lý, yêu cầu trình độ quản lý bộ máy kế toán của công ty được tổ chức như sau: Bộ phận kế toán TSC Vật tư, thànhtoán phận kế toán vốn bằng tiền, thanh tập hợp CPSXphận kếgiá thành SP kiểm tra Bộ phận kế phẩm lương BHXH phận kế toán toán công Bộ tính toán tổng hợp Bộ tiền... ty, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tập chung Toàn công ty tổ chức một phòng tài chính kế toán làm nhiện vụ hạch toán tổng hợp hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh tế kiểm tra công tác kế toán toàn công ty Đứng đầu là kế toán trưởng, sau đó là các nhân viên kế toán, thủ quỹ, phòng kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty Để thực hiện đủ... biện chứng để nghiên cứu đề tài là tất yếu Phương pháp duy vật biện chứng yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét các hiện tượng phải đặt nó trong trạng thái động, có sự chuyển biến từ lượng sang chất, trong cuộc đấu tranh giữa cái mới với cái cũ, kết hợp nghiên cứu giữa lý luận với thực tiễn Đây là phương pháp tổng quát để đánh giá xem xét tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng . ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Công ty công. công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp nhà nước thành viên, hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng.

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 08: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm: - ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

i.

ểu 08: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan