Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

114 618 7
Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ MỘT TRĂM BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 9 GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 1 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ Bài 1: Cho ∆ABC các đường cao BD và CE. Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại hai điểm M và N. 1. Chứng minh:BEDC nội tiếp. 2. Chứng minh: · · DEA ACB= . 3. Chứng minh: DE song song với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 4. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh: OA là phân giác của góc · MAN . 5. Chứng tỏ: AM 2 =AE. AB. Gợi ý: 1.C/m BEDC nội tiếp: C/m: · · BEC BDE= = 1v. Hai điểm D và E cùng nhìn đoạn thẳng BC một góc vuông. 2.C/m: · · DEA ACB= . Do BECD nội tiếp ⇒ · · DMB DCB+ = 2v.Mà · · DEB AED+ = 2v ⇒ · · AED ACB= 3. Gọi tiếp tuyến tại A của (O) là đường thẳng xy (Hình 1) Ta phải c/m xy//DE. Do xy là tiếp tuyến,AB là dây cung nên sđ · » 1 xAB s® AB 2 = . Mà · » 1 s® ACB s® AB 2 = . ⇒ · · xAB ACB= mà · · ACB AED= (cmt) ⇒ · · xAB AED= hay xy // DE. 4. C/m OA là phân giác của · MAN . Do xy//DE hay xy//MN mà OA⊥xy⇒OA⊥MN. ⊥OA là đường trung trực của MN. (Đường kính vuông góc với một dây) ⇒ ∆AMN cân ở A ⇒ AO là phân giác của · MAN . GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 2 Hình 1 x y N M D E O A B C H×nh 2 I E D M O' O A C B 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ 5. C/m :AM 2 =AE. AB. Do ∆AMN cân ở A ⇒AM=AN ⇒ ¼ » AM AN= . ⇒ · · MBA AMN= (Góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau); · MAB chung ⇒ ∆MAE : ∆ BAM ⇒ MA AE AB MA = ⇒ MA 2 = AE. AB. Bài 2: Cho(O) đường kính AC. trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O’, đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB;DC cắt đường tròn tâm O’ tại I. 1. Tứ giác ADBE là hình gì? 2. C/m DMBI nội tiếp. 3. C/m B;I;E thẳng hàng và MI=MD. 4. C/m MC. DB=MI. DC 5. C/m MI là tiếp tuyến của (O’) Gợi ý: 1. Do MA=MB và AB⊥DE tại M nên ta DM=ME ⇒ ADBE là hình bình hành. Mà BD=BE(AB là đường trung trực của DE) Vậy ADBE là hình thoi. 2. C/m DMBI nội tiếp. BC là đường kính,I∈(O’) nên · BID =1v. Mà · DMB =1v (gt) ⇒ · · BID DMB+ =2v ⇒ đpcm 3. C/m B;I;E thẳng hàng. Do AEBD là hình thoi ⇒ BE//AD mà AD ⊥ DC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BE ⊥ DC; CM ⊥ DE (gt). Do · BIC = 1v ⇒ BI ⊥ DC. Qua 1 điểm B hai đường thẳng BI và BE cùng vuông góc với DC nªn BI ≡ BE hay B;I;E thẳng hàng. GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 3 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ * Chứng minh: MI = MD: Do M là trung điểm DE; ∆EID vuông ở I ⇒ MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông DEI ⇒ MI=MD. 4. C/m MC. DB=MI. DC. Hãy chứng minh ∆MCI : ∆DCB ( µ C chung; · · BDI IMB= cùng chắn cung MI do DMBI nội tiếp) 5. C/m MI là tiếp tuyến của (O’) -Ta ∆ O’IC cân ở O' ⇒ · · O’IC O’CI= . ∆ BDI cân ở M ⇒ · · MID MDI= . Từ đó suy ra: · · · · O’IC O’CIMID MDI+ = + = 1v Vậy MI ⊥O’I tại I nằm trên đường tròn (O’) ⇒ MI là tiếp tuyến của (O’). Bài 3: Cho ∆ABC µ A =1v. Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC. Vẽ đường tròn tâm O đường kính CM cắt BC tại E;đường thẳng BM cắt (O) tại D;AD kéo dài cắt (O) tại S. 1. C/m BADC nội tiếp. 2. BC cắt (O) ở E. Cmr:MD là phân giác của · AED . 3. C/m CA là phân giác của góc BCS. Gợi ý: 1.C/m ABCD nội tiếp: CM: A và D cùng nhìn đoạn thẳng BC một góc vuông 2.C/m ME là phân giác của góc · AED . - Hãy c/m: AMEB nội tiếp. · ABM = · AEM (cùng chắn cung AM) · ABM = · ACD (cùng chắn cung MD) · ACD = · DEM (cùng chắn cung MD) ⇒ · AEM = · DEM ⇒ đpcm. GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 4 Hình 3 S D E O B C A M H×nh 4 K S D E O B C A M 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ 4. C/m CA là phân giác của góc BCS. · ACB = · ADB (cùng chắn cung AB) · ADB = · ACS (cùng bù với · MDS ) Vậy · ACB = · ACS ⇒ đpcm. Bài 4: Cho ∆ABC µ A = 1v. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM > MC. Dựng đường tròn tâm O đường kính MC; đường tròn này cắt BC tại E. Đường thẳng BM cắt (O) tại D và đường thẳng AD cắt (O) tại S. 1. C/m ADCB nội tiếp. 2. C/m ME là phân giác của góc AED. 3. C/m: · ASM = · ACD . 4. Chứng tỏ ME là phân giác của góc AED. 5. C/m ba đường thẳng BA;EM;CD đồng quy. Gợi ý: 1.C/m ADCB nội tiếp: Hãy chứng minh: · MDC = · BDC = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) · BAC = 1V (gt). Từ đó suy ra A và D cùng nhìn đoạn thẳng BC một góc vuông) Nên hai điểm A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC hay ABCD nội tiếp) 2.C/m EM là phân giác của góc AED. · · · · 0 0 90 180BAM MEB BAM MEB= = ⇒ + = Nên tứ giác AMEB nội tiếp nên · · AEM ABM= (1) (cùng chắn cung AM) Do tứ giác ABCD nội tiếp nên · · ACD ABM= (2) (cùng chắn cung AD) GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 5 H×nh 5 I N P M F E A' D O A B C 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ Do tứ giác MECD nội tiếp nên · · ACD MED= (3) (cùng chắn cung MD) Từ (1); (2); (3) ta · · AEM DEM= . Nên EM là phân giác của góc AED 3. C/m: · ASM = · ACD . (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MD 4. C/m ME là phân giác của góc AED (Chứng minh như câu 2 bài 3) 5. Chứng minh AB;ME;CD đồng quy. Gọi giao điểm AB;CD là K. Ta cần chứng minh 3 điểm K;M;E thẳng hàng. Do CA ⊥ AB (gt) BD ⊥ DC (cm trên) và AC cắt BD ở M ⇒ M là trực tâm của ∆ KBC nên KM là đường cao thứ 3 ⇒ KM ⊥ BC. Mà ME ⊥ BC (cmt) ⇒ ME MK≡ nên K;M;E thẳng hàng ⇒ đpcm. Bài 5: Cho tam giác ABC 3 góc nhọn và AB < AC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AD và đường kính AA’. Gọi E:F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’. 1. C/m AEDB nội tiếp. 2. C/m DB. A’A=AD. A’C 3. C/m:DE ⊥ AC. 4. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh MD = ME = MF. Gợi ý: 1. C/m AEDB nội tiếp. (Sử dụng hai điểm D;E cùng nhìn đoạn AB…) 2. C/m: DB. A’A = AD.A’C . Chứng minh được ∆ DBA : ∆ A’CA . GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 6 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ 3. C/m: DE ⊥ AC. Ta cần chứng minh DE // CA' Do ABDE nội tiếp nên góc · EDC = · BAE (Cùng bù với góc BDE). Mà · BAE = · BCA’ (cùng chắn cung BA’) suy ra · EDC = · BCA’ . Suy ra DE//A’C. Mà A'C ⊥ AC nên DE ⊥ AC. 4. C/m: MD = ME = MF. - Gọi N là trung điểm AB. Nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE. Do M;N là trung điểm BC và AB ⇒ MN // AC (Tính chất đường trung bình) Do DE ⊥ AC ⇒ MN ⊥ DE (Đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm) ⇒ MN là đường trung trực của DE ⇒ ME = MD. - Gọi I là trung điểm EC nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EPCF ⇒ MI // EB (Tính chất đường trung bình) Mà BE ⊥ AA' ⇒ MI ⊥ EF ⇒ MI là đường trung trực của EF ⇒ ME = MF. Vậy MD = ME = MF. Bài 6: Cho ∆ABC ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến BC và AC. P là trung điểm AB;Q là trung điểm FE. 1 . C/m MFEC nội tiếp. 2 . C/m BM. EF=BA. EM 3. C/M ∆AMP : ∆FMQ. 4 . C/m · PQM = 90 o . Gợi ý 1. C/m MFEC nội tiếp: (Sử dụng hai điểm E;F cung nhìn đoạn thẳng CM…) 2. C/m BM.EF = BA.EM GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 7 H×nh 6 Q P E F O B A C M 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ •C/m:∆EFM : ∆ABM: Ta góc · ABM = · ACM (Vì cùng chắn cung AM) Do MFEC nội tiếp nên · ACM = · FEM (Cùng chắn cung FM). ⇒ · ABM = · FEM (1) Ta lại góc · AMB = · ACB (Cùng chắn cung AB). Do MFEC nội tiếp nên góc · · FME FCM= (Cùng chắn cung FE) ⇒ · · AMB FME= (2) Từ (1) và (2) suy ra :∆EFM : ∆ABM (g - g) ⇒ đpcm. 3. C/m ∆AMP : ∆FMQ. Ta ∆EFM : ∆ABM (theo c/m trên) ⇒ MF AM FE AB = mà AM=2AP;FE=2FQ (gt) ⇒ FM AM FQ AP MF AM FQ AP =⇒= 2 2 và · · PAM MFQ= (suy ra từ ∆EFM : ∆ABM) Vậy: ∆AMP : ∆FMQ (c - g - c) 4. C/m · PQM = 90 o . Do · · AMP FMQ= ⇒ · · PMQ AMF= ⇒ ∆PQM : ∆AFM ⇒ · · MQP = AFM Mà góc · AFM = 1v ⇒ · MQP =1v (đpcm). Bài 7: Cho (O) đường kính BC,điểm A nằm trên cung BC. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AB=AD. Dựng hình vuông ABED;AE cắt (O) tại điểm thứ hai F;Tiếp tuyến tại B cắt đường thẳng DE tại G. 1. C/m BGDC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn này. 2. C/m ∆BFC vuông cân và F là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD. 3. C/m GEFB nội tiếp. 4. Chứng tỏ:C;F;G thẳng hàng và G cùng nằm trên đường tròn ngoại tiếp ∆BCD. nhận xét gì về I và F Gợi ý 1. C/m BGDC nội tiếp: GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 8 H×nh 7 G F E D O B C A 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ Sử dụng tổng hai góc đối bằng 180 0 I là trung điểm GC. 2. C/m: ∆BFC vuông cân: · · BCF FBA= (Cùng chắn cung BF) mà · FBA = 45 o (T/C đường chéo hình vuông) ⇒ · BCF = 45 o . · BFC = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ đpcm. * C/m: F là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BDC. Ta C/m F cách đều các đỉnh B;C;D Do ∆BFC vuông cân nên BC = FC. Xét hai tam giác FEB và FED có:E F chung; Góc · BE F = · FED = 45 o ; BE=ED (hai cạnh của hình vuông ABED) ⇒ ∆BFE = ∆E FD (c - g - c) ⇒ BF = FD ⇒ BF = FC = FD ⇒ đpcm. 3. C/m: GEFB nội tiếp: Do ∆BFC vuông cân ở F ⇒ » ®BFs = sđ » FC = 90 o ⇒ sđ · GBF = 2 1 sđ » BF = 2 1 .90 o = 45 0 (Góc giữa tiếp tuyến BG và dây BF) Mà · FED = 45 o (tính chất hình vuông) ⇒ · · FED GBF= = 45 o . Ta lại · · FED FEG+ = 2v ⇒ · · GBF FEG+ = 2v ⇒ GEFB nội tiếp. 4 . C/m: C;F;G thẳng hàng: Do GEFB nội tiếp ⇒ · · BFG BEG= mà · BEG = 1v ⇒ · BFG = 1v. Do ∆BFG vuông cân ở ⇒ · BFC = 1v ⇒ · · BFG CFB+ = 2v ⇒ G;F;C thẳng hàng. C/m: G cùng nằm trên đường tròn tròn ngoại tiếp ∆BCD. Do · · GBC GDC= = 1v ⇒ tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BGDC là F ⇒ G nằm trên đường tròn ngoại tiếp ∆BCD. * Dễ dàng c/m được I ≡ F. Bài 8: GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 9 H×nh 8 I F E D O A B C 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10ậ ớ Cho ∆ABC 3 góc nhọn nội tiếp trong (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại D. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường này cắt đường tròn ở E và F,cắt AC ở I(E nằm trên cung nhỏ BC). 1. C/m: BDCO nội tiếp. 2. C/m: DC 2 = DE. DF. 3. C/m: DOIC nội tiếp. 4. Chứng tỏ I là trung điểm FE. Gợi ý 1. C/m: BDCO nội tiếp (Dùng tổng hai góc đối) 2. C/m: DC 2 = DE.DF. Xét hai tam giác:DEC và DCF · CDE chung. · · » 1 ® 2 ECD CFD s EC= = (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung) ⇒ ∆DCE : ∆DFC ⇒ đpcm. 3. C/m: DOIC nội tiếp: · · 1 2 COD COB= (T\C hai tiếp tuyến cắt nhau) · · 1 2 BAC BOC= (Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung).Nên · · COD BAC= . · · BAC CID= (So le trong vì DF//AB). Do đó · · COD CID= ⇒ Hai điểm O và I cùng nhìn đoạn thẳng DC những góc bằng nhau ⇒ đpcm 4. Chứng tỏ I là trung điểm EF: Do DOIC nội tiếp ⇒ · · OID OCD= (cùng chắn cung OD) Mà Góc · OCD = 1v (tính chất tiếp tuyến)⇒ · OID = 1v hay OI ⊥ ID ⇒ OI ⊥ FE. Bán kính OI vuông góc với dây cung EF ⇒ I là trung điểm EF. Bài 9: GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 10 [...]... trờn hỡnh 9-a M N Q P A I H B A I H B P Q O O N Hình 9 a M Hình 9 b 1 C/m: A,Q,H,M cựng nm trờn mt ng trũn (Tu vo hỡnh v s dng mt trong cỏc phng phỏp sau: -Cựng nhỡn on thng mt gúc vuụng -Tng hai gúc i 2 C/m: NQ NA = NH NM Chng minh: NQM : NAH 3 C/m MN l phõn giỏc ca gúc BMQ Cú hai cỏch: GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc 11 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 Cỏch 1:Gi giao im MQ v AB l I C/m tam giỏc... Tớnh tớch tớch t giỏc BCIO theo R;r Gi ý B E 1 C/m ABC vuụng: Do BE v AE C l hai tip tuyn ct nhau nờn AE=BE; Tng t AE=ECAE=EB=EC= 1 2 BC N F O A I ABC vuụng A Hình 10 GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc 12 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 2 CM: N;E;F;A cựng nm trờn mt ng trũn Chng minh t giỏc ANEF l hỡnh ch nht pcm 3 C/m: BC2 = 4R.r p dng h thc lng trong tam giỏc vuụng cú: AH2 = OA AI (Bỡnh phng... gúc OMI Do OB AI; AH AB (gt) v OB AH = M Nờn M l trc tõm ca tam giỏc ABI IM l ng E M O B cao th 3 IM AB nờn tam giỏc MEB vuụng ti E H 13 GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc I K Hình 11 x 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 à ã M OAB vuụng cõn t i O nờn B = 450 EMB = 450; 0 ã ã ã EMB = OMI (i nh) OMI = 45 3 C/m: OK = KH ã ã OMI = OHI (hai gúc ni tip cựng chn cung OI) ã M OMI = 450 (Chng minh cõu 2) nờn... giỏc ca tam giỏc CBD N ã ã ằ ằ Cõn ti B CBA = DBA AC = AD ã ã Do ú CMA = DMA V y MA l phõn giỏc ca gúc CMD E A F O B I 2 C/m EFBM ni tip 14 GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc D Hình 12 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 (S dng tng hai gúc i bng 1800) 3 C/m: AC2=AE AM (Ch ng minh: ACE : AMC (g - g)) 4 C/m: NI // CD ằ ằ ã ã ã ã ã ã AC = AD AMD = ABC NMI = NBI MNIB ni tip NMB + NIM = 2v M ã ã NMB... C/m:A;B;O;C;H cựng nm trờn mt ng trũn: P Gi K l trung im ca AO D dng chng minh c C Hình 13 KO = KH = KB = KA = KC A;B;O;H;C cựng nm trờn ng trũn tõm K ng kớnh OA 2 C/m: HA l phõn giỏc ca gúc BHC Do AB;AC l 2 tip tuyn ct nhau AB = AC m A;B;O;C;H cựng nm trờn GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc 15 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 ã ã mt ng trũn tõm K (chng minh trờn) nờn BHA = CHA pcm 3.C/m AB2=AI AH Ta... C 1 C/m MCDN ni tip: Cn chng minh: ã ã ã ã DNM = DCA hoặc CMN = ADC Tng hai gúc i bng 180 DCMB ni tip O A B K 0 H D I 2 C/m: AC.AM=AD.AN GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc N x Hình 14 16 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 Hóy c/m ACD : ANM (g - g) pcm 3 C/m AOIH l hỡnh bỡnh hnh * Xỏc nh I: I l tõm ng trũn ngoi tip t giỏc MCDN I l giao im ng trung trc ca CD v MN IH MN l IO CD Do AB MN; IH MN... ẳ HDE = sđ QM (gúc ni tip .) 2 G C M D Hình 15 ẳ ằ Nờn QM = AB QM = AB 4 C/m: DE DG = DF DH Xột hai tam giỏc DEH v DFG cú: ã ã D dng chng minh c ng giỏc AHEDG ni tip nờn FGD = EHD (Vỡ ) ã ã Chng minh c t giỏc DFGC ni tip nờn FDG = FCG (Vỡ ) ằ ẳ ã ã ã ã M EDH = FCG (Vỡ AB = MQ ) Nờn FCG = EDH GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc 18 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 EDH : FDG ED DH = DF DG pcm 5 C/m:... na ng trũn thỡ I chy C trờn ng no? H Gi ý B O A I 1 C/m: BOMK ni tip F E K 0 (S dng tng hai gúc i bng 180 ) M 2 C/m CHMK l hỡnh vuụng: Hình 17 (Hỡnh ch nht c ú mt ng chộo l phõn giỏc nờn l hỡnh vuụng) GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc 20 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 3 C/m: H,O,K thng hng: Gi I l giao im HK v MC;do MHCK l hỡnh vuụng HK MC ti trung im I ca MC Do I l trung im MC OI MC (ng kớnh... trờn c ng trũn thỡ qu tớch I im I l hai cung trũn i xng nhau qua AB nh hỡnh v B O A F E M K Hình 17* Bi 18: Cho hỡnh ch nht ABCD cú chiu di AB = 2a, chiu roọng BC = a K tia phõn giỏc ca gúc ACD, t A h AH vuụng gúc vi ng phõn giỏc núi trờn GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc 21 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 1 Chng minh: AHDC ni tip trong ng trũn tõm O m ta phi nh rừ tõm v bỏn kớnh theo a 2 HB ct... tip: (T chng minh) 2 C/m: CHM vuụng cõn: N ằ ằ (Gi ý: sđAC = sđ BC = 450) 3 Cmr: CDBM l hỡnh thang cõn C M D I H D dng chng minh c OH l ng GV Nguyn Bỏ Phỳ - Trng THCS Qung Phỳc A O Hình 19 23 B 100 bi tp hỡnh ụn thi vo lp 10 trung trc ca on MC v BD nờn CM // BD pcm 4 C/m BNI v AMC ng dng: (T chng minh) INB : CMA (g -g) pcm Bi 20: Cho u ABC ni tip trong (O;R) Trờn cnh AB v AC ly hai im M;N sao cho . 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10 ớ MỘT TRĂM BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 9 GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 1 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10 . c/m được I ≡ F. Bài 8: GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 9 H×nh 8 I F E D O A B C 100 bài t p hình ôn thi vào l p 10 ớ Cho ∆ABC có 3 góc nhọn nội

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Hình 4 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 4.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 5 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 5.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 8 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 8.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình b Hình 9 a - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình b.

Hình 9 a Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 10 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 10.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 15 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 15.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 17 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 17.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 17* - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 17.

* Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 18 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 18.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 22 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 22.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 24 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 24.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 25 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 25.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 27 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 27.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 31 HD - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 31.

HD Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 33 KQ - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 33.

KQ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 35 JIP - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 35.

JIP Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 36 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 36.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 37N - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 37.

N Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 40 I - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 40.

I Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 41K - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 41.

K Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 44 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 44.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 46 I - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 46.

I Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 48J - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 48.

J Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 61K - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 61.

K Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 65E - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 65.

E Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 66 - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 66.

Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 67K - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 67.

K Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 68O - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 68.

O Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 69I - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 69.

I Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 70K - Tuyển tập 100 bài hình có lời giải thi vào 10

Hình 70.

K Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan