Một số Giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

26 249 0
Một số Giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp 1 Trờng CĐCN Hà Nội Một số Giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung I. Đánh giá chung về công tác quản lý chi phí hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung. Mặc dù là một đơn vị trực thuộc Công ty vải sợi may mặc miền Bắc, nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung luôn chủ động trong việc ra các quyết định kinh doanh. Trong gần 15 năm xây dựng phát triển, nghiệp đã tạo ra đợc hàng trăm việc làm cho ngời lao động, đời sống của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của nghiệp, góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam. Trong những bớc phát triển vững chắc của nghiệp, công tác quản lý chi phí hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩmmột trong những khâu của hệ thống quản lý đợc nghiệp đặc biệt coi trọng. 1. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại nghiệp. Chi phímột nhân tố ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của mọi doanh nghiệp. Chi phí sản xuất càng thấp, giá vốn hàng bán sẽ thấp lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp sẽ cao. Do đó, các doanh nghiệp luôn cố gắng giảm chi phí, hạ thấp giá thành nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận. Để tiết kiệm chi phí sản xuất, công tác quản lý chi phí đóng một vai trò hết sức quan trọng. 1.1. Những thành tựu đạt đợc về công tác quản lý chi phí. Tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung công tác quản lý chi phí đợc thực hiện khá chặt chẽ, thể hiện trên các mặt sau: Luận văn tốt nghiệp 2 Trờng CĐCN Hà Nội Về công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu chính. Nhằm mục đích quản lý chặt chẽ số lợng vải đợc trải cắt thành bán thành phẩm, nghiệp đã thực hiện việc hạch toán trên bàn cắt. Theo đó, dựa trên các Phiếu theo dõi bàn cắt, nhân viên kế toán có thể theo dõi đợc số lợng nguyên liệu tiêu hao cho mỗi lần trải vải số bán thành phẩm đợc cắt ra. Với mỗi mã hàng, từ các Phiếu theo dõi bàn cắt, kế toán tổng hợp vào Phiếu tổng hợp bàn cắt Sổ theo dõi bàn cắt. Qua đó, kế toán sẽ xác định đợc toàn bộ nguyên vật liệu tiêu hao cho từng mã hàng, cũng nh số lợng nguyên vật liệu tiết kiệm nhập kho, số nguyên vật liệu bị hỏng phải đổi, số bàn thành phẩm cắt ra Việc quản lý chi phí nguyên liệu chính tiêu hao trên các bàn cắt tại nghiệp phù hợp với đặc điểm của ngành may, giúp cho kế toán quản lý đợc chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính cho từng mã hàng tại phân xởng cắt, đối chiếu, so sánh với định mức mà phòng kỹ thuật xây dựng. Bên cạnh đó, để theo dõi số bán thành phẩm cắt luân chuyển giữa phân xởng may phân xởng cắt, nghiệp còn sử dụng phiếu nhập - xuất bán thành phẩm. Phân xởng cắt giao bán thành phẩm cho phân xởng may bằng phiếu xuất bán thành phẩm, đồng thời phân xởng may sẽ viết phiếu nhập bán thành phẩm. Quá trình nhập thành phẩm vào kho cũng đợc tổ chức rất chặt chẽ quy củ. Khi nhập kho thành phẩm, bên cạnh phiếu nhập kho thành phẩm của kho, các phân xởng may còn lập phiếu xuất thành phẩm. Từ các phiếu nhập xuất này, kế toán phản ánh lên sổ theo dõi bán thành phẩm cắt. Qua sổ này, kế toán sẽ theo dõi đợc sự luân chuyển bán thành phẩm thành phẩm giữa các phân xởng kho, nhờ đó sẽ quản lý chặt chẽ việc sử dụng bán thành phẩm ở các phân xởng may. Về nguyên vật liệu phụ Với đặc điểm của sản phẩm may mặc, nguyên vật liệu phụ đợc định mức cho một sản phẩm khá chính xác. Nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho các phân xởng đợc căn cứ trên số lợng sản phẩm sản xuất ra theo kế hoạch sản xuất định mức cho mỗi loại sản phẩm. Vì vậy, chi phí nguyên vật liệu phụ của nghiệp đợc phản ánh chính xác phù hợp với chi phí thực tế phát sinh. Luận văn tốt nghiệp 3 Trờng CĐCN Hà Nội Về chi phí nhân công sản xuất . nghiệp đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho tất cả công nhân trực tiếp sản xuất. Việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân sản xuất trực tiếp là hợp lý, tác động đến lợi ích vật chất trực tiếp của ngời lao động. Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích công nhân hăng hái lao động, nâng cao năng suất, làm giảm chi phí nhân công. Lơng sản phẩm đợc trả cho công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính trên đơn giá tiền lơng cho từng sản phẩm. Đơn giá tiền lơng đợc phòng kỹ thuật xây dựng chi tiết, qua việc định mức thời gian làm việc từng công đoạn, cấp bậc thợ cần sử dụng ở công đoạn đó. Tại phòng kỹ thuật, nhân viên xây dựng định mức sử dụng phơng pháp bấm giờ làm việc cho từng khâu sản xuất. Nhờ đó, định mức thời gian làm việc phản ánh đúng thời gian thực tế mà công nhân trực tiếp sản xuất sử dụng, khuyến khích họ đạt vợt định mức, hoàn thành kế hoạch sản xuất đợc giao. Việc thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc nghiệp thực hiện trích theo đúng quy định của Nhà nớc, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động. Về chi phí sản xuất chung. Mọi chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất chung tại các phân xởng đều đợc ký duyệt chặt chẽ, nhằm đảm bảo các chi phí phát sinh là hợp lý tiết kiệm. 1.2. Hạn chế về công tác quản lý chi phí. Trong quá trình sản xuất, tại nghiệp luôn phát sinh các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra. Tuy nhiên, việc xác định chi phí của những loại sản phẩm này cha đợc coi trọng đúng mức. Phần lớn nghiệp coi đó là phế liệu nhập kho. nghiệp cha xây dựng định mức cho sản phẩm hỏng, xây dựng các quy chế về bồi th- ờng thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra. Điều này ảnh hởng lớn tới công tác quản lý chi phí tại nghiệp, không quy kết trách nhiệm sản xuất sản phẩm hỏng cho công nhân trực tiếp sản xuất, ý thức của công nhân trong sản xuất sẽ không cao, sẽ góp phần làm tăng chi phí của nghiệp. Luận văn tốt nghiệp 4 Trờng CĐCN Hà Nội 2. Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp. 2.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại nghiệp. Trong 15 năm xây dựng phát triển của nghiệp, bộ phận kế toán đã thực sự là một trong những bộ phận cốt lõi của hệ thống quản lý, đã góp phần không nhỏ cho sự đi lên của nghiệp. Với t cách là một công cụ quản lý, hệ thống kế toán tại nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ của mình đang không ngừng tự hoàn thiện cả về tổ chức bộ máy phơng pháp hạch toán để đáp ứng với yêu cầu của quản lý. Về tổ chức bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán của nghiệp khá gọn nhẹ, các nhân viên trong phòng kế toán đợc phân công công việc một cách cụ thể, khoa học, không bị chồng chéo công việc với nhau, đảm bảo tính độc lập, cũng nh khả năng phối kết hợp giữa các kế toán viên. Bên cạnh đó, việc phân công lao động kế toán cũng phù hợp với trình độ chuyên môn năng lực của từng cá nhân, tận dụng đợc kinh nghiệm của các kế toán viên lâu năm cũng nh sự nhiệt tình, sáng tạo của lớp trẻ. điều quan trọng hơn cả là các nhân viên trong phòng kế toán đều rất nhiệt tình trong công việc, luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao. Về tổ chức công tác hạch toán kế toán. Nhìn chung, hệ thống chứng từ mà nghiệp đang sử dụng đều phù hợp với biểu mẫu do Bộ Tài Chính ban hành. Bên cạnh những chứng từ bắt buộc, nghiệp còn tổ chức luân chuyển một số chứng từ hớng dẫn nhằm đảm bảo công tác quản lý một cách chặt chẽ. Trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ đều đợc lập với số lợng cần thiết, đảm bảo tính hợp lý hợp pháp. Quy trình luân chuyển chứng từ tại nghiệp đợc kiểm soát khá chặt chẽ, giúp cho ban giám đốc nghiệp tr- ởng phòng tài chính kế toán theo dõi sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ sau khi đợc ghi sổ đều đợc lu trữ ngăn nắp, đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra khi cần thiết. Hệ thống tài khoản của nghiệp đợc mở chi tiết đến tài khoản cấp 4, đáp ứng đợc công tác hạch toán chi tiết tài sản nguồn vốn tại nghiệp. Hệ thống sổ sách Luận văn tốt nghiệp 5 Trờng CĐCN Hà Nội kế toán tại nghiệp cũng đợc mở ghi chép một các linh hoạt so với chế độ kế toán. Các báo cáo quyết toán của nghiệp đợc lập theo đúng nguyên tắc thời gian quy định. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, bộ máy kế toán của nghiệp vẫn còn điểm bất cập. Hiện nay, bộ máy kế toán tại nghiệp chỉ có 05 lao động kế toán, lại phải thực hiện một khối lợng công việc kế toán khá lớn của một doanh nghiệp sản xuất. Do đó, mỗi kế toán viên phải đảm nhận một lúc nhiều phần hành. Sự kiêm nhiệm nhiều phần hành một lúc khiến cho các kế toán viên khá bận rộn trong công việc, thờng xuyên phải làm thêm giờ. Riêng kế toán trởng lại quá đi sâu vào giải quyết các công việc sự vụ nên không có thời gian đầu t vào những vấn đề của công tác quản trị kế toán, nh quản lý tình hình tài chính của nghiệp, tham mu với giám đốc trong công tác tài chính . 2.2. Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp. 2.2.1. Những thành tựu đạt đợc. Công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tiến hành hợp lý phù hợp với quy trình công nghệ đặc điểm kinh doanh của nghiệp. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của nghiệp là từng mã hàng, đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn chỉnh của mỗi mã hàng. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành nh trên là phù hợp với đặc điểm sản phẩm của ngành may mặc. Điều này cho phép nghiệp đánh giá hiệu quả sản xuất từng mã hàng, từ đó có biện pháp điều chỉnh kế hoạch sản xuất kịp thời, phù hợp, tăng cờng công tác quản lý chi phí nhằm đạt đợc mục tiêu hạ thấp giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành của nghiệp là hàng tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành của nghiệp là đúng đắn, phát huy khả năng kiểm tra, giám đốc của kế toán đối với các yếu tố chi phí sản xuất, phát hiện kịp thời các trờng hợp gây thất thoát, lãng phí chi phí để từ đó có biện pháp xử lý thích hợp, đảm bảo việc cung cấp số liệu kịp thời cho yêu cầu quản lý của nghiệp . Công tác quản lý nguyên vật liệu nhận gia công của nghiệp cũng rất chặt chẽ. nghiệp sử dụng phơng pháp thẻ song song để theo dõi tình hình biến động về Luận văn tốt nghiệp 6 Trờng CĐCN Hà Nội số lợng của hàng không trị giá: hàng tháng sẽ đối chiếu giữa kế toán thủ kho, định kỳ thực hiện kiểm kê tại kho. Do đó kế toán có thể quản lý đợc chặt chẽ lợng nguyên liệu tồn tại kho, lợng nguyên liệu đợc sử dụng lợng nguyên liệu tiết kiệm đợc của từng mã hàng. 2.2.2. Một số hạn chế cần khắc phục. Bên cạnh những u điểm đạt đợc, trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp vẫn còn một số điểm cha hợp lý. Về chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trực tiếp. Hiện nay, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trực tiếp (nhận gia công) từ cảng Hải Phòng về đợc nghiệp hạch toán vào TK 641 Chi phí bán hàng. Trong hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành, TK 641 đợc sử dụng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Do đó, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trực tiếp không nên hạch toán vào chi phí bán hàng mà nên hạch toán vào chi phí sản xuất bởi chi phí vận chuyển là chi phí thực tế phát sinh cho nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất. Việc tập hợp chi phí nh trên của nghiệp đã dẫn đến sai lệch nội dung bản chất phát sinh của chi phí trong phân loại trình bày trên hệ thống sổ sách kế toán. Điều này dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, chi phí thời kỳ của nghiệp tăng. Về chi phí nhân viên quản lý phân xởng. Theo cách tính chi phí nhân công hiện nay của nghiệp, chi phí nhân công hạch toán vào TK 6221 lơng sản phẩm đợc xác định trên đơn giá tiền lơng cho cả nhân công trực tiếp sản xuất nhân viên quản lý phân xởng. Nh vậy, tiền lơng sản phẩm, các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng đợc hạch toán vào TK 622 chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Theo quy định của Bộ Tài Chính, TK 622 đ- ợc dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh; không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền l- ơng, phụ cấp . cho nhân viên phân xởng. Việc hạch toán nh trên của nghiệp cha phù hợp với chế độ tài chính về phân loại các khoản mục chi phí. Về hạch toán các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng. Luận văn tốt nghiệp 7 Trờng CĐCN Hà Nội Trong công tác quản lý chi phí, nghiệp cha xây dựng định mức sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất. Vì vậy, phần lớn sản phẩm hỏng tại nghiệp đợc nhập kho chờ thanh lý. Toàn bộ chi phí của sản phẩm hỏng đợc đa vào chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Nếu trong một kỳ sản xuất số lợng sản phẩm hỏng quá nhiều, ngoài khả năng kiểm soát của nghiệp, việc hạch toán nh vậy sẽ ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm của các sản phẩm hoàn chỉnh. Về thẻ tính tính giá thành sản phẩm. Hiện tại, nghiệp chỉ mới tính tổng giá thành sản phẩm giá thành đơn vị sản phẩm của các mã hàng trên Sổ tính giá thành, cha mở Thẻ tính giá thành sản phẩm cho từng mã hàng để xác định giá thành đơn vị của từng khoản mục chi phí. Do không mở Thẻ tính giá thành, kế toán sẽ không có cơ sở để đánh giá mức biến động về chi phí giữa các kỳ hạch toán cho từng mã hàng nhằm tìm ra các nguyên nhân gây tăng, giảm chi phí tìm các biện pháp phù hợp hớng tới mục tiêu giảm tối đa chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Về các sổ sách sử dụng. nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký Chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ kế toán. Tuy nhiên, trong hệ thống sổ sách kế toán của nghiệpmột số loại sổ không phù hợp với hình thức ghi sổ này. - Theo quy định, bảng kê số 3 là bảng kê dùng để tính giá xuất dùng nguyên vật liệu, chỉ áp dụng ở doanh nghiệp có sử dụng giá hạch toán trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. nghiệp áp dụng giá thực tế đích danh để xuất dùng nguyên vật liệu, do đó sẽ không sử dụng bảng kê số 3 này. Về thực chất, bảng kê số 3 của nghiệpsổ chi tiết nguyên vật liệu đợc mở cho các tiểu khoản nhằm theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu theo từng kho, không phải sử dụng để tính giá xuất dùng. Việc nghiệp đặt tên sổ chi tiết này là Bảng kê số 3 chắc chắn gây ra nhầm lẫn cho các đối tợng sử dụng thông tin của kế toán. - Kế toán ít sử dụng các bảng phân bổ, bảng kê của hình thức Nhật ký - chứng từ theo quy định của Bộ Tài Chính mà sử dụng các phiếu kế toán để phản ánh lên NKCT số 7. Do đó, NKCT số 7 của nghiệp đợc thiết kế khá phức tạp, không theo Luận văn tốt nghiệp 8 Trờng CĐCN Hà Nội dõi đợc các chi phí phát sinh theo khoản mục chi phí, gây khó khăn trong việc phản ánh lên sổ Cái. II. Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung. Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay, việc hạch toán đúng đầy đủ chi phí sản xuất ngày càng trở nên quan trọng, có tính chất quyết định đến u thế sản phẩm của nghiệp trên thị trờng tiêu thụ cũng nh sự tồn tại phát triển của nghiệp trong tơng lai. Do đó, việc hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói chung công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là yêu cầu đặt ra đối với nghiệp nhằm không ngừng nâng cao chất lợng thông tin do kế toán cung cấp, tạo điều kiện để các nhà quản lý nghiệp ra đợc các quyết định kinh doanh đúng đắn. 1. Điều kiện của việc hoàn thiện. Để hoàn thiện bộ máy kế toán nói chung phần hành kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng, nghiệp nên mở rộng bộ máy nhân sự của phòng kế toán. Nhờ vậy, các kế toán viên có thể chia sẻ nhiệm vụ của mình, giảm gánh nặng cho kế toán trởng. Kế toán trởng có thể tập trung vào điều hành hoạt động của phòng một cách hiệu quả nhất, quản lý công tác tài chính của nghiệp chặt chẽ hơn; các kế toán viên sẽ có thời gian thực hiện nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất; hoạt động trong cả phòng sẽ nhịp nhàng phối hợp hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc phân công một kế toán phần hành tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm riêng sẽ tạo điều kiện cho kế toán viên đó tập trung thời gian công sức vào hoàn thành nhiệm vụ của mình. Đây chính là điều kiện cơ bản để hoàn thiện phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp. 2. Nội dung hoàn thiện. 2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trực tiếp cho hàng gia công của nghiệp nên đợc hạch toán vào chi phí sản xuất thay vì chi phí bán hàng nh hiện nay. Thông Luận văn tốt nghiệp 9 Trờng CĐCN Hà Nội thờng, chi phí này phát sinh cho việc vận chuyển nguyên vật liệu của một số mã hàng. Do đó, nghiệp nên phân bổ chi phí vận chuyển cho từng mã hàng theo số yard vải của từng mã hàng đợc vận chuyển. Để hạch toán chi phí này, kế toán nên sử dụng TK 1421 chi phí trả trớc để tập hợp chi phí vận chuyển, sau đó phân bổ chi phí cho từng mã hàng trên TK 6211 chi phí nguyên vật liệu chính (chi tiết cho từng mã hàng). Phơng pháp hạch toán có thể đợc thực hiện nh sau: - Khi phát sinh chi phí vận chuyển, kế toán ghi: Nợ TK 1421: Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 331: Tổng số tiền phải trả. x = Tổng số yard vải đợc vận chuyển Tổng chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển phân bổ cho mã hàng i Số yard vải của mã hàng i - Khi thực hiện gia công một mã hàng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển cho mã hàng đó theo công thức sau: - Kế toán phản ánh chi phí vận chuyển Nợ TK 6211: chi tiết cho từng mã hàng Có TK 1421. (Ghi chú: nghiệp sử dụng đơn vị đo lờng chiều dài của vải là yard. 1 yard = 0,9144 m) 1847 2.367.000 Luận văn tốt nghiệp 10 Trờng CĐCN Hà Nội Ví dụ, với mã hàng G13A451, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trong tháng 1đợc phân bổ nh sau: Từ sổ chi tiết tài khoản 1421, kế toán phân bổ chi phí vận chuyển của các mã hàng sản xuất trong tháng vào TK 6211 đa lên NKCT số 7 để vào sổ Cái TK 621. Khi phân bổ chi phí vận chuyển vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giá thành của các sản phẩm hoàn thành sẽ tăng lên so với việc đa chi phí này vào chi phí bán hàng (biểu số 29). 2.2. Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chi phí nhân viên phân xởng. Chi phí nhân viên phân xởng là chi phí phục vụ cho hoạt động tại phân xởng, vì vậy nên đa vào chi phí sản xuất chung thay vì đa vào chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm nh hiện nay. Để khắc phục tồn tại này, nghiệp cần sử dụng TK 6271 chi phí nhân viên phân xởng để hạch toán chi phí nhân viên quản lý phân x- ởng. Đơn giá tiền lơng sản phẩm của nhân viên phân xởng đợc tính trên đơn giá tiền lơng sản xuất của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó, kế toán nên theo dõi cả hai loại đơn giá sản phẩm này. Để tách chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chi phí nhân viên phân xởng, nghiệp cần thiết kế lại Bảng kê thành phẩm tính lơng (biểu số 22), Sổ trích lơng (biểu số 23) sổ trích BHXH, BHYT KPCĐ (biểu số 24). (Số liệu minh hoạ đợc trích từ chi phí phát sinh trong tháng 1). Trên Bảng thanh toán tiền lơng của các phân xởng đã tách khoản phải trả cho văn phòng phân xởng công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán lấy số liệu từ bảng này để vào sổ trích lơng sổ trích BHXH, BHYT KPCĐ xác định đợc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chi phí nhân viên phân xởng. Phơng pháp hạch toán nh sau: 834.665 = 651,3 x Chi phí vận chuyển phân bổ cho G13A541 = [...]... tại nghiệp 77 2.2 Phơng pháp trình tự tính giá thành áp dụng tại nghiệp 78 Chơng III Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung Luận văn tốt nghiệp 25 Trờng CĐCN Hà Nội I Đánh giá chung về công tác quản lý chi phí hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung. .. nghiệp 47 3.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại nghiệp .49 II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 52 1 Hạch toán chi phí sản xuất 52 1.1 Phân loại chi phí sản xuất tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung .52 1.2 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất 54 1.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất. .. bày một số nội dung cơ bản sau: - Trình bày những lý luận chung về chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm: bản chất của chi phí giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa chi phí giá thành, các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất Đồng thời cũng làm rõ đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm - Khái quát nội dung phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành. .. Đánh giá về công tác quản lý chi phí hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại nghiệp - Trên cơ sở các đánh giá yêu cầu của việc hoàn thiện, luận văn đã đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phần hành kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung Luận văn tốt nghiệp 20 Trờng CĐCN Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo 1 Hệ thống kế toán. .. xuất tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 54 1.4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại nghiệp 55 1.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .55 1.4.2 Chi phí nhân công trực tiếp 60 1.4.3 Chi phí sản xuất chung .65 1.4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ 71 2 Tính giá thành sản phẩm 77 2.1 Đặc điểm tính giá thành tại. .. tính giá thành sản phẩm tại nghiệp 86 2.2.1 Những thành tựu đạt đợc 86 2.2.2 Một số hạn chế cần khắc phục 87 II Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 89 1 Điều kiện của việc hoàn thiện 89 2 Nội dung hoàn thiện 90 2.1 Hoàn thiện hạch toán chi phí vận... Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại nghiệp 82 1.1 Những thành tựu đạt đợc về công tác quản lý chi phí 82 1.2 Hạn chế về công tác quản lý chi phí 84 2 Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp 85 2.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại nghiệp 85 2.2 Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá. .. máy kế toán của nghiệp cũng không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu của tình hình mới Phần hành chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là phần hành có vai trò quan trọng chủ yếu, cung cấp nhiều thông tin cho các quyết định liên quan tới quản lý chi phí của nghiệp Qua luận văn với đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung ,... công nghệ sản xuất .6 3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất căn c xác định 7 4 Phơng pháp tập chi phí sản xuất 8 5 Kế toán tập hợp chi phí phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9 6 Kế toán tập hợp chi phí phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 10 7 Kế toán tập hợp chi phí phân bổ chi phí sản xuất chung 12 8 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất ... thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Đồng thời nêu ra hệ thống sổ sách sử dụng trong phần hành này ứng với từng phơng pháp ghi sổ - Trình bày một số đặc điểm tình hình chung về nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung có ảnh hởng tới công tác kế toán của phần hành chi phí giá thành - Trình bày thực trạng kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung . văn tốt nghiệp 1 Trờng CĐCN Hà Nội Một số Giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung. Đánh giá chung về công tác quản lý chi phí và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung. Mặc dù là một đơn

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Bảng kê sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 26) đợc lập từ các - Một số Giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

Bảng k.

ê sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 26) đợc lập từ các Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng so sánh - Một số Giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

Bảng so.

sánh Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan