tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

40 205 0
tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của nghiệp i. đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của nghiệp xậy dựng số 1. - XNXD số I là đơn vị thuộc công ty CPXD và PTTM Hng Phát. Là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng công trình công nghiệp, kinh doanh nhà sản xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh vật t vật liệu xây dựng. - Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố cơ bản có quá trình sản xuất và kinh doanh tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm ảnh h- ớng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm. Đặc biệt trong ngành xây dựng, nguyên vật liệu chính chiếm 85% trong tổng chi phí khá lớn để xây dựng lên các công trình công nghiệp nhà cửa, cầu đờng . - Trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 65% còn lại là các nguyên vật liệu phụ chiếm 25% trong tổng ngành xây dựng cơ bản. - Công cụ dụng cụ chiếm tới 25% nh các trang thiết bị dùng trong văn phòng, đà nẹp cốp pha để phục vụ thi công công trình trong tổng ngành xây dựng. Hai yếu tố này liên quan chặt chẽ với nhau, nó hỗ trợ nhau để công trình ngày một hoàn thiện hơn nữa. - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của nghiệp rất đa dạng về chủng loại. Hiện nay nghiệp sử dụng các vật liệu chủ yếu là đã có sẵn trên thị trờng, giá cả ít biến động. Một số vât liệu đợc nhà nớc quy định về giá cả nh: Xi măng, sắt thép .Đây là đk thuận lợi cho công tác dự trữ không gây ứ đọng vốn. Còn một số NVL có khối lợng lớn và giá cả luôn biến động nhanh nh: Gạch, vôi, đá dăm, cát .Những NVL làm cho việc nhập xuất kho và công tác bảo quản rất phức tạp dẫn đến việc bảo quản NVL trong ngành khó khăn. - NVL của nghiệp rất đa dạng muôn màu muôn vẻ, để đánh giá đợc tính chất và chức năng của từng NVL là phần rất khó trong công tác quản lý NVL chính vì thế em xin chọn đề tài này. 2. Công tác quản lý vật t - Để đáp ứng yêu cầu quản lý vậtliệu đơn vị, phân công ngời hay bộ phận chiụ trách nhiệm giữ gìn bảo quản: - Sau khi phòng kế hoạch nên kế hoạch mua NVL để cung cấp kịp thời giao cho công trình theo đúng tiến độ thi công NVL mua về nhập kho đã đợc giao cho các kho bãi của công trình chịu trách nhiệm bảo quản. - Để bảo quản NVL,CCDC đợc tốt, nghiệp đã có các nhà kho đảm bảo kỹ thuật an toàn. Các nhà kho của nghiệp đợc đặt ngay tại công trình đang thi công, ở nghiệp có 2 nhà kho. Các nhà kho này cách công trình khoảng 4-5m ở đay kho bãi đợc xây dựng rất thoáng và khô ráo thuận tiện cho việc để NVL nh xi măng,sắt thép . Mức hao hụt trong quá trình bảo quản, định mức sử dụng của từng 1 NVL . Bên cạnh đó nghiệp cũng cần phải đề phòng các loại hoả hoạn xảy ra trong tất cả các chỉ tiêu phải đảm bảo yêu cầu hoạt động của nghiệp. VD 1: Ngày 2 tháng 3 năm 2003 nghiệp đã mua NVL xi măng, sắt thép về nhập kho tại công trình Đội Cấn. Thủ kho tiến hành ghi chép phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của hàng tồn kho đã mua về nhập kho , sau đó tiến hành ghi chép phản ánh trên các thẻ . Kế toán chi tiết , và tham gia kiểm , đánh giá lại vật liệu , công cụ dụng cụ sản phẩm hàng hoá theo đúng chế độ của nhà nớc và nghiệp . 3. Phân loại vật liệu , công cụ dụng cụ Mỗi doanh nghiệp có các đặc thù sản xuất kinh doanh khác nhau nên việc sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau . Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý NVL một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán đầy đủ , chính xác từng loại vật liệu cần thiế , nghiệp đã phân loại chúng theo một hình thức thích hợp . Phân loại vật liệu là việc chia vật liệu ra thành từng nhóm từng loại từng thứ vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó theo yêu cầu của quản lý trên thực tế NVL đó . Chính vì thế NVL đợc chia thành những dòng sau: Nguyên vật liệu chính; Bao gồm các loại NVL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm nh : sắt , thép , xi măng , gạch , cát . trong xây dựng cơ bản . Nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính. Vật liệu phụ : Là các loại vậtliệu đợc sử dụng làm tăng chất lợng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý phục vụ cho sản xuất cho việc bảo quả để nâng cao chất lợng tính năng sản phẩm nh : Các then chốt , đinh vảy , cầu đấu điện , các chụp đèn . Nhiên liệu : Bao gồm các loại khí lỏng ,khi rắn nh xăng dầu ,than củi có tác dụng tạo nhiệt năng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất .Nó sử dụng cho công nghệ sản xuất sản phẩm ,các phơng tiện vận tải , máy móc thiết bị hoạt động . Phụ tùng thay thế : Gồm các phụ tùng chi tiết dùng thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất , phơng tiện vận tải . Thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các loại thiết bị cần lắp , xây dựng và thiết bị không cần lắp công cụ dụng cụ ,vật kết cấu , khí cụ .v.v dùng cho công tác xây lắp xây dựng cơ bản. Vật liệu khác: Là loại vật liệu từ quán trình sả xuất phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định. * Căn cứ vào mục đích công dụng nguyên vật liệu đợc chia thành : + Nguyên vật liệu trực tiếp : Dùng cho chế tạo sản phẩm. + Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : Phục vụ cho quản lý phân xởng dùng cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp. * Một số cách phân loại : + Phân loại theo quyền sở hữu ; Nguyên vật liệu của doanh nghiệp và NVL do đi vay . + Phân loại theo nguồn hình thành : NVL do mua ngoài NVL tự gia công chế biến. 2 4. Phơng pháp đánh giá vật liệu , công cụ dụng cụ: a. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho: NVL của nghiệp đợc nhập chủ yếu từ nguồn bên ngoài ( do bên đặt hàng chuyển sang ) . Một số NVL nghiệp tự chế biến ra. Còn lại đa số là mua từ bên ngoài đợc nghiệp đánh giá theo đúng thực tế. + Đối với NVL nhập kho trong kỳ ; NVL mua ngoài : Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá mua trả có thuế VAT đầu vào công chi phí mua thực tế. Thông thờng chi phí vận chuyển bốc đỡ do bên bán cung cấp nên đã tính vào giá bán. Vì vậy giá vật liệu nhập kho là giá trên hoá đơn cha có thuế VAT. + Giá thực nhập, thực tế vật liệu , dụng cụ thu hồi ; Là giá do hội đồng đánh giá tài sản đợc xác định trên cơ sở giá trị hiện có của vật liệu dụng cụ của từng loại một. VD 1: Tại nghiệp tháng 3 năm 2003, nghiệp đã nhập kho các loại sắt thép nh sau: NT Diễn giải Số lợng Đơn giá Thành tiền 1/3 Tồn đầu tháng 417 4.924 2.053.308 12/3 Nhập thép gai fi 22 LD 1.064,2 4.929 7.907.101,8 14/3 Nhập thép gai fi 6 TN- fi 8 TN 4.364 5.172 22.570.608 16/3 Nhập thép fi 18 TN 2.737,8 4.829 13.220.836,2 18/3 Dây thép fi 1 50 6.381 319.050. 20/3 Thép gai fi 8 LN 3.133 4.982 15.605.473 Tổng cộng 61.676.377 Bao gồm thuế GTGT 10 % 6.167.637,7 Tổng cộng: 67.844.014,7 b. Giá vật liệu dụng cụ xuất kho nghiệp đã áp dụng theo ph - ơng pháp nhập trớc xuất trớc Theo phơng pháp này các loại vật liệu dụng cụ nào nhập ban đầu sẽ đợc xuất trớc, xuất hết số lần nhập trớc mới đến số lần nhập sau theo giá thực tế từng lần nhập. Nh vậy vật liệu tồn kho đầu kỳ sẽ xuất dùng đầu tiên .Trị số hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng vật liệu xuất kho và đơn giá lần nhập trớc nhất có trong kho .Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ đợc tính theo lợng tồn kho và đơn giá vật liệu nhập sau cùng. Công thức: Giá thực tế của Giá thực tế của NVL , CCDC nhập x Số lợng NVL, CCDC xuất NVL CCDC = theo từng lần nhập kho trớc dùng trong kỳ thuộc số lợng xuất dùng từng lần nhập kho VD 1 : Tại nghiệp tháng 3 năm 2003 XN đã xuất kho cho công trình Đội Cấn sắt ,thép, các loại để thi công công trình .Trên phiếu nhập 11.3: Xuất thép gai fi 10 TN: 417 Giá thực tế: 4.924 đ 13.3: Xuất thép gai fi 22 LD: 16.041,2 Giá thực tế: 4.929 đ 15.3: Xuất thép gai fi 6 TN-fi 8 TN: 4.364 Giá thực tế: 5.172 đ 17.3: Xuất thép fi 18 TN : 2.737,8 Giá thực tế: 4.829 đ 3 19.3: Dây thép fi 1 50 Giá thực tế: 6.318 đ 21.3: Thép gai fi 8 TN 2.683 Giá thực tế: 4.981 đ nghiệp đã hạch toán theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc Đơn vị tính : kg NT Diễn giải Số lợng Giá thực tế Thành tiền 11.3 Xuất thép gai fi 10 TN 234 4.924 1.152.216 13.3 Xuất thép gai fi 10 TN 183 4.924 901.092 Xuất thép gai fi 22 LD 562 4.929 2.770.098 15.3 Xuất thép gai fi 22 LD 1.042,2 4.929 5.137.003,8 Xuất thép gai fi 6TN fi 8 TN 750 5.172 3.979.000 17.3 Xuất thép fi 6 TN fi 8 TN 3.614 5.172 18.691.608 Xuất thép fi 18 TN 2.548 4.829 12.304.292 19.3 Xuất thép fi 18 TN 189,8 4.829 916.544,2 Dây thép fi 1 35 6.318 221.130 Xuất dây thép fi 1 15 6.318 94.770 Xuất thép gai fi 8 TN 2.683 4.981 13.364.023 Tồn cuối 21/3 2.244.600 Giá trị thực tế VL tồn kho cuối tháng = 61.676.377 59.431.777 = 2.244.600 nghiệp áp dụng phơng pháp khai thờng xuyên để đánh giá nguyên vật liệu vì khối lợng không lớn lắm nên đa số nghiệp mua vào bao nhiêu thì xuất hết bấy nhiêu cho nên giá thực tế của NVL nhập vào bằng giá thực tế NVL xuất ra. c. Phơng pháp phân bổ công cụ dụng cụ Do NVL, CCDC tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cho nên để tiện cho việc tiính toán chính xác giá trị NVL, CCDC chuuyển dịch vào chi phí sản xuất. Chính vì vậy, kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ CCDC và NVL cho hợp lý với từng bộ phận sản xuất của mình. + Đối với NVL : Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm nên khi mua NVL về đến đâu nghiẹep đem xuất dùng hết đến đó. + Đối với CCDC: Góp phần tham gia trực tiếp vào quá trình tạo lên sản phẩm khi mua vì nghiệp cũng không thể xuất dùng đợc hết. Chính vì vậy, nghiệp đã chọn phơng pháp phân bổ để thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh của nghiệp. + Dùng phơng pháp phân bổ 1 lần: Phơng pháp này áp dụng cho các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nhng có quy mô lớn. Theo phơng pháp này, khi công cụ dụng cụ xuất dùng thì toàn bộ giá trị CCDC sẽ đợc chuyển hết 1 lần vào chi phí SXKD. VD: Trên phiếu xuất kho ngày 5/3/2003 của nghiệp. - Ghế gỗ : 12 chiếc Đơn giá : 1.500 = 54.000 đ - Bút bi : 36 chiếc Đơn giá : 85.000 = 425.000 đ - Thớc kẻ : 5 cái Đơn giá : 310.400 = 310.400 đ - Quả chổi lòng máy : 1 cái Đơn giá : 360.000 = 360.000 đ - Phản gỗ : 1 chiếc Đơn giá : 250.000 = 250.000 đ 4 Tổng cộng : 1.916.900 Kế toán phân bổ 1 lần vào quản lý : Nợ TK 642 1.916.900 Có TK 153 1.916.900 + nghiệp cũng dùng phơng pháp phân bổ dần : Phơng pháp này, đòi hỏi với NVL, CCDC xuất dùng có gía trị lớn, thời gian dài sử dụng dài, việc xuất dùng không đều đặn giữa cấc tháng làm ăn, nh bàn vi tính, tủ tài liệu, két sắt, máy tính cá nhân, máy in, bàn làm việc. Đây là các công cụ dụng cụ trong văn phòng còn đối với vật liệu CCDC sử dụng luân chuyển trong xaay dựng nh tre, ván, gỗ. Xuất dùng làm giàn giáo, cốt pha . Giá trị thực tế của CCDC, xuất dùng sổ vật liệu này đợc phân bổ dần vào các chi phisanr xuất. Các công trình XDCB có sử dụng số vật liệu này nên khi xuất dùng vật liệu sử dụng luân chuyển, kế toán căn cứ vào phiều xuất vật t giá thực tế vậtliệu xuất ghi. Khi xuất dùng căn cứ vào mức độ tham gia của CCDC-NVL hay quá trình sản xuất. Kế toán xác định số lần phan bổ vào chi phí sx kinh doanh trong kỳ, Kế toán sử dụng TK 142 Chi phí trả trớc để theo dõi giá trị CCDC xuất dùng. Khi xuất dùng căn cứ vào mức độ tham giá của CCDC vào quá trình sx. Kế toán xác định số lần phân bổ vào mức phân bổ từng kỳ vào chi phí. Công thức : Mức độ phân bổ gía trị NVL Giá thực tế NVL, CCDC CCDC xuất dùng trong kỳ = Số lần phân bổ VD1 : Trên phiếu xuất kho CCDC ngày 14/3/2003 nghiệp đã xuất giàn cốp pha để thực hiện thi công trình Đội Cấn. + Gỗ cốp pha sau 3.14m3 Đơn giá : 1.400.000 + Gỗ đag nẹp 6x8 4.7m3 Đơn giá : 1.400.000 + Xà gỗ 8x12 8.6 m3 Đơn giá : 1.400.000 - Kế toán tiến hành tình toán và định khoản: + Gỗ cốp pha sau: 3.14 x 1.400.000 = 4.396.000 + Gỗ đà nẹp 6x8 : 4.7m3 x 1.400.000 = 6.580.000 + Xà gỗ 8x12 : 8.6m3 x 1.400.000 = 12.040.000 Tổng cộng : 23.016.000 - Kế toán định khoản : Nợ TK 142 23.016.000 Có TK 153 23.016.000 và đợc phân bổ cho các đội xây dựng nh sau : Lần I: Nợ TK 627 (3) 11.508.000 Có Tk 142 (đội I) 11.508.000 Lần II: Nợ TK 627 (3) 11.508.000 VD2 :Trên phiếu xuất kho số 5 ngày 9/3/2003 nghiệp cũng xuất kho một số CCDC dùng cho bộ phận văn phòng. Tủ tài liệu: 2 chiếc Đơn giá : 652.000đ Két sắt : 1 chiếc Đơn giá : 3.980.000 máy in : 1 cái Đơn giá : 3.100.000 Máy tính Casio :1 cái Đơn giá : 854.200 5 Máy điện thoại: 1 cái Đơn giá : 1.481.546 Điện thoại di động Sam sung 800: 1 chiếc : 9.818.125 Điện thoại di động Pianner 1 cái Đơn giá : 3.395.000 Kế toán tiến hành tính toán và định khoản Tủ tài liệu: 2 x 625.000 = 13.040.000 Két sắt: 1 x 3.980.000 = 3.980.000 Máy in 1 x 3.100.000 = 3.100.000 Máy tính Casio 1 x 854.200 = 854.200 Máy điện thoại 1 x 1.481.546 = 1.481.546 Điện thoại di đốngSam sung 800 1 x 9.818.125 = 9.818.125 Điện thoại di động Pianner: 1 x 3.395.000 = 3.395.000 35.668.871 (+) Định khoản : Nợ TK 142 35.668.871 Có TK 153 35.668.871 Sau đó nghiệp phân bổ cho từng bộ phận trên văn phòng Lần I : Nợ TK 642 17.834.435,5 Có TK 153 17.834.435,5 Lần II : Nợ Tk 642(1) 17.834.435,5 Có TK 153 17.834.435,5 ii. công tác kế toán nvl, ccdc 1. Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính kế toán NVL, CCDC gồm có: + Phiếu nhập kho : mẫu 01- VT + Phiếu xuất kho : mẫu 02 VT + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ : mẫu 03 VT + Biên bản kiểm kê. phiếu xuất, phiếu nhập : mẫu 02 BH + Biên bản kiểm hàng hoá : mẫu 08 VT Ngoài ra trong các daonh nghiệp sử dụng thêm các chứng từ kế toán. + Biên bản kiểm nghiệm vật t : mẫu 05 VT + Phiếu báo vật t còn lúc cuối kỳ : mẫu 07 VT Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phơng pháp lập, nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, CCDC phải đợc tổ chức tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp lý và đợc kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của bộ phận cá nhân có liên quan. 2. Thủ tục nhập kho Căn cứ vào giấy báo nhận hàng xét thấy cần thiết khi hàng về đến nơo, có thể lập ban kiểm nhận vật liệu thu mua, cả về số lợng, chất lợng, quy cách từng mặt hàng. 6 - Đối với nhập VL,CCDC theo chế độ ban đầu chứng từ chủ yếu thu mua và nhập kho của nghiệp gồm có: + Biên bản kiểm nghiệm vật t + Phiếu nhập vật t + Khi nhận đợc hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng của ngời bán gửi nhân viên cung ứng của nghiệp mang về, phòng kế hoạch vật t phải đối chiếu với hợp đồng hoặc kế hoạch thu mua để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận, thanh toán đối với từng chuyến hàng. Khi vật liệu đến doanh nghiệp phải lập ban kiểm nghiệm vật t, tiến hành kiểm nghiệm về số lợng, chất lợng và quy cách vật liệu. Ban kiểm nghiệm vật t thờng gồm có ngời nhập, ngời phụ trách vật t và thủ kho. Sau khi kiểm nghiệm xong, sẽ lập Biên bản kiểm nghiệm vật t thành hai biên bản, 1 biên bản giao cho phòng kế hoạch vật t để ghi sổ theo dõi tình hình hợp đồng, 1 biên bản giao cho phòng kế hoạch tài vụ để căn cứ ghi sổ. Biên bản kiểm nghiệm vật t phải ghi rõ ngày tháng kiểm nghiệm, họ tên ngời nhập, tên kho nhập vật t và thành phẩm của ban kiểm nghiệm. Đồng thời phải ghi rõ tên, quy cách vật t đợc kiểm nghiệm ( có đầy đủ chữ ký ). Phòng kế hoạch vật t cấp phiếu nhập vật t Phiếu nhập vật t có thể lập chung cho nhiều thứ vật liệu cùng loại cùng một lần giao nhận, nhận cùng một kho. Có thể lập riêng cho từng thứ vật liệu, nếu cần thiết phiếu nhập vật t phải ghi đầy đủ tên hàng, đơn vị tính, số l- ợng thực nhập, giá đơn vị, thành tiền trong đó giá đơn vị là giá trị ghi trên hoá đơn ngời bán còn cột thành tiền đợc tính nh sau Thành tiền = Số lợng vật liệu thực nhập x Đơn giá vật liệu Phiếu nhập kho sau khi nhập xong đợc chuyển xuống làm căn cứ kiểm nhập kho. Phiếu này đợc lập thành 03 liên: + 01 liên thủ kho giữ để làm căn cứ ghi vào thẻ + 01 liên chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi vào sổ chi tiết + 01 liên chuyển cho phòng kế hoạch vật t giữ Giá thực tế của NVL CCDC các phiếu này phải có đầy đủ chữ ký của ngời nhận hàng, thủ kho, ngời giao hàng, thủ trởng đơn vị. VD: Trên phiếu nhập kho ngày 6/3/2003 nghiệp đã nhập kho các mặt hàng sau : Biểu số 01 Đơn vị công ty vật liệu XD 7 Địa chỉ CTĐC phiếu nhập kho Số 08 Mẫu số 01 VT 6/3/2003 (QĐ số 1141-TC) CĐKT Ngày 1-11-1995 của BTC Nợ TK 152(1) Nợ TK 133(1) Có TK 331(1) Họ và tên ngời giao hàng : Lê Văn Khoa Theo hoá đơn số 045659 ngày 6/3/2003 : Công ty vật liệu xây dựng Nhập kho công ty : Đội Cấn Stt Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vậtliệu Mã số Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo ct Thực nhập 1 Măng sông TP fi 40 Cái 15 15 9.727 145.905 2 Măng sông Tp fi 110 Cái 52 52 5.000 260.000 3 Măng sông TP fi 42 Cái 14 14 727 10.178 4 Măng sông TP fi 60 Cái 31 31 1.637 50.747 Tổng cộng 466.830 Viết bằng chữ : Bốn trăm sáu mơi ngàn tám trăm ba mơi đồng chẵn./. Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị ( Ký họ tên ) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) 3.Thủ tục xuất kho NVL, CCDC - Căn cứ vào kế hoạch sx, các bộ phận sx viết phiếu xin lĩnh vật t căn cứ vào phiếu lĩnh vật t, kế toán viết phiếu xuất kho. - Chứng từ xuất kho vậtliệu có nhiều loại phụ thuộc vào mục đích xuất kho ở nghiệp xây dựng số I. Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cơ sở chứng từ, hàng tháng căn cứ vào sản lợng địch mức tiêu hao vật liệu, phòng kế hoạch lập ra Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức . Phiếu này đ- ợc lập thành 02 liên, ngời phụ trách ký vào 02 liên rồi chuyển cho thủ kho 01 liên và 01 liên giao cho đơn vị sử dụng vật liệu. Khi lĩnh vật liệu, đơn vị phải đem phiếu này xuống kho, thủ kho có nhiệm vụ ghi số thực xuất vào thẻ kho. Cuối tháng hay khi hết hạn mức, thủ kho thu lại phiếu của đơn vị đợc lĩnh vật liệu ra tổng số vật liệu đã xuất và số hạn mức conf lại của cuối tháng đối chiếu với thẻ kho và ký vào 02 liên. 01 liên kế toán chuyển cho phòng kế hoạch vật t. 01 liên thủ kho chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trong trờng hợp bộ phận sử dụng muốn dùng bổ sung thêm loại vậtliệu nào thì bộ phận đó yeeu cầu phòng kế hoạch vật t. Phòng kế hoạch vật t khi xem xét tình hình sử dụng vật liệu của phân xởng đó. Nếu thấy hợp lý sẽ lập : Phiếu xuất kho phiếu này lập riêng cho nhiều thứ hay từng thứ vật liệu cùng loại cùng kho 8 xuất sử dụng một sản phẩm, một đơn vị đặt hàng và phải đợc giám đốc hoặc ngời đợc giám đốc uỷ uyền ký duyệt trớc. VD: Trên phiếu xuất kho ngày 7/3/2003 nghiệp đã xuất kho: Phiếu xuất kho Mẫu số 02- VT Ngày 7/3/2003 QĐ số 1141 TC/CĐKT Nợ TK 621 Ngày 1/11/1995 của BTL Có Tk 152(1) Họ và tên: Nguyễn Văn Cờng: Địa chỉ: Bộ phận tổ nớc Lý do xuất: Xây dựng nhà cho công ty Đội Cấn Xuất tại kho: Đội Cấn ST T Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất Mã số Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Măng sông TP fi140 Cái 15 15 927 145.905 2 Măng sông TP fi 110 Cái 52 52 5.000 206.000 3 Măng sông Tp fi 42 Cái 14 14 727 10.178 4 Măng sông TP fi 60 Cái 31 31 1.637 50.747 Tổng cộng 466.830 Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mơi ngàn tám tră ba mơi đồng chẵn./. Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời ngập Thủ kho (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (ký họ tên) (Ký họ tên) iii. kế toán chi tiết nvl, ccdc Tổ chức kế toán nghiệp có liên quan với nhau giữa các kho và phòng kế toán kết hợp chặt chẽ để sử dụng các chứng từ kế toán nhập xuất vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho và ghi chép vào sổ kế toán chi tiết. Kế toán phải đảm bảo phù hợp với số liệu trên thẻ kho và sổ kế toán. Đồng thời tránh đợc sự ghi chép trùng lặp không cần thiết tiết kiệm cho hao phí lao động trong hạch toán quản lý hiệu quả của vật liệu khác. Kế toán phải lựu chọnđúng vào các phơng pháp hạch toán cho phù hợp với yêu cầu trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán trong nghiệp. Chính vì vậy để thuận tiện cho việc theo dõi của mình nghiệp đã chọn hình thức áp dụng Phơng pháp thẻ kho 9 sơ đồ hạch toán chi tiết nvl, ccdc của nghiệp, theo phơng pháp ghi thẻ song song thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Sổ tổng hợp ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra - ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho tiến hành ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lợng vật liệu vào thẻ kho. Khi nhận đợc chứng từ nhập xuất thủ kho ơhải tiến hành kiểm tra hợp lý hợp pháp của chứng từ mơí tiến hành ghi chép số thực nhập xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi lên hoặc do kế toán xuống nhận các chứng từ nhập xuất, đủ đợc phân loại theo từng thứ vật liệu. - ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ thẻ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho chuyển lên phòng kế toán vật liệu tiến hành và phản ánh các sổ chi tiết cuối tháng căn cứ vào bảng chi tiết để lập lên bảng tổng hơpj nhập xuất tồn vật liệu. 1. Kế toán chi tiết NVL của nghiệp Sau khi mua NVL về kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho NVL và tiến hành ghi sổ NVL của từng mặt hàng và kiểm tra các số liệu viết trên hoá đơn thuế GTGT. Kế toán tiến hành cùng các thủ kho lập biên bản kiểm nghiệm vật t, rồi tiến hành nhập kho NVL . 10 [...]... vật t công cụ dụng cụ từng loạivật liệu để phản ánh tình hình biến động vật liệu hàng ngày trên thẻ kho Kế toán vào bảng theo dõi tình hình nhập xuất từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ làm cơ sở số liệu để ghi vào thẻ kho của kế toán và bảng chi tiết TK1521, TK 153 CTĐTPN và XD Tây Hồ XNXD số I sổ chi tiết công cụ dụng cụ Tên TK : 153 Tên công cụ dụng cụ : gỗ các loại Ctừ Diễn giải ĐVT 28 TK Đơn giá... biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ Kế toán tiến hành ghi sổ thẻ kho CCDC song song với thẻ kho, kế toán vào sổ chi tiết công cụ dụng cụ Từ phiếu xuất kho và nhập kho công cụ dụng cụ các loại gỗ nghiệp vào thẻ kho 27 Đơn vị: CTĐTPN và thẻ kho XD Tây Hồ-XNXD I CTừ N X 14/3 Ngày 14 tháng 3 năm 2003 Tờ số : 01 Tên vật t : Gỗ các loại ĐVT:m3 Diễn giải Nhập Xuất SL TT... 625804579,2 Kế toán trởng (Ký họ tên 36 59 648 39 268 1.569 15 52 14 31 6 6 18 6 12 117.828 5.036.417 174.971.016 19.381.023 7.504.000 251.087.070 145.905 260.000 10.178 50.474 137.400 258 549 274.284 823.200 640.671.476,2 2 Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ của nhiệp Ví dụ: Từ thuế nhập kho kếa toán căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bản ssể kiểm tra Số lợng vật t của nghiệp mua vào đơn giá của từng loại vật. .. Xuấ SL 6 1 Ngời lập bảng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) iv phơng pháp hạch toán tổng hợp NVL, CCDC Kế toán NVL, CCDC ở nghiệp xây dựng số I đợc kế toán áp dụng phơng pháp khai thờng xuyên đối với hàng tồn kho Phơng pháp này có với hệ thống kế toán tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ Để theo dõi tình hình biến động về NVL kế toán sử dụng tài khoản chủ yếu... 9.905.262,4 Số d N C 1.250.000 1.250.000 Ngời nhập sổ Kế toán NVL (Ký họ tên) (Ký họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký họ tên) 2 Kế toán tổng hợp xuất vậtliệu Vật liệu của công ty dùng chủ yếu cho nhu cầu sx sản phẩm Bên cạch đó có thể xuất dùng cho các bộ phận sx các chứng từ xuất kho cũng đợc kế toán phân loại theo từng đơn hàng Kế toán phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất kho vào nên có TK 152 chitiết theo từng... khi kiểm nghiệm vật t nghiệp tiến hành xuất kho cho từng bộ phận để tiến hành thi công cho đúng tiến độ của công trình đã ký: Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cơ sở các chứng từ đã xuất hàng tháng kế toán căn cứ vào đó để tính tiêu hao vật liệu Phòng kế hoạch lập ra Phiếu nhập kho 12 phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty VLXD và xây lắp Địa chỉ: Công trình Đội... lợng Nhận xét Theo Thực Đúng chứng từ Nhập quy cách 6.41 6.41 4.7 4.7 8.6 8.6 m3 m3 m3 Thành viên Thành viên Trởng ban Trần Quế Giang Đào Phơng Hà Lê Văn Khoa Sau khi nhập kho công cụ dụng cụ cùng với hoad đơn thuế GTGT và các biên bản kiểm nghiệm công cụ dụng cụ kế toán tiến hành nhập kho cho từng loại mặt hàng vào công trình, kế toán tiến hành ghi sổ và lập phiếu nhậpkho Ví dụ1: nghiệp ngày 14 tháng... lập Kế toán NVL Thủ kho Từ bảng nhập vật liêu cuối tháng kế toán lên bảng xuất NVL và kế toán tiến hành xuất kho từng NVL một trong kho Kế toán tiến hành tính toán và định khoản Ví dụ: Trên tất cả các phiếu xuất kho NVL của nghiệp trong tháng đã xuất cho từng đội thi công công trình Đội Cấn là: Nợ TK 621 640.671.176,2 Có TK 152 640.671.176,2 CTĐTPN và XD Tây Hồ XNXD số I bảng xuất vật t... với bên nợ TK 621,627,642,632 Phơng pháp tính toán đã đợc trình bày cụ thể Căn cứ vào chứng từ kế toán vễ xuất vật liệu, kế toán định khoản ngay trên phiếu xuất kho theo từng đk cụ thể, đồng thời phân loại chứng từ Xuất theo từng phân xởng,giá trị thực tế xuất kho cho từng đối tợng đợc phản ánh trên bảng phân bổ NVL và CCDC từng phân xởng Giá trị thực tế vật liệu xuất kho cho từng đối tợng đợc phản ánh... 1-11-1995 của BTC 6.41 4.7 8.6 Thủ kho ** ** 8.974.000 6.580.000 12040000 27594000 0 ** 0 ** 8.974.000 6.580.000 12040000 6.41 4.7 8.6 27594000 Tổng cộng Tồn cuốitháng Tồn SL TT Ngày 31 tháng3 năm 2003 Thủ trởng đơn vị Kế toán NVL Từ phiếu nhập kho và phiếu xuất kho ngày 10/3/2003 và ngày 14/3/2003 kế toán vào thẻ kho, song song với thẻ kho kế toán vào sổ chi tiết vật t công cụ dụng cụ từng loạivật liệu . tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp i. đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng. thiện hơn nữa. - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của xí nghiệp rất đa dạng về chủng loại. Hiện nay xí nghiệp sử dụng các vật liệu chủ yếu là đã có sẵn

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

Bảng k.

ê tổng hợp nhập – xuất – tồn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Thẻ kho kế toán sử dụng theo doic ch tiết tình hình nhập xuất tồn vậtliệu đợc ghi chép hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất, thủ kho gửi lên để làm căn cứ vào thẻ kho. - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

h.

ẻ kho kế toán sử dụng theo doic ch tiết tình hình nhập xuất tồn vậtliệu đợc ghi chép hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất, thủ kho gửi lên để làm căn cứ vào thẻ kho Xem tại trang 14 của tài liệu.
XNXD số I bảng kê nhập vậ tt - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

s.

ố I bảng kê nhập vậ tt Xem tại trang 17 của tài liệu.
Từ bảng kê nhập vật liêu cuốitháng kế toán lên bảng kê xuất NVL và kế toán tiến hành xuất kho từng NVL một trong kho - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

b.

ảng kê nhập vật liêu cuốitháng kế toán lên bảng kê xuất NVL và kế toán tiến hành xuất kho từng NVL một trong kho Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cùng với bảng kê nhập NVL và bảng kê xuất NVL kế toán tiến hành lập bảng kê nhập CCDC và bảng kê xuất CCDC. - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

ng.

với bảng kê nhập NVL và bảng kê xuất NVL kế toán tiến hành lập bảng kê nhập CCDC và bảng kê xuất CCDC Xem tại trang 19 của tài liệu.
bảng tổng hợp tình hình nhập xuất tồn vậtliệu - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

bảng t.

ổng hợp tình hình nhập xuất tồn vậtliệu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Bằng tiến mặt SttTên nhãn hiệu quy - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

Hình th.

ức thanh toán: Bằng tiến mặt SttTên nhãn hiệu quy Xem tại trang 22 của tài liệu.
XNXD số I bảng kê nhập vậ tt - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

s.

ố I bảng kê nhập vậ tt Xem tại trang 27 của tài liệu.
6 14/3 sỗ cốp pha sau gỗ đà nẹp - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

6.

14/3 sỗ cốp pha sau gỗ đà nẹp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Ngời lập bảng Kế toán NVL Thủ kho - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

g.

ời lập bảng Kế toán NVL Thủ kho Xem tại trang 28 của tài liệu.
bảng kê xuất vậ tt - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

bảng k.

ê xuất vậ tt Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ngời lập bảng Kế toán NVL Thủ kho - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

g.

ời lập bảng Kế toán NVL Thủ kho Xem tại trang 29 của tài liệu.
bảng tổng hợp nhập xuất tồn – - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

bảng t.

ổng hợp nhập xuất tồn – Xem tại trang 29 của tài liệu.
bảng phân bổ nvl, ccdc - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

bảng ph.

ân bổ nvl, ccdc Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ,bảng kê nhập, bảng kê xuất,các sổ thẻ, sổ chi tiết, bảng phân bổ, công cụ dụng cụ, để ghi vào phát sinh nợ, phát sinh có của sổ - tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của xí nghiệp

n.

cứ vào các chứng từ ghi sổ,bảng kê nhập, bảng kê xuất,các sổ thẻ, sổ chi tiết, bảng phân bổ, công cụ dụng cụ, để ghi vào phát sinh nợ, phát sinh có của sổ Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan