THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

38 378 2
THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU BAO NỘI. 2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU BAO NỘI. 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển • Tên đơn vị: Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu bao Nội (Hanoi Packing Prôductin and Export-Import joint stock Company). • Tên giao dịch: PACKEXIM. Trụ sở: Số 49, ngõ 15 đường An Dương Vương, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Thành phố Nội. • Văn phòng đại diện: 130B Lò Đúc-Hai Bà Trưng-Hà Nội. Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu bao Nội là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Ngoại Thương làm nhiệm vụ sản xuất cung cấp bao trên phạm vi toàn miền bắc cho nên thể nói đây là tiền thân của ngành bao Việt Nam. Bộ Ngoại Thương đã ra quyết định số 34/BNGT-TCCP Ngày 16/01/1970 thành lập nghiệp sản xuất bao xuất khẩu, trực thuộc Bộ do đồng chí Lê Hồng Sinh làm giám đốc. Ngày 24/12/1973 Bộ Ngoại Thương đã ra quyết định số 1343/ BNGT-TCCB, tách nghiệp sản xuất bao xuất khẩu Nội thành hai nghiệp trực thuộc Bộ,đó là: -Xí nghiệp bao xuất khẩu I- Nội (sản xuất túi PE hộp Carton, giấy chống ẩm). Địa điểm đặt tại Bưởi, Nghĩa Đô, Từ Liêm. -Xí nghiệp bao xuất khẩu II- Nội (sản xuất gỗ, cốt ép, điện). Địa điểm đặt tại Pháp Vân, Thanh Trì. nghiệp bao xuất khẩu I- Nội là tiền thân của Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu bao hiện nay. Yêu cầu của kinh tế quốc phòng về sản lượng, chủng loại sản phẩm bao ngày càng tăng nhưng nghiệp không đủ khả năng do mặt bằng khu vực Nghiã Đô quá chật hẹp. Vì vậy, để điều kiện mở rộng sản xuất, Bộ ngoại thượng quyết định để nghiệp bao xuất khẩu I được tiếp quản sở nghiệp tre xuất khẩu (công trường 14 thuộc công ty mây tre tại xã Phú Thượng-Từ Liêm). cũng để điều kiện đầu tư, mở rộng sản xuất, Bộ Ngoại Thương quyết định số 1345/BNg- TCCB ngày 21/08/1976 thành lập nghiệp in nhãn hiệu trên túy nylon trên giấy (gọi tắt là phân xưởng in) trực thuộc nghiệp bao xuất khẩu I- Nội. Trong những năm của thập niên 80, hoạt động sản xuất kinh - doanh bao nhiều chuyển biến. Trước yêu cầu của phát triển kinh tế, ngày 13/07/1982, Bộ Ngoại Thương đã ra quyết định số 652 BNg- TCCB thành lập công ty bao xuất khẩu. Các nghiệp bao xuất khẩu I, bao xuất khẩu II, bao xuất khẩu Hải Hưng ( Phố Nối ) Trực thuộc sự quản lý của Công ty. Trong những năm của thập niên 80, hoạt động sản xuất-kinh doanh bao nhiều chuyển biến.Trước yêu cầu của phát triển kinh tế, ngày 13/07/1982, Bộ Ngoại Thương đã ra quyết định số 652/BNg-TCCB thành lập Công ty bao xuất khẩu. Các nghiệp bao xuất khẩu I, bao xuất khẩu II, bao xuất khẩu Hải Hưng (phố Nối) trực thuộc quản lý của công ty. Trong giai đoạn cuối của những năm 80 đầu năm 1900 là giao thời giữa hai phương thức, chế quản lý: tập trung bao cấp chế thị trường. Do đó, cũng đã xuất hiện những khókhăn do không thích ứng, hạn chế tính tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các nghiệp trực thuộc. Trong những năm đầu thập kỷ 90, đất nước ta nhiều thay đổi về đường lối chính sách, về chế, cấu tổ chức cũng như hoạt động củanhững nghiệp quốc doanh ngoài quốc doanh. Ngay sau khi tách ra khỏi công ty bao xuất khẩu trực thuộc Bộ kinh tế đối ngoại, nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất để phù hợp với chế mới, Bộ đã đưa ra quyết định số 81/KTĐN- TCCB, ngày 19/02/1990 chuyển đổi nghiệp bao xuất khẩu I Nội thành nghiệp liên hợp sản xuất xuất nhập khẩu bao bì. Ngày 12/03/1993- số 221/TM-TCCP: Đổi tên nghiệp liên hợp sản xuất xuất nhập khẩu bao thành công ty sản xuất xuất nhập khẩu bao (PAKEXIM). Trong chặng đường phấn đấu đầy thử thách gian khó, thuận lợi nhiều nhưng khó khăn cũng rất lớn, lúc tưởng chừng như không thể trụ nổi trong chế thị trường. Trong những lúc khó khăn nhất bao giờ công ty cũng được sự chỉ đạo, giúp đỡ quan tâm của Bộ thương mại; cấp ủy Đảng, chính quyền doàn thể địa phương cùng với sự đùm bọc của nhân dân phường Phú Thượng. Cán bộ, công nhân viên công ty sản xuất xuất nhập khẩu bao đã luôn luôn thể hiện nét đặc trưng nổi bật trongquá trình xây dựng trưởng thành: là càng khó khăn càng xiết chặt hàng ngũ vượt qua khó khăn, thử thách để phấn đấu đi lên. Công ty tuy là một đơn vị nằm trong ngành Ngoại Thương nhưng chỉ sau khi chuyển thành công ty thì mới thành lập bộ phận xuất nhập khẩu. Đối với công ty hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu còn mới mẻ, cán bộ chưa được đào tạo chuyên sau nên cũng không tránh khỏi thiếu sót hạn chế. Trong điều kiện vay vốn Ngân hàng 100%, chế thị trường cạnh tranh gay gắt nhưng lĩnh vực xuất nhập khảu đã được củng cố. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiệu quả đã hỗ trợ tích cức cho sản xuất bao phát triển đóng góp đáng kể cho thành tích công ty. Ngày 19/11/2004 công ty đã chuyển đổi thành công ty cổ phần-đánh dấu một giai đoạn chuyển đổi mới cả về chất lượng. Từ đó đến nay, công ty đã không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài, tận dụng năng lực sản xuất hiện có, khai thác ưu thế thị trường trong ngoài nước, một mặt đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đem lại nguồn thu nhập cho công ty. Kết quả sản xuất kinh doanh 2000-2006: (Một số chỉ tiêu chủ yếu) Năm Đầu tư (1000đ) Doanh thu (1000đ) Nộp ngân Sách (1000đ) Thu nhập Bình quân (đ/tháng) Lợi nhuận (1000đ) 2000 5.841.737 163.932.137 5.489.373 700.651 167.350 2001 1.801.000 157.606.238 6.366.239 790.026 155.446 2002 2.451.000 210.021.310 5.480.982 901.400 220.119 2003 2.666.000 300.000.000 6.550.000 1.050.000 386.009 2004 3.271.112 454.379.213 5.739.447 1.389.911 411.037 2006 (ước) 4.555.097 540.170.103 6.742.008 1.525.036 507.600 (Nguồn:phòng tài chính-kế toán công ty) 2.1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh va quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty. 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Ban đầu công ty nằm trong một diện tich rộng khoảng 2000 m² nhà xưởng với tổng số cán bộ công nhân viên là 195 người, bao gồm 4 phòng ban 4 phân xưởng với số vốn đầu tư ban đầu là 420.161.113 VNĐ. Ngày nay quy mô của công ty đã được nâng lên với diện tích mặt bằng là 12.054 m², hơn 600 cán bộ công nhân viên, 3 phân xưởng thành viên hạch toán độc lập, 2 phòng giao dịch giới thiệu sản phẩm, 2 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, 5 phòng nghiệp vụ. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất đặc biệt, kế hoạch sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình hoạt dộng của các doanh nghiệp khác, sản phẩm làm ra của công ty không thể mang bán trên thị trườngmà sản xuất phải theo hợp đồng, theo đơn đậthngf của khách hàng. Là một công ty sản xuất bao lớn, công ty còn thực hiện hoạt động xuất nhập khâủ trực tiếp nên côngty luôn chủ động trong việc nhập vật tư, nguyên liệu chất lượng cao phục vụ cho sản xuất từ các nước truyền thống như: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan…vì vậy nếu như các doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác gặp phải trở ngại về thời gian giá cả, chất lượng thì công ty luôn đảm bảo nguồn vật tư dồi dào, đạt chất lượng theo yêu cầu, đúng thời hạn giá cả thấp hơn thị trường. Bao nhãn chức năng không chỉ bảo vệ giá trị sử dụng mà còn là hình thức quảng cáo hiệu quả. Nhận thức được rõ ràng vấn đề đó, công ty đã sản xuất ra các sản phẩm vừa đảm bảo về chức năng, vừa đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Chính vì thếmà thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng được mở rộng. Sản xuất phải thỏa mãn nhu cầu của người mua, như vậy mới mong bán được sản phẩm thu được lợi nhuận. Trên thực tế thì nhu cầu người mua ngày càng tăng về số lượng chất lượng, đặc biệt là vềmặt chất lượng, nhất là Việt Nam vừa được gia nhập tổ chức WTO. Sự bảo hộ bằng hàng rào thuế quan không còn nữa, công ty sẽ phải cạnh tranh với các công ty sản xuất bao lớn trong khu vực trên thế giới.Tất cả những điều đó buộc PACKEXIM phải luôn đổi mới mình trong đó việc đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc hiện đại về cả bề rộng lẫn chiều sâu được coi là nhân tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của công ty. Công ty 3 nghiệp thành viên trong đó nghiệp Carton sóngthành viên chính. - nghiệp Carton sóng. - nghiệp in hộp phẳng. - nghiệp bao nhựa. Từ chỗ chỉ 1 máy in Trung Quốc, đến nay công ty đang vận hành : + 1 dàn máy Carton sóng của Nhật được trang bị từ năm 1985. + Máy in offet của Đài Loan. + Máy in roland của Đức. + Máy in 8 màu trên ống đồng máy ghép phức hợp để sản xuất các sản phẩm đồ nhựa túi polytilen. Bên cạnh việc chú trọng đầu tư về dây chuyền sản xuất, công ty còn quan tâm đến việc không ngừng nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ quản lý, kỹ sư, côngnhân để thích ứng với tình hình sản xuất mới. Với mứclương bình quân hiện nay là 1.400.000 đông/ người/tháng. Chế độ lao động được thực hiện đầy đủ. Ngoài ra hàng năm công ty còn tham gia công tác xã hội quan tâm chăm lo đến đơì sống cán bộ công nhân viên. Vì thế cán bộ công nhân viên thực sự an tâm phấn đấu gắn bó với công ty. 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Như phần trên đã trình bày về quá trình hình thành côngty ta thấy PACKEXIM đã phải thay đổi đặc điểm quy mô của mình để thích ứng với nhu cầu thị trượng, chính vì thế cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cũng phải từng bước tổ chức lại cho phù hợp với quy mô đặc điểm đó. Bộ máy quản lý của công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm chỉ đạo chung toàn bộ của công ty. - Phó tổng giám đốc: chịu trách nhiệm phụ trách quản lý sản xuất ở các nghiệp nội bộ. - Phó chủ tịch hội đồng quản trị: chịu trách nhiệm chỉ đạo công việc kinh doanh, hoạt đông xuất nhập khẩu của công ty. - Ban bảo vệ: theo dõi, kiểm tra tình hình ra vào làm việc của cán bộ công nhân viên, giữ gin trật tự. - Phòng tổ chức hành chính: nhiệm vụ thực hiện chế độ chính sach của Nhà nước, đảm bảo điều kiện kỹ thuật, vật chất cho các nghiệp. - Phòng vật tư-hàng hóa: chịu trách nhiệm quản lý các nguồn cung ưng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của các đơn vi nội bộ, quản lý các hợp đoong kinh tế, các định mức kỹ thuật, chất lượng, đồng thời tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân. - Phòng quản lý sản xuất: quản lý mọi hoạt động sản xuất ở các nghiệp về công nghệ, chất lượng sản phẩm, trang thiết bị, tổ chức sản xuất, tạo điều kiện phát triển đúng hướng đạt hiệu quả. - Phòng quản lý sản xuất: quản lý mọi hoạt động sản xuất ở các nghiệp về công nghệ, chất lượng sản phẩm, trang thiết bị, tổ chức sản xuất, tạo điều kiện phát triển đúng hướng, đạt hiệu quả. - Phòng tài chính-kế toán: nhiệm vụ phản ánh mọi hoạt động kinh tế phát sinh. Tổng hợp, quan sát, quản lý chặt chẽ, phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua giám đốc bằng tiền.Phòng kế toan Công ty tập hợp số liệu do các nghiệp nội bộ báo cáo. - Các nghiệp trực thuộc: được Phó tổng giám đốc ủy quyền tư cách pháp nhân, hạch toán nội bộ, được sử dụng con dấu vuông để giao dịch mở tài khoản chuyên dùng, chịu trách nhiệm thực hiện sản xuất, quản lý tài sản, đảm bảo an toàn lao động cho công nhân hoàn thành các chỉ tiêu Công ty giao. Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Phó Chủ tịch HĐQT Phó Tổng giám đốc Phòng TC-KT Phòng QLSX Phòng Vật tư-HH Phòng Hành chính Ban Bảo vệ Trung tâm XNK Phòng Kinh doanh Xưởng Bao nhựa Xưởng in Hộp phẳng Xưởng Carton song - Phòng kinh doanh phòng xuất nhập khẩu: chịu trách nhiệm trước Phó chủ tịch hội đồng quản trị về các chỉ tiêu kế hoạch như: doanh thu, quỹ lương, kim ngạch xuất nhập khẩu, lợi nhuận, trích nộp công ty. 2.1.2.3 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu bao là một doanh nghiệp tiến hành theo quy mô lớn. Xuất phát từ đặc điểm này Công ty đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán. Hàng tháng, đơn vị nội bộ phải lập gửi báo cáo về công ty. Mô hình bộ máy kế toán của công ty - Trưởng phòng kế toán: chức năng kiểm tra công tác kế toánCông ty, là người giúp việc cho giám đốc kiểm tra, chỉ đạo, giám sát chặt chẽ toàn bộ hoạt động tài chính kế toánCông ty. - Kế toán vốn bằng tiền thanh toán nội bộ: nhiệm vụ lập theo dõi phiếu chi, mở sổ theo dõi tình hình thanh toán với Ngân hàng, thanh toán với Nhà nước, theo dõi các khoản thu, chi. - Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT: nhiệm vụ tính lương, BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên hàng tháng, nhiệm vụ tạm ứng thanh toán cho công nhân viên. - Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập-xuất-tồn vật liệu, công cụ dụng cụ. - Kế toán TSCĐ nguồn vốn: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ; đồng thời theo dõi, quản lý các nguồn huy động vốn từ Ngân hàng,… - Kế toán chi phí lưu thông tiêu thụ: nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình nhập-xuất kho thành phẩm. - Kế toán xuất nhập khẩu: theo dõi tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu, nhập khẩu máy móc, thiết bị. - kế toán các phân xưởng nội bộ: phản ánh, ghi chép, xử lý cung cấp các thông tin kinh tế- tài chính kiên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở phân xưởng; định kỳ, phòng kế toán ở các phân xưởng gửi các báo cáo lên Công ty cung cấp số liệu về doanh thu cho phòng Trưởng phòng kế toán Kế toán xuất nhập khẩu Kế toán chi phí lưu thông tiêu thụ Kế toán TSCĐ nguồn vốn Kế toán nguyên vật liệu,CCDC Kế toán lương, bảo hiểm Kế toán vốn bằng tiền thanh toán Kế toán các phòng xuất nhập khẩu Kế toán phân xưởng nhựa Kế toán phân xưởng in hộp phẳng Kế toán phân xưởng sóng kinh doanh để từ đó chiến lược biện pháp thích hợp tối đa hóa lợi nhuận ở mỗi phân xưởng. 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU BAO NỘI 2.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh quy trình công nghểan xuất sản phẩm nghiệp Carton sóng nghiệp Carton sóng là một nghiệp trực thuộc Công ty. Hiện nay nhiệm vụ chủ yếu của nghiệpsản xuất các hòm Carton sóng, các loại giấy gói, giấy chống ẩm…để phục vụ các mặt hàng tiêu dùng trong nước cũng như cho xuất khẩu. nghiệp Carton sóng tổ chức sản xuất theo một dây chuyền khép kín, được trang bị các loại máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất được liên tục. nghiệp phân chia thành nhiều tổ sản xuất: tổ máy giấy; tổ máy dọc, máy ngang, 2 tổ in lưới, 1 tổ in máy, tổ thành phẩm.Tất cả phục vụ cho 1 dây chuyền sản xuất liên tục chủ yếu qua 2 giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: giai đoạn tạo tấm Carton sóng. - Giai đoạn 2: giai đoạn gia công tấm Carton sóng thành thành phẩm. Việc sản xuất sản phẩm nghiệp dựa trên sở việc ký kết hợp đồng dựa trên hợp đồng để chế bản mẫu in.Các tổ căn cứ vào Phiếu giao việc sản xuất theo 1 dây chuyền do Phó giám đốc phụ trách sản xuất lập.Bắt đầu từ tổ máy giấy, căn cứ vào phiếu giao việc tổ này tiến hành chạy dàn máy Carton sóng để tạo ra tấm Carton sóng (phôi). Sau đó chuyển sang tổ máy dọc, máy ngang tạo kích cỡ, in bìa. Cuối cùng là tổ dập ghim tạo hộp, kiểm tra đóng gói trước khi nhập kho thành phẩm.Căn cứ vào thực tế số sản phẩm đã xuất ra hợp đồng đã ký kết với khách hàng, nghiệp thực hiện giao hàng cho khách hàng đầy đủ về số lượng, chất lượng, đảm bảo đúng thời gian như trong hợp đồng. Giấy+keo+nhiệt độ từ lò hơi Sóng đơn 1(1sóng+1phẳng) Sóng đơn2(1sóng+1phẳng) Giấy+keo+nhiệt độ từ nồi hơi Giấy+keo Máy dán keo kép 5lớp3lớp Tấm Carton Tấm Carton InIn Cắt góc+tạo hằn Thành phẩm Giặp ghim hoặc dán Quy trình công nghệ sản xuất hòm Carton sóng Băng chuyền nhiệt độ Khi khách hàng gửi fax đặt hàng đến nghiệp, nghiệp đồng ý Giám đốc nghiệp tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng. Dựa trên đơn đặt hàng, phó giám đốc sản xuất lập Phiếu giao cho từng tổ sản xuất. Sau đó, mỗi tổ sản xuất sẽ chức năng nhiệm vụ riêng tiến hành công việc được giao để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm cuối cùng. Từ các nguyên vật liệu như: giấy, keo cùng với nhiệt độ từ lò thông hơi qua băng chuyền của tổ máy giấy là giàn máy Carton sóng sẽ tạo ra tấm Carton sóng. Tấm Carton sóng nếu không phải in thì được đưa thẳng tới tổ máy dọc, máy ngang để tạo kích cỡ cho tấm bìa; còn nếu phải in thì tấm Carton sóng sẽ được chuyển sang tổ in, trong tổ in đã bao gồm cả chế bản, tấm Carton sóng thể được in bằng máy hoặc in lười tùy thuộc yêu cầu về mẫu mã sản phẩm của khách hàng. Sau khi in xong, nó sẽ chuyển đến tổ máy dọc, máy ngang. Tổ này nhiệm vụ cắt rãnh, cắt góc tạo hằn cho tấm bìa. Cuối cùng, tấm bìa sẽ được dập ghim hoặc dán để tạo thành thành phẩm. Mỗi người trong tổ đều trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất của mình sao cho hiệu quả nhất. Toàn bộ thành phẩm hoàn thành phải qua bộ phận KCS kiểm tra chất lượng đúng theo tiêu chuẩn đã quy định mới được nhập kho giao cho khách hàng đúng như hợp đồng dã ký kết. 2.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp Để đảm bảo cho sản xuất hiệu quả quản lý sản xuất tốt, nghiệp tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, theo quy mô hình thức trực tuyến chức năng. Sơ đồ bộ máy quản lý của nghiệp Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: Giám đốc là người quyền lực cao nhất, giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc, tiếp theo là các phòng ban các tổ sản xuất. - Giám đốc nghiệp chịu trách nhiệm chung chịu sự chỉ đạo của giám đốc công ty. - Hai phó giám đốc vừa tham mưu cho giám đốc vừa quản lý các phòng ban thuộc trách nhiệm của mình, thu nhập cung cấp đầy đủ các thông tin về sản xuất kinh doanh giúp giám đốc lãnh đạo nghiệp. + Phó giám đốc phụ trách sản xuất nhiệm vụ thiết kế các công việc cần làm cho các tổ sản xuất bằng việc lập Phiếu giao việc gửi cho các tổ. . + Phó giám đốc điều độ chịu trách nhiệm theo dõi quá trình sản xuất, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất; đồng thời quản lý bộ phận KCS đảm bảo sản phẩm hoàn thành cho khách hàng đúng thời hạn đúng quy cách, mẫu mã… như trong hợp đồng đã ký kết. - Phòng kỹ thuật KCS theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Các tổ sản xuất, mỗi tổ là một giai đoạn của quá trình sản xuất tạo ra các bán thành phẩm, nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo lệnh của Phó giám đốc sản xuất trên sở các hợp đồng đã ký kết. 2.2.3 Tổ chức công tác kế toán của nghiệp Carton sóng 2.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của nghiệp Biên chế phòng kế toán: gồm 7 người: kế toán tổng hợp; kế toán bán hàng thanh toán công nợ; kế toán tiền lương, BHXH, BHYT; thủ kho nguyên vật liệu; kế toán vật tư; kế toán thành phẩm kiêm thủ quỹ; thủ kho thành phẩm. nghiệp phải tổ chức chứng từ, sổ sách hạch toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Hàng tháng, nghiệp phải trách nhiệm lập gửi báo cáo về Công ty theo các biểu sau: - Giá thành khoản mục. - Chi phí sản xuất theo yếu tố. - Tình hình tiêu thụ xác định kết quả. Tại nghiệp, bộ phận kế toán trực tiếp theo dõi hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại nghiệp. Giám đốc nghiệp Tổ thành phẩm Tổ máy dọc, Máy ngang Hai tổ in lưới Một tổ in máy Phòng KCs Phòng kế toánPhó giám đốc Sản xuất Phó giám đốc Kinh doanh Tổ máy giấy Sơ đồ bộ máy kế toán nghiệp bao Carton sóng: Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: - Kế toán tổng hợp: là người thay mặt kế toán trưởng Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ kế toán tại nghiệp theo quy chế phân cấp quản lý của giám đốc Công ty. - Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn vật tư: nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế. Kế toán vật tư theo dõi chi tiết cho từng loại vật tư, cuối tháng lập bảng tổng hợp vật tư rồi chuyển cho các bộ phận kế toán khác liên quan. - Kế toán thành phẩm: theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời giám đốc chặt chẽ tình hình hiện sự biến động nhập-xuất-tồn của từng loại thành phẩm cả về số lượng giá trị. Thủ quỹ theo dõi sự biến động số hiện còn của từng loại tiền mặt, tiền gửi ngân hàng qua tài khoản của nghiệp tại ngân hàng. - Kế toán bán hàng thanh toán công nợ: theo dõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ thanh toán các khoản công nợ. - Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT: theo dõi, tính toán tiền lương các khoản bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên ở nghiệp. - Thủ kho: theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm, đối chiếu thường xuyên với kế toán vật tư kế toán thành phẩm. 2.2.3.2 Hình thức kế toán áp dụng Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán được sử dụng để ghi chép hệ thống hóa tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự phương pháp ghi chép nhất định. Vận dụng hình thức kế toán phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm tra, quản lý đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán. Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của nghiệp cấu tổ chức bộ máy cũng như trình độ của công nhân viên kế toán, từ ngày 01/01/1994 phòng kế toán nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ để tổ chức hạch toán. - Sổ cái các tài khoản: 155,131, 152, 156, 511, 641, 642, 632, 911… - Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ chi tiết nguyên vật liệu, các sổ chi tiết liên quan. - Thẻ kho, thẻ công nợ. - Chứng từ: các phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi… Kế toán vật tư Thủ kho thành phẩm Thủ kho nguyên vật liệu Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT Kế toán tổng hợpKế toán thành phẩm Kế toán bán hàng thanh toán công nợ Trình tự ghi sổ: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Tại nghiệp Carton sóng, hàng ngày kế toán căn cứ vào những chứng từ gốc như: phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, …để lên các sổ, thẻ kế toán chi tiết ghi vào Sổ quỹ tiền mặt, Sổ nộp séc. Từ số liệu trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lên bảng tổng hợp chi tiết. Cũng từ các chứng từ gốc, vào mỗi cuối tháng kế toán lập các chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để lên Sổ Cái các tài khoản vào cuối tháng. Số trên Sổ Cái là sở để ghi Bảng cân đối tài khoản lên báo cào tài chính. 2.2.2.3 Chính sách kế toán * Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại nghiệp nghiệp, các nghiệp vụ nhập-xuất-tồn thường xuyên xảy ra. Do vậy, để phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình nhập-xuất-tồn hàng tồn kho nói chung tình hình nhập-xuất-tồn thành phẩm nói riêng; đòi hỏi kế toán phải lựa chọn áp dụng phương pháp kế toán thích hợp. Là một bộ quan trọng thuộc TSLĐ của Công ty, việc hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời giá trị hàng tồn kho không những là sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là một trong những căn cứ để xác định giá trị thực của đơn vị. Để thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ của mình trong quá trình hạch toán kế toán, nghiệp đã lựa chọn áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên để phản ánh một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho nói chung, thành phẩm nói riêng của nghiệp. * Niên độ kế toán kỳ kế toán Niên độ kế toán: nghiệp áp dụng thống nhất theo quy định của nhà nước, bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Kỳ kế toán: 1 tháng. * Hệ thống báo cáo ở nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN) Báo cáo kết quả kinh doanh (mẫu B02-DN). Các báo cáo này được lập theo tháng. Chứng từ gốc: Phiếu nhập kho,Phiếu xuất kho,Hóa đơn GTGT Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Bảng cân đối tài khoản Sổ cái TK 155,511,632,131,911. … Chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết:Thẻ kho,sổ chi tiết bán hàng [...]...2.3 THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU BAO NỘI 2.3.1 Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm tại nghiệp Carton sóng 2.3.1.1 Đặc điểm thành phẩm Thành phẩm của nghiệp Carton sóng được hoàn thành ử bước công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất, sau... kỳ phẩm hoàn thành dở dang cuối kỳ Đánh gía thành phẩm xuất kho: giá thành thành phẩm xuất kho (tồn kho) được tính theo phương pháp bình quân gia quyền phù hợp với tình hình tiêu thụ thành phẩm yêu cầu quản lý thành phẩm của Xi nghiệp Số lượng thành phẩm Đơn giá bình quân của Giá thành = thực tế xuất kho trong * từng lọa thành phẩm thành phẩm xuất kho tháng Đơn giá bình quân của từng loại thành phẩm. .. 155 2.3.1.6 Kế toán tổng hợp thành phẩm nghiệp Carton sóng thực hiện hạch toán thành phẩm theo phương pháp khai thường xuyên Để phản ánh giá vốn thực tế của thành phẩm đầu kỳ cuối kỳ kế toán sử dụng TK 155- Thành phẩm TK 642 phản ánh giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho đã bán Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho thành phẩm, sổ ghi chép hàng ngày của thủ kho thực hiện lập... tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên,đóng dấu) 2.3.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng xác định kết quả tại nghiệp Carton sóng 2.3.2.1 Các phương thức bán hàng Bán hàng ở nghiệp chủ yếu là bán các mặt hàng bao phục vụ đóng gói tiêu dùng Do đặc thù các sản phẩm bao nên hình thức bán hàng của nghiệp chủ yếu thông qua các hợp đồng đã ký kết với khách hàng... tiêu thụ thành phẩm sao cho luôn hoàn thành hoàn thành vượt mức các chỉ tieu, kế toán đặt ra 2.3.1.2 Tình hình công tác quản lý chung về thành phẩm Ví việc sản xuất tiêu thụ thành phẩm phải dựa trên các đơn đặt hàng các hợp đồng đã kỳ kếy với khách hàng nên phương châm hợt động của nghiệp là thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng: chất lượng sản phẩm là sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, ... giá thành phẩm Thành phẩm nghiệp nhiều quy cách, mẫu mã, chủng loại khác nhau luôn sự biến động thường xuyên về số lượng giá trị, việc nhập, xuất kho diễn ra hàng ngày Để phục vụ cho việc hạch toán kịp thời tính toán chính xác giá trị thành phẩm nhập, xuất kho kế toán đã sử dụng phương pháp đánh giá thành phẩm theo giá thực tế Đánh giá thành phẩm nhập kho: do nghiệp sản xuất. .. đặt hàng, nên đối tượng kế tóan chi phí sản xuất được xác định là từng loại thành phẩm; đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm Đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành phù hợp nhau, kế toán sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành với kỳ tính gía thành hàng tháng Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất. .. phẩm = Gía thành sản xuất thực tế của thành phẩm tồn đầu tháng Số lượng thành phẩm tồn đầu tháng Gía thành sản xuất thực tế + của thành phẩm nhập kho trong tháng + Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng Ví dụ: Căn cứ vào bảng giá thành khoản mục tháng 02/2006, ta giá thành sản xuất thực tế của hòm sóng 5L nội in, một vách 385x250x165 nhập kho trong tháng là 8.781.856đ với số lượng thẹc tế nhập là... được nhập kho Việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm của nghiệp hiện nay được tuân theo chế thị trường, lấy thị trường để định hướng, lấy tăng trưởng làm động lực, lấy chất lượng để cam kết với khách hàng Hiện nay, nghiệp tập trung sản xuất các mặt hàng là Carton sóng, các tấm bìa, giấy chống ẩm Ở nghiệp việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít căn cứ vào đơn đặt hàng của từng khách hàng... doanh theo phương thức: Kết quả hoạt động sản = Doanh _ Giá vốn _ Chi phí xuất kinh doanh thu thuần hàng bán bán hàng Để xác định kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng tài khoản: TK 911 -Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp trong một kỳ hạch toán Biểu số 26: PACKEXIM NỘI Diễn giải TK ĐƯ nghiệp Carton sóng SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

- Ban bảo vệ: theo dõi, kiểm tra tình hình ra vào và làm việc của cán bộ côngnhân viên, giữ gin trật tự. - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

an.

bảo vệ: theo dõi, kiểm tra tình hình ra vào và làm việc của cán bộ côngnhân viên, giữ gin trật tự Xem tại trang 4 của tài liệu.
Mô hình bộ máy kế toán của côngty - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

h.

ình bộ máy kế toán của côngty Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tình hình tiêu thụ và xác định kết quả. - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

nh.

hình tiêu thụ và xác định kết quả Xem tại trang 8 của tài liệu.
Kế toán vật tư theo dõi chi tiết cho từng loại vật tư, cuối tháng lập bảng tổng hợp vật tư rồi chuyển cho các bộ phận kế toán khác có liên quan. - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

to.

án vật tư theo dõi chi tiết cho từng loại vật tư, cuối tháng lập bảng tổng hợp vật tư rồi chuyển cho các bộ phận kế toán khác có liên quan Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: CK sau MST: 5400105260 - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

Hình th.

ức thanh toán: CK sau MST: 5400105260 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tại Xí nghiệp, để xác định số thuế GTGT đầu ra kế toán căn cứ vào bảng kê hóa dơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

i.

Xí nghiệp, để xác định số thuế GTGT đầu ra kế toán căn cứ vào bảng kê hóa dơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra Xem tại trang 22 của tài liệu.
CHỨNG TỪ GHI SỔ NGÀY 28 THÁNG 02 NĂM 2006 - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

28.

THÁNG 02 NĂM 2006 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Theo mô hình quản lý chi phí ở Xí nghiệp, chi phí quản lý doanh nghiệp ở Xí nghiệp nằm trong chi phí sản xuất chung vì nhân viên quản lý cũng phục vụ trực tiếp cho sản xuất ở Xí nghiệp - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

heo.

mô hình quản lý chi phí ở Xí nghiệp, chi phí quản lý doanh nghiệp ở Xí nghiệp nằm trong chi phí sản xuất chung vì nhân viên quản lý cũng phục vụ trực tiếp cho sản xuất ở Xí nghiệp Xem tại trang 34 của tài liệu.
doanh (lãi hay lỗ) và tình hình phân phối lợi nhuận của Xí nghiệp. - THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI XÍ NGHIỆP CARTON SÓNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ HÀ NỘI.

doanh.

(lãi hay lỗ) và tình hình phân phối lợi nhuận của Xí nghiệp Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan