Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

75 958 10
Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh".

Khoá luận tốt nghiệp Lời nói Đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày với trình toàn cầu hoá, thơng mại quốc tế ngày trở nên phát triển với mặt trái, có vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Sự khốc liệt thơng mại đà khiến doanh nghiệp, cá nhân tham gia thơng mại áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh có việc bán phá giá hàng hoá thị trờng nớc nhằm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm đà gây nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất nớc nhập Để đối phó với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh đó, quốc gia đà dựa quy định GATT vấn đề bán phá giá chống bán phá giá để ban hành luật chống bán phá giá Luật chống bán phá giá đà thực biện pháp hữu hiệu tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên có vấn đề luật chống bán phá giá bị lạm dụng lại trở thành biện pháp bảo hộ ngợc lại quy tắc thơng mại giới Có thể nói vấn đề bán phá giá chống bán phá giá vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cÃi chơng trình nghị Tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO) Thế nhng lại vấn đề mẻ doanh nghiệp Việt Nam hầu hết không hiểu tác động có Chỉ đến doanh nghiƯp Mü kiƯn c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam b¸n phá giá cá tra cá basa họ thấy đợc tầm quan trọng việc tìm hiểu vấn đề bán phá giá luật bán phá giá quốc gia Sự kiện đặt tính cấp thiết việc hiểu rõ vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Chính mà em chọn đề tài "Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa học kinh nghiệm ®èi víi hµng xt khÈu ViƯt Nam" víi mong mn làm sáng tỏ thêm vấn đề vốn phức tạp Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Giới thiệu vấn đề bán phá giá, chống bán phá giá với mặt tích cực hạn chế chúng Dựa sở lý luận cïng víi thùc tÕ cđa vơ kiƯn sÏ ®Ị xt mét sè bµi häc cho hµng xt khÈu ViƯt Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tình hình sản xuất xuất thuỷ sản hai nớc Việt Nam Trung Quốc Thực tế tình hình bán phá giá chống bán phá giá thơng mại quốc tế nh diƠn biÕn vơ tranh chÊp b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra cá basa diễn Phơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, ngời viết đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau : - Phơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu - Phơng pháp thống kê học đơn giản - Phơng pháp lý luận biện chứng Bố cục đề tài Với mục đích nghiên cứu nh trên, đề tài bao gồm phần : Chơng I : Những lý luận bán phá giá chống bán phá - giá Chơng II : Diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa - sang thị trờng Mỹ - Chơng III : Những học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam Do thời gian trình độ hạn chế, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu thày cô Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT đà hớng dẫn em trình thực đề tài Sinh viên: Trịnh Thị Vân Anh Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp chơng I Những lí luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lí luận bán phá giá Vấn đề bán phá giá chống bán phá giá bát đầu đợc đa thảo luận Hiệp Kenedy (1964-1967) Hiệp Tokyo (1973-1979) thuộc Các vòng đàm phán GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) Đây giai đoạn mà thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, quốc gia phát triển tăng cờng xuất sang nớc phát triển Họ thờng sử dụng biện pháp trợ cấp, trợ giá sản phẩm, sản phẩm nông nghiệp để tăng cờng sức cạnh tranh hàng hoá tham dự vào thơng mại giới Hàng hoá nớc ạt đổ vào nớc phát triển - nơi thị trờng lý tởng cho nớc phát triển cạnh tranh Để đối phó với tình trạng nay, đến đầu thập kỷ 80, nớc phát triển đà bắt đầu ban hành luật điều chỉnh việc bán phá giá biện pháp chống lại hoạt động nhằm bảo vệ sản xuất nớc Các nớc phát triển quan tâm tới việc đánh giá giá thành sản phẩm, sản phẩm đợc bán với giá không thấp giá thành hay giá bán thị trờng nội địa tìm cách để ngăn ngừa hành vi lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá Đồng thời họ trọng đến việc đảm bảo biện pháp chống bán phá giá không bị lạm dụng nhằm bảo hộ sản xuất nớc mà giới hạn mức cần thiết (thuế chống bán phá giá không thiết phải cao mức phá mức đợc xác định cần thiết) Đến hiệp Uruguay (1986-1994), vấn đề bán phá giá chống bán phá giá đà đợc thống lại quốc gia thành viên GATT đặt bút ký vào Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thơng mại 1994 Trong có nhiều quy định chi tiết chặt chẽ từ việc xác định vấn đề phá giá, trình tự điều tra bán phá giá đến biện pháp tạm thời biện pháp cuối trờng hợp xác định có bán phá giá Những Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp quy định đuợc rút từ thực tiễn thơng mại quốc tế thành viên năm qua Trên sở Hiệp định này, nhiều nớc đà ban hành luật chống bán phá giá riêng mình, chủ yếu nớc phát triển để bảo vệ sản xuất nớc khỏi hàng hoá nhập từ nớc phát triển Tuy nhiên, Hiệp định có nhiều quy định không chặt chẽ vấn đề tự vệ việc đối phó với việc lẩn tránh biện pháp chống bán phá quốc gia, luật mình, đà biến quy định thành chế mang tính chất bảo hộ Luật chống bán phá giá đà bị lợi dụng, trở thành biện pháp bảo hộ sản xuất nớc Và thực tiễn thơng mại nay, biện pháp chống bán giá không đợc nớc phát triển áp dụng mà đà trở thành công cụ phổ biến nớc phát triển, đợc nớc triệt để khai thác Đơn cử nh Mỹ, hàng năm doanh nghiệp nớc đà phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá hàng nhập hàng chục nớc giới Các biện pháp chống bán phá giá đà trở thành quen thuộc thơng mại quốc tế Do đó, ®èi víi bÊt kú mét doanh nghiƯp xt khÈu cđa quốc gia giới nào, muốn xuất hàng hoá nớc vấn đề bỏ qua phải nghiên cứu vỊ lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa c¸c qc gia, thị trờng mà muốn thâm nhập để tránh nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Trong luật chống bán phá giá không nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI GATT năm 1994 - Hiệp định làm së cho c¸c lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa c¸c quốc gia - tiếp Luật mẫu chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa WTO cïng víi lt chèng bán phá giá Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, nớc khu vực thị trờng lớn giới Ta lần lợt nghiên cứu vấn đề bán phá giá chống bán phá đợc đề cập luật nói Khái niệm bán phá giá Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp Theo Điều Phần I Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp Định Chung Về Thuế Quan Và Thơng Mại GATT 1994, sản phẩm bị coi bán phá giá nh giá xuất sản phẩm đợc xuất từ nớc sang nớc khác thấp mức giá so sánh đợc sản phẩm tơng tự đợc tiêu dùng nớc xuất theo điều kiện thơng mại thông thờng Hiệp Định quy định chi tiết trờng hợp sản phẩm tơng tự đợc bán nớc theo điều kiện thơng mại thông thờng nớc xuất trờng hợp việc bán nớc không cho phép có so sánh hợp lý điều kiện đặc biệt thị trờng số lợng hàng bán thị trờng nớc nớc xuất hàng hoá nhỏ, biên độ bán phá giá đợc xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh đợc sản phẩm tơng tự đợc xuất sang nớc thứ ba thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện; đợc xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất nớc xuất xứ hàng hoá cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản trị, bán hàng, chi phí chung khoản lợi nhuận; trờng hợp không tồn mức giá xuất quan có thẩm quyền hữu quan thấy mức giá xuất không đáng tin cậy lý nhà xuất bên thứ ba có quan hệ với có thoả thuận bù trừ, giá xuất đợc diễn giải sở mức giá sản phẩm nhập đợc bán khâu đầu cho ngời mua hàng độc lập nh sản phẩm không đợc bán lại không đợc bán lại theo điều kiện giống với điều kiện nhập hàng hoá mức giá đợc xác định sở hợp lý quan có thẩm quyền tự định Từ quy định GATT, Tổ chức thơng mại giới (WTO) lt mÉu vỊ chèng b¸n ph¸ gi¸ cã mét chút sửa đổi cách hiểu bán phá giá, theo sản phẩm bị điều tra bị coi bán phá giá sản phẩm đợc đa vào lu thông thị trờng nớc nhập với giá thấp giá trị thông thờng sản phÈm ®ã Së dÜ cã sù thay ®ỉi nh vËy việc so sánh giá xuất với giá so sánh đợc sản phẩm tơng tự quy định GATT cụ thể không bao gồm trờng hợp đặc biệt Hiệp định buộc phải quy Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp định chi tiết vấn đề phần sau Cách trình bày nh phức tạp gây khó khăn muốn đọc hiểu luật Còn cách hiểu luật mẫu WTO, thuật ngữ giá trị thông thờng thuật ngữ có nội hàm rộng, bao gồm trờng hợp đặc biệt nh đà phân tích điều đà làm giảm bớt tính phức tạp lời văn, câu chữ luật, vốn đặc trng luật nói chung Mặc dù có chút thay đổi quy định bán ph¸ gi¸, nhng lt mÉu vỊ chèng b¸n ph¸ gi¸ WTO hoàn toàn tuân thủ quy tắc chung Hiệp định thực thi Điều VI GATT sở quy định GATT WTO, luật chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa c¸c qc gia cịng cã quy định tơng tự Theo luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hoá đợc xem b¸n ph¸ gi¸ nÕu nh gi¸ b¸n xuÊt khÈu trung bình đợc điều chỉnh thấp giá bán trung bình đợc điều chỉnh loại hàng hoá tơng tự loại thị trờng nớc thị trờng nớc thứ ba Nh vậy, việc xác định bán phá giá đợc thực cách so sánh giá xuất sản phẩm với giá trị bình thờng Bộ Thơng Mại Mỹ áp đặt Còn theo luật chống bán phá giá Liên Minh Châu Âu, phá giá đợc phân biệt với hành vi đơn giản bán hạ giá vốn kết việc giảm chi phí hay tăng suất Tiêu chí lĩnh vực nay, thực tế, mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá thị trờng nớc nhập mà mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá trị thông thờng Do đó, sản phẩm bị coi phá giá nh giá xuất vào Cộng đồng thấp giá so sánh sản phẩm tơng tự trình kinh doanh thông thờng phạm vi cđa níc xt khÈu Nh vËy, c¸c lt chèng b¸n phá giá có quy định tơng tự nhau, xác định hàng hoá bán phá giá hàng hoá có giá xuất thấp giá trị thông thờng Để hiểu rõ khái niệm bán phá giá, ta cần nghiên cứu thêm giá xuất giá trị thông thờng 1.1 Giá xuất Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá ln tèt nghiƯp Theo lt mÉu vỊ chèng b¸n ph¸ giá Tổ chức thơng mại giới (WTO), giá xuất giá thực tế phải trả trả cho sản phẩm bị điều tra bán níc ngoµi tõ níc xt khÈu tíi qc gia điều tra Trong trờng hợp giá xuất trờng hợp dờng nh quan điều tra, giá xuất không đáng tin cậy có hiệp hội thoả thuận bồi hoàn nhà xuất nhà nhập bên thứ ba, giá xuất đợc xây dựng sở giá sản phẩm nhập đợc bán lại lần cho bên mua độc lập; sản phẩm không đợc bán lại cho bên mua độc lập không đợc bán lại điều kiện nh đợc nhập khẩu, quan điều tra quy định giá xuất sở hợp lý Ta làm rõ giá xuất cách phân tích trờng hợp sau: 1) Giá xuất tới ngời nhập không liên kết: Nhà sản xuất / Hàng hoá xuất nớc xuất Giá xuất đợc sử Nhà nhập độc lập nớc nhập dụng làm sở để xác định việc bán phá giá 2) Giá xuất khÈu tíi nhµ nhËp khÈu cã quan hƯ víi nhµ xuất Nhà sản xuất/ xuất nớc XK Nhµ nhËp khÈu cã quan hƯ víi nhµ xt khÈu GD1: 90$: giá XK không đáng tin cậy Ngời tiêu dùng độc lập GD2: 100 $ Vì giá xuất giao dịch giá không đáng tin cậy, giá giao dịch giá đáng tin cậy phải tính lại giá xuất (giả định tỷ lệ CFBH, CFQL giao dịch 20% của lợi nhuận thông thờng 10%) Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp Giá xuÊt khÈu tõ nhµ xuÊt khÈu = 100 – (20% + 10%) x 100 = 70$ tíi ngêi tiªu dïng độc lập Có thể thấy, cách tính toán nh đà loại trừ gian lận, đảm bảo giá xuất đợc tính xác, đồng thời đảm bảo công cho bên Dựa quy định luật chống bán phá giá Liên Minh Châu Âu có quy định tơng tự, theo giá xuất mức giá thực đợc tr¶ hay ph¶i tr¶ cho s¶n phÈm s¶n phÈm đợc xuất từ nớc xuất vào khối Cộng §ång Lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa Hoa Kú cịng có quy định tơng tự, có quy định chi tiết Giá xuất khẩu, theo luật Hoa Kỳ, nhà nhập bán cho bên mua không liên kết Hoa Kỳ Có hai loại giá xuất khẩu: giá xuất giá xuất giả định: ã Giá xuất : ngời mua không liên kết Hoa Kỳ mua hàng hoá Giá khởi điểm để tính giá xuất tổng giá bán thể hoá đơn thơng mại xuất gửi nhà nhập không liên kết Hoa Kỳ ã Giá xuất giả định: giá hàng hoá mà nhà nhập không liên kết bán hàng hoá Ví dụ: giá hàng hoá công ty làm chức phân phối cho nhà xuất nớc bán cho ngời mua không liên kết Hoa Kỳ Cụ thể hoá đơn nhà nhập nhà phân phối có liên kết với nhà sản xuất phát hành Ví dụ: hoá đơn đợc phát hành dới tiêu đề công ty Hoa Kỳ liên kết với nhà xuất giá xuất giả định đợc áp dụng 1.2 Giá trị thông thờng Sau đà xác định giá xuất hàng hoá, bớc phải xác định giá trị thông thờng hàng hoá Giá trị thông thờng đợc thiết lập sở giá so sánh đợc đà trả trả, điều kiện thơng mại bình thờng sản phẩm tơng tự sản phẩm đợc tiêu thụ nớc xuất Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp xứ Tuy nhiên, trờng hợp nhà xuất nớc xuất không sản xuất hay không bán sản phẩm tơng tự, giá trị thông thờng đợc thiết lập dựa sở giá ngời bán hàng hay nhà sản xuất khác Các sản phẩm tơng tự đợc tiêu dùng nớc đợc sử dụng để xác định giá trị thông thờng khối lợng bán hàng chúng chiếm 5% khối lợng xuất sản phẩm thị trờng nớc nhập Ví dụ: Nếu mặt hàng A đợc xuất thị trờng nớc với 100 đơn vị, đợc tiêu thụ nớc với đơn vị = 4% lợng hàng xuất (quy định tối thiểu 5%) Do khối lợng mặt hàng A tiêu thụ nội địa không đợc xem xét việc tính giá trị thông thờng mặt hàng A Ngoài điều kiện mặt hàng tơng tự đợc tiêu dùng nớc phải thoả mÃn điều kiện đợc bán điều kiện thông thờng, có nghĩa sản phẩm phải đợc bán cho khách hàng độc lập nớc việc bán sản phẩm phải đảm bảo có lợi nhuận (không đợc bán hàng với giá thấp chi phí sản xuất gồm chi phí cố định chi phí khả biến cộng với chi phí bán hµng, chi phÝ nãi chung vµ chi phÝ hµnh chÝnh) Tuy nhiên, giá bán mà thấp chi phí thời điểm bán hàng lại cao chi phí bình quân gia quyền khoảng thời gian điều tra, giá đợc xem xét cho phép việc thu hồi chi phí khoảng thời gian hợp lý Khoảng thời gian kéo dài thờng năm nhng trờng hợp không tháng việc bán giá thấp chi phí đơn vị đợc xem bán với khối lợng đáng kể khoảng thời gian nh xác lập đợc giá bán bình quân gia quyền thấp chi phí đơn vị bình quân gia quyền khối lợng bán hàng thấp chi phí đơn vị không 20% khối lợng bán hàng đợc sử dụng để xác định giá trị thông thờng Tổng hợp hai điều kiện việc sử dụng mặt hàng tơng tự tiêu dùng nớc với mặt hàng xuất thị trờng nớc để xác định giá trị thông thờng đợc cụ thể hoá ví dụ sau: Mặt hàng A + Xuất khẩu: Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 500 đơn vị với giá 10$ / đv Khoá luận tốt nghiệp +Tiêu dùng nớc: 75 đơn vị với giá 15$ /đv 25 đơn vị với giá 10$ /đv 100 đơn vị với giá bình quân 13,75$ /đv +Chi phí sản xuất : 13$ /đv Vì 25 đơn vị bán với giá thấp CFSX (13 USD) USD/đv chiếm 20% khối lợng bán hàng nớc không đạt điều kiện thơng mại thông thờng nên chúng không đợc sử dụng để tính giá trị thông thờng Còn lại 75 đơn vị (chiếm 15% lợng hàng xuất khẩu) bán với giá 15 USD > CFSX đợc sử dụng giá trị thông thờng trờng hợp 15 USD/đv Trờng hợp sản phẩm tơng tự không thoả mÃn điều kiện trên, tức không đủ lợng bán sản phẩm tơng tự theo tiến trình thơng mại thông thờng, trờng hợp tình hình cụ thể thị trờng khiến cho lợng bán hàng nh không cho phép việc so sánh phù hợp, giá trị thông thờng sản phẩm tơng tự đợc tính toán dựa sở chi phÝ s¶n xt ë níc xt xø céng víi mét lợng hợp lý chi phí bán hàng, chi phí nói chung, chi phí hành lợi nhuận, sở giá xuất khẩu, theo tiến trình thơng mại thông thờng, sang nớc thứ ba phù hợp miễn mức giá nh mang tính đại diện Khi số tiền xác định theo cách số tiền đợc xác định së nh sau: (i) Sè tiỊn thùc tÕ ph¸t sinh đợc nhà xuất nhà sản xuất chi tiêu trình sản xuất bán hàng thuộc nhóm sản xuất giống hệt thị trờng nớc xuất xứ hàng hoá; (ii) Bình quân gia quyền số tiền thực tế phát sinh đợc nhà sản xuất xuất khác chi tiêu trình sản xuất bán sản phẩm tơng tự thị trờng nớc xuất xứ hàng hoá; (iii) Bất kỳ biện pháp hợp lý khác với điều kiện mức lợi nhuận nhà xuất nhà sản xuất khác thu đợc bán hàng thuộc nhóm sản phẩm giống hệt hàng hoá thị trờng nớc xuất xứ hàng hoá Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp Thø nhÊt, c¸c nhà sản xuất xuất cá tra cá basa Việt Nam chủ yếu công ty t nhân công ty cổ phần, hoàn toàn tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Chính phủ Việt Nam không không can thiệp vào hoạt ®éng kinh doanh cịng nh trỵ cÊp cho doanh nghiƯp Thứ hai, chi phí sản xuất doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn suất nguồn lực tự nhiên họ định Điều giải thích chi phí sản xuất cá tra cá basa Việt Nam lại thấp Thứ ba, giá cá tra cá basa nh tất mặt hàng khác thị trờng Việt Nam quân hệ cung cầu định Chính phủ Việt Nam không can thiệp vào trình định giá sản phẩm doanh nghiệp Thứ t, tỷ giá ngoại tệ Việt Nam đồng tiền Việt Nam mềm dẻo, tuỳ thuộc vào cung cầu thị trờng, Chính phủ Việt Nam không quy định tỷ giá cố định Thứ năm, nhà đầu t nớc ngoài, kể nhà đầu t Mỹ thuộc dự án đầu t 100% vốn nớc liên doanh lĩnh vực nghề cá lĩnh vực liên quan khác hoạt động theo chế thị trờng Thứ sáu, từ nhiều năm ngành thuỷ sản kinh tế Việt Nam nói chung đà ®· tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ khu vùc còng nh toàn cầu, đà đợc Mỹ nhiều nớc khác ủng hộ mạnh mẽ Trên sở hoàn toàn kết luận nghề cá nói chung ngành chế biến xuất cá tra cá basa nói riêng tuân thủ theo quy luật kinh tế thị trờng Tuy nhiên, vừa qua DOC đà định Việt Nam có nớc cha có kinh tế thị trờng kết vụ kiện khó đoán biết đợc tính phức tạp luật chống bán phá giá Vấn đề đà đến lúc doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâm đến vấn đề bán phá giá luật chống bán phá giá quốc gia vấn đề mà doanh nghiệp chắn phải tiếp tục đối mặt trình xâm nhập vào thị trờng Vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa học quý báu cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 61 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 62 Khoá luận tốt nghiệp chơng III Những học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam I Tác ®éng cđa viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n phá giá hoạt động xuất Việt Nam Tõ tríc tíi nay, nhiỊu ngêi cßn nghÜ r»ng Việt Nam vừa tham gia vào th- ơng mại quốc tế, khối lợng xuất cha nhiều nên cha đối tợng biện pháp chống bán phá giá Quan điểm hoàn toàn sai lầm từ trớc tới Việt Nam đà phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá Con số không nhiều, không so với số hàng nghìn mà hàng năm doanh nghiệp Trung Quốc phải đối mặt nhng cho thấy vấn đề bán phá giá chống bán phá giá không chuyện luồng hàng xuất Việt Nam nữa, tác động thực đà tác động đến hoạt động xuất Việt Nam Theo thống kê Vụ pháp chế Bộ thơng mại, doanh nghiệp Việt Nam đà phải chịu vụ kiện vụ kiện đà kết thúc vụ trình ®iỊu tra vơ ®· kÕt thóc lµ vơ Colombia kiện Việt Nam bán phá giá gạo năm 1994, kết Việt Nam không bị đánh thuế dù bán phá giá mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngành trồng lúa gạo Colombia Vụ mì bị EU kiện vào năm 1998, kết doanh nghiệp Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá mức 16,8% Cùng năm này, EU có kiện doanh nghiệp Việt Nam vụ giày dép kết không đánh thuế thị phần gia tăng nhỏ so với nớc Trung Quốc, Indonexia Thái Lan Năm 2000, vụ kiện bật lửa Ba Lan, kết doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá tới mức 0,09 EURO/chiếc Năm 2001, Canada, vụ kiện sản phẩm tỏi, doanh nghiệp Việt Nam bị đánh thuế Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 63 Khoá luận tốt nghiệp chống bán phá giá với mức 1,48 đôla Canada/kg Còn sang năm 2002, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu vụ kiện đế giày Canada, bật lửa ga EU vụ cá da trơn Mü Trong vơ kiƯn vỊ giµy dÐp cã tíi doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bán phá giá Canada kết luận việc bán phá giá tăng thuế nhập việc xuất mặt hàng giày dép bị ảnh hởng nghiêm trọng Còn ®èi víi vơ kiƯn vỊ bËt lưa gas cđa EU, thị phần Việt Nam thị trờng EU nhỏ khoảng 0.1%, nhng EU nhân thể ghép Việt Nam vào danh sách điều tra bán phá giá tiến hành điều tra nớc Trung Quốc, Malaysia Indonexia bán phá giá bật lửa gas vào EU Trong trình điều tra này, có khả EU lấy giá bật lửa gas sản xuất Philippines (là nớc đợc công nhận có kinh tế thị trờng) làm chuẩn để so s¸nh víi gi¸ xt khÈu bËt lưa gas cđa ViƯt Nam Cách làm cho kết quả, hàng Việt Nam thấp giá sản xuất Philippines tới 1,7 lần có lợi cho việc quy kết bËt lưa gas cđa ViƯt Nam b¸n ph¸ gi¸ Nh vụ kiện bán phá Việt Nam phải đối mặt kể vụ cá tra cá basa có tính chất phức tạp kết đoán trớc đợc Nhng có điều mà ngời biết tốn kém, thời gian tiền bạc doanh nghiệp bị kiện bán phá giá Ngoài phải kể đến việc doanh nghiƯp Mü chn bÞ kiƯn ViƯt Nam cịng nh Trung Quốc, Philippines bán phá giá tôm sang thị trờng nớc Sở dĩ doanh nghiệp Mỹ cha kiện doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam hai nớc họ cân nhắc chi phí bỏ cho vụ kiện đợc thắng kiện Nhng rõ ràng nguy doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Bảng14: Thống kê vụ kiện bán phá giá Việt Nam Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 64 Khoá luận tốt nghiệp STT Năm Nớc Mặt hàng Kết luận cuối phía nớc Không đánh thuế dù có bán phá giá mức 9,07% nhng không gây tổn hại cho ngành lúa gạo Colombia 1994 Colombia Gạo 1998 EU Mì Đánh thuế chống bán phá giá, mức thuế 16,8% 1998 EU Giày dép Không đánh thuế thị phần gia tăng nhỏ so với Trung Quốc 2000 Ba Lan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá, mức: 0,09 EURO/chiếc 2001 Cânda Tỏi Đánh thuế chống bán phá giá, mức 1,48 đôla Canada/kg 2002 Cânda Đế giày Đang điều tra 2002 EU Bật lửa ga Đang điều tra 2002 Mỹ Cá da trơn Đang chuẩn bị điều tra Nguồn: Vụ pháp chế - Bộ Thơng Mại Nh doanh nghiệp Việt Nam đà phải đối mặt với vấn đề bị kiện bán phá giá xuất hàng hoá thị trờng nớc phải chịu số tác động từ Các doanh nghiệp đà phải thuê luật s, chịu nhiều chi phí tốn để bảo vệ Thậm chí, số vụ doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá cao, làm việc xuất sang nớc khởi kiện hầu nh thực đợc Hơn nữa, thông tin yêu cầu doanh nghiệp cung cấp cho quan điều tra lại chi tiết, liên quan ®Õn bÝ mËt kinh doanh cđa doanh nghiƯp nªn dï có thắng tổn thất doanh nghiệp không nhỏ Trong tơng lai, có nhiều doanh nghiệp chịu đợc phí tổn vụ kiện mà phải tự động từ bỏ thị trờng xuất vụ kiện mà Việt Nam bị kết luận có bán phá giá, kim ngạch xuất mặt hàng bị kiện không lớn nên tác động việc đánh thuế chống bán phá giá đến xuất Việt Nam không rõ rệt Nhng đến vụ kiện cá tra basa này, kim ngạch xuất mặt hàng sang Mỹ lên tới 20 triệu USD/năm rõ ràng bán phá giá chống bán phá giá đà trở thành vấn Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 65 Khoá luận tốt nghiệp đề đáng quan tâm doanh nghiÖp xuÊt khÈu ViÖt Nam HiÖn chi phÝ cho vụ kiện đà lên tới triệu USD (cũng cần phải nhấn mạnh chi phí chØ b»ng 50% so víi chi phÝ c¸c doanh nghiƯp Trung Quốc phải bỏ hÃng luật s đà giảm phí cho doanh nghiệp Việt Nam) Thế nhng, kết vụ kiện cha thể đoán trớc đợc Nếu bị kết luận có bán phá giá mức thuế chống bán phá cá tra cá basa Việt Nam sang Mỹ phải chịu tối thiểu 141% Với mức thuế cá Việt Nam không hội thị trờng Mỹ Đây vụ kiện với hàng xuất Việt Nam có kim ngạch lớn, nhiều mặt hàng xuất chủ lực khác nh dệt may, giầy dépđều phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá Trong bối cảnh mà mức thuế chống bán phá giá ngày tăng thiệt hại mặt hàng bị đánh thuế lín LÊy vÝ dơ vỊ møc th chèng b¸n ph¸ giá đợc áp dụng Mỹ từ năm 1985 tới năm 1995 Nếu nh năm 1985 mức thuế chống bán phá giá 22% tới năm 1995 đà lên tới 60% mức thuế chống bán phá giá số mặt hàng lên tới 100% Bảng 15: Mức thuế chống b¸n ph¸ gi¸ cđa Hoa Kú Thêi kú Møc th chèng b¸n ph¸ gi¸ (%) 1981-1983 1984-1986 22.0 32.9 44.0 45.8 60.6 Ngn: ban hiƯp th¬ng qc tÕ Hoa Kỳ Các quốc gia khác nhìn chung có xu híng ¸p dơng møc th chèng b¸n ph¸ gi¸ cao nh Mỹ Tuy có thấp Mỹ nhng đủ để khiến nhà xuất bán đợc sản phẩm thị trờng nội địa nớc Bên cạnh phải kể đến thời gian áp dụng biện pháp chống bán phá giá thờng kéo dài Trớc năm 1995, hầu hết quốc gia áp dụng biện pháp chống bán phá giá tới 10 năm, chí kéo dài vô hạn kể từ Hiệp định Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 66 Khoá luận tốt nghiệp thực thi Điều VI GATT đợc thông qua quy định thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá tối đa năm, thời hạn áp dụng nớc có giảm Nhng Hiệp định quy định quốc gia xem xét việc kéo dài thời hạn hiệu lực biện pháp chống bán phá giá nh xét thấy hành vi bán phá giá gây ảnh hởng đến ngành sản xuất quốc gia Nh xÐt cho cïng, c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ đà đợc áp dụng thờng tác động mạnh mẽ lâu dài tới nhà xuất quốc gia có Việt Nam Chính vậy, xu hội nhập ngày nay, mà Việt Nam phấn đấu tăng cờng kim ngạch xuất vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa đà đặt vấn đề đà đến lúc doanh nghiệp xuất Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Và từ vụ kiện này, phải rút đợc học kinh nghiệm để tránh cho hàng xuất Việt Nam bị kiện bán phá giá dà bị kiện phải đối phó II Những học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam Bài học kinh nghiệm việc phòng tránh việc bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Vụ kiện bán phá giá cá tra cá basa cho thấy biện pháp chống bán giá bị lạm dụng chúng trở thành rào cản mang tính chất bảo hộ, ngợc lại xu hớng tự thơng mại, quy định tham gia vào thơng mại quốc tế phải đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh Từ trớc tới nay, số doanh nghiệp Việt Nam suy nghĩ đơn giản xu tự thơng mại dỡ bỏ hoàn toàn rào cản thơng mại, thị trờng rộng mở để hàng hoá nớc đợc tự cạnh tranh lành mạnh Nhng thực tự thơng mại có điều kiện thời buổi toàn cầu hoá ngày nay, để đối phó với nớc khác, nhiều ngời khổng lồ phải dùng đến sách bảo hộ đà lỗi thời, họ thờng xuyên ngời cổ suý cho tự thơng mại Các nớc khổng lồ đà nh nói chi tới nớc Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 67 Khoá luận tốt nghiệp phát triển, nớc mà kinh tế họ yếu buộc phải có bảo hộ định tham gia vào thơng mại quốc tế có hiệu đợc Trong thơng mại quốc tế, bên thực có tự thơng mại tự mang lại lợi ích cho bên bị thiệt hại Nếu không, xuất rào cản thơng mại dới nhiều hình thức khác loại rào cản thơng mại mà quốc gia thờng hay áp dụng núp dới dạng luật lệ, quy tắc hàng xuất vào quốc gia để gây khó khăn cho việc nhập hàng vào nớc Đây biện pháp mà quốc gia không kể phát triển hay phát triển thờng xuyên sử dụng nh thứ vũ khí bảo hộ đắc lực Chính vậy, học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam gia nhập vào thơng mại giới phải nghiên cứu kỹ luật pháp quy tắc quốc gia có quy định luật chống bán phá giá 1.1 Tìm hiểu hệ thống pháp luật quy định nớc nhập Việc tìm hiểu hệ thống pháp luật quy tắc nớc nhập đợc đặt doanh nghiệp xuất không liên quan đến vấn đề bán phá giá chống bán phá giá Nó liên quan tới mặt, khía cạnh hoạt động xuất nói chung Bởi quốc gia thị trờng có hệ thống luật pháp quy định riêng mình, hệ thống luật pháp tạo hành lang pháp lý chung buộc doanh nghiệp xuất muốn vào thị trờng quốc gia phải tuân thủ nghiêm ngặt Ngày hệ thống luật pháp quốc gia ngày trở nên phức tạp tinh vi tầm hiểu biết doanh nghiệp xuất Việt Nam hạn chế Hay nói hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam không nắm đợc luật lệ quy tắc nớc Điều dẫn đến tình trạng làm ăn thiếu hiệu chí thất bại doanh nghiệp xuất Việt Nam Chính vậy, vấn đề cần thiết với doanh nghiệp phải tìm hiểu hệ thống luật pháp quy định nớc mà định thâm nhập Điều đặc biệt cần thiết thị trờng Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 68 Khoá luận tốt nghiệp quốc gia, khu vực có hệ thống pháp luật phức tạp nh Mỹ, EU Đơn cử nh EU, khu vực thị trờng gồm nhiều quốc gia hoạt động theo khuôn khổ pháp luật Uỷ ban châu Âu đề Khi thâm nhập vào khu vực thị trờng doanh nghiệp xuất buộc phải tuân thủ khuôn khổ pháp luật đồng thời phải tuân theo luật pháp quốc gia Mà thân nớc lại có hệ thống luật khác nhau, chí hoàn toàn trái ngợc Ví dơ nh hƯ thèng lt cđa níc Anh lµ theo thông luật (Common Law) dựa hai phận luật tục luật công hệ thống luật Pháp lại theo hệ thống châu Âu lục địa, hay gọi pháp luật dân (Civil Law) NÕu doanh nghiƯp quen thc víi hƯ thèng lt cđa Ph¸p cø ¸p dơng c¸ch hiĨu cđa hƯ thốn g luật châu âu lục địa nàyvào cách hiểu thông luật kinh doanh nớc Anh dẫn đến việc vi phạm pháp luật bị thiệt hại lớn Hay nh thân nớc Mỹ, mét níc bao gåm nhiỊu bang cã tÝnh ®éc lËp tơng đối cao luật Liên Bang áp dụng toàn nớc Mỹ, bang có quan lập pháp riêng với hệ thống pháp luật quy tắc thủ tục riêng phức tạp Quy định bang tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhng quy định bang khác lại hạn chế chí ngăn cấm hoạt động doanh nghiệp Ngay trờng hợp vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa, số bang miền Nam nớc Mỹ có chiến dịch tẩy chay cá Việt Nam số bang khác lại bày tỏ đồng tình với doanh nghiệp xuất Việt Nam, không áp dụng sách hạn chế việc nhập loại cá nh bang miền Nam nói Chính đặc điểm luật pháp Hoa Kỳ nh mà kinh doanh đất Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam không cần nghiên cứu luật toàn Liên Bang mà phải nghiên cứu luật bang hoạt động bang phải có chiến lợc kinh doanh riêng Có thể thấy đợc hệ thống pháp luật quốc gia phức tạp, mà hệ thống luật chung, tạo khuôn khổ pháp lý chung cho thành viên cộng đồng hoạt động Ngoài có nhiều quy tắc riêng ngành kinh doanh cụ thể Những quy tắc quy định nhiều mang Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 69 Khoá luận tốt nghiệp tính chất rào cản việc tuân thủ phức tạp Và quốc gia thờng tận dụng chúng để bảo hộ sản xuất nớc Đơn cử nh quy định an toàn thực phẩm EU d lợng kháng sinh tôm đà khiến hàng loạt hàng thuỷ sản nớc nh Việt Nam, Trung Quốc, Phillipines vào đợc thị trờng Riêng Việt Nam hầu hết doanh nghiệp xuất ngng xuất tôm sang EU sợ phát d lợng kháng sinh, đà không đợc nhận lại hàng lại phải trả phí thiêu huỷ hàng Cha việc xuất tôm sang thị trờng EU lại lao đao nh thời gian qua với số lợng tôm xuất sang thị trờng giảm gần 90% nửa đầu năm Từ quy định d lợng kháng sinh tôm, doanh nghiệp thuỷ sản cần phải liên tục cập nhật quy định nớc nhập để đoán trớc đề phòng rủi ro nh từ giảm thiểu đợc thiệt hại với Trên phân tích quy định, quy tắc mang tính rào cản doanh nghiệp xuất Các quy tắc đa dạng phức tạp Bản thân luật chống bán phá giá quốc gia loại rào cản bị lạm dụng mức Đây loại rào cản thơng mại mà hầu hết doanh nghiệp xuất phải e ngại nhng buộc phải chấp nhận tham gia vào thơng mại giới Vì thực tế cho thấy ngành phát triển đợc hoàn thiện quy mô toàn cầu, làm đảo lộn thị trờng truyền thống, làm nảy sinh mâu thuẫn nhà sản xuất với nhau, nhà sản xuất ngời tiêu dùng, nớc với nớc khác Sự vận động chẳng chấm dứt ®éng lùc chÝnh thóc ®Èy nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng Nhng vận động có mặt trái mà tính cạnh tranh ngày khốc liệt khiến nhà sản xuất, quốc gia buộc phải áp dụng sách bảo hộ biện pháp hiệu áp dụng luật chống bán phá giá Xu hớng có mặt hàng nhập vào thị trờng với số lợng bắt đầu nhiều nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng thị trờng cảm thấy bị thiệt hại họ kiện doanh nghiệp xuất bán phá giá Và biện pháp chống bán phá giá không đợc quốc gia phát Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 70 Khoá luận tốt nghiệp triển sử dụng nh thứ vũ khí để bảo vệ sản xuất yếu mà đợc ông lớn kinh tế giới nh Mỹ, EU, Canada đặc biệt a dùng Do vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam định xuất mặt hàng sang thị trờng cần phải nghiên cứu kỹ luật chống bán phá giá nớc nhằm đề biện pháp tránh nguy bị áp đặt thuế chống bán phá giá cho 1.2 Giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Nh đà phân tích, doanh nghiệp bị kiện bán phá giá doanh nghiệp phải theo đuổi trình kiện tụng phức tạp, tốn bị kết luận có bán phá giá thiệt hại nặng nề nhiều lần Do đó, vấn đề đặt doanh nghiệp xuất phải làm để giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá tơng lai 1.2.1 Biện pháp áp dụng cho giao dịch tơng lai Vì việc bán phá giá có nghĩa bán hàng hoá xuất sang nớc khác với giá thấp giá trị thông thờng hàng hoá thị trờng nội địa nhà xuất đó, để tránh rủi ro phải chịu thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất phải đảm bảo giá xuất đợc tính toán hợp lý cho giá trị xuất không đợc thấp giá trị thông thờng Việc xác định giá xuất nên dựa theo giá chuẩn nớc nhập khẩu, thờng Bộ Thơng Mại nớc quy định Các mức giá chuẩn đợc xây dựng dựa giá trị thay đà đợc tÝnh to¸n (“Gi¸ chn tÝnh theo chi phÝ”) sư dơng phơng pháp tính toán Bộ Thơng Mại nớc nhập áp dụng mức giá chuẩn biện pháp đề phòng thực mà doanh nghiệp thực Các chiến lợc xác định giá chuẩn thay đổi phụ thuộc vào mức độ cẩn trọng mà doanh nghiệp muốn áp dụng Đây công việc nặng nề nhất, nhiên vấn đề coi nhẹ Việc tính giá chuẩn thờng đợc dựa giá trị thay Giá chuẩn đợc sử dụng giá sàn nớc nhập Phơng pháp tính giá Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 71 Khoá luận tốt nghiệp chuẩn đơn giản (nhng có độ xác thấp nhất) lấy chi phí sản xuất giao động cộng chi phí vận chuyển phí hải quan ớc tính Một phơng pháp xác lập giá sàn bao gồm toàn phí sản xuất thay (sử dụng phơng pháp tính toán Bộ Thơng Mại sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào thành viên xuất giá trị thay thÕ, céng chi phÝ qu¶n lý chung, chi phÝ hành lợi nhuận) cộng với chi phí vận chuyển phí hải quan Rõ ràng việc thiết lËp, phỉ biÕn, ¸p dơng gi¸ chn theo kú nh vậy, đặc biệt tính chi phí sản xuất thành viên xuất sử dụng phơng pháp giá trị thay việc làm khó khăn Theo hệ thống này, công việc hoạch định chế ban đầu thành viên xuất phải bảo đảm đợc giá sản phẩm bán nớc nhập phải cao giá sàn đà đợc tính toán Hơn nữa, thành viên xuất cần phải giám sát tính thờng xuyên số lợng khoản giảm giá hạ giá, có, để đảm bảo giá áp dụng nớc nhập phải cao giá sàn đà đợc tính toán Việc thiết lập hệ thống giá sàn có tầm quan trọng đặc biệt tính nhạy cảm cao, liên quan đến ớc tính doanh số bán, giá trị thay hoạt động tiếp thị Các giá sàn cần phải xác để đảm bảo mặt tuân thủ quy định chống phá giá, nhng mặt khác phải bảo đảm mức giá cạnh tranh thực tế Mặc dù hệ thống giá chuẩn đáng tin cậy phạm vi nhà xuất tuân thủ quy định thu thËp sè liƯu theo lt th chèng ph¸ gi¸, nhng thông thờng việc doanh nghiệp thực toàn thủ tục không thực tế tính chất tổng hợp cụ thể chúng Nếu doanh nghiƯp xt khÈu lùa chän x¸c lËp mét hƯ thống giá chuẩn, doanh nghiệp phải xác định đợc cân việc xây dựng hệ thống quản trị thu thập số liệu xác định giá, với việc hệ thống phải đạt mức độ xác nh mong muốn Đối với chi phÝ s¶n xt thay thÕ, doanh nghiƯp xt khÈu sÏ phải định việc thu thập số liệu thực tế trình sản xuất hồ sơ lu trữ thành viên xuất khác dựa vào số liệu dễ có Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 72 Khoá luận tốt nghiệp đợc trì sở đặn, ví dụ nh số liệu kế hoạch sản xuất ngân s¸ch ViƯc tÝnh c¸c chi phÝ trùc tiÕp (vÝ dơ nh chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bảo hành tín dụng) sở tính tổng số phân bổ thờng dễ thực sở tính theo khách hàng giao dịch bán hàng cụ thể nh nớc nhập thờng yêu cầu Cuối cùng, doanh nghiệp xuất phải định tần suất thiết lập hệ thống giá chuẩn, ví dụ: theo tháng, theo quý thời hạn khác Nếu nh doanh nghiệp xuất định thiết lập hệ thống giá chuẩn, doanh nghiệp nên dùng thông tin sẵn có tổng số phí chi phí thay thế, giới hạn cho phép, nên lập hệ thống giá chuẩn không quý lần Đồng thời doanh nghiệp nên bảo đảm hệ thống giá chuẩn đợc sử dụng nhằm mục đích hớng dẫn không thức để bảo đảm tính linh hoạt khả thích ứng nhu cầu thị trờng, cần thiết 1.2.2 Giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá giao dịch trớc Một biện pháp đề phòng rà soát lại sách giá điều kiện thị trờng áp dụng cho giao dịch trớc để đánh giá khả bị áp đặt thuế chống phá giá Nhà xuất áp dụng biện pháp để bổ sung thay biện pháp giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá cho giao dịch tơng lai Các biện pháp thay đổi tuỳ thuộc vào phạm vi mục đích áp dụng 1.2.3 Giám sát rủi ro chung Một số nhà xuất thờng xuyên giám sát tình hình ngành sản xuất nội địa nớc nhập khẩu, giá đối thủ cạnh tranh họ, xu hớng nhập chung Bằng việc đo nhiệt độ ngành sản xuất thị trờng nớc theo cách này, nhà xuất hy vọng đánh giá đợc rủi ro dự kiến bán phá giá tơng lai gần Rõ ràng cách làm hoàn toàn không khó họ Đây công cụ hữu hiệu để đánh giá rủi ro Tuy nhiên, biện pháp nên đợc sử dụng với biện pháp đề phòng khác Nếu đợc áp dụng Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 73 Khoá luận tốt nghiệp đơn lẻ, hiệu bảo vệ biện pháp thấp cho dù có đợc cảnh báo trớc doanh nghiệp xuất thay đổi đợc mức giá bán hàng trớc có khả có đơn khiếu nại bán phá giá giao dịch trớc Đồng thời, quan chức hỗ trợ doanh nghiƯp viƯc gi¸m s¸t c¸c rđi ro chung cách thờng xuyên nghiên cứu số liệu nhập khẩu, nghiên cứu báo cáo thơng mại liên quan tìm hiểu thông tin thị trờng liên quan ®Õn c¸c vơ kiƯn míi nhÊt vỊ ¸p dơng c¸c biện pháp phá giá xảy Một biện pháp có tính tổng hợp giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá giao dịch trớc phân tích giá bán chi phí thay giai đoạn tợng trng nhằm mục đích xác định khả bị áp đặt thuế chống phá giá Nh đà biết, việc phân tích thờng kỳ khả bị áp đặt thuế chống phá giá cho giao dịch trớc đợc sử dụng với việc thiết lập hệ thống giá chuẩn áp dụng tơng lai, biện pháp kiểm tra đợc hiệu hệ thống giá chuẩn Trên số biện pháp mà doanh nghiệp xuất áp dụng để tránh nguy bị áp đặt thuế chống bán phá giá Để định biện pháp đề phòng thích hợp, doanh nghiệp xuất phải xác định tơng quan rủi ro phải chịu thuế chèng ph¸ gi¸ víi chi phÝ thùc hiƯn c¸c biƯn pháp đề phòng hai phơng diện phải tính đến nguồn áp đặt khâu bán hàng Cho dù doanh nghiệp xuất lựa chọn áp dụng biện pháp tuân thủ bảo đảm họ chịu phán bán phá giá Kết luận xuất phát từ tính phức tạp luật thuế chống phá giá, thẩm quyền hành quan điều tra tính toán thu nhập có đợc áp dụng biện pháp phá giá, thực tế quan tiến hành phân tích giao dịch đà xảy từ trớc Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp đề phòng giảm nguy đến kết luận có bán phá giá phải chịu thuế chống phá giá Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 74 Khoá luận tốt nghiệp Ngoài biện pháp giảm thiểu doanh nghiệp cần có phối hợp quan nhà nớc mà trờng hợp Bộ Thơng Mại Bộ cần phải tăng cờng công tác quản lý hoạt động xuất nhập cấp C/O tốt Vì thực tế có tình trạnh C/O Việt Nam bị làm giả nhiều Hàng nớc xuất sang thị trờng khác lại mang xt xø ViƯt Nam khiÕn kim ng¹ch xt khÈu cđa Việt Nam thị trờng tăng lên cao nhiều so với thực tế Đây sở để níc nhËp khÈu kiƯn c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam b¸n phá giá họ lấy lợng hàng xuất mang C/O Việt Nam làm sở để xem xét khả gây thiệt hại hàng Việt Nam thị trờng họ Chính vậy, Bộ Thơng Mại cần phải tăng cờng vấn đề cấp C/O, hạn chế tối đa trờng hợp C/O bị làm giả, bị lợi dụng để phía nớc không đa sè qu¸ kh¸c biƯt víi phÝa ViƯt Nam thống kê hàng xuất có xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên, phải nhìn nhận vấn đề hàng xuất Việt Nam điều tra bán phá giá thờng bị gán với hàng hoá xuất loại số nớc khác Các quốc gia thờng đánh thêm thuế chống bán phá giá với hàng Việt Nam xem xét đánh thuế chống bán phá giá số nớc có kim ngạch xuất lớn Việt Nam nhiều lần Ví dụ, Canada đánh thuế chống bán phá giá chủ yếu mặt hàng tỏi Trung Quốc, đồng thời mở rộng đánh thêm hàng Việt Nam (Khối lợng xuất tỏi Việt Nam sang Canada không 1/10 mức xuất tỏi bình quân Trung Quốc) Tơng tự nh vậy, Ba Lan đánh thuế chống bán phá giá bật lửa Trung Quốc, Đài Loan vµ ViƯt Nam Nh vËy cã thĨ thÊy r»ng dù có áp dụng biện pháp giảm thiểu nguy bị áp dụng thuế chống bán phá giá khả bị điều tra có nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp xuất Chính vậy, song song với việc đề biện pháp giảm thiểu nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá, cần phải rút số học kinh nghiệm trờng hợp đối mặt với vụ kiện bán phá gi¸ nh vơ tranh chÊp b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra basa Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 75 ... Những lý luận bán phá giá chống bán phá - giá Chơng II : Diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa - sang thị trờng Mỹ - Chơng III : Những học kinh nghiệm hàng xuất Việt Nam Do thời gian... viên: Trịnh Thị Vân Anh Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F Khoá luận tốt nghiệp chơng I Những lí luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lí luận bán phá giá Vấn đề bán phá giá chống bán phá giá bát... Việt Nam nớc có kinh tế phi thị trờng với ý đồ thực việc áp đặt thuế chống bán phá giá cá philê đông lạnh Việt Nam mức thuế cao hàng Việt Nam hội cạnh tranh thị trờng Mỹ Thật biện pháp kiện bán

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Danh sách các quốc gia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Năm - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 2.

Danh sách các quốc gia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng3: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 3.

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo mặt hàng qua các năm. - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 4.

xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo mặt hàng qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng 6tháng đầu năm 2002 - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 5.

Tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng 6tháng đầu năm 2002 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch theo thị trờng - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 6.

Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch theo thị trờng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu tôm sang thị trờng các nớc 6tháng đầu năm 2002 Thị trờng6 tháng 2002 So với 6 tháng 2001(%) - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 8.

Xuất khẩu tôm sang thị trờng các nớc 6tháng đầu năm 2002 Thị trờng6 tháng 2002 So với 6 tháng 2001(%) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu cụ thể mặt hàng cá basa sang thị trờng Mỹ sẽ đợc nói rõ hơn trong phần 2 dới đây. - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

nh.

hình xuất khẩu cụ thể mặt hàng cá basa sang thị trờng Mỹ sẽ đợc nói rõ hơn trong phần 2 dới đây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Thị phần xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 11.

Thị phần xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ catfish Mỹ tại thị trờng Mỹ - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 12.

Tình hình tiêu thụ catfish Mỹ tại thị trờng Mỹ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12: Lịch trình điều tra của Bộ thơng mại Mỹ - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 12.

Lịch trình điều tra của Bộ thơng mại Mỹ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng mẫu tính giá trị thông thờng áp đặt của Bộ thơng mại Mỹ dựa trên các yếu tố sản xuất và giá trị thay thế - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 13.

Bảng mẫu tính giá trị thông thờng áp đặt của Bộ thơng mại Mỹ dựa trên các yếu tố sản xuất và giá trị thay thế Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 15: Mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ - Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bảng 15.

Mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan