Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

85 781 3
Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam".

Khoá luận tốt nghiệpChơng ICơ sở lý luận chung về hình tổ chức công ty mẹ - công ty coni. Những vấn đề lý luận về hình tổ chức công ty mẹ công ty con1. Tập đoàn kinh tếDo sự phát triển của nền kinh tế, sự tích tụ, tập trung, chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất, do ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau nh kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, khoa học quản lý, đã từ lâu các nớc có nền kinh tế phát triển, nhiều doanh nghiệp đơn lẻ đã liên kết lại với nhau, hình thành những tổ hợp kinh tế quy lớn, đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực, phạm vi kinh doanh. Những tổ hợp kinh tế này mỗi nớc có tên gọi khác nhau nh Cartel, Syndicate Đức, Pháp, Mỹ; Zaibatsu, Keretsu Nhật Bản; Chaebol Hàn Quốc nh ng ngời ta đều gọi chung chúng là các tập đoàn kinh tế. Vậy tập đoàn kinh tế là gì?Để đi đến kết luận thế nào là một tập đoàn kinh tế, chúng ta hãy cùng xem xét các hình thức biểu hiện của chúng. Có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau song phổ biến nhất thì bao gồm:Theo trình độ liên kết hình thức biểu hiệnCartel là hình thức tập đoàn kinh tế theo một ngành chuyên môn hoá, chỉ bao gồm các công ty sản xuất cùng một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh thông qua các thoả thuận thống nhất về giá cả, thị trờng tiêu thụ, nguyên liệu; thống nhất về chuẩn mực, mẫu mã, kiểu loại, kích cỡ sản phẩm, dịch vụ. Trong Cartel, các doanh nghiệp thành viên giữ tính độc lập về mặt pháp lý, còn tính độc lập về kinh tế đợc đảm bảo bằng hợp đồng kinh tế. Đây là hình thức tập đoàn có liên kết thấp nhất, xuất hiện lần đầu tiên Mỹ vào giữa thế kỷ 19.Syndicate là một dạng đặc biệt của Cartel. Điểm khác biệt căn bản là Syndicate có một phòng thơng mại chung, do một ban quản trị điều hành tất cả 3 Khoá luận tốt nghiệpcác công ty phải tiêu thụ hàng hoá qua kênh của văn phòng này. Nh vậy doanh nghiệp thành viên vẫn giữ tính độc lập về mặt sản xuất nhng bị phụ thuộc về mặt tiêu thụ sản phẩm. Tính liên kết của tập đoàn chỉ khâu tiêu thụ.Trust là một tổ chức cao hơn Syndicate chỗ nó không những liên kết về mặt tiêu thụ sản phẩm mà còn liên kết về mặt sản xuất. Trust bao gồm nhiều doanh nghiệp công nghiệp do một ban quản trị thống nhất điều hành. Khác với hai loại trên, các thành viên trong Trust đều bị mất quyền độc lập cả về sản xuất th-ơng mại. Việc thành lập Trust là nhằm độc chiếm nguồn nguyên liệu, khu vực đầu t thu lợi nhuận cao.Consortium là một trong những hình thức của các tổ chức độc quyền ngân hàng nhằm mục đích chia nhau mua trái khoán trong nớc hoặc ngoài nớc, hoặc tiến hành một vụ mua bán nào đó. Nó thờng do một ngân hàng lớn đứng đầu, điều hành hoạt động của cả tập đoàn.Concern là một hình thức tổ chức kinh tế đợc áp dụng phổ biến hiện nay dới hình thức công ty mẹ đầu t vào các công ty khác, lập nên mối quan hệ công ty mẹ-con. Công ty mẹ điều hành hoạt động của cả tập đoàn. Các công ty con chịu trách nhiêm hữu hạn trên phần vốn kinh doanh của mình giữ tính độc lập về pháp lý; phụ thuộc vào tập đoàn về mục tiêu hoạt động nhằm thực hiện mục đích chung của cả tập đoàn.Conglomerate là tập đoàn đa ngành, các công ty thành viên không có mối quan hệ về công nghệ sản xuất nhng có mối quan hệ chặt chẽ về tài chính. Đây là một tập đoàn hoạt động tài chính, thông qua mua bán chứng khoán trên thị trờng để đầu t vào những công ty có lợi nhuận cao nhất các ngành có hiệu quả nhất.Theo tính chất ngành nghềLiên kết hàng ngang (Cartel, Syndicate, Trust, Zaibatsu ) các doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất liên kết với nhau. Hình thức này hiện nay không phổ biến do có thể dẫn đến độc quyền.Liên kết hàng dọc (Concern, Conglomerate, Keiretsu, Chaebol ) các ngành có cùng dây chuyền công nghệ liên kết với nhau. Để có thể hình thành đợc tập 4 Khoá luận tốt nghiệpđoàn kinh tế kiểu này cần có đợc một công ty đủ mạnh để có thể quản lý, giám sát bảo đảm sự lệ thuộc của các công ty khác vào nó; có một ngân hàng đủ lớn để đảm bảo cung cấp tín dụng cho cả tập đoàn; có nhiều mối quan hệ với Nhà nớc. Ngoài nó cũng cần phải có một môi trờng kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ thích hợp.Liên kết hỗn hợp là hình thức liên kết phổ biến hiện nay. Nó bao gồm một ngân hàng hay một công ty tài chính lớn, một công ty thơng mại các công ty sản xuất công nghiệp. Hoạt động tài chính của ngân hàng là một bộ phận rất quan trọng, xuyên suốt, bao trùm không thể tách rời trong hoạt động kinh doanh của tập đoàn.Theo nguyên tắc dựa vào phơng thức hình thànhHình thức thứ nhất gồm những tập đoàn kinh tế đợc hình thành theo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ trong một tổ chức kinh tế hay còn gọi là các tập đoàn cứng Trong tập đoàn dạng này, các công ty thành viên kết hợp trong một tổ chức thống nhất, mất độc lập về tài chính, sản xuất thơng mại. Những tập đoàn kinh tế kiểu này đợc cấu tạo dới dạng đa sở hữu theo kiểu công ty cổ phần với sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu khác nhau. Các công ty thành viên trong cùng một ngành hoặc có liên quan với nhau về chu kỳ công nghệ sản xuất, bổ sung cho nhau trong một quá trình gia công chế biến liên tục, hoạt động thống nhất trong tập đoàn. Hình thức thứ hai là hình thức đợc hình thành theo nguyên tắc liên kết kinh tế hay liên kết mềm. Các thành viên thông qua hợp đồng kinh tế thoả thuận với nhau về những nguyên tắc chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh về quy sản xuất, hợp tác nghiên cứu, trao đổi các phát minh sáng chế. Về tổ chức, thờng có ban quản trị chung, điều hành các hoạt động phối hợp của tập đoàn theo một đờng lối chung nhng các thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về tổ chức sản xuất thơng mại của mình.Hình thức thứ ba là dựa trên cơ sở xác lập thống nhất về tài chính kiểm soát tài chính. Các công ty thành viên ký kết các hiệp định để thành lập công ty tài 5 Khoá luận tốt nghiệpchính chung, gọi là công ty mẹ. Đây là hình thức phát triển cao của tập đoàn kinh tế. Nhờ hình thức này, tập đoàn kinh tế có thể mở rộng hoạt động ra nhiều lĩnh vực khác nhau.Từ những phân tích trên ta có thể đa ra một khái niệm tổng quát về tập đoàn kinh tế: tập đoàn kinh tế là một cơ cấu sở hữu, tổ chức kinh doanh đa dạng, có quy lớn. Nó vừa có chức năng sản xuất kinh doanh vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng khả năng tích tụ, tập trung cao nhất các nguồn lực ban đầu (vốn, lao động, công nghệ) để phát triển khả năng canh tranh trên thị trờng tối đa hoá lợi nhuận.Cũng từ những phân tích trên ta có thể thấy hình tổ chức công ty mẹ công ty con thực chất là một hình thức tổ chức bậc cao của tập đoàn kinh doanh. Nó cũng tơng tự nh hình thức Concern đang phổ biến hiện nay các nớc phát triển.2. Khái niệm hình công ty mẹ công ty conCó thể khái quát những nét chính về mối liên kết công ty mẹ con nh sau: Công ty mẹ công ty con là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đ ợc thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhân kinh doanh, nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm doanh nghiệp, đồng thời thực hiện sự phân công , hợp tác về chiến lợc dài hạn cũng nh kế hoạch ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp để tạo ra sức mạnh chung nâng cao hiệu quả hoạt động. Sự liên kết giữa các công ty mẹ các công ty con là liên kết về vốn. Hình thức liên kết là có một công ty mẹ giữ vai trò trung tâm, đầu t vốn vào các công ty con đó. Mức độ đầu t vốn của công ty mẹ vào các công ty con có thể là đầu t 100% vốn, đầu t giữ cổ phần chi phối, giữ cổ phần không chi phối. Các doanh nghiệpcông ty con tham gia liên kết theo hình này đều là những pháp nhân đầy đủ, liên kết với công ty mẹ theo nhiều mức độ: chặt chẽ, nửa chặt chẽ, không chặt chẽ, thông qua sự chi phối vốn, phân công hợp tác của công ty mẹ.6 Khoá luận tốt nghiệp2.1 Công ty mẹ (Parent Company)Từ kết luận trên về hình công ty mẹ công ty con, ta đi đến khái niệm công ty mẹ nh sau: một công ty nắm giữ cổ phiếu của một hoặc nhiều công ty khác thì đợc gọi là công ty mẹ. Nhìn từ góc độ lịch sử thì việc hình thành công ty mẹ có liên quan đến sự phát triển của công ty khống chế bằng cổ phiếu.Nếu nh công ty mẹ chỉ nắm giữ cổ phiếu các trái phiếu có giá trị khác mà tự mình không tham gia vào hoạt động kinh doanh cũng nh quản lý các công ty mà nó nắm giữ cổ phiếu thì công ty mẹ này gọi là công ty khống chế cổ phần đơn thuần (Pure Holding Company). Theo quy định của luật pháp một số nớc thì các công ty nắm giữ cổ phần đơn thuần này không tiến hành các hoạt động thơng mại, sản xuất, đồng thời cũng không giao dịch với bên ngoài. Công ty loại này sẽ không có tài sản nào khác ngoài toà nhà làm việc của chính nó.Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các công ty mẹ vừa nắm giữ khống chế cổ phần vừa tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Những công ty này đợc gọi là công ty khống chế hỗn hợp (Mixed Holding Company hay Holding Operating Company). Hình thức của công ty này không chỉ phổ biến các ngành sản xuất, chế tạo mà còn có mặt lĩnh vực tài chính, ngân hàng.Luật pháp của các nớc phát triển có quy định khác nhau về hình thức công ty khống chế cổ phần này. Tuy nhiên chúng đều có chung một đặc điểm là cho phép các công ty đợc quyền nắm giữ cổ phiếu cuả các công ty khác. Chẳng hạn, luật công ty của Anh năm 1948 1967 quy định: trong một tập đoàn các công ty, nếu một công ty có thể nắm giữ hơn 50% số lợng cổ phiếu thông thờng hoặc có khả năng quyết định cơ cấu của hội đồng quản trị thì công ty đó gọi là công ty khống chế cổ phiếu. Cũng theo luật Anh thì quyết định cơ cấu hội đồng quản trị có nghĩa là không cần sự chấp thuận của bất cứ ngời nào mà vẫn có thể thay đổi hoặc cắt cử đa số hoặc toàn thể hội đồng quản trị của công ty khác. Tại các công ty xuyên quốc gia trên thế giới, công ty mẹ không chỉ là các công ty khống chế cổ phiếu đơn thuần, mà đa số là các công ty hỗn hợp nh vừa nêu trên. Những việc 7 Khoá luận tốt nghiệptham gia của công ty mẹ vào các hoạt động của công ty con chủ yếu là sự tham dự về phơng châm chiến lợc chứ không phải là các hoạt động thờng ngày.2.2 Công ty con (Subsidiary)Do luật pháp mỗi nớc không giống nhau nên khó có một định nghĩa chính xác đầy đủ về công ty con. Nhìn chung, ta có thể hình dung giữa công ty mẹ công ty con không chỉ tồn tại mối quan hệ về quyền sở hữu mà còn tồn tại mối quan hệ giữa bên khống chế bên bị khống chế. Những công ty bị nắm cổ phiếu bị kiểm soát hoạt động này gọi là các công ty con. Có thể nói công ty mẹ có ảnh hởng rất lớn đến công ty con nhng các công ty con cũng có quyền độc lập, tự chủ tơng đối trong kinh doanh.Công ty con là một pháp nhân độc lập, có tên điều lệ riêng, có thể độc lập tiến hành các hoạt động tố tụng, độc lập về tài chính, tự chịu lỗ lãi, có quyền phát hành cổ phiếu, đồng thời có thể độc lập đi vay nợ. Khi chấm dứt hoạt động có thể phát mãi tài sản để thu hồi vốn đầu t. Nếu công ty con đợc thành lập nớc ngoài, khi đăng ký kinh doanh nớc sở tại nhất thiết phải chịu sự quản lý về pháp luật của nớc sở tại mà không còn đợc bảo hộ ngoại giao của Chính phủ thuộc công ty mẹ.1. Cấu trúc của hình tổ chức công ty mẹ công ty conCấu trúc của hình tổ chức công ty mẹ công ty con có thể đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau:8 Khoá luận tốt nghiệp(Các chỉ số là tỷ lệ góp vốn chỉ có giá trị minh hoạ)(Nguồn: Tạp chí chiến lợc chính sách công nghiệp 8/2002)Nh đã trình bày trong sơ đồ, giữa các chủ thể của hình tổ chức công ty mẹ công ty con có các dạng kiểm soát vốn cổ phần nh sau:- Công ty mẹ (M) kiểm soát các công ty con cấp 2 (nh A2, C2, D2).- Công ty mẹ kiểm soát các công ty thành viên thuộc cấp tiếp theo (công ty cháu cấp 3 nh B31, B32, D31, D32).- Các công ty đồng cấp khác cấp nắm giữ vốn cổ phần của nhau (nh B2 C2).- Một số công ty các cấp khác nhau, trong ngoài hình cùng tham gia sở hữu một công ty thành viên.- Công ty mẹ có thể đầu tự trực tiếp vào các công ty chi nhánh cấp dới nhằm kiểm soát một số lĩnh vực nào đó có tầm quan trọng đặc biệt, hoặc do các yêu cầu về vốn đầu t.Nh vậy, cơ sở kinh tế của cấu trúc công ty mẹ - công ty con là quyền nắm giữ cổ phần, biểu hiện qua việc sở hữu một tỷ lệ cổ phần nào đó. Phơng tiện để thực hiện chính là cổ phiếu của các công ty. 9Hình 1: Sơ đồ cấu trúc hình công ty mẹ công ty con 55% 60% 51% 12% 40% 60% 30% 20% 10%MA2 B2 C2 D2B31 B32 B33 D33D32D31E4 Khoá luận tốt nghiệpPhơng thức thực hiện của cơ chế sở hữu nh vậy đợc tiến hành thông qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. Quá trình mua bán các cổ phiếu đợc coi là hoạt động đầu t của các công ty. Với cấu trúc nh vậy thì mối quan hệ giữa công ty mẹ công ty con với nhau sẽ đợc giải quyết triệt để trên cơ sở đảm bảo tcách pháp nhân của các thành viên.Mối liên kết giữa công ty mẹ với các công ty con tuỳ thuộc chủ yếu vào sự chi phối về vốn tài sản, phơng thức đầu t, góp vốn cổ phần để hình thành các công ty con. Bằng sự khống chế về vốn góp nhiều mức độ khác nhau, doanh nghiệp trở thành công ty mẹ của nhiều loại công ty con, từ đó hình thành mối liên kết nhiều tầng giữa công ty mẹ với các công ty con chặt chẽ, nửa chặt chẽ, hay lỏng lẻo. Công ty con nào đợc công ty mẹ góp vốn nhiều hơn thì có mối liên hệ chặt chẽ hơn. Quan hệ giữa công ty mẹ công ty con mức độ chặt chẽ nếu công ty mẹ đầu t vốn 100%. Khi đó công ty mẹ với t cách thực hiện quyền của chủ sở hữu vốn có quyền quyết định về cơ cấu tổ chức quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh chủ yếu; quyết định điều chỉnh vốn điều lệ; chuyển nhợng một phần hay toàn bộ vốn cho doanh nghiệp khác, quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ công ty con, giám sát, đánh giá hoạt động của công ty con, duyệt báo cáo quyết toán hàng năm, quyết định sử dụng lợi nhuận của công ty con Các công ty con thuộc tầng liên kết chặt có thể tham gia góp vốn, tài sản để hình thành các công ty con của mình (gọi là công ty cháu). Tuy nhiên công ty mẹ có thể không cho phép các công ty con thuộc tầng liên kết không chặt chẽ góp vốn để thành lập các công ty cháu nhằm tránh sự rối loạn trong quản lý tài sản.Trên thực tế, nhờ cấu trúc linh hoạt nh vậy, nhiều công ty lớn các nớc phát triển đã phát triển hết sức nhanh chóng, trở thành những tập đoàn kinh doanh với quy mô, năng lực ngày càng lớn, vợt phạm vi một ngành, một lĩnh vực nh Samsung, Hyundai, IBM, Siemens2. Cơ cấu tổ chức quản lý của hình công ty mẹ - công ty con Cơ cấu tổ chức quản lý của hình công ty mẹ - công ty con gồm có Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Bộ máy điều hành, giám đốc các đơn vị thành viên. 10 Khoá luận tốt nghiệpNh trên đã trình bày, công ty mẹ duy trì sự chi phối của mình đối với các công ty con thông qua việc cử hoặc tuyển lựa nhân sự vào các chức danh chủ chốt. Do nắm cổ phần chi phối hoặc là cổ đông lớn nhất, đại diện của các công ty mẹ thờng nắm giữ vị trí chủ tịch Hội đồng quản trị. Với chức danh này, công ty mẹ có thể cử hoặc ký hợp đồng thuê Giám đốc điều hành hoặc Tổng giám đốc của các công ty con. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu chức năng của từng bộ phận trên.Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất đối với toàn bộ hình (sau đây sẽ đợc gọi là tập đoàn kinh tế). Hội đồng quản trị bao gồm các chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc pháp luật chủ sở hữu về việc sử dụng, bảo toàn vốn thực thi các nhiệm vụ đợc giao. Hội đồng quản trị sẽ quyết định các vấn đề lớn quan trọng nh: chiến lợc phát triển, phơng án sản xuất kinh doanh, điều hoà quản lý vốn, lựa chọn quyết định tổng giám đốc, giám đốc các đơn vị thành viên. Thành viên của Hội đồng quản trị có thể đợc cử làm chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần con (hoặc cháu).Ban kiểm soát có thể nằm trong hoặc ngoài Hội đồng quản trị, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của tập đoàn quá trình điều hành của bộ máy điều hành trong việc chấp hành các quyết định, nghị quyết của Hội đồng quản trị.Bộ máy điều hành gồm Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc bộ máy giúp việc. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của tập đoàn kinh tế, là ngời xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, là ngời điều hành những công việc thờng ngày của doanh nghiệp. Tổng giám đốc là ngời đợc Hội đồng quản trị lựa chọn đợc Thủ tớng Chính phủ quyết định bổ nhiệm (đối với tập đoàn kinh tế mà Nhà nớc nắm giữ 100% vốn), hoặc Hội đồng quản trị ký hợp đồng thuê.Các Phó Tổng giám đốc do Tổng giám đốc kiến nghị đợc Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Bộ máy giúp việc do Tổng giám đốc lựa chọn quyết định sau khi đợc sự chấp thuận của Hội đồng quản trị.Công cụ chủ yếu đợc sử dụng để quản lý, điều hành hoạt động kinh tế của tập đoàn kinh tế gồm:11 Khoá luận tốt nghiệp- Điều lệ hoạt động của tập đoàn kinh tế các doanh nghiệp thành viên.- Chính sách tài chính của tập đoàn,- Chiến lợc phát triển của tập đoàn kinh tế của các doanh nghiệp thành viên,- Hợp đồng kinh tế đợc ký giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau với tập đoàn.Các vấn đề về cơ cấu tổ chức, mối quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con, giữa các công ty với nhau cơ chế vận hành đợc thể hiện trong điều lệ.3. Những hình liên kết chi phối giữa công ty mẹ - công ty con Hiện nay, việc liên kết giữa công ty mẹ với các công ty con rất phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh, vào sức mạnh khả năng chi phối của công ty mẹ. Ta có thể kể ra một số dạng liên kết chính sau:Mô hình liên kết chủ yếu bằng vốnMô hình này đòi hỏi công ty mẹ có tiềm lực tài chính to lớn, thờng là các ngân hàng hoặc các công ty tài chính, đợc hình thành thông qua con đờng nhất thể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính, sáp nhập. Qua việc nắm giữ lợng cổ phần chi phối, công ty mẹ nắm giữ quyền lãnh đạo các doanh nghiệp trong việc đa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực, tài lực , biến chúng thành các doanh nghiệp cấp dới trực tiếp (công ty con). Các công ty con này vẫn có t cách pháp nhân, tiến hành các hoạt động kinh doanh độc lập tơng đối. Bằng cách tham dự cổ phần vào một số doanh nghiệp, công ty mẹ biến những doanh nghiệp có t cách pháp nhân khác thành các doanh nghiệp phụ thuộc nửa trực tiếp.Thực hiện hình liên kết bằng vốn kiểu này là các Cheabol Hàn Quốc nh Daewoo, Samsung; các tập đoàn của Nhật Bản lấy ngân hàng là trung tâm nh Fuji, MitsubishiMô hình liên kết theo dây chuyền sản xuất - kinh doanhMô hình này thờng áp dụng đối với những ngành mà sản phẩm có cấu tạo nhiều cấp, nhiều bộ phận. Công ty mẹ có tiềm năng lớn, thực hiện chức năng trung tâm nh xây dựng chiến lợc kinh doanh tiếp thị, phát triển sản phẩm, huy động phân bổ vốn đầu t, quan hệ đối ngoại, đào tạo nhân lực, lắp ráp sản phẩm 12 [...]... chức công ty mẹ - công ty con, công ty mẹ đầu t vốn vào các công ty con dới dạng cổ phiếu, lợi nhuận của công ty con sẽ đợc trích trả cho công ty mẹ theo tỷ lệ cổ phần của công ty mẹ trong công ty con Nh vậy, thu nhập của công ty mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty con Điều này loại bỏ hoàn toàn việc thu phụ phí quản lý nh đối với hình tổng công ty hiện nay Công ty mẹ có nguồn thu trực... vốn của công ty mẹ đợc nâng lên rất nhiều Đối với công ty con, công ty mẹ chỉ là một chủ đầu t, nắm giữ một phần tài sản của công ty Các thành phần kinh tế khác, thông qua việc mua cổ phiếu của công ty con cũng có thể trực tiếp tham gia vào công việc kinh doanh của công ty 15 Khoá luận tốt nghiệp con, qua đó thu hút đợc nhiều nguồn lực khác cho quá trình phát triển của doanh nghiệp 4 hình công ty mẹ. .. luận tốt nghiệp Chơng II Triển vọng của việc cải cách DNNN theo hình công ty mẹ công ty con việt nam hiện nay I Những hạn chế của hình Tổng công ty Việt Nam hiện nay 1 Tổng quan về các Tổng công ty Việt Nam Nh trên đã trình bày, cả nớc hiện có 17 TCT 91 77 TCT 90 Có thể nói, các TCT này là các DNNN có quy lớn, kinh doanh trong những ngành, những lĩnh vực kinh tế quan trọng của nền... sở vật chất, thị trờng của công ty con thị trờng mới, vừa bảo đảm công ty con phát triển theo đúng định hớng của mình Nh vậy, nó đã làm giảm đáng kể những rủi ro đối với công ty mẹ khi thâm nhập thị trờng mới 3 hình công ty mẹ - công ty con là một biện pháp tốt để tăng tích luỹ mở rộng sản xuất kinh doanh, phát huy đợc sức mạnh của nhiều thành phần kinh tế Với hình tổ chức công ty mẹ - công. .. dựa trên vốn đầu t vào công ty con, trong khi công ty con cũng có trách nhiệm phải sử dụng đồng vốn đầu t của mình một cách hiệu quả nhất Quá trình này làm cho việc tích luỹ của cả công ty mẹ công ty con đều đợc cải thiện Mặt khác, quyết định đầu t của công ty mẹ phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng sinh lợi của công ty con nên công ty mẹ hoàn toàn có thể lựa chọn đầu t vào công ty nào có hiệu quả nhất,... tán rủi ro, tránh việc đầu t quá tập trung vào một số dự án nhất định Các công ty con không những không mất đi tính năng động vốn có mà còn có một cơ sở chiến lợc kinh doanh đúng đắn, dài hạn từ công ty mẹ Hình thức tổ chức công ty mẹ - công ty con đặc biệt có hiệu quả hạn chế rủi ro khi doanh nghiệp bớc vào một lĩnh vực kinh doanh mới hay thị trờng mới 2 hình công ty mẹ - công ty con là một biện... sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả từ môi trờng bên trong lẫn môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp Vì thế vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là làm sao hạn chế đến mức thấp nhất những yếu tố rủi ro này Với hình tổ chức công ty mẹ - công ty con, thông qua cơ chế công ty mẹ đầu t vốn vào công ty con dới hình thức cổ phần, công ty mẹ có thể đa dạng... luận tốt nghiệp Thông qua việc mua cổ phần của một đối tác có sẵn nào đó thị trờng cần thâm nhập, tuỳ theo nhu cầu khả năng của công ty mẹcông ty mẹ có thể lựa chọn việc đầu t mức khống chế hoặc không khống chế, lập nên một công ty con của mình thị trờng mới Tuỳ theo mức độ cổ phần tham gia mà công ty mẹ tham gia điều hành công ty con các mức khác nhau Thông qua đó, công ty mẹ vừa tận... thể sử dụng đợc các lợi thế của công ty con về các mặt lao động, 13 Khoá luận tốt nghiệp tài nguyên, thị trờng khi công ty con đặt các quốc gia có u thế về các mặt này Đây chính là cơ sở để giải thích việc đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài của các Tập đoàn xuyên quốc gia ii Ưu thế của hình công ty mẹ - công ty con trong hoạt động kinh tế 1 hình công ty mẹ - công ty con giúp ngăn chặn hay làm giảm... riêng rẽ của mỗi loại hình sẽ không thể có đợc Nh vậy, nhìn chung, đặc trng của liên kết các SME của Nhật Bản với công ty mẹ là: SME là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn công ty mẹ, là hệ thống nhận thầu lại công việc của những doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp đợc tổ chức 2 Nhật Bản, Xuất bản lần thứ nhất NXB United Publisher Inc 1994 20 Khoá luận tốt nghiệp theo các giai tầng: công ty mẹ, công ty con . ngoại giao của Chính phủ thuộc công ty mẹ. 1. Cấu trúc của mô hình tổ chức công ty mẹ công ty conCấu trúc của mô hình tổ chức công ty mẹ công ty con có thể. Siemens2. Cơ cấu tổ chức quản lý của mô hình công ty mẹ - công ty con Cơ cấu tổ chức quản lý của mô hình công ty mẹ - công ty con gồm có Hội đồng quản trị,

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hiệu quả hoạt động của các TCT91 - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 1.

Hiệu quả hoạt động của các TCT91 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ nợ bình quân của các TCT91 - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 2.

Tỷ lệ nợ bình quân của các TCT91 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Vinalines (1995 - 2000) - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 3.

Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Vinalines (1995 - 2000) Xem tại trang 44 của tài liệu.
* Chuyển dần các doanh nghiệp vận tải biển hiện nay sang hình thức công ty TNHH 1 thành viên  - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

huy.

ển dần các doanh nghiệp vận tải biển hiện nay sang hình thức công ty TNHH 1 thành viên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 7: Cổ phần hoá và tổ chức lại các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 7.

Cổ phần hoá và tổ chức lại các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6: Các công ty cổ phần đợc giữ nguyên - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 6.

Các công ty cổ phần đợc giữ nguyên Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Các công ty liên doanh với nớc ngoài có vốn góp của đơn vị thành - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 8.

Các công ty liên doanh với nớc ngoài có vốn góp của đơn vị thành Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2001 của Constrexim - Triển vọng và thách thức của việc cải cách Doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Bảng 10.

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2001 của Constrexim Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan