Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

126 1.1K 6
Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà".

Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Lời cảm ơn E m xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trờng, thầy cô giáo bạn bè-những ngời đà tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập dới mái trờng Đại học Ngoại Thơng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa, ngời đà bảo giúp đỡ tận tình để em hoàn thành khoá luận Hà Nội 12/2002 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hà Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng 1: Lý luËn chung đầu t trực tiếp nớc (FDI) .3 Khái niệm đặc điểm FDI 1.1 Kh¸i niƯm FDI 1.2 Đặc điểm FDI Vai trß cđa FDI 2.1 §èi víi níc chủ đầu t 2.2 Đối với nớc tiếp nhận đầu t Xu hớng vận động dòng FDI giíi hiƯn 3.1 Dßng FDI ngày tăng tập trung vào nớc phát triển 3.2 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) ngày đóng vai trò quan trọng dòng lu chuyÓn FDI 11 3.3 Sáp nhập mua lại trở thành hình thức chủ yếu đầu t quốc tế 13 3.4 Lĩnh vực đầu t có thay đổi sâu sắc 16 Chơng II: Tình hình đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản II từ năm 1990 đến 18 Đánh giá lợi bất lợi Nhật Bản tham gia vào hoạt động đầu t quèc tÕ .18 1.1 Lỵi thÕ 18 1.1.1 Tiềm lực tài hùng mạnh 18 1.1.2 Khoa học công nghệ đại 19 1.1.3 Kinh nghiÖm quản lý tiên tiến độc đáo 20 1.2 BÊt lỵi thÕ 20 1.2.1 Mét đất nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên .20 1.2.2 Vai trò Nhật Bản trờng quốc tế hạn chế .21 Chiến lợc đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản từ năm 1990 đến .22 Khãa luËn tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Tình hình đầu t trực tiếp nớc nhật Bản từ năm 1990 đến .24 3.1 Quy mô tốc độ tăng vốn đầu t 24 3.2 Địa bàn đầu t .26 3.2.1 Bắc Mỹ EU- Địa bàn đầu t chủ yếu 26 3.2.2 Châu á- Địa bàn đầu t ngày quan trọng 30 3.3 Lĩnh vực đầu t 32 3.3.1 Đầu t vào lĩnh vực chế tạo có xu hớng giảm so với đầu t vào lĩnh vùc phi chÕ t¹o 32 3.3.2 Tập trung vào đầu t vào ngành phi chế tạo Bắc Mỹ EU 35 3.3.3 Ưu tiên vào ngành chế tạo Châu ¸ 36 3.4 H×nh thøc ®Çu t 38 3.4.1 Mua lại sáp nhập 39 3.4.2 Cho vay dài hạn 41 3.4.3 Thành lập nhà máy .42 Đánh giá hoạt động đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản từ năm 1990 đến .44 4.1 Những thành tựu đạt đợc 44 4.1.1 Hoạt động JDI đà góp phần thực thành công sách đối ngoại NhËt B¶n .44 4.1.2 Cơ hội kinh doanh công ty Nhật Bản ngày đợc mở rộng .46 4.1.3 Thế cân quan hệ kinh tế Nhật Bản với Mỹ EU đợc tạo lập 49 4.2 Một số hạn chế tồn nguyên nh©n 52 4.2.1 Mét sè h¹n chÕ tån t¹i .52 4.1.2 Nguyên nhân 57 Ch¬ng III: JDI ë Việt Nam số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t Nhật Bản 62 Khãa luËn tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Sơ lợc tình hình đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ 1988 đến 62 1.1 Khái quát tiến trình đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 đến 63 1.2 Quy mô dự án đầu t .64 1.3 Cơ cấu lĩnh vực đầu t 65 1.4 HiƯu qu¶ cđa dự án JDI Việt Nam 66 1.5 Mét sè h¹n chÕ tån t¹i 68 Xu hớng đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản năm đầu kỷ 21 .69 2.1 Duy trì thị trờng đầu t truyền thống, tăng cờng khai thác mở rộng thị trờng 69 2.2 Tiếp tục khai thác lĩnh vực đầu t mạnh đồng thời khai thác đầu t ngành míi 74 ChiÕn lỵc thu hót FDI cđa ViƯt Nam 75 Mét số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t Nhật Bản .76 4.1 Xãa tâm lý lo ngại nhà đầu t Nhật Bản môi trờng đầu t Việt Nam 77 4.2 Phát huy lợi so sánh Việt Nam so víi c¸c níc khu vùc 80 4.3 Tăng cờng hợp tác với Nhật Bản lĩnh vực ®Çu t 82 KÕt luËn 85 Danh mục tài liệu tham khảo .87 Phô lôc Khãa luËn tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Lời mở đầu Hoạt động đầu t nớc Việt Nam năm qua đà có bớc tiến đáng kể lạc quan nhà đầu t nớc thành công Việt Nam tiến trình đổi nỗ lực Việt Nam việc cải thiện môi trờng đầu t trở nên thuận lợi hấp dẫn Nhiều đối tác đầu t đà đến với Việt Nam đối tác đầu t quan trọng Nhật Bản Nguồn vốn đầu t trực tiếp Nhật Bản (JDI) có tầm quan trọng Việt Nam nhiều lẽ Thứ nhất, Nhật Bản quốc gia phát triển nhì giới với tiềm lực tài hùng hậu, công nghệ đại, thứ mà Việt Nam yếu, thiếu cần phải tranh thủ Thứ hai, Nhật Bản hớng mạnh sách đối ngoại trở Châu á, đặc biệt đông á, Đông Nam (ASEAn) có Việt Nam Thứ ba, dự án đầu t Nhật Bản Việt Nam thời gian qua đợc đánh giá thành công, xét phơng diện vốn đầu t thực tính hiệu Việt Nam cha có nhà đầu t vợt qua đợc Nhật Bản Cuối cùng, mối quan hệ hợp tác hữu nghị gần 30 năm qua sở vững để phát triển mối quan hệ kinh tế nói chung quan hệ đầu t Việt Nam-Nhật Bản nói riêng tơng lai Do tầm quan träng cđa ngn vèn JDI, ViƯt Nam cÇn cã giải pháp hợp lý để tăng cờng thu hút nguồn vốn Để đa đợc giải pháp hữu hiệu trớc hết cần phải tìm hiểu xem mục đích Nhật Bản tham gia vào đầu t quốc tế gì? Xu hớng vận ®éng cđa dßng JDI thêi gian qua sao? Các ngành Nhật Bản mạnh đẩy mạnh đầu t nớc ngoài? Chiến lợc nhà đầu t Nhật Bản thời gian tới nh nào? Trên sở trả lời câu hỏi định hớng quy hoạch chiến lợc thu hút đầu t để kêu gọi đầu t Nhật Bản sao? Những giải pháp nhằm củng cố niềm tin nhà đầu t Nhật Bản vào môi trờng đầu t Việt Nam? Đây lý mà lựa chọn đề tài Tình hình đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản từ năm 1990 số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t Nhật Bản vào Việt Nam Khi lựa chọn đề tài nghĩ đă thực đợc hai Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 mục đích, vừa hiểu đợc tính hình JDI vừa tìm hiểu đợc tình hình tiếp nhận đầu t lợi nh khiếm khuyết môi trờng đầu t Việt Nam Tất nhiên có nhiều lĩnh vực khác hay đề tài mà đà lựa chọn nhng tôi, có lẽ công việc tâm đắc mà đà làm thời sinh viên mình, không chứa đựng trí thức mà đà dày công tìm kiếm học hỏi mà khoá luận tốt nghiệp đánh giá kết suốt trình học tập Khi lựa chọn đề tài đà gặp đợc số thuận lợi đà có thời gian tìm hiểu, nghiên cứu su tầm tài liệu Bên cạnh nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình bạn bè việc thu thập tài liệu Đặc biệt, đà nhận đợc quan tâm bảo cô giáo, Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa nh thầy cô giáo khoa Kinh tế Ngoại thơng Tuy nhiên, khó khăn lớn tài liệu nghiên cứu chuyên sâu JDI năm gần hạn chế Hơn n÷a, viƯc thu thËp sè liƯu míi, cËp nhËt gặp nhiều khó khăn Bởi vậy, với khả hạn hẹp không giám khẳng định đa đợc chuyên luận hoàn chỉnh tình hình JDI số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t Nhật Bản vào Việt Nam Trong trình hoàn thành khóa luận này, chắn không tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, với khả đă cố gắng để hoàn thành tốt khoá luận Ngoài lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luËn gåm ba ch¬ng chÝnh: Ch¬ng 1: Lý luËn chung đầu t trực tiếp nớc Chơng 2: Tình hình đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản từ năm 1990 Chơng 3: JDI vào Việt Nam số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t Nhật Bản Chơng I: Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc (FDI) Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Khái niệm đặc điểm FDI 1.1 Khái niệm Đầu t nói chung trình huy động sử dụng nguồn vốn phục vụ sản xuÊt, kinh doanh nh»m s¶n xuÊt s¶n phÈm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân xà hội Cùng với phát triển chủ nghĩa t bản, tợng "t thừa" đà làm cho đầu t vợt khỏi biên giới quốc gia mang tính chất quốc tế Hoạt động đầu t quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ, hợp thành dòng trào lu có tính quy luật liên kết kinh tế toàn cầu Một hình thức đầu t quốc tế chủ yếu đầu t trực tiếp nớc (FDI) Theo Tổ chức thuơng mại phát triển Liên hợp Quốc (UNCTAD), FDI đợc định nghĩa hoạt động đầu t liên quan đến mối quan hệ dài hạn phản ánh lợi ích lâu dài quyền kiểm soát tài sản nớc sở doanh nghiệp mà chủ đầu t nớc đà bỏ vốn đầu t Định nghĩa khẳng định FDI hoạt động có tính chất dài hạn, diễn khoảng thời gian định, khác với hoạt động xuất hàng hoá hay mua b¸n cỉ phiÕu qc tÕ Theo c¸ch hiĨu thông thờng ngời Nhật Bản FDI đầu t vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh nớc nhằm thu lợi nhuận Trong luật kiểm soát ngoại hối ngoại thơng Nhật Bản 10/1980, FDI đợc định nghĩa "Là việc nắm lấy cổ phiếu tổ chức pháp nhân theo luật pháp nớc phát hành khoản tiền cho vay tới tổ chức pháp nhân nh nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài khoản trả vốn để thành lập, mở rộng chi nhánh, nhà máy hay doanh nghiệp khác nớc ngời xứ" Nh chủ đầu t cổ đông doanh nghiệp đợc thành lập trái chủ doanh nghiệp nhng với điều kiện cho vay dài hạn FDI có nghĩa đầu t nhằm có đợc quyền lợi thực lợi ích lâu dài việc quản lý doanh nghiệp nớc chủ nhà Điều 2, khoản Luật Đầu t nớc Việt Nam 1996 quy định "Đầu t trực tiếp nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 tài sản để tiến hành đầu t theo quy định Luật này" Nhà đầu t nớc cá nhân, pháp nhân nớc Vốn hoạt động FDI không tiền mà tài sản khác nh máy móc nguyên vật liệu, công nghệ, bí quyết, Mặc dù hoạt động FDI có yếu tố nớc nhng phải tuân thủ theo quy định Luật Đầu t nớc Việt Nam nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung, FDI lµ mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ quốc dân Nh vậy, FDI hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc đầu t toàn hay phần đủ lớn vốn đầu t dự án nhằm dành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ thơng mại 1.2 Đặc điểm FDI FDI có đặc điểm khác biệt để phân biệt với hình thức đầu t khác Các đặc điểm là: Thứ nhất, FDI vốn đầu t chủ đầu t tự định đầu t tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Do đó, hình thức đầu t mang lại hiệu kinh tế cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế, bị lệ thuộc vào điều kiện trị Lợi nhuận mà chủ đầu t thu đợc phụ thuộc vào kết kinh doanh đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t, đó, FDI có tính khả thi cao chủ đầu t theo đuổi mục tiêu lợi nhuận hoàn vốn Thứ hai, chủ đầu t nớc phải đóng góp số vốn pháp định điều lệ tối thiểu tuỳ theo quy định luật pháp nớc để tham gia kiểm soát doanh nghiệp Luật Đầu t nớc Việt Nam 1996 quy định bên nớc phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Tỷ lệ đóng góp bên vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên đồng thời sở để phân chia lợi nhuận rủi ro Thứ ba, thông qua hoạt động FDI, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc Do đó, thông qua hình thức nớc Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 tiếp nhận đầu t kết hợp tối u nguồn lực nớc nh nguồn lực tiên tiến từ bên Vai trò FDI Dòng lu chuyển FDI giới không ngừng gia tăng trở thành hình thức đầu t quốc tế chiếm u Một nhân tố thúc đẩy phát triển FDI vai trò to lớn FDI kinh tế giới nói chung nh nớc chủ đầu t nớc tiếp nhận đầu t 2.1 Đối với nớc chủ đầu t FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng bành trớng sức mạnh kinh tế vai trò ảnh hởng giới Hiện với xu toàn cầu hoá chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục trỗi dậy Việc xây dựng nhà máy sản xuất chế tạo lắp ráp nớc sở mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phụ tùng công ty mẹ nớc đồng thời biện pháp thâm nhập thị trờng hữu hiệu tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc Một lý mà Trung Quốc thờng thu hút đến 50% FDI đổ vào nớc phát triển năm gần thị trờng 1,2 tỷ dân họ FDI giúp công ty nớc giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t thu lợi nhuận cao Sự phát triển không đồng trình độ phát triển sản xuất tạo chênh lệch điều kiện giá yếu tố đầu vào sản xuất Do FDI cho phép lợi dụng chênh lệch để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận FDI giúp chủ đầu t tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định Một động đầu t nớc định hớng nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Nguồn tài nguyên nớc phát triển dồi nhng thiếu vốn công nghệ nên khai thác đợc Do đó, đầu t vào lĩnh vực thu đợc nguyên liệu thô với giá rẻ lợi nhuận cao FDI giúp chủ đầu t nớc đổi cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao lực cạnh tranh: nhà đầu t thờng chuyển máy Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 móc công nghệ đà lạc hậu so với trình độ chung giới để đầu t sang nớc khác Điều giúp chủ đầu t bán đợc máy móc cũ nhằm đổi thiết bị công nghệ, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm thị trờng di chuyển máy móc gây ô nhiễm nớc 2.2 Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t Các nớc công nghiệp phát triển nớc xuất FDI lớn đồng thời nớc tiếp nhận FDI lớn tạo nên luồng đầu t hai chiều quốc gia công ty xuyên quốc gia đóng vai trò chủ chốt Nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng phát triển nớc chiến lợc phát triển TNCs nh tăng cờng sở vật chất kỹ thuật kinh tế, tăng nguồn thu cho chÝnh phđ, gi¶i qut thÊt nghiƯp, kiỊm chÕ lạm phát Bảng1: Đóng góp FDI vào kinh tÕ ViƯt Nam: ChØ tiªu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Doanh thu (TriÖu USD) 2063 2743 3815 3910 4600 6167 XuÊt khÈu (TriÖu USD) 336 788 1790 1982 2547 3300 Tû träng GDP (%) 6,30 7,39 9,07 10,03 12,24 13,25 Tốc độ tăng công nghiệp (%) 8,8 21,7 23,2 24,4 20,0 23,1 Tû träng c«ng nghiƯp (%) 25,1 26,7 28,9 32,0 34,7 36,0 Nộp ngân sách (Triệu USD) 195 263 315 317 271 260 Lao ®éng trùc tiÕp (ngìn ngời) 220 250 270 296 327 Nguồn: Thống kê Bộ Kế hoạch đầu t 3/2002 2001 7400 3560 13,5 12,1 35,4 380 Mặc dù nớc phát triển tiếp nhận đợc khoảng 20% tổng lợng FDI giới nhng FDI có vai trò to lớn nớc nµy viƯc cung cÊp ngn bỉ sung vèn cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo thêm việc làm mới; FDI tác động quan trọng tới xuất khẩu, nhập nh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng hợp lý; Cuối FDI góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách quốc gia Bảng cho thấy đóng góp đáng kể hoạt động FDI Việt Nam vào kinh tế quốc dân Tính đến năm 2001, Việt Nam ®· thu hót ®ỵc 41.002 triƯu USD, ®ã vèn thực đạt 21.482 triệu USD Riêng năm 2001, doanh thu khu vực đạt 7.400 triệu USD, kim ngạch xuất đạt 10 ... 1998 - - - - 141 - - 1999 - - - - 113 - - 2000 12 15 250 - - 46 Khãa ln tèt ngiƯp Ngun ThÞ Thanh Hµ - A3K37 2001 - - - - 358 - - 2001 - - - - 355 - - 2002 - - - - 312 - - Nguồn: Tổng hợp từ số liệu... tin nhà đầu t Nhật Bản vào môi trờng đầu t Việt Nam? Đây lý mà lựa chọn đề tài Tình hình đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản từ năm 1990 số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t Nhật Bản vào Việt Nam. .. III: JDI Việt Nam số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t NhËt B¶n 62 Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37 Sơ lợc tình hình đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ 1988

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam: - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 1.

Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Năm nớc đầu tra nớc ngoài lớn nhất thế giới - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 3.

Năm nớc đầu tra nớc ngoài lớn nhất thế giới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Đầ ut nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001) - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 4.

Đầ ut nớc ngoài của Nhật Bản (từ 1970 đến 2001) Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Tình hình đầ ut trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm1990 3.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

3..

Tình hình đầ ut trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm1990 3.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Đầ ut của Nhật Bản phân theo lãnh thổ - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 5.

Đầ ut của Nhật Bản phân theo lãnh thổ Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.3 Hình thức đầ ut - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

3.3.

Hình thức đầ ut Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở nớc ngoài - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 7.

Số doanh nghiệp và chi nhánh của Nhật Bản đợc xây dựng mới ở nớc ngoài Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 Thứ tựNớcSố TNCsThứ tựNớc Số TNCs - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 8.

Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 Thứ tựNớcSố TNCsThứ tựNớc Số TNCs Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: Các trở ngại đối với hoạt động đầ ut của Nhật Bản: - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 8.

Các trở ngại đối với hoạt động đầ ut của Nhật Bản: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 9: Các thị trờng đầ ut tiềm năng của các công ty Nhật Bản - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 9.

Các thị trờng đầ ut tiềm năng của các công ty Nhật Bản Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 10 : Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầ ut Nhật Bản - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 10.

Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầ ut Nhật Bản Xem tại trang 83 của tài liệu.
Phụ lục 1: Tình hình xuất khẩu FDI của một số nớc - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

h.

ụ lục 1: Tình hình xuất khẩu FDI của một số nớc Xem tại trang 92 của tài liệu.
Phụ lục 2: Tình hình tiếp nhận FDI của một số nớc - Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà

h.

ụ lục 2: Tình hình tiếp nhận FDI của một số nớc Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan