NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN KẾ TOÁN THU CHI NSNN VÀ PHÁT TRIỂN HTTT KẾ TOÁN

55 343 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN  KẾ TOÁN THU  CHI NSNN VÀ PHÁT TRIỂN HTTT KẾ TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN KẾ TOÁN THU CHI NSNN VÀ PHÁT TRIỂN HTTT KẾ TOÁN A TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KẾ TOÁN THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi c Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.( Điều - Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16 tháng 12 năm 2002) Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân, theo quy định hành, bao gồm: a Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách tỉnh ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; b Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn; Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân c sách cấp xã); 1.2 Phân cấp quản lý ngân sách mối quan hệ ngân sách cấp 1.2.1 Nguồn thu ngân sách trung ương • Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành Thuế thu nhập đơn vị hạch toán toàn ngành phần thu nhập phải nộp ngân sách từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực hạch toán tập trung đ ơn v ị sau đây:  Các hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Công ty điện lực I, II, III, Công ty điện lực thành phố Hà Nội, Công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty điện lực Hải Phịng, Cơng ty điện lực Đồng Nai;  Các hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội; Ngân hàng phát tri ển nhà đồng sông Cửu Long;  Các hoạt động Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam;  Các dịch vụ bưu viễn thơng Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam;  Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tổng công ty Bảo hi ểm Việt Nam;  Hoạt động vận doanh Tổng công ty đường sẳt Việt Nam; Các khoản thuế thu khác từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí kể thuế chuyển thu nhập nước ngoài, ti ền thuê mặt đất, mặt nước; Tiền thu hồi vốn ngân sách trung ương sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay ngân sách trung ương (c ả gốc lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài trung ương; thu nhập từ vốn góp ngân sách trung ương; Các khoản phí lệ phí, phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, khơng kể phí xăng dầu lệ phí trước bạ; Thu nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định c pháp luật đơn vị quan trung ương trực tiếp quản lý; Chênh lệch thu lơn chi Ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam; 10 Các khoản thu hoàn vốn, lý tài sản, kho ản thu khác doanh nghiệp nhà nước trung ương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật; 11 Thu từ khoản tiền phạt, tịch thu theo quy đ ịnh c pháp luật; 12 Thu kết dư ngân sách trung ương; 13 Thu chuyển nguồn vốn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau; 14 Viện trợ không hồn lại Chính phủ nước, tổ chức khác, cá nhân nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam; 15 Các khoản thu khác ngân sách trung ương theo quy đ ịnh pháp luật; • Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương: Thuế giá trị gia tăng thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toàn ngành quy định thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; Thuế thu nhập người có thu nhập cao; Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ dịch vụ, hàng hố sản xuất nước, khơng kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; Phí xăng, dầu; 1.2.2 Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương 1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển a Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn trung ương quản lý; b Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy đ ịnh pháp luật; c Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn, hỗ trợ thưởng xuất cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo quy đ ịnh pháp luật; d Phần chi đầu tư phát triển chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước quan trung ương thực hiện; đ Chi hỗ trợ tổ chức tài Nhà nước Trung ương quản lý; e Chi bổ sung dự trữ nhà nước; g Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy đ ịnh pháp luật; 1.2.2.2 Chi thường xuyên a Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, nghiệp khác quan trung ương quản lý; - Các trường phổ thông dân tộc nội trú; - Đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác; - Phòng bệnh, chữa bệnh hoạt động nghiệp y t ế khác; - Các sở thương binh, người có cơng với cách mạng, trại xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội hoạt động xã hội khác; - Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, trùng tu di tích lịch s đ ược xếp hạng, hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật hoạt động văn hoá khác; - Phát thanh, truyền hình hoạt động thơng tin khác; - Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên đội tuyển quốc gia, giải thi đấu quốc gia quốc tế; quản lý sở thi đấu thể thao hoạt động thể dục, thể thao khác; - Nghiên cứu khao học phát triển công nghệ; - Các nghiệp khác; b Các hoạt động nghiệp kinh tế quan trung ương quản lý: - Sự nghiệp giao thông: tu, bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường, cơng trình giao thông khác, lập biển báo biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng tuyến đường; - Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp lâm nghiệp: bảo dưỡng, sửa chữa tuyến đê, cơng trình thuỷ lợi, trạm trại nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp; công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; cơng tác khoanh ni, bảo vệ, phịng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; - Điều tra bản; - Đo đạc địa giới hành chính; - Đo vẽ đồ; - Đo đạc biên giới, cắm mốc biên giới; - Đo đạc, lập đồ lưu trữ hồ sơ địa chính; - Định canh, định cư kinh tế mới; - Các hoạt động nghiệp môi trường; - Các nghiệp kinh tế khác; c Các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ngân sách trung ương bảo đảm theo quy định riêng Chính phủ văn hướng dẫn thực hiện; d Hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, hệ thống Tồ án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân; đ Hoạt động quan trung ương Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; g Trợ giá theo sác Nhà nước; h Phần chi thường xuyên chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước quan trung ương thực hiện; i Thực chế độ người hưu, sức theo quy định Bộ Luật lao động cho đối tượng thuộc ngân sách trung ương bảo đảm; hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ; k Thực sách thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, than nhân liệt sỹ, gia đình có cơng với cách m ạng đối tượng sách xã hội khác; l Hỗ trợ tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc Trung ương quản lý; m Các khảo chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật; 1.2.2.3 Trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay 1.2.2.4 Chi viện trợ cho Chính phủ tổ chức nước ngồi 1.2.2.5 Chi cho vay theo quy định pháp luật 1.2.2.6 Bổ sung Quỹ dự trữ tài trung ương 1.2.2.7 Bổ sung cho ngân sách địa phương 1.2.2.8 Chi chuyển nguồn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau 1.2.3 Nguồn thu ngân sách địa phương Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: a Thuế nhà, đất; b Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí; c Thuế mơn bài; d Thuế chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp; đ Thuế sử dụng đất nông nghiệp; e Tiền sử dụng đất; f Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu, khí; g Tiền đền bù thiệt hại đất; h Tiền cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; i Lệ phí trước bạ; k Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l Thu nhập từ vốn góp ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn ngân sách địa phương sở kinh tế, thu lý tài sản khoản thu khác doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật m Các khoản phí, lệ phí, phần nộp ngân sách theo quy đ ịnh pháp luật quan, đơn vị thuộc đ ịa phương tổ chức thu, khơng kể phí xăng, dầu lệ phí trước bạ; n Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi cơng sản khác; o Thu nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật đơn vị địa phương quản lý; p Huy động từ tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật q Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; r Thu từ huy động đầu tư xây dựng cơng trình kế cấu hạ tầng s Thu từ khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định c pháp luật; t Thu kết dư ngân sách địa phương; u Các khoản thu khác ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; v Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; x Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau y Viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương theo quy định pháp luật; 1.2.4 Việc phân cấp nguồn thu phải đảm bảo yêu cầu a Gắn với nhiệm vụ khả quản lý cấp, hạn chế việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới, khuyến khích cấp tăng cường quản lý thu, chống thất thu; hạn chế phân chia nguồn thu có quy mơ nhỏ cho nhiều cấp b Ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% khoản thu sau: - Thuế chuyển quyền sử dụng đất; - Thuế nhà, đất; - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; - Thuế chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; - Lệ phí trước bạ nhà, đất; c Ngân sách thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ, khơng kể lệ phí trước bạ nhà, đất 1.2.5 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương • Chi đầu tư phát triển về: a Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn địa phương quản lý; b Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước theo quy đ ịnh pháp luật; c Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật; d Phần chi đầu tư phát triển chương trình mục tiêu quốc gia địa phương thực hiện; (Chỉ quy định cho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã) • Chi thường xuyên về: a Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục, th ể thao, khoa học công nghệ, môi trường, nghiệp khác quan địa phương quản lý; Đích Nguồn Thu thập Phân phát Xử lý lưu giữ Kho liệu Hình 1: Mơ hình hệ thống thơng tin Một hệ thống thơng tin kế tốn hiểu tập hợp nguồn lực người, thiết bị máy móc thiết kế nhắm biến đổi liệu tài liệu khác thành thơng tin Phần cứng Dữ liệu kế tốn(chứng từ, sổ sách) Cơ sở liệu Phần mềm Con người tin kế tốn (Báo cáo tài NSNN, báo c Thơng Các thủ tục Hình 2: Mơ hình hệ thống thơng tin kế tốn tự động hóa Như vậy, hệ thống thơng tin kế tốn NSNN hiểu hệ thống thơng tin có ứng dụng công nghệ thông tin, quyền chủ động người để thực chức ghi nhận, xử lý, lưu trữ, cung cấp thơng tin v ề tình hình thu, chi NSNN, loại tài sản mà KBNN qu ản lý hoạt động nghiệp vụ KBNN Nó cho phép ghi chép, theo dõi biến động NSNN trình hoạt động KBNN Báo cáo tài có nhiệm vụ cung cấp tiêu kinh tế, tài nhà nước cần thiết cho quan chức quyền nhà nước cấp; Cung cấp số liệu để kiểm tra tình hình thực NSNN, thực chế độ kế tốn, chấp hành chế độ, sách nhà nước ngành Báo cáo tài cịn cung cấp số liệu ch ủ y ếu làm sở phân tích, đánh giá tình hình kết ho ạt đ ộng NSNN cấp, đơn vị Kho bạc toàn hệ thống NSNN KBNN giúp cho việc đạo, điều hành hoạt động NSNN hoạt động KBNN có hiệu Báo cáo kế toán quản trị hệ thống KBNN loại báo cáo phục vụ cho việc điều hành kịp thời NSNN cấp ều hành hoạt động nghiệp vụ KBNN phạm vi đơn vị tồn hệ thống Báo cáo kế tốn quản trị lập sở số liệu sổ kế toán từ số liệu điện báo tổng hợp hệ thống KBNN Mơ hình xử lý hệ thống thơng tin kế tốn NSNN có: - Phương pháp xử lý thông tin: Thủ công tự động với trợ giúp máy tính - Phương pháp kế toán: chứng từ, đối ứng tài khoản, tổng hợp cân đối - Mục đích: cung cấp thơng tin kế tốn cho đối tượng lãnh đạo KBNN, quan tài cấp, đơn vị sử dụng NSNN Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển HTTT Phát triển HTTT bao gồm việc phân tích hệ thống tồn tại, thiết kế HTTT mới, thực tiến hành cài đặt • Phân tích hệ thống việc thu thập liệu chỉnh đốn chúng để đưa chuẩn đốn tình hình thực tế • Thiết kế nhằm xác định phận hệ thống có khả cải thiện tình trạng xây dựng mơ hình logic mơ hình vật lý ngồi hệ thống • Thực HTTT liên quan đến xây dựng mơ hình vật lý hệ thống chuyển mô hình sang ngơn ngữ tin học • Cài đặt hệ thống tích hợp vào hoạt động tổ chức Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển HTTT: 1) Những vấn đề quản lý 2) Những yêu cầu nhà quản lý 3) Sự thay đổi cơng nghệ 4) Thay đổi sách lược trị Các giai đoạn phát triển HTTT 3.1.Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu Mục đích: Cung cấp cho lãnh đạo tổ chức liệu đích thực để định thời cơ, tính khả thi hi ệu dự án phát triển hệ thống Vị trí: Đánh giá yêu cầu quan trọng cho việc thành công dự án Một sai lầm phạm phải giai đoạn làm lùi bước tồn dự án, kéo theo chi phí lớn cho tổ chức Đánh giá yêu cầu gồm việc nêu vấn đề, ước đoán độ lớn dự án thay đổi có thể, đánh giá tác đ ộng thay đổi đó, đánh giá tính khả thi dự án đ ưa gợi ý cho người chịu trách nhiệm định Giai đoạn phải tiến hành thời gian tương đối ngắn để không kéo theo nhiều chi phí thời Các cơng đoạn giai đoạn đánh giá yêu cầu: 1) Lập kế hoạch 2) Làm rõ yêu cầu 3) Đánh giá khả thi 4) Chuẩn bị trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu 3.2 Giai đoạn: Phân tích chi tiết Phân tích chi tiết tiến hành sau có đánh giá thuận lợi yêu cầu Mục đích: Hiểu rõ vấn đề hệ thống nghiên cứu, xác định nguyên nhân đích thực vấn đề đó, xác định địi hỏi ràng buộc áp đ ặt hệ thống xác định mục tiêu mà hệ thống thông tin cần đạt tới Để làm điều phân tích viên phải có hiểu bi ết sâu sắc mơi trường hệ thống phát triển hiểu thấu đáo hoạt động hệ thống Vị trí: Đánh giá tầm quan trọng giai đoạn James Mckeen nhận xét: “Những người có thành công nhất, nghĩa tôn trọng ràng buộc tài chính, thời gian người sử dụng hài lòng nhất, người dành nhiều thời gian cho hoạt động phân tích chi tiết thiết kế lơ gíc” Giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm cơng đoạn sau: 1) Lập kế hoạch phân tích chi tiết 2) Nghiên cứu môi trường hệ thống tồn 3) Nghiên cứu hệ thống thực 4) Đưa chuẩn đoán xác định yếu tố giải pháp 5) Đánh giá lại tính khả thi 6) Thay đổi đề xuất dự án 7) Chuẩn bị trình bày báo cáo phân tích chi tiết 3.3.Giai đoạn 3: Thiết kế lơ gíc Mục đích: Nhằm xác định tất thành phần lơ gíc c hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ vấn đ ề hệ thống thực tế đạt mục tiêu thiết lập giai đoạn trước Mơ hình lơ gíc hệ thống bao hàm thông tin mà hệ thống sản sinh ra, nội dung sở liệu, xử lý hợp thức hoá phải thực liệu s ẽ đ ược nhập vào Thiết kế lơ gíc bao gồm cơng đoạn sau: 1) Thiết kế sở liệu 2) Thiết kế xử lý 3) Thiết kế luồng liệu vào 4) Chỉnh sửa tài liệu cho mức lơgíc 5) Hợp thức hố mơ hình liệu 3.4.Giai đoạn 4: Đề xuất phương án giải pháp Mục đích: Thiết lập phác hoạ cho mơ hình vật lý, đánh giá chi phí lợi ích cho phác hoạ, xác định khả đ ạt mục tiêu tác động chúng vào lĩnh vực tổ chức nhân làm việc hệ thống đưa khuyến nghị cho lãnh đạo phương án hứa hẹn Giai đoạn gồm công đoạn: 1) Xác định ràng buộc tin học tổ chức 2) Xây dựng phương án giải pháp 3) Đánh giá phương án giải pháp 4) Chuẩn bị trình bày báo cáo giai đoạn đề xuất phương án giải pháp 3.5 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý Giai đoạn tiến hành sau phương án giải pháp lựa chọn Mục đích: Mơ tả chi tiết phương án giải pháp chọn giai đoạn trước Vị trí: Đây giai đoạn quan trọng mơ tả xác có ảnh hưởng tác động trực tiếp tới công việc thường ngày người sử dụng Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết cần có: Một tài liệu bao chứa tất đăch trưng hệ thống s ẽ c ần cho việc thực kỹ thuật; tiếp tài li ệu dành cho người sử dụng mơ tả phần thủ cơng giao diện với phần tin học hoá Những cơng đoạn thiết kế vật lý ngồi là: 1) Lập kế hoạch thiết kế vật lý 2) Thiết kế chi tiết giao diện (vào/ra) 3) Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá 4) Thiết kế thủ tục thủ công 5) Chuẩn bị trình bày báo cáo thiết kế vật lý 3.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống Giai đoạn có nhiệm vụ đưa định có liên quan tới việc lựa chọn công cụ phát triển hệ thống, tổ chức vật lý sở liệu, thức truy nhập tới ghi tệp chương trình máy tính khác cấu thành nên hệ thống thơng tin Việc viết chương trình máy tính, thử nghiệm chương trình, mơ đun tồn hệ thống, hoàn thiện tài liệu hệ thống tài liệu hướng dẫn cho người sử dụng, cho thao tác viên thực hi ện giai đoạn Mục đích: Xây dựng hệ thống hoạt động tốt Kết quan trọng giai đoạn phần tin học hố hệ thống thơng tin – phần mềm Những cơng đoạn giai đoạn triển khai bao gồm: 1) Lập kế hoạch triển khai 2) Thiết kế vật lý 3) Lập trình 4) Thử nghiệm 5) Hồn thiện hệ thống tài liệu 6) Đào tạo người sử dụng 3.7 Giai đoạn 7: Cài đặt khai thác Cài đặt trình chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới, bảo trì hệ thống nhằm tiến triển hệ thống mặt chức để hỗ trợ tốt nhu cầu thay đổi mặt nghiệp vụ Giai đoạn bao gồm công đoạn: 1) Lập kế hoạch cài đặt 2) Chuyển đổi 3) Khai thác bảo trì 4) Đánh giá Hệ thống thơng tin Kế toán thu – chi NSNN ti ền mặt hệ thống lớn lại đặc thù mặt nghiệp vụ, với thời gian thực ngắn giới hạn thời gian thực tập nên chuyên đề em xin phép dừng lại việc thực đến giai đoạn Triển khai kỹ thuật hệ thống, c ụ thể dừng lại mức xây dựng phần mềm để quản lý trình thu – chi NSNN tiền mặt hệ thống Công cụ thực 4.1 Các phương pháp thu thập thông tin 4.1.1.Phương pháp vấn nghiên cứu tài liệu Phỏng vấn nghiên cứu tài liệu hai công cụ thu thập thông tin đắc lực dùng cho hầu hết dự án phát tri ển HTTT Phỏng vấn cho phép thu xử lý theo cách khác với mô tả tài liệu, gặp người chịu trách nhiệm thực tế, số người khơng ghi văn tổ chức; Thu nội dung khái quát hệ thống mà nội dung khó nắm bắt tài liệu nhiều Đặc biệt mục tiêu tổ chức a Phỏng vấn Phỏng vấn thường thực theo bước sau: • Chuẩn bị vấn + Lập danh sách lịch vấn Lựa chọn số lượng loại cán để vấn theo cách thức từ xuống ( TOP – DOWN) + Cần biết số thông tin người vấn (trách nhiệm, thái độ, tuổi đời…) + Lập đề cương nội dung chi tiết cho vấn + Xác định cách thức vấn (phi cấu trúc hay có c ấu trúc) + Gửi trước vấn đề yêu cầu (thông tin vào/ ra, lưu trữ, mẫu biểu, xử lý…) + Đặt lịch làm việc + Phương tiện ghi chép ký pháp giấy khổ lớn • Tiến hành vấn + Nhóm vấn gồm hai người Cán vấn dẫn dắt vấn, lược ghi giấy mẫu Cán vấn phụ thu thập mẫu vật mang tin, bổ sung làm rõ ý + Thái độ lịch sự, Tinh thần khách quan Không tạo cảm giác “thanh tra” + Nhẫn nại, chăm nghe Mềm dẻo cởi mở Có thể dùng máy ghi âm phải phép người vấn • Tổng hợp kết vấn Đây khâu quan trọng vấn Nó thường thực sau buổi vấn, vòng 48 + Lập bảng tổng hợp tài liệu gồm cột: số hiệu tài liệu, mô tả tài liệu nhiệm vụ xử lý sử dụng tài liệu + Lập bảng tổng hợp nhiệm vụ xử lý gồm cột: số hiệu nhiệm vụ xử lý, mô tả nhiệm vụ xử lý, vị trí cơng tác thực xử lý, xuất khối lượng xử lý, tài liệu sử dụng cho xử lý, tài liệu xử lý + Tổng hợp thông tin thu Kết hợp với thông tin từ vấn khác để phát điều bất hợp lý, cần làm rõ… b Nghiên cứu tài liệu Cho phép nghiên cứu kỹ tỉ mỉ nhiều khía cạnh tổ chức như: lịch sử hình thành phát triển tổ chức, tình trạng tài chính, tiêu chuẩn định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò nhiệm vụ thành viên, nơi dung hình dạng thơng tin vào/ Thông tin gi tờ phản ánh khứ, tương lai tổ chức Cần nghiên cứu kỹ văn sau: + Các văn thủ tục quy trình làm vi ệc cá nhân nhóm cơng tác + Các phiếu mẫu sử dụng hoạt động tổ chức + Các loại báo cáo, bảng biểu hệ thống thơng tin có sinh 4.1.3 Quan sát Khi phân tích viên muốn nhìn thấy tài liệu qua vấn tài liệu để đâu, đưa cho ai,có xếp khơng xếp… Quan sát có gặp khó khăn người quan sát khơng thực giống ngày thường 4.2 Cơng cụ mơ hình hóa 4.2.1 Sơ đồ luồng thông tin Sơ đồ luồng thông tin dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức tự động Tức mô tả di chuyển c liệu, việc xử lý, việc lưu trữ giới vật lý s đồ * Các ký pháp sơ đồ luồng thông tin sau: - Xử lý Thủ công Giao tác người - máy Tin học hóa hồn tồn - Kho lưu trữ liệu Thủ cơng - Dịng thơng tin Tin học hóa - Đi ều ển Tài liệu Lưu ý: + Dịng thơng tin vào với kho liệu khơng cần phải có mũi tên hướng + Có thể dùng thêm số ký tự khác hình, đ ĩa từ 4.2.2 Sơ đồ luồng liệu Sơ đồ luồng liệu dùng để mô tả hệ thống thơng tin sơ đồ luồng thơng tin góc độ trừu tượng Trên sơ đồ bao gồm: Các luồng liệu, xử lý, lưu trữ liệu, nguồn, đích không quan tâm tới nơi, thời điểm đối tượng chịu trách nhiệm xử lý Sơ đồ luồng liệu mô tả đơn hệ thống thông tin làm để làm a Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng liệu (DFD) Ngôn ngữ sơ đồ luồng liệu DFD sử dụng loại ký pháp bản: thực thể, tiến trình, kho liệu dòng liệu Tên người/ phận phát/ nhận tin Tên dịng liệu Tên tiến trình xử lý Nguồn đích Dịng liệu Tiến trình xử lý Tệp liệu Kho liệu Các ký pháp ngôn ngữ DFD b Các mức DFD Sơ đồ ngữ cảnh thể khái quát nội dung hệ thống thơng tin Sơ đồ không vào chi tiết, mà mô tả cho cần lần nhìn nhận nội dung hệ thống Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn bỏ qua kho liệu; bỏ qua xử lý cập nhật Sơ đồ khung cảnh gọi sơ đồ mức Để mổ tả hệ thống chi tiết người ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, người ta phân rã thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 1… c.Một số quy ước quy tắc liên quan tới DFD 1) Mỗi luồng liệu phải có tên trừ luồng xử lý kho liệu 2) Dữ liệu chứa vật mang khác ln ln tạo luồng 3) Xử lý phải đánh mã số 4) Vẽ lại kho liệu để luồng liệu không c 5) Tên cho xử lý phải động từ 6) Xử lý buộc phải thực biến đổi liệu Luồng vào phải khác với luồng từ xử lý 7) Thông thường xử lý mà lơgic xử lý trình bày ngơn ngữ có cấu trúc chiếm trang giấy không phân rã tiếp 8) Cố gắng để tối đa xử lý trang DFD 9) Tất xử lý DFD phải mức phân rã 10) Luồng vào DFD mức cao phải luồng vào DFD mức thấp Luồng tới đích DFD phải luồng tới đích DFD mức lớn 11) Xử lý khơng phân rã tiếp thêm gọi xử lý nguyên thủy Mỗi xử lý ngun thủy phải có phích xử lý lô gic từ điển hệ thống Sơ đồ luồng thông tin sơ đồ luồng liệu hai công cụ thường dùng để phân tích thiết kế HTTT Chúng thể hai mức mơ hình hai góc nhìn động tĩnh hệ thống ... sổ kế toán liên quan đến Kế toán thu – chi NSNN tiền mặt Khái niệm: Số kế toán tài liệu kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu trữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến thu, chi NSNN. .. sau; TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NSNN, KẾ TOÁN THU – CHI NSNN BẰNG TIỀN MẶT VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ KBNN 2.1 Khái niệm Kế toán ngân sách nhà nước (NSNN) hoạt động nghiệp vụ KBNN công việc thu thập, xử... Số tiền phát sinh bên Có tài khoản; • Các dịng “Số dư đầu kỳ” “Số dư cuối kỳ” ghi vào cột 10; • Các dịng “Tổng phát sinh” “Luỹ kế năm” ghi vào cột 10 11 B NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ

Ngày đăng: 31/10/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Mô hình h th ng thông tin k toán tđ ng hóa. ộ - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN  KẾ TOÁN THU  CHI NSNN VÀ PHÁT TRIỂN HTTT KẾ TOÁN

Hình 2.

Mô hình h th ng thông tin k toán tđ ng hóa. ộ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1: Mô hình h th ng thông tin ố - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN  KẾ TOÁN THU  CHI NSNN VÀ PHÁT TRIỂN HTTT KẾ TOÁN

Hình 1.

Mô hình h th ng thông tin ố Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Có th dùng thêm ts ký t khác nh màn hình, đa ĩ t .ừ - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN  KẾ TOÁN THU  CHI NSNN VÀ PHÁT TRIỂN HTTT KẾ TOÁN

th.

dùng thêm ts ký t khác nh màn hình, đa ĩ t .ừ Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan