Văn 8 - Tiết 40 - Nói giảm Nói tránh

19 31 0
Văn 8 - Tiết 40 - Nói giảm Nói tránh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.. b) Tác dụng:[r]

(1)

Chào mừng thầy cô giáo đến dự học

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

(3)

NGỮ VĂN 8: BÀI 10

(4)

I NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG

1) Ví dụ: (SGK Tr 107-108)

a, Vì vậy, tơi để sẵn lời này, phịng gặp cụ

Các Mác, cụ Lê- nin vị cách mạng đàn anh khác,

đồng bào nước, đồng chí Đảng bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột

(Hồ Chí Minh, Di chúc) b, Bác sao, Bác ơi!

Mùa thu đẹp, nắng xanh trời (Tố Hữu, Bác ơi!)

c, - Lượng ông Độ mà… Rõ tội nghiệp, đến nhà thì bố mẹ chẳng cịn.

(5)

2) Nhận xét:

- Những từ ngữ in đậm có nghĩa nói đến cái chết.

(6)

Bỗng lịe chớp đỏ

Thơi rồi! Lượm ơi (Tố Hữu, Lượm)

Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ!

(Nam Cao, Lão Hạc)

(7)

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Quang Dũng, Tây Tiến)

Kiếp hồng nhan có mong manh

Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương

Sống làm vợ khắp người ta

Khéo thay thác xuống làm ma không chồng

(8)

2)

Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào

bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt

ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng.

(9)

3) So sánh: Câu 1:

- Con dạo lười lắm. Câu 2:

- Con dạo không chăm lắm.

 Chọn câu câu nói nhẹ nhàng, tế nhị làm cho người nghe không tự ái, dễ dàng tiếp thu.

Cách sử dụng từ để nói giảm nói tránh:

(10)

Bài tập 2: (SGK- tr108-109)

Chọn câu nói giảm nói tránh tác dụng?

Các cặp

câu Nói giảm nói tránh Khơng nói giảm nói tránh

(11)

Bài tập 2: (SGK- tr108-109)

Chọn câu nói giảm nói tránh tác dụng?

Các cặp

câu Nói giảm nói tránh Khơng nói giảm nói tránh

a1 x

a2 x

b1 x

b2 x

c1 x

c2 x

d1 x

d2 x

e1 x

e2 x

Tác dụng Tránh nói thật, khơng gây đau buồn, tế nhị, khơng thô tục

(12)

3) Kết luận:

a) Khái niệm: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ

dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

b) Tác dụng:

(13)

* Ghi nhớ: ( SGK T108)

(14)

*) Lưu ý:

+) Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh tùy thuộc vào tình giao tiếp

+) Trường hợp cần phải nói thật, cần thiết góp ý chân thành với bạn bè

(15)

II LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống cho

phù hợp:

a, Khuya rồi, mời bà ……

b, Cha mẹ em ……… từ ngày em bé, em với bà ngoại

c, Đây lớp học cho trẻ em …………

d, Mẹ … … nên ý giữ gìn sức khỏe.

e, Cha mất, mẹ ……… nên thương

đi nghỉ. chia tay nhau

có tuổi rồi,

đi bước nữa,

(16)(17)

Bài tập 3:

(18)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK – tr 108.

- Sưu tầm ca dao, thơ, văn xuôi có sử dụng nói giảm, nói tránh.

(19)

Ngày đăng: 02/02/2021, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan