TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG

16 1.6K 5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng Tiền thân của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằngcông ty Nhựa Bạch Đằng. Công ty Nhựa Bạch Đằng là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập vào ngày 19 tháng 4 năm 1991, dựa trên sở phân xưởng I của công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong Hải Phòng. Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 93/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 09 năm 2004 của Bộ Công nghiệp với Tỷ lệ của cổ phần Nhà nước chiếm 51%, tỷ lệ cổ phần của người lao động trong công ty và các đối tượng khác chiếm 49%. Đến nay, công ty đã hơn 10 năm xây dựng và phát triển với vị trí là một trong những sở sản xuất kinh doanh hàng đầu về ngành nhựa trong cả nước. • Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG • Tên tiếng Anh là: BACH DANG PLASTICS JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: BADAPLAST • Trụ sở chính của công ty: - Địa chỉ: Số 9, đường Hoàng Diệu, thành phố Hải Phòng - Điện thoại: 031.3842059 – 3821053 - Fax: 031.3842962 - Email: Badaplast@hn.vnn.vn • Nhà máy: Khu công nghiệp Nam Sơn (Km 94 – 95, Quốc lộ 5) • Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng- Hải Phòng là một trong những đơn vị sản xuất sản phẩm nhựa lớn nhất phía Bắc, chuyên sản xuất và cung cấp: - Ống u.PVC, ống HDPE, ống PP- R và phụ kiện kèm theo các cỡ đường kính từ 20 đến 500 mm. - Tấm ốp tường, vách ngăn, cửa nhựa u.PVC. - Các sản phẩm Propile cho trang trí nội thất - Bao dệt PP, đai nẹp PP - Các loại sản phẩm gia dụng: Xô, làn, chậu,… - Các sản phẩm nhựa dân dụng và công nghiệp theo đơn đặt hàng riêng lẻ Các sản phẩm của Nhựa Bạch Đằng được sản xuất theo quy trình công nghệ tiên tiến, bằng các thiết bị hiện đại, theo tiêu chuẩn quốc tế chất lượng cao, được đông đảo khách hàng tín nhiệm sử dụng: từ các dự án UNICEF về nước sạch, các dự án về ODA, các dự án xây dựng các công trình trọng điểm trong nước, các dự án cấp nước của các thành phố lớn, các chương trình nước sạch nông thôn các tỉnh đến các hộ gia đình… Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của công ty đã được tổ chức TUV Nord – CHLB Đức cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000. 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chuyển đổi từ một doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 93/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 09 năm 2004 của Bộ Công nghiệp. Theo đó công ty tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật, hoạt động theo Điều lệ của công ty và Luật doanh nghiệp. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất. Do đối tượng quản lý ngày càng phức tạp và yêu cầu quản lý ngày càng mở rộng nên Bộ máy tham mưu được phân chia ra thành các bộ phận chuyên môn hóa theo chức năng đi sâu vào lĩnh vực quản lý nhằm chuẩn bị các dự án để người lãnh đạo trực tiếp thông qua, nó còn hướng dẫn việc kiểm tra và thực hiện. Tuy các bộ phận đi sâu vào chuyên môn hoá từng chức năng riêng nhưng các bộ phận vẫn liên quan mật thiết với nhau. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm : - Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là quan thẩm quyền cao nhẩt của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần và trong thời hạn theo quy định của pháp luật. - Hội đồng quản trị Là quan quảnCông ty, toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị 04 ( Trong đó 01 thành viên bên ngoài cổ phần đóng góp cao nhất ) thành viên.Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 5 năm; thành viên Hội đồng quản trị thể được bầu lại - Ban kiểm soát Là quan của Đại hội đồng cổ đông, quyền kiểm tra, giám sát mọi mặt hoạt động của công ty. Ban kiểm soát từ 3 thành viên trở lên, trong đó ít nhất 1 thành viên chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát nhiệm kỳ 5 năm; thành viên Ban kiểm soát thể được bầu lại. - Ban Giám đốc Ban Giám đốc bao gồm: Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 1 kế toán trưởng. Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, là đại diện theo pháp luật của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. • Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. • Phó giám đốc: chức năng tham mưu cho giám đốc trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất và trực tiếp sản xuất, chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động sản xuất của các phòng ban, của các phân xưởng sản xuất và phòng kỹ thuật. • Kế toán trưởng: chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc về mặt tài chính kế toán ở công ty. Phòng nhiệm vụ tổ chức mọi hoạt động liên quan đến công tác kế toán tài chính của công ty. GIÁM ĐỐC – PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng KTSX Phòng KHTT Phòng KTVT Phòng TCHC PX CN điện HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Để thực hiện được các mục tiêu chung thì cần sự kết hợp của các phòng ban, tổ nhóm, bộ phận, theo đó chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan tới nhiệm vụ và chức năng của mình. SƠ ĐỒ 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN 1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 1.3.1 Ngành nghề kinh doanh Công ty chuyên thiết kế và sản xuất các sản phẩm nhựa dân dụng, nhựa công nghiệp phục vụ cho nhiều ngành khác nhau: • Ống u.PVC, ống HDPE, ống PP- R và phụ kiện kèm theo các cỡ đường kính từ 20 đến 500 mm. • Tấm ốp tường, vách ngăn, cửa nhựa u.PVC. • Các sản phẩm nhựa dân dụng: Xô, làn, chậu,… • Các sản phẩm Propile cho trang trí nội thất. • Các sản phẩm theo đơn đặt hàng riêng lẻ. Theo đó, sản phẩm của công ty được chia thành các nhóm chính: − Nhóm các ống nhựa u.PVC − Nhóm sản phẩm ống nhựa HDPE − Nhóm sản phẩm ống nhựa PP-R − Nhóm sản phẩm phụ tùng u.PVC, HDPE, PP-R và các sản phẩm khác BIỂU SỐ 1.1 CẤU TIÊU THỤ CỦA CÁC SẢN PHẨM ST T Sản phẩm chủ yếu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch +/- % 1 Ông uPVC- Phụ tùng Tấn 1459 1600 141 3.65 2 Ông HDPE- Phụ tùng Tấn 846 1361 515 13.29 3 Tấm ốp tường Tấn 1569 1623 54 1.39 4 Các sản phẩm khác Tấn 0 84 84 2.17 Tổng cộng Tấn 3874 4668 794 20.50 Sự thành công trong sản xuất kinh doanh của công ty đó là thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng với các nhân tố bản: • Đa dạng hóa nhiều mặt hàng. • Chất lượng sản phẩm ổn định, giao hàng đúng thời hạn. • Giá cả hợp lý. • Thỏa mãn các dịch vụ sau bán hàng 1 3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất Với mô hình sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, các phòng chức năng kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Cụ thể: Công ty 04 phòng ban, 01 phân xưởng. Với cấu gọn nhẹ, các định hướng, mục đích, nhiệm vụ chính của lãnh đạo đề ra được nắm bắt, triển khai nhanh nhất và trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, các thông tin biện pháp cụ thể, kết quả thực hiện đều được tiếp nhận đầy đủ từ lãnh đạo cho đến người lao động. SƠ ĐỒ 1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁM ĐỐC – PHÓ GĐ P.KHTT Chủng loại spKế hoạch sx Thời gian giao hàng KCSLệnh pha chếQuản lý TBQuy trình CNNhân lựcNguyên liệuVật tư Chi cụcTC - Đl - CL KHÁCH HÀNG KCS PXSX NHẬP KHO DV sau bán hàng P.KTVT P.TCHC P.KTSX Tổng cụcTC - ĐL - CL Thanh tra SX KIỂM ĐỊNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 1.3.3 Đặc điểm quy trình sản Công nghệ sản xuất Dây chuyền thiết bị của ty là những thiết bị được nhập khẩu từ các nước Châu Âu như CHLB Đức, Italia, Mỹ, máy ép phun của Nhật Bản, Trung Quốc,… Hơn nữa, các sản phẩm của công ty cũng được kiểm tra thực tế bằng các máy móc, thiết bị thử như: • Máy thử kéo của CHLB Đức • Thiết bị đo độ dày sản phẩm của CHLB Đức • Máy thử áp lực của Nhật • Máy thử áp lực ngoài của Trung Quốc SƠ ĐỒ 1.3 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM, CẢI TIẾN SẢN PHẨM KHÁCH HÀNG GIÁM ĐỐC THỊ TRƯỜNG P.KTSX KIỂM ĐỊNH CHẾ THỬ THIẾT KẾ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG CHƯA THỎA MÃN THỎA MÃN SẢN XUẤT HÀNG LOẠT HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH PXSX 1.3.4. Đặc điểm về thị trường và khách hàng Thị trường của công ty trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu là khu vực miền Trung trở ra cho tới các tỉnh biên giới phía Bắc Khách hàng của công ty chủ yếu tập trung: • Trang trí nội thất cho các loại hình doanh nghiệp, người tiêu dùng. • Các công ty Cấp thoát nước tại các Tỉnh và Thành phố. • Chương trình nước sạch nông thôn phục vụ từ Bắc Trung Bộ trở ra. • Bưu điện, viễn thông cho các Tỉnh, Thành phố. • Các nhà máy vật liệu xây dựng phía Bắc. BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KHTT MARKETING Công trình Tỉnh thành phố Tổng đại lý Đại lý Khách hàng • Phục vụ cho các ngành hóa chất. • Phục vụ người tiêu dùng trong phạm vi cả nước. Từ công tác tiếp thị, mở rộng thị trường kết hợp với mô hình tổ chức quản lý sản xuất, mô hình tổ chức công tác chất lượng tạo đà cho công tác tiếp thị và mở rộng thị trường luôn hoạt động hiệu quả, tăng uy tín của công ty được thể hiện: Lượng khách hàng ngày càng tăng, tăng thị phần thị trường. Ngoài ra còn hoàn thiện, định hướng nhiều mục tiêu của công ty như : Giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị máy móc, phát triển mặt hàng mới một cách kịp thời, hiệu quả cao. Điều đó thể được khái quát qua mô hình sau : SƠ ĐỒ 1.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TIẾP THỊ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, điều kiện và trình độ quản lý, Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Phòng kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc Công ty và toàn bộ nhân viên kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức như sau: phòng kế toán 6 người, mỗi người đảm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau trong chuỗi mắt xích công việc. Bao gồm: Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán giá thành Kế toán thanh toán Kế toán nguyên vật liệu, tiền lương, thành phẩm Kế toán tiêu thụ Thủ quỹ Việc tổ chức công tác giữa các kế toán bộ phận và kế toán trưởng được sắp xếp một cách chặt chẽ, logic nhằm đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, đảm bảo chuyên môn hoá lao động của nhân viên kế toán, giúp cho sự truyền tải thông tin được chính xác nhanh chóng, đáp ứng được mục tiêu công việc đã đề ra. Chức năng nhiệm vụ của các thành viên trong bộ máy kế toán như sau: 1. Chức năng nhiệm vụ của kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp - Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt hoạt động của phòng kế toán cũng như của công ty liên quan đến công tác tài chính kế toán - Tổ chức công tác kế toán cho phù hợp và thống kê cho phù hợp với chế độ quản lý tài chính. Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng, trực tiếp kiểm tra, giám sát công việc của cán bộ nhân viên thống kê – kế toán trong công ty. - Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ cho kế toán viên - Thu thập xử lý, ghi chép về quá trình hạch toán kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính [...]... Mối quan hệ về công tác kế toán trong bộ máy kế toán được biểu diễn qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 1.5 SƠ ĐỒTỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán giá thành Kế toán thanh toán Kế toán NVL,TL,TP Kế toán tiêu thụ : Mối quan hệ chỉ đạo : Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ 1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Cổ phần Nhựa. .. tài khoản công ty không sử dụng như: TK 611, TK 631, TK 157 do công ty sử dụng hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên chứ không sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ Phần hệ thống tài khoản của công ty sẽ được trình bày cụ thể thông qua Phụ lục 1: Danh mục hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 1.5.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ Kế toán Doanh nghiệp áp... tài khoản chi tiết : Về tài khoản cấp 1, cấp 2 Công ty mở theo đúng quy định kế toán hiện hành của Bộ tài chính Ngoài ra Công ty mở thêm tài khoản chi tiết cấp 3 cho loại tài khoản theo dõi chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng loại cụ thể và các tài khoản cấp 3 cho chi phí sản xuất theo từng phân xưởng và từng sản phẩm của Công ty Bên cạnh đó, một số tài khoản công ty không sử dụng như:... kế toán áp dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng * Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính và các Quyết định, Thông tư hướng dẫn sửa đổi Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC * Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng... chứng từ liên quan đến hàng tồn kho : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê… + Các chứng từ liên quan đến tiền lương : Bảng chấm công, bảng thanh toán lương… + Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định : Biên bản bàn giao TSCĐ… + Các chứng từ liên quan đến thanh toán : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo … 1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty đã lựa chọn... bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu, so sánh với sổ cái - Căn cứ vào số liệu của bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để cuối kỳ lập báo cáo kế toán 1.5.5 Tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo kế toán Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Công ty thực... “ nên các nghiệp vụ liên quan được phản ánh vào các bảng phân bổ như: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương và BHXH ; Nhật ký chứng từ số 7 - Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố;… Với tư cách là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ công nghiệp, công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Công ty đang sử dụng hệ thống... cáo tài chính và không áp dụng hệ thống Báo cáo quản trị - Bảng cân đối kế toán: Hàng quý Công ty lập báo cáo 1 lần, thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định và hướng dẫn của Bộ tài chính - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Công ty tiến hành lập mỗi quý 1 lần - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Từ năm 2004 Công ty đã lập báo cáo Lưu chuyển tiền tệ Báo cáo này được lập sau ngày kết thúc niên độ kế toán... tiết thanh toán công nợ từng khách hàng - Lập các nhật ký kế toán về thành phẩm, công nợ với khách hàng 5 Chức năng nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu, tiền lương và thành phẩm - Cập nhật các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu chính, phụ phế liệu, bao bì, phụ tùng, vật liệu XDCB, công cụ dụng cụ - Theo dõi tồn kho của nguyên vật liệu chính, phụ, phế liệu, bao bì, phụ tùng, vật liệu XDCB, công cụ dụng... tháng báo cáo Kế toán trưởng - Theo dõi các khoản tạm ứng, công nợ phải thu phải trả khác - Lập các nhật ký tiền mặt, tiền gửi, tạm ứng, phải thu phải trả khác Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều được ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng và theo trình tự thời gian Hiện nay, Công ty đã trang bị hệ thống máy tính cho phòng kế toán, mỗi . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng Tiền thân của công ty Cổ phần Nhựa. 9001-2000. 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chuyển đổi từ một doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 31/10/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

• Trang trí nội thất cho các loại hình doanh nghiệp, người tiêu dùng. •Các công ty Cấp thoát nước tại các Tỉnh và Thành phố. - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG

rang.

trí nội thất cho các loại hình doanh nghiệp, người tiêu dùng. •Các công ty Cấp thoát nước tại các Tỉnh và Thành phố Xem tại trang 8 của tài liệu.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG

h.

ứng từ gốc và các bảng phân bổ Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan